Đánh giá tình hình bệnh hại keo tai tượng theo cấp tuổi do nấm ceratocystis sp gây ra tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

57 107 0
Đánh giá tình hình bệnh hại keo tai tượng theo cấp tuổi do nấm ceratocystis sp  gây ra tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN CHIỀU AN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BỆNH HẠI KEO TAI TƯỢNG THEO CẤP TUỔI DO NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY RA TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Khoa : Lâm nghiệp Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN CHIỀU AN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BỆNH HẠI KEO TAI TƯỢNG THEO TUỔI DO NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY RA TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K45 - QLTNR - N03 Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thu Hà Thái Nguyên, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học Bàn Chiều An ThS Phạm Thu Hà XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành đề tài: “Đánh giá tình hình bệnh hại Keo tai tượng theo cấp tuổi nấm Ceratocystis sp gây huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Phạm Thu Hà, người hướng dẫn đề tài tốt nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin cám ơn cán UBND xã Khe Mo, Văn Hán, Cây Thị, Trại Cau, Hợp Tiến - huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái nguyên số hộ dân trồng rừng địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Bàn Chiều An DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân cấp mức độ bị bệnh .27 Bảng 4.1: Tình hình bệnh chết héo rừng trồng Keo tai tượng Đồng Hỷ 32 Bảng 4.2:Tình hình bệnh chết héo gây hại rừng 33 trồng Keo tai tượng cấp tuổi 33 Bảng 4.3:Tình hình bệnh chết héo gây hại rừng trồng 35 Keo tai tượng cấp tuổi .35 Bảng 4.4:Tình hình bệnh chết héo gây hại rừng trồng 36 Keo tai tượng cấp tuổi .36 Bảng 4.5: Tỷ lệ bị bệnh cấp tuổi Huyện Đồng Hỷ 38 Bảng 4.6: Đánh giá tỷ lệ bị bệnh nấm cấp tuổi 39 Bảng 4.7: Đánh giá mức độ bị bệnh nấm cấp tuổi .40 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Cây bị bệnh chết héo 29 Hình 4.2: Bệnh xâm nhập vào 30 Hình 4.3: Nấm phát triển thân gỗ 30 Hình 4.4: Biểu đồ tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng huyện Đồng Hỷ 32 Hình 4.5: Biểu đồ thể số bệnh rừng trồng 33 Hình 4.6: Cây Keo tai tượng cấp tuổi xã Cây Thị 34 Hình 4.7: Biểu đồ thể số bị bệnh rừng trồng 35 Hình 4.8: Cây Keo tai tượng cấp tuổi xã Trại Cau 36 Hình 4.9: Biểu đồ thể số bị bệnh rừng trồng 37 Hình 4.10: Cây Keo tai tượng cấp tuổi bị bệnh chết héo xã Trại Cau 37 Hình 4.11: Biểu đồ thể tỷ lệ bị bệnh chết héo rừng trồng 38 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA P Tỷ lệ bị bệnh (%) N Tổng số điều tra ô tiêu chuẩn n Số bị bệnh R Cấp bệnh trung bình vi Trị số cấp bị hại, có giá trị từ đến ni Số bị hại cấp bị bệnh i V Trị số cấp bị hại cao (V=4) PDA Personal digital asisstant MỤC LỤC PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa việc thực đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.1 Nghiên cứu gây trồng Keo tai tượng 2.1.2 Nghiên cứu bệnh hại Keo 2.1.3 Nghiên cứu nấm Ceratocystis sp 2.1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 11 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 2.2.1 Nghiên cứu gây trồng Keo tai tượng 12 2.2.2 Nghiên cứu bệnh hại keo 13 2.2.3 Nghiên cứu nấm Ceratocystis.sp 16 2.2.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 17 2.3 Thông tin chung Keo tai tượng 19 2.3.1 Đặc điểm hình thái 19 2.3.2 Đặc điểm sinh thái 20 2.4.3 Khai thác, sử dụng 21 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 2.4.1 Địa hình, địa 22 2.4.2 Tài nguyên đất rừng 22 2.4.3 Tài nguyên khoáng sản 22 2.4.4 Khí hậu 23 PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 vii 3.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng 24 3.3.2 Kết đánh giá tình hình bệnh chết héo gây hại rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.3 Đề xuất 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng trồng Đồng Hỷ 32 3.4.2 Phương pháp đánh giá tình hình bệnh chết héo rừng trồng Keo tai tượng 26 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 27 PHẦN 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng 28 4.1.1 Mô tả triệu chứng đặc điểm nhận biết nấm bệnh qua đặc điểm hình thái bệnh 28 4.1.2 Kết mơ tả đặc điểm hình thái bệnh 31 4.2 Kết đánh giá tình hình bệnh chết héo gây hại rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2.1 Tình hình bệnh chết héo gây hại rừng trồng Keo tai tượng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2.2 Tình hình bệnh chết héo gây hại rừng trồng Keo tai tượng theo cấp tuổi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.3 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo rừng trồng Keo tai tượng huyện Đồng Hỷ 39 4.2.4 Đánh giá số bệnh nấm Ceratocystis sp gây cấp tuổi 40 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên quý giá tái tạo ban tặng cho sinh vật trái đất Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường: Cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người Mối quan hệ rừng sống trở thành mối quan hệ hữu Khơng có dân tộc, quốc gia rõ vai trò quan trọng rừng sống Tuy nhiên, ngày nay, nhiều nơi người không bảo vệ rừng, chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó phục hồi ngày bị cạn kiệt, nhiều nơi rừng khơng tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nước mưa tạo thành dòng lũ rửa trơi chất dinh dưỡng, gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng gây thiệt hại nhiều tài sản, tính mạng người dân Vai trò rừng việc bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề thời lôi quấn quan tâm toàn giới Bộ NN& PTNT cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2016 Theo đó, tính đến ngày 31/12/2016, diện tích rừng tồn quốc có 14.377.682 ha, rừng tự nhiên 10.242.141 rừng trồng 4.135.541 Diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ tồn quốc 13.631.934 ha, độ che phủ tương ứng 41,19% (theo Quyết định số 1819/QĐ-BNN - TCLN công bố trạng rừng toàn quốc năm 2016) Ở nước ta keo trồng hầu hết tỉnh từ Miền Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên Đông Nam Bộ với mục đích chủ yếu làm ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất giấy Keo coi trồng chủ lực nhiều nước giới có Việt Nam Keo nguồn nguyên liệu có tầm quan trọng phát triển 34 Từ kết bảng 4.2 thấy địa điểm nghiên cứu khác tỷ lệ bị bệnh số bị bệnh khác Trong đó, xã Cây Thị có tỷ lệ bị bệnh cao 61%, xã Hợp Tiến có tỷ lệ bị bệnh thấp 14,6% Hình 4.6: Cây Keo tai tượng cấp tuổi xã Cây Thị 4.2.2.2 Tình hình bệnh chết héo gây hại rừng trồng Keo tai tượng cấp tuổi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Cấp tu ổi : Rừng tr ồn g Keo t tượng t đến tuổ i 35 Bảng 4.3:Tình hình bệnh chết héo gây hại rừng trồng Keo tai tượng cấp tuổi Xã Tỷ lệ bị bệnh (%) Chỉ số bệnh Khe Mo 22,5 0,3 Văn Hán 23,1 0,33 Cây Thị 20,5 0,31 Trại Cau 27,5 0,45 Hợp Tiến 7,3 0,07 20,2 0,29 Trung bình Hình 4.7: Biểu đồ thể số bị bệnh rừng trồng Keo tai tượng cấp tuổi huyện Đồng Hỷ Từ kết bảng 4.3 thấy địa điểm nghiên cứu khác tỷ lệ bị bệnh số bị bệnh khác Trong đó, xã Trại Cau có tỷ lệ bị bệnh cao 27,5%, xã Hợp Tiến có tỷ lệ bị bệnh thấp 7,3% 36 Hình 4.8: Cây Keo tai tượng cấp tuổi xã Trại Cau 4.2.2.3 Tình hình bệnh chết héo gây hại rừng trồng Keo tai tượng cấp tuổi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Cấp tu ổi 3: Rừng tr ồn g Keo t tượng tr ên tu ổi Bảng 4.4:Tình hình bệnh chết héo gây hại rừng trồng Keo tai tượng cấp tuổi Xã Tỷ lệ bị bệnh (%) Chỉ số bệnh Khe Mo 17,5 0,28 Văn Hán 20 0,3 Cây Thị 20 0,3 Trại Cau 25,6 0,37 Hợp Tiến 4,9 0,1 17,6 0,27 Trung bình 37 Hình 4.9 Biểu đồ thể số bị bệnh rừng trồng Keo tai tượng cấp tuổi huyện Đồng Hỷ Từ kết bảng 4.4 thấy địa điểm nghiên cứu khác tỷ lệ bị bệnh số bị bệnh khác Trong đó, xã Trại Cau có tỷ lệ bị bệnh cao 25,6%, xã Hợp Tiến có tỷ lệ bị bệnh thấp 4,9% Hình 4.10: Cây Keo tai tượng cấp tuổi bị bệnh chết héo xã Trại Cau 38 Kết tình hình bệnh chết héo gây hại rừng trồng Keo tai tượng theo cấp tuổi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên tổng hợp bảng 4.5: Bảng 4.5: Tỷ lệ bị bệnh cấp tuổi Huyện Đồng Hỷ Xã Tỷ lệ bị bệnh cấp tuổi Tỷ lệ bị bệnh cấp tuổi 22,5 Tỷ lệ bị bệnh cấp tuổi Khe Mo 25,0 Văn Hán 26,8 23,1 20 Cây Thị 61 20,5 20 Trại Cau 35 27,5 25,6 Hợp Tiến 14,6 7,3 4,9 Trung bình 32,5 20,2 17,6 17,5 Qua bảng 4.5 thấy tỷ lệ bị bệnh rừng trồng Keo tai tượng huyện Đồng Hỷ cấp tuổi khác không giống cấp tuổi lớn tỷ lệ bị bệnh thấp so với số bệnh nhỏ Trong cấp tuổi có tỷ lệ bị bệnh cao 32,5%, cấp tuổi với tỷ lệ 20,2%, thấp cấp tuổi với tỷ lệ 17,6% Hình 4.11: Biểu đồ thể tỷ lệ bị bệnh chết héo rừng trồng Keo tai tượng cấp tuổi 39 4.2.3 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo rừng trồng Keo tai tượng huyện Đồng Hỷ Bảng 4.6: Đánh giá tỷ lệ bị bệnh nấm cấp tuổi Xã Khe Mo Văn Hán Cây Thị Trại Cau Hợp Tiến Cấp tuổi 3 3 Tỷ lệ bệnh (%) 25 22,5 17,5 26,8 23,1 20 61 20,5 20 35 27 25,6 14,6 7,3 4,9 Phân bố Đám Cụm Cụm Đám Cụm Cụm Đều Cụm Cụm Đám Đám Đám Cụm Cụm Cá thể Từ bảng 4.6 cho thấy cấp tuổi khác khu vực nghiên cứu khác có kiểu phân bố bệnh khác nhau, phần lớn thuộc kiểu phân bố cụm đám, số thuộc kiểu phân bố cá thể Cụ thể sau: Cấp tuổi 1, xã Khe Mo, Văn Hán, Trại Cau thuộc kiểu phân bố theo đám, xã Cây Thị thuộc kiểu phân bố đều, xã Hợp Tiến thuộc kiểu phân bố cụm Cấp tuổi 2, xã Khe Mo, Văn Hán, Cây Thị, Hợp Tiến thuộc kiểu phân bố cụm, xã Trại Cau thuộc kiểu phân bố đám Cấp tuổi 3, xã Khe Mo, Văn Hán, Cây Thị, Trại Cau thuộc kiểu phân bố theo Cụm, xã Hợp Tiến thuộc kiểu phân bố cá thể 40 4.2.4 Đánh giá số bệnh nấm Ceratocystis sp gây cấp tuổi Bảng 4.7: Đánh giá mức độ bị bệnh nấm cấp tuổi Xã Khe Mo Văn Hán Cây Thị Trại Cau Hợp Tiến Cấp tuổi Chỉ số bị bệnh Mức bị bệnh O,28 Cây bị bệnh yếu 0,3 Cây bị bệnh yếu 0,28 Cây bị bệnh yếu 0,32 Cây bị bệnh yếu 0,33 Cây bị bệnh yếu 0,3 Cây bị bệnh yếu 1,12 Cây bị bệnh TB 0,31 Cây bị bệnh yếu 0,3 Cây bị bệnh yếu 0,55 Cây bị bệnh yếu 0,45 Cây bị bệnh yếu 0,37 Cây bị bệnh yếu 0,24 Cây bị bệnh yếu 0,07 Cây bị bệnh yếu 0,1 Cây bị bệnh yếu Qua bảng 4.7 cho thấy hầu hết cấp tuổi số bị bệnh mức

Ngày đăng: 15/03/2019, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan