Quản lí cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập theo tiếp cận hệ thống

220 105 0
Quản lí cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập theo tiếp cận hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục đại học (GDĐH) ngoài công lập (NCL) ở nước ta sau 30 năm đổi mới đã trở thành thực tiễn sinh động, mang đến nhiều nét tiến bộ và điểm mới trong GDĐH. Xét từ góc độ quản lí vĩ mô, Đại học (ĐH) NCL đi đầu trong thực hiện cơ chế tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội, có tính thích ứng cao với nhu cầu xã hội, với những biến động của kinh tế và thị trường, năng động và tích cực ứng phó với trở ngại. Tuy chưa có nghiên cứu cụ thể nào cho thấy bằng chứng khoa học thuyết phục, song ai cũng cảm nhận rõ một số khía cạnh kinh tế giáo dục như giá thành, hiệu quả đào tạo, hiệu quả sử dụng nguồn lực v.v… ở GDĐH NCL có những dấu hiệu tốt, rất đáng mừng. Tuy nhiên sự phát triển của ĐH NCL chưa tương xứng với tiềm năng, chưa ổn định và bền vững, chưa đáp ứng tốt yêu cầu của đổi mới kinh tế, còn bộc lộ những tồn tại yếu kém. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), nhiều trường không có chiến lược phát triển, đội ngũ cán bộ quản lí (CBQL) thiếu chuyên nghiệp, một số cao tuổi, chưa đầu tư dài hạn cho đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực. Qui mô đào tạo tăng nhanh nhưng nhân sự giảng dạy và chuyên môn còn mỏng, cơ cấu chưa đủ điều kiện theo qui định. Nhiều chuyên gia có trình độ cao, giàu kinh nghiệm nhưng hạn chế về sức khỏe vì lớn tuổi, thiếu gắn bó với trường, nhiều chuyên gia cơ hữu đăng kí giảng dạy ở nhiều nơi khác nhau nên tạo ra hiện tượng “ảo”, thiếu chất lượng. Cơ sở vật chất - kĩ thuật (CSVC-KT) phục vụ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học manh mún, chưa đáp ứng yêu cầu. Một số trường vẫn phải thuê địa điểm, học tập phân tán, buông lỏng quản lí. Các trường chủ yếu tập trung đào tạo các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, tài chính, ngân hàng, kế toán v.v.. không đòi hỏi đầu tư nhiều CSVC-KT, số trường đầu tư vào các ngành kĩ thuật - công nghệ không nhiều. Số lượng các công trình nghiên cứu khoa học rất hạn chế. Mô hình quản trị ĐH chưa rõ ràng, chưa minh bạch vì phân chia lợi nhuận đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới phức tạp. Những vấn đề nêu trên đã trực tiếp tác động đến chất lượng đào tạo và đang làm cho tín nhiệm của GDĐH NCL không được nâng lên, tạo ra sự phân biệt đối xử trong xã hội. Thời gian qua một số ngành, địa phương khi tuyển dụng cán bộ công chức đã công khai không tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp các trường ĐH NCL. Tất nhiên điều này không đến từ một phía. Việc phân biệt đối xử giữa công lập và NCL từ xã hội và cả nhà nước cũng ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển GDĐH NCL, trước hết ở cấp trường. Từ góc độ khoa học quản lí, cũng nảy sinh nhiều vấn đề phải quan tâm. Trước đổi mới chúng ta chưa có GDĐH NCL, vì vậy tư duy, kinh nghiệm QLGD hầu như chỉ là sự dịch chuyển từ hệ thống giáo dục tập trung, bao cấp, chỉ huy sang khu vực NCL. Ngay cả thể chế giáo dục cũng chậm thích ứng và tạo điều kiện cho GD NCL. Kinh nghiệm của khu vực giáo dục công lập hầu như chỉ giúp duy trì và điều hành hoạt động chuyên môn (ví dụ, đội ngũ chuyên gia vốn từ trường công lập sang) và một phần quản lí hành chính ở trường NCL. Những mảng quan trọng khác như nhân sự, tài chính, dịch vụ, quan hệ hợp tác, cạnh tranh, thương hiệu v.v… đều là những vấn đề khác biệt với khu vực công lập. Không thể chỉ bằng kinh nghiệm mà phát triển tốt được. Vì thế, quản lí cơ sở GDĐH NCL đòi hỏi phải được nghiên cứu từ những tiếp cận khoa học. Một trong số đó là TCHT. TCHT vừa có tính kinh điển nhưng cũng luôn là tiếp cận hiện đại. Từ tiếp cận này xem xét có thể phát hiện nhiều vấn đề trong quản lí cơ sở GDĐH NCL, hạn chế bớt quán tính và sự níu kéo của kinh nghiệm thời bao cấp. Có khá nhiều nghịch lí trong quản lí. Chẳng hạn giữa Luật doanh nghiệp và Luật GDĐH thì luật nào ưu tiên khi xem xét các vấn đề ở trường ĐH NCL? Đã trao và khuyến khích quyền tự chủ nhưng vẫn can thiệp vào rất nhiều việc cụ thể của trường như tuyển sinh, tài chính, dịch vụ…Đã vận hành nền kinh tế theo thể chế KTTT, song giáo dục vẫn thận trọng chưa tận dụng được lợi thế thị trường. Đã giao cho trường chịu trách nhiệm xã hội nhưng vì họ không tiêu ngân sách nên buông lỏng kiểm soát tài chính, giám sát và đánh giá CLĐT, dễ dãi cả về hạ tầng vật chất-kĩ thuật v.v… Trong bối cảnh như thế, đề tài Quản lí cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập theo tiếp cận hệ thống được lựa chọn để thực hiện luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, góp phần giải quyết một phần nào đó trong số rất nhiều vấn đề đang nảy sinh trong sự phát triển giáo dục ĐH NCL. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp quản lí cơ sở GDĐH NCL theo TCHT nhằm góp phần phát triển GDĐH NCL bền vững, đáp ứng những yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THANH SƠN QUẢN LÍ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lê PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền HÀ NỘI - 2019 iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án7 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu quản lí giáo dục đại học ngồi cơng lập 1.1.2 Nghiên cứu tiếp cận hệ thống quản lí giáo dục 15 1.2 Các khái niệm bản 19 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà trường 19 1.2.2 Khái niệm sở giáo dục đại học ngồi cơng lập20 1.2.3 Khái niệm tiếp cận hệ thống 21 iv 1.3 Quản lý sở giáo dục đại học ngồi cơng lập 23 1.3.1 Đặc điểm sở giáo dục đại học ngồi cơng lập 23 1.3.2 Đặc điểm quản lí sở giáo dục đại học ngồi cơng lập 24 1.3.3 Một số khác biệt quản lí sở giáo dục đại học cơng lập ngồi cơng lập 26 1.4 Tiếp cận hệ thống quản lí giáo dục đại học 29 1.4.1 Vai trò tiếp cận hệ thống quản lí 29 1.4.2 Quy trình tiếp cận hệ thống quản lí 30 1.5 Quản lý sở giáo dục đại học ngồi cơng lập theo tiếp cận hệ thống 32 1.5.1 Nguyên tắc quản lí sở giáo dục đại học theo tiếp cận hệ thống 32 1.5.2 Phân cấp quản lý sở giáo dục đại học ngồi cơng lập 34 1.5.3 Nội dung quản lí sở giáo dục đại học ngồi cơng lập theo tiếp cận hệ thống 36 1.5.4 Phương pháp quản lý giáo dục theo tiếp cận hệ thống 42 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lí sở giáo dục đại học ngồi cơng lập theo tiếp cận hệ thống 44 1.6.1 Các nhân tố bên 44 1.6.2 Các nhân tố bên 47 Kết luận chương 50 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG 51 2.1 Khái quát tình hình phát triển của giáo dục đại học ngồi cơng lập 51 2.1.1 Các giai đoạn hình thành phát triển 51 2.1.2 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập 53 v 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lí số đại học ngồi cơng lập63 2.2.1 Mục tiêu, qui mô, địa bàn khảo sát 63 2.2.2 Nội dung khảo sát 64 2.2.3 Phương pháp kĩ thuật tiến hành 65 2.3 Kết quả khảo sát 65 2.3.1 Nhận thức tiếp cận hệ thống quản lí giáo dục đại học 65 2.3.2 Thực trạng nội dung quản lý theo tiếp cận hệ thống 72 2.3.3 Thực trạng phương pháp quản lý theo tiếp cận hệ thống80 2.3.4 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng 85 2.4 Đánh giá chung 97 2.4.1 Điểm mạnh nguyên nhân 97 2.4.2 Điểm yếu nguyên nhân 98 Kết luận chương2100 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG 101 3.1 Định hướng phát triển đại học ngồi cơng lập Việt Nam 3.2 Các ngun tắc đạo việc xây dựng giải pháp 101 102 3.2.1 Nguyên tắc hệ thống 102 3.2.2 Nguyên tắc phát triển 103 3.2.3 Nguyên tắc tuân thủ thể chế giáo dục 103 3.3 Các giải pháp quản lí sở giáo dục đại học ngồi cơng lập theo tiếp cận hệ thống 104 3.3.1 Thiết kế khn khổ hành chính, máy, tổ chức hệ thống nhà trường thông qua phương pháp hành - tổ chức 104 3.3.2 Huy động tối đa nguồn lực kinh tế công nghệ ngồi nhà trường thơng qua phương pháp kinh tế - công nghệ 111 vi 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực nhà trường thông qua phương pháp tâm lý - xã hội 117 3.3.4 Xây dựng tập thể nhà trường vững mạnh thông qua phương pháp văn hóa - truyền thơng 122 3.4 Mối quan hệ có tính hệ thống các giải pháp đề xuất 129 3.5 Khảo nghiệm các giải pháp quản lí qua ý kiến chuyên gia 130 3.5.1 Tổ chức khảo nghiệm 130 3.5.2 Kết khảo nghiệm 131 3.5.3 Nhận xét chung 135 3.6 Nghiên cứu trường hợp điển hình 135 3.6.1 Mục đích nghiên cứu trường hợp điển hình 136 3.6.2 Đối tượng điều kiện thử nghiệm 136 3.6.3 Nội dung thử nghiệm 137 3.6.4 Tiến trình thử nghiệm 137 Kết luận chương 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 151 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CBQL CĐ CLĐT CLGD CNH, HĐH CNXH CSVCKT ĐH GD&ĐT GDĐH GV HĐQT HĐT KTTT KTXH NCL NSNN NXB QLGD QLNT SV TCHT Tp TPKT VCKT XHCN Viết đầy đủ Cán quản lí Cao đẳng Chất lượng đào tạo Chất lượng giáo dục Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất – kĩ thuật Đại học Giáo dục đào tạo Giáo dục đại học Giảng viên Hội đồng quản trị Hội đồng trường Kinh tế thị trường Kinh tế-xã hội Ngồi cơng lập Ngân sách nhà nước Nhà xuất Quản lí giáo dục Quản lí nhà trường Sinh viên Tiếp cận hệ thống Thành phố Thành phần kinh tế Vật chất kĩ thuật Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sự phát triển GDĐH NCL giai đoạn 2001-2017 53 Bảng 2.2 Qui mô, cấu sinh viên đại học Việt Nam giai đoạn 20102017 54 Bảng 2.3 So sánh tỉ lệ sinh viên/giảng viên khu vực công lập NCL 57 Bảng 2.4 Số liệu NCKH trường ĐH NCL địa bàn Hà Nội 58 Bảng 2.5 Thực trạng đất đai, sở hạ tầngcủacác trường .59 Bảng 2.6 So sánh học phí ĐH CLvà ĐH NCL địa bàn Hà Nội .60 Bảng 2.7 Thực trạng vốn đầu tư số trường ĐH NCL địa bàn Hà Nội 61 Bảng 2.8 Qui mô cấu mẫu khảo sát 64 Bảng 2.9 Nhận thức hệ thống liên hệ hệ thống, mối liên hệ thực thể, cấu trúc chức hệ thống .65 Bảng 2.10 Nhận thức chất tiếp cận hệ thống quản lí 67 Bảng 2.11 Thực trạng áp dụng lí thuyết, nguyên tắc, cách tiếp cận quản lí giáo dục đại học 70 Bảng 2.12 Những điểm mạnh, điểm yếu hệ thống quản lí hành cấp trường trường ĐH NCL 73 Bảng 2.13 Điểm mạnh, điểm yếu quản lý nhân trường ĐH NCL .73 Bảng 2.14 Điểm mạnh, điểm yếu quản lý chuyên môn trường ĐH NCL .74 Bảng 2.15 Những điểm mạnh, điểm yếu hợp tác quốc tế trường ĐH NCL 75 ix Bảng 2.16 Những điểm mạnh, điểm yếu nghiên cứu, phát triển, sản xuất, dịch vụ trường ĐH NCL 76 Bảng 2.17 Những điểm mạnh, điểm yếu tín nhiệm xã hội trường ĐH NCL 79 Bảng 2.18 Những điểm mạnh, điểm yếu máy ảnh hưởng tới quản lí trường ĐH NCL 86 Bảng 2.19 Những điểm mạnh, điểm yếu tiềm lực đầu tư ảnh hưởng tới quản lý trường ĐH NCL 87 Bảng 2.20 Sự khác biệt văn hoá đại học tư thục với văn hoá doanh nghiệp 88 Bảng 2.21 Những điểm mạnh, điểm yếu định hướng chiến lược phát triển ảnh hưởng tới quản lý trường ĐH NCL 89 Bảng 2.22 Những hội – thách thức, thuận lợi – khó khăn mặt thể chế quản lí sở GDĐH NCL .92 Bảng 3.1 Tính cần thiết giải pháp quản lí 131 Bảng 3.2 Tính khả thi giải pháp quản lí 132 Bảng 3.3 Tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lí theo ý kiến chung người .134 Bảng 3.4 Kết thử nghiệm giải pháp “hành – tổ chức” 146 x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Nội dung tiếp cận hệ thống quản lí 32 Hình 1.2 Bộ máy tổ chức điển hình trường đại học ngồi cơng lập .34 Hình 1.3 Nội dung quản lí sở giáo dục đại học ngồi cơng lập theo tiếp cận hệ thống 36 Hình 2.1 Sự gia tăng qui mô sinh viên đại học giai đoạn 2010-2017 54 Hình 2.2 Số lượng giảng viên đại học Việt Nam giai đoạn 2002-2017 .56 Hình 2.3 Quan điểm xử lí tính chất phúc lợi tính chất dịch vụ GDĐH 77 Hình 2.4 Quan điểm giải pháp tất yếu cho đầu tư phát triển GDĐH Việt Nam .77 Hình 2.5 Quan điểm việc hỗ trợ chi phí đào tạo nhà nước .78 Hình 2.6 Ý kiến xây dựng văn hóa bền vững GDĐH NCL 80 Hình 2.7 Thành phần HĐT ĐHCL hay HĐQT ĐH NCL 80 Hình 2.8 Tác động việc áp dụng mơ hình quản trị, cấu tổ chức giống doanh nghiệp đến trường NCL .81 Hình 2.9 Biểu kì thị xã hội GDĐH NCL 82 Hình 2.10 Nguyên nhân kì thị xã hội GDĐH NCL 83 Hình 2.11 Quan điểm sinh viên việc học ĐH NCL 84 Hình 2.12 Định lượng yếu tố trí tuệ, thương hiệu, công lao sáng lập ĐH NCL thành vốn góp 84 Hình 2.13 Ý kiến việc qui định mức trần học phí ĐH NCL 85 Hình 2.14 Quan điểm tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp ĐH NCL 90 21PL PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP VÀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THAM GIAKHẢO SÁT STT Tên Tổ chức/Doanh nghiệp/Trường Số phiếu phát I CƠ QUAN, TỔ CHỨC UBND Thị trấn Trâu Quỳ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Đảng ủy Khối quan thành phố Hà Nội Đảng ủy Khối trường đại học, cao đẳng Hà Nội II DOANH NGHIỆP Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam Công ty TNHH Zico Việt Nam Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá Quý SJC Hà Nội Công ty Xuất nhập Từ Liêm Công ty Cơ điện cơng trình Cơng ty 277 Cơng ty Thủy lợi Hà Nội Công ty Thủy lợi Sông Nhuệ Cơng ty Thủy lợi Sơng Tích 10 Cơng ty Truyền thơng truyền hình 11 Cơng ty Thốt nước 12 Công ty Đầu tư Nông nghiệp Hà Nội 13 Công ty CP Mai Linh Miền Bắc 14 Công ty CP Thắng Lợi 15 Công ty Xổ số Kiến thiết Thủ đô 16 Công ty CP Long Hải 17 Công ty CP Du lịch Hồng Hà 18 Công ty CP Du lịch Kim Liên 19 Cơng ty CP Cơng trình Giao thơng Hà Nội 20 Cơng ty Giầy Thượng Đình 21 Công ty Thủy lợi Sông Đáy III CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Đại học Giao thông vận tải Đại học Mỏ Địa chất Đại học Mỹ thuật công nghiệp Đại học Thủ IV CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP Đại học Phương Đông Đại học Quốc tế Bắc Hà Số phiếu trả lời 10 10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 35 30 15 20 35 30 15 20 15 15 22PL Đại học Đại Nam Đại học Kinh doanh Công nghệ Đại học Quản lý hữu nghị Đại học Thăng Long Đại học Tài Ngân hàng Đại học Đông Đô Đại học Nguyễn Trãi V GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Đại học Giao thông vận tải Đại học Mỏ Địa chất Đại học Mỹ thuật công nghiệp Đại học Thủ VI GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP Đại học Phương Đơng Đại học Quốc tế Bắc Hà Đại học Đại Nam Đại học Kinh doanh Công nghệ Đại học Quản lý hữu nghị Đại học Thăng Long Đại học Tài Ngân hàng Đại học Đơng Đô Đại học Nguyễn Trãi VII SINH VIÊN ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Đại học Giao thơng vận tải Đại học Mỏ Địa chất Đại học Mỹ thuật công nghiệp Đại học Thủ đô VIII SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP Đại học Phương Đông Đại học Quốc tế Bắc Hà Đại học Đại Nam Đại học Kinh doanh Công nghệ Đại học Quản lý hữu nghị Đại học Thăng Long Đại học Tài Ngân hàng Đại học Đông Đô Đại học Nguyễn Trãi 10 20 15 10 10 10 20 15 10 10 55 45 20 30 52 40 20 28 22 12 15 30 25 15 15 20 10 11 25 23 15 15 90 75 35 50 90 75 35 50 40 15 25 50 15 40 25 25 15 36 15 22 45 15 37 23 24 14 23PL PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia Trân trọng đề nghị Ơng/Bà đọc kĩ văn trình bày giải pháp quản lí sở giáo dục đại học ngồi công lập theo tiếp cận hệ thống nội dung phiếu hỏi ý kiến cho biết đánh giá từ suy nghĩ hiểu biết chủ quan cách đánh dấu X vào ô phù hợp Chúng tơi cam đoan thơng tin Ơng/Bà cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Chân thành cám ơn Ông /Bà hợp tác! Các biện pháp quản lí theo tiếp cận hệ thống Giải pháp tác động hành chính-tổ chức - Xây dựng, ban hành đạo thực hệ thống thủ tục, qui định hành nhà trường theo tiếp cận hệ thống - Phát triển kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường trung hạn dài hạn tùy theo bối cảnh cụ thể trường - Thực thi sách tiết kiệm, hiệu hoạt động chi phí hành - Sử dụng biện pháp hành vừa sức mạnh quản lí cụ thể vừa mục tiêu hành để người toàn trường phải đạt tới - Phân định rõ ràng, cơng khai, minh bạch vai trò chức lãnh đạo, quản lí nhà trường để xác lập cấu tổ chức - Sắp xếp máy tác nghiệp có tính hệ thống Giải pháp tác động kinh tế-công nghệ - Tạo lập tảng kinh tế đủ sức đáp ứng yêu cầu hoạt động phát triển trường - Phát triển hạ tầng kĩ thuật theo hướng chuẩn hóa quản lí hạ tầng kĩ thuật cách hiệu sở ứng dụng CNTT số hóa - Sử dụng biện pháp kinh tế công nghệ để khuyến khích nhu cầu làm việc, tính sáng tạo phong cách chuyên nghiệp người Giải pháp tác động đến người - xã hội Tính cần thiết Cao TB Thấp Tính khả thi Cao TB Thấp 24PL - Qui hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực trường thời hạn định thực qui hoạch nghiêm túc - Xây dựng áp dụng chế quản lí nhân sự, chế độ lao động xã hội thành viên đơn vị trường - Thường xuyên chăm lo nhiệm vụ phát triển văn hóa nhà trường làm tảng xã hội thuận lợi cho nhiệm vụ quản lí đào tạo Giải pháp tác động văn hóa - truyền thông - Sử dụng ảnh hưởng văn hóa nhà trường tác động phát triển để giáo dục, bồi dưỡng người thay đổi, điều chỉnh tổ chức, công việc - Tổ chức truyền thông liên tục sử dụng sức mạnh truyền thông để tác động đến nhận thức, hành vi người 25PL 26PL 27PL 28PL 29PL 30PL 31PL 32PL 33PL 34PL LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án “Quản lí sở giáo dục đại học ngồi cơng lập theo tiếp cận hệ thống” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, thực nghiêm túc hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Lê PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền Các tài liệu, số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm luận án có sai sót, vi phạm pháp luật qui chế đào tạo trình độ tiến sĩ Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thanh Sơn 35PL LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, lãnh đạo Phòng Sau đại học Khoa Quản lí giáo dục tồn thể thầy cô tham gia giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực Luận án Tơi chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cô hướng dẫn luận án, PGS.TS Nguyễn Văn Lê PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền, chuyên gia ln theo sát, tận tình hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu thực Luận án Tơi trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, q thầy cô cán bộ, giảng viên sinh viên trường Đại học Tài - Ngân hàng Hà Nội, Đại học Đông Đô, Đại học Phương Đông, Đại học Nguyễn Trãi, Đại học Hòa Bình, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Đại học Thăng Long, Đại học Thành Tây, Đại học Tư thục Công nghệ Quản lí Hữu Nghị giúp đỡ tơi nhiều công tác điều tra, khảo sát thực Luận án Chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, công chức, đồng nghiệp Đảng ủy Khối trường Đại học – Cao đẳng Hà Nội, bạn hữu gia đình khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thanh Sơn ... quản lí sở giáo dục đại học ngồi công lập theo tiếp cận hệ thống Chương Các giải pháp quản lí sở giáo dục đại học ngồi cơng lập theo tiếp cận hệ thống CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ CƠ SỞ GIÁO... lý sở giáo dục đại học ngồi cơng lập theo tiếp cận hệ thống 32 1.5.1 Nguyên tắc quản lí sở giáo dục đại học theo tiếp cận hệ thống 32 1.5.2 Phân cấp quản lý sở giáo dục đại học ngồi cơng lập. .. dung quản lí sở giáo dục đại học ngồi cơng lập theo tiếp cận hệ thống 36 1.5.4 Phương pháp quản lý giáo dục theo tiếp cận hệ thống 42 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lí sở giáo dục đại học

Ngày đăng: 15/03/2019, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Luận điểm bảo vệ

    • 9. Đóng góp của luận án

    • 10. Cấu trúc của luận án

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ CƠ SỞ GIÁO DỤC

  • ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Nghiên cứu về quản lí giáo dục đại học ngoài công lập

      • 1.1.2. Nghiên cứu về tiếp cận hệ thống trong quản lí giáo dục

    • 1.2. Các khái niệm cơ bản

      • 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà trường

      • 1.2.2. Khái niệm cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập

      • 1.2.3. Khái niệm tiếp cận hệ thống

    • 1.3. Quản lý cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập

      • 1.3.1. Đặc điểm cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập

      • 1.3.2. Đặc điểm của quản lí cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập

      • 1.3.3. Một số khác biệt trong quản lí cơ sở giáo dục đại học công lập và ngoài công lập

    • 1.4. Tiếp cận hệ thống trong quản lí giáo dục đại học

      • 1.4.1. Vai trò của tiếp cận hệ thống trong quản lí

      • 1.4.2. Quy trình tiếp cận hệ thống trong quản lí

    • 1.5. Quản lý cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập theo tiếp cận hệ thống

      • 1.5.1. Nguyên tắc quản lí cơ sở giáo dục đại học theo tiếp cận hệ thống

        • 1.5.1.1. Nguyên tắc tính trồi

        • 1.5.1.2. Nguyên tắc lựa chọn ưu tiên

        • 1.5.1.3. Nguyên tắc huy động các nguồn lực trong hệ thống

        • 1.5.1.4. Nguyên tắc toàn vẹn trong phát triển

      • 1.5.2. Phân cấp quản lý trong cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập

      • 1.5.3. Nội dung quản lí cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập theo tiếp cận hệ thống

        • 1.5.3.1. Quản lí hành chính theo tiếp cận hệ thống

        • 1.5.3.2. Quản lí chuyên môn theo tiếp cận hệ thống

        • 1.5.3.3. Quản lí nhân sự theo tiếp cận hệ thống

        • 1.5.3.4. Quản lí tài chính - tài sản theo tiếp cận hệ thống

        • 1.5.3.5. Quản lí văn hóa nhà trường theo tiếp cận hệ thống

      • 1.5.4. Phương pháp quản lý giáo dục theo tiếp cận hệ thống

    • 1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lí cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập theo tiếp cận hệ thống

      • 1.6.1. Các nhân tố bên trong

        • 1.6.1.1. Chính sách và tổ chức nội bộ

        • 1.6.1.2. Tiềm lực đầu tư

        • 1.6.1.3. Văn hóa nhà trường

        • 1.6.1.4. Chiến lược phát triển

        • 1.6.1.5. Chất lượng và hiệu quả đào tạo

      • 1.6.2. Các nhân tố bên ngoài

        • 1.6.2.1. Chính sách và thể chế giáo dục quốc gia

        • 1.6.2.2. Quan hệ hợp tác và cạnh tranh

        • 1.6.2.3. Môi trường đầu tư

        • 1.6.2.4. Thị trường lao động và thị trường giáo dục

        • 1.6.2.5. Môi trường thông tin

    • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG

    • 2.1. Khái quát tình hình phát triển của giáo dục đại học ngoài công lập

      • 2.1.1. Các giai đoạn hình thành và phát triển

        • 2.1.1.1. Giai đoạn hình thành và tạo dựng khuôn khổ pháp lí ban đầu cho sự ra đời của các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập

        • 2.1.1.2. Giai đoạn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

        • 2.1.1.3. Giai đoạn Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO

        • 2.1.1.4. Giai đoạn khẳng định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế

      • 2.1.2. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của sự phát triển giáo dục đại học ngoài công lập

        • 2.1.2.1. Những thành tựu

        • 2.1.2.2. Những hạn chế, yếu kém của giáo dục đại học ngoài công lập

        • 2.1.2.3. Nguyên nhân

    • 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lí ở một số đại học ngoài công lập

      • 2.2.1. Mục tiêu, qui mô, địa bàn khảo sát

        • 2.2.1.1. Mục tiêu khảo sát

        • 2.2.1.2. Qui mô và địa bàn khảo sát

      • 2.2.2. Nội dung khảo sát

        • 2.2.2.1. Nhận thức về tiếp cận hệ thống trong quản lí giáo dục đại học

        • 2.2.2.2.Những điểm mạnh và điểm yếu trong quản lí cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập hiện nay

        • 2.2.2.3. Các phương pháp quản lý trong đổi mới quản lí cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập

        • 2.2.2.4. Nhận thức về các nhân tố ảnh hướng tới quản lí cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập

      • 2.2.3. Phương pháp và kĩ thuật tiến hành

    • 2.3. Kết quả khảo sát

      • 2.3.1. Nhận thức về tiếp cận hệ thống trong quản lí giáo dục đại học

        • 2.3.1.1. Nhận thức về bản chất của tiếp cận hệ thống trong quản lí giáo dục đại học

        • 2.3.1.2. Thực trạng nhận thức về việc áp dụng các lí thuyết, nguyên tắc, cách tiếp cận trong quản lí giáo dục đại học

      • 2.3.2. Thực trạng nội dung quản lý theo tiếp cận hệ thống

        • 2.3.2.1. Thực trạng quản lý hành chính trong cơ sở giáo dục ngoài công lập

        • 2.3.2.2. Thực trạng quản lý nhân sự theo tiếp cận hệ thống

        • 2.3.2.3. Thực trạng quản lý chuyên môn theo tiếp cận hệ thống

        • 2.3.2.4. Thực trạng quản lý tài chính, tài sản theo tiếp cận hệ thống

        • 2.3.2.5. Thực trạng quản lý văn hoá nhà trường theo tiếp cận hệ thống

      • 2.3.3. Thực trạng phương pháp quản lý theo tiếp cận hệ thống

        • 2.3.3.1. Phương pháp hành chính - tổ chức

        • 2.3.3.2. Phương pháp tâm lý – xã hội

        • 2.3.3.3. Phương pháp kinh tế – công nghệ

      • 2.3.4. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng

        • 2.3.4.1. Các nhân tố bên trong

        • 2.3.4.2. Các nhân tố bên ngoài

    • 2.4. Đánh giá chung

      • 2.4.1. Điểm mạnh và nguyên nhân

      • 2.4.2. Điểm yếu và nguyên nhân

    • Kết luận chương2

  • CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG

    • 3.1. Định hướng phát triển đại học ngoài công lập ở Việt Nam

    • 3.2. Các nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng giải pháp

      • 3.2.1. Nguyên tắc hệ thống

      • 3.2.2. Nguyên tắc phát triển

      • 3.2.3. Nguyên tắc tuân thủ thể chế giáo dục

    • 3.3. Các giải pháp quản lí cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập theo tiếp cận hệ thống

      • 3.3.1. Thiết kế khuôn khổ hành chính, bộ máy, tổ chức của hệ thống nhà trường thông qua phương pháp hành chính - tổ chức

        • 3.3.1.1. Mục tiêu của giải pháp

        • 3.3.1.2. Nội dung và cách tiến hành

        • 3.3.1.3. Điều kiện thực hiện

      • 3.3.2 Huy động tối đa các nguồn lực kinh tế và công nghệ trong và ngoài nhà trường thông qua phương pháp kinh tế - công nghệ

        • 3.3.2.1. Mục tiêu của giải pháp

        • 3.3.2.2. Nội dung và cách tiến hành

        • 3.3.2.3. Điều kiện thực hiện

      • 3.3.3. Phát triển nguồn nhân lực của nhà trường thông qua phương pháp tâm lý - xã hội

        • 3.3.3.1. Mục tiêu của giải pháp

        • 3.3.3.2. Nội dung và cách tiến hành

        • 3.3.3.3. Điều kiện thực hiện

      • 3.3.4. Xây dựng tập thể nhà trường vững mạnh thông qua phương pháp văn hóa - truyền thông

        • 3.3.4.1. Mục tiêu của giải pháp

        • 3.3.4.2. Nội dung và cách tiến hành

        • 3.3.4.3. Điều kiện thực hiện

    • 3.4 Mối quan hệ có tính hệ thống của các giải pháp đề xuất

    • 3.5. Khảo nghiệm các giải pháp quản lí qua ý kiến chuyên gia

      • 3.5.1. Tổ chức khảo nghiệm

        • 3.5.1.1. Qui mô và thành phần chuyên gia

        • 3.5.1.2. Nội dung khảo nghiệm

        • 3.5.1.3. Phương pháp và kĩ thuật tiến hành

      • 3.5.2. Kết quả khảo nghiệm

        • 3.5.2.1. Về tính cần thiết của các giải pháp

        • 3.5.2.2. Về tính khả thi của các giải pháp

      • 3.5.3. Nhận xét chung

    • 3.6. Nghiên cứu trường hợp điển hình

      • 3.6.1. Mục đích nghiên cứu trường hợp điển hình

      • 3.6.2. Đối tượng và điều kiện thử nghiệm

      • 3.6.3. Nội dung thử nghiệm

      • 3.6.4. Tiến trình thử nghiệm

    • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  • CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • PHỤ LỤC 5

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan