Phát triển thị trường phát thải các-bon ở Việt Nam

133 123 0
Phát triển thị trường phát thải các-bon ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Tính cấp thiết của Luận án 1.1. Phát triển thị trường phát thải các-bon (Emission Trading Scheme - ETS) nhằm hướng tới mục tiêu giảm thiểu khí thải nhà kính đã hình thành và cho thấy xu hướng ngày càng mở rộng với sự tham gia của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Thị trường phát thải các-bon được xem như là một công cụ chính sách về biến đổi khí hậu dựa vào thị trường để hỗ trợ các quốc gia, doanh nghiệp giảm phát thải hiệu quả nhất về mặt kinh tế. Đến nay, thị trường phát thải các-bon đã phát triển với các cấp độ từ quốc tế, đến quốc gia (khoảng 40 quốc gia), tỉnh/thành phố (hơn 20) với quy mô thị trường lên tới 15% tổng lượng phát thải toàn cầu và trở thành công cụ chính sách quốc gia về kinh tế chủ đạo trong giải quyết vấn đề giảm thiểu biến đối khí hậu [72], [73]. - Ở phạm vi toàn cầu, trong khung khổ của Nghị định thư Kyoto trước đây và các cam kết tự nguyện của các quốc gia từ sau 2012 đến nay với nhiều mô hình khác nhau như: thị trường phát thải các-bon giữa các nước phát triển và đang phát triển đã được hình thành thông qua cơ chế phát triển sạch (CDM); giữa các nước phát triển với nhau qua cơ chế cùng thực hiện (JI), chương trình giảm thiểu khí nhà kính từ phá rừng và suy thoái rừng (REED++); chương trình giảm thiểu khí thải phù hợp của quốc gia (National Appropriation Mitigation Actions-NAMA). - Ở quy mô quốc gia, đã có 18 thị trường phát thải các-bon đang vận hành với quy mô lên tới 40% tổng lượng phát thải toàn cầu với các thị trường phát nổi bật như EU, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, New Zealand, Canada và một số thị trường tự nguyện khác với xu hướng sự mở rộng việc liên kết giữa các thị trường quốc gia với nhau thành thị trường quốc tế, đặc biệt là sự liên kết của 02 thị trường phát thải các-bon lớn nhất thế giới là EU và Trung Quốc [73]. 1.2. Chính sách quốc tế về BDKH đã thay đổi và Việt Nam cần xem xét để xây dựng thị trường phát thải các-bon nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện giảm phát thải với chi phí thấp nhất, thực hiện các cam kết quốc tế cũng như cơ hội tham gia vào thị trường phát thải các-bon toàn cầu. Trong bối cảnh Nghị định thư Kyoto đã hết hiệu lực vào năm 2012, và bối cảnh mới của thế giới đã thay đổi với việc các quốc gia trên thế giới được khuyến khích giảm thiểu phát thải các-bon đã cho thấy sự cần thiết tham gia vào chiến lược giảm thiểu các-bon của toàn cầu của tất các các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. Thực tế cho thấy Việt Nam đã có sự sẵn sàng về mặt chính sách đối với xây dựng thị trường phát thải các-bon trong tương lai. Về chính sách đối ngoại, Việt Nam đã có những hành động rất rõ ràng với việc ký Hiệp định Pari về biến đổi khí hậu, theo đó, đến năm 2030 bằng nguồn lực trong nước Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường và có thể tiết giảm đến 25% nếu nhận được hỗ trợ quốc tế. Về chính sách trong nước, Việt Nam đã xác định rõ tầm quan trọng của việc hình thành thị trường phát thải các-bon nhằm mục tiêu giảm thiểu BDKH thông qua “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến 2050” và “Chiến lược quốc gia về BDKH” với các giải pháp: “xây dựng cơ sở pháp lý cho việc áp dụng công nghệ thu hồi, lưu trữ và thương mại khí thải các-bon”, “áp dụng các công cụ thị trường nhằm thúc đẩy thay đổi cơ cấu và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng”, “sử dụng công cụ kinh tế để khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm tài nguyên”, “sử dụng các công cụ tài chính, tín dụng, thị trường để khuyến khích và hỗ trợ phát triển kinh tế xanh, “Tiến đến xây dựng hệ thống quản lý, giao dịch phát thải khí nhà kính, thuế và phí các-bon”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG TRẦN HUY HOÀN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG TRẦN HUY HOÀN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ CHINH TS PHẠM NGỌC HẢI HÀ NỘI – 2019 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v PHẦN MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 1 Tính cấp thiết Luận án Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn, điểm Luận án Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận án PHẦN TỔNG QUAN: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC A Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực Luận án nước: B Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực Luận án nước: 18 C Đánh giá nghiên cứu có liên quan xác định hướng nghiên cứu Luận án: 21 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON 23 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành thị trường phát thải các-bon 23 1.2 Mơ hình thiết kế vận hành thị trường phát thải các-bon 31 1.3 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng thị trường phát thải các-bon học cho Việt Nam .43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON Ở VIỆT NAM 51 2.1 Thực trạng diễn biến biến đổi khí hậu Việt Nam 51 2.2 Thực trạng sách giảm phát thải các-bon Việt Nam 60 ii 2.3 Đánh giá tiềm điều kiện hình thành thị trường phát thải các-bon Việt Nam 67 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN MƠ HÌNH VÀ THIẾT KẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆT NAM 89 3.1 Xu hướng phát triển thị trường phát thải các-bon thời gian tới 89 3.2 Đề xuất lựa chọn mơ hình thiết kế thị trường phát thải các-bon Việt Nam 91 3.3 Một số giải pháp để đảm bảo tính khả thi hình thành thị trường phát thải các-bon Việt Nam .101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 108 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt BAU Business as usual Phương án phát triển bình thường CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển ETS Emission Trading Scheme Thị trường phát thải các-bon GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GtCO2e Tấn phát thải các-bon tương đương JCM Join credit Mechanism Cơ chế tín chỉ chung JI Joint implementaion Cơ chế đồng thực LULUCF Land Use Land-Use Change and Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất Forestry lâm nghiệp MRV Monitor – Report - Verify Kiểm soát – Báo cáo- Xác minh NAMA Nationally Appropriate Mitigation Hành động giảm nhẹ khí nhà kính Actions phù hợp với điều kiện quốc gia OTC Over-The-Counter Market Thị trường phi tập trung REDD+ Reduction Emission from Giảm phát thải từ rừng suy deforestation and degredation RGGI The Regional Greenhouse Gas Sáng kiến khí thải nhà kính cấp Initiative SWOT thối rừng Strength vùng – Weakness Opportunity - Threat UNFCCC United Nations – Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức Framework Chương trình Khung Liên Hiệp Convention on Climate Change Quốc Biến đổi Khí hậu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh chi phí giảm thải trước sau có giấy phép thải 27 Bảng 1.2 Các cột mốc quan trọng tiến trình hình thành ETS toàn cầu 30 Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2010 54 iv Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả vấn chuyên gia 72 Bảng 2.3 Giá điện bình quân số nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 77 Bảng 2.4 Tổng hợp phân tích SWOT việc hình thành ETS Việt Nam 86 Bảng 2.5 Biểu khung mức thuế bảo vệ môi trường hành xăng dầu than đá Việt Nam 92 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đờ thị 2.1 Diễn biến phát thải khí nhà kính tồn cầu theo quốc gia ng̀n phát thải 51 Đồ thị 2.2 Xu hướng quy mơ phát thải nhóm 05 quốc gia có phát thải lớn giới .52 Đồ thị 2.3 So sánh tổng phát thải khí nhà kính năm 1994, 2000 2010 53 Đồ thị 2.4 Dự báo phát thải khí nhà kính giai đoạn đến 2030 55 Đờ thị 2.5 Thương mại tồn cầu hàng hóa mơi trường, 2010-2016 81 Đờ thị 2.6 Xuất khẩu hàng hóa mơi trường Việt Nam 2010-2016 81 Danh mục Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Cơ chế vận hành EU-ETS 24 Sơ đờ 1.2 Mơ hình mua bán phát phải 27 Sơ đờ 1.1 Quy trình 10 bước bản thiết lập ETS 42 Sơ đồ 2.1 Khung sách liên quan đến hoạt động phát thải nhà kính Việt Nam 59 v DANH MỤC HỘP Hộp 1.1 Một số kết quả đat từ ETS khuôn khổ thực Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu 29 Hộp 2.1 Một số nội dung Nghị định thư Kyoto .57 Hộp 2.1 Một số chế tài giảm phát thải các-bon 63 Hộp 2.2 Danh mục Dự án Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường phát thải các-bon Việt Nam 76 Hộp 2.1 Hiệu quả sử dụng doanh thu từ ETS Hoa Ky .84 PHẦN MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN Tính cấp thiết Luận án 1.1 Phát triển thị trường phát thải các-bon (Emission Trading Scheme ETS) nhằm hướng tới mục tiêu giảm thiểu khí thải nhà kính hình thành cho thấy xu hướng ngày mở rộng với tham gia nước phát triển, có Việt Nam Thị trường phát thải các-bon xem cơng cụ sách biến đổi khí hậu dựa vào thị trường để hỗ trợ quốc gia, doanh nghiệp giảm phát thải hiệu quả mặt kinh tế Đến nay, thị trường phát thải các-bon phát triển với cấp độ từ quốc tế, đến quốc gia (khoảng 40 quốc gia), tỉnh/thành phố (hơn 20) với quy mô thị trường lên tới 15% tổng lượng phát thải toàn cầu trở thành cơng cụ sách quốc gia kinh tế chủ đạo giải vấn đề giảm thiểu biến đối khí hậu [72], [73] - Ở phạm vi toàn cầu, khung khổ Nghị định thư Kyoto trước cam kết tự nguyện quốc gia từ sau 2012 đến với nhiều mô hình khác như: thị trường phát thải các-bon nước phát triển phát triển hình thành thơng qua chế phát triển (CDM); nước phát triển với qua chế thực (JI), chương trình giảm thiểu khí nhà kính từ phá rừng suy thối rừng (REED++); chương trình giảm thiểu khí thải phù hợp quốc gia (National Appropriation Mitigation Actions-NAMA) - Ở quy mô quốc gia, có 18 thị trường phát thải các-bon vận hành với quy mô lên tới 40% tổng lượng phát thải toàn cầu với thị trường phát bật EU, Trung Quốc, Hoa Ky, Hàn Quốc, New Zealand, Canada số thị trường tự nguyện khác với xu hướng mở rộng việc liên kết thị trường quốc gia với thành thị trường quốc tế, đặc biệt liên kết 02 thị trường phát thải các-bon lớn giới EU Trung Quốc [73] 1.2 Chính sách quốc tế BDKH thay đổi Việt Nam cần xem xét để xây dựng thị trường phát thải các-bon nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực giảm phát thải với chi phí thấp nhất, thực cam kết quốc tế 110 17 Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 1138/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH giai đoạn 2012 – 2015” 18 Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 19 Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 1393/QĐ - TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh 20 Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 21 Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín chỉ các-bon thị trường giới" 22 Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 cảu Thủ tướng Chính phủ ban hành thành lập Ủy ban quốc gia biến đổi khí hậu 23 Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững 24 Chính phủ Việt Nam (2014), Quyết định số 403/QĐ-TTg, ngày 20 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 111 25 Chính phủ Việt Nam (2015), Quyết định số 1803/QĐ-TTg ngày 22 tháng 10 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt danh mục Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dưng thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam” 26 Chính phủ Việt Nam (2015), Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Chiến lược phát lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” 27 Chính phủ Việt Nam (2017), Quyết định số 04/2017/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng, áp dụng mức hiệu suất lượng tối thiểu lộ trình thực 28 Chính phủ Việt Nam (2011), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn 2011-2020” 29 Chính phủ Việt Nam (2008), Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đởi khí hậu” 30 CIEM, DOE UN University (2012), “Tác động biến đổi khí hậu tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam”, Nhà xuất bản Thống kê 31 Hoàng Minh Lâm (2013), “Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả hướng đến phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 17/2013 32 Nguyễn Thế Chinh (2003), “Kinh tế Quản lý môi trường”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 33 Phạm Hương Giang (2011), “Đánh giá hiện trạng tham gia thị trường phát thải các-bon giới doanh nghiệp ngành Công Thương xu hướng, tiềm thị trường phát thải các-bon giới sau kết thúc Nghị định thư Kyoto”; Đề tài nghiên cứu khoa học khuôn khổ 112 Kế hoạch hành động Bộ Công Thương thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2010-2015 34 Phạm Thị Hiền (2016) về “Các yếu tố cần thiết để xây dưng thị trường mua bán quyền phát thải khí nhà kinh tương lai”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-yeu-to-can-thiet-de-xaydung-thi-truong-mua-ban-quyen-phat-thai-khi-trong-tuong-lai136986.html 35 Phạm Thị Nga (2014), “Một số chế mua bán phát thải các-bon giới”, http://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/tai-lieu/t18285/motso-co-che-mua-ban-phat-thai-carbon-co2-tren-the-gioi.html 36 Quang Phong (2016), “Giá điện Việt Nam đâu so với giới?”, http://www.bemecmedia.vn/tin-tuc-su-kien/gia-dien-viet-nam-o-dau-sovoi-the-gioi.htm 37 Quốc hội Việt Nam (2010), Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả số 50/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Quốc hội ban hành 38 Quốc hội Việt Nam (2011), Nghị số 10/2011/QH13 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 39 Quốc hội Việt Nam (2011,2015), Nghị số 888a/2015/UBTVQH13 Nghị số 1269/2011/UBTVQH12 thuế môi trường xăng dầu than đá 40 Trần Hoàn (2017), “Kinh nghiệm một số quốc gia việc xây dưng thị trường phát thải các-bon học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường, Chun đề III/2017 41 Trần Hữu Bưu (2013), “Đánh giá tiềm phát triển dư án tạo tín chỉ các-bon hoạt động xử lý chất thải đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển”, Đề tài nghiên cứu khoa học khuôn khổ Kế 113 hoạch hành động Bộ Cơng Thương thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2010-2015 42 Trần Thọ Đạt nhiều người khác (2013), “Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường, Tạp chí Mơi trường số 7/2013 43 Bộ Công Thương (2011) Báo cáo tổng kết đánh giá giai đoạn (20062010) định hướng nội dung thưc hiện giai đoạn II (2011-2015) Chương trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 44 Vi Thùy Linh, Nguyễn Thu Hường, Chu Thị Hồng Huyền (2017), “Thị trường phát thải các-bon triển vọng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 113(13): 129 – 133 B - Tài liệu tham khảo nước 45 Albert Humphrey et al (2012), “SWOT analysis for management consulting”, SRI Alumni Newsletter (SRI International) 46 Aldy J E (2012), “The promise and problems of pricing carbon: theory and experience”, The Journal of Environment & Development, Vol (107), p.49-65 47 Burtraw D et al (2013), “Linking by Degrees: Incremental Alignment of Cap-and-Trade Markets”, Discussion Paper 13-04 Resources for the Future (RFF) 48 Chermack, T J & Kasshanna, B K (2007) “The use and misuse of SWOT Analysis and implications for HRD professionals”, Human Resource Development, 10 (4), pp 383-399 114 49 Cooper R (2007), “Alternatives to Kyoto: the case for a carbon tax’, in Aldy, JE and RN Stavins (eds.)”, Architectures for Agreement, Cambridge University Press, New York 50 Dales J H (1968), “Pollution, Property & Prices: An Essay in Policymaking and Economics”: University of Toronto Press, pp vii, 111 51 DARA International (2012), “Climate Vulnerability Monitor: Findings and Observations” 52 Daskalakis G (2009), “Modeling CO2 emission allowance prices and derivatives: Evidence from the European trading scheme”, Journal of Banking & Finance, Vol (33), p30-41 53 Dennis Tänzler (2018), “Analysis of Risks and Opportunities of Linking Emissions Trading Systems”, German Environment Agency, https://www.umweltbundesamt.de/sites/default/files/medien/1410/publik ationen/2018-02-23_climate-change_07-2018_linking-eu-ets.pdf 54 Diekman J (2013), “EU Emissions Trading: The Need for Cap Adjustment in Response to External Shocks and Unexpected Developments”, German Federal Environment Agency 55 Duy Nong, Sam Meng and Mahinda Siriwardana, “An assessment of a proposed ETS in Australia by using the MONASH-Green model”, Energy Policy, 108, (281), (2017) 56 Ellerman A D (2010), “Pricing carbon: the European Union emissions trading scheme”, Cambridge University Press, New York 57 Ellis J, Tirpak, D (2006), “Linking GHG Emission Trading Schemes and Markets”, OECD National Policy for the Trading of Carbon Credits 2010-2030” 115 58 Emet Gurel, Merba Tat (2017), “SWOT analysis: A Theoretical Review”, The Journal of International Social Research, Vol10, 51 https://www.researchgate.net/publication/319367788_SWOT_ANALYSI S_A_THEORETICAL_REVIEW 59 Fankhauser S & Hepburn C (2009), “Carbon Markets in Space and Time”, Centre for Climate Change Economics and Policy in Grantham Research Institute on Climate Change and the Environment 60 Flachsland C, Marschinski R, Edenhofer O (2009), “To link or not to link: benefits and disadvantages of linking cap-and-trade systems”, Potsdam Institute for Climate Impact Research 61 Fuessler J et al (2012), “Chile PMR Activity MRV, Compliance and Registry”, Infras Deuman and Perspectives 62 Garnaut R (2008), “The Garnaut Climate Change Review”, Cambridge University Press, London 63 Getterberg L (2012), “Linking the Emissions Trading Systems in EU and California”, Swedish Environmental Research Institute 64 Gilbert A, Blinde P, Lam L, Blyth W (2014), “Cap-Setting, Price Uncertainty and Investment Decisions in Emissions Trading Systems”, Ecofys and Oxford Energy Associates 65 Goes S R (2010), “New and old market-based instruments for climate change policy”, Environmental Economics and Policy Studies, Vol 12, p10-30 66 Goulder L H (2006), “The economics of climate change”, National Bureau of Economic Research, Massachusetts 67 Haites E (2013), “Lessons learned from linking emissions trading systems: General principles and applications”, The World Bank 116 68 Hawkins S, Jegou J (2014), “Linking Emissions Trading Schemes – Considerations and Recommendations for a joint EU-Korean Carbon Market’, ICTSD 69 Hobbs B F (2010), “Upstream vs Downstream CO2 Trading: A Comparison for the Electricity Context”, Energy Institute at Haas 70 Jamaica Government (2010), “National Policy for the Trading of Carbon Credits 2010-2030” 71 ICAP (2015), “Emissions Trading Worldwide - ICAP Status Report”, International Carbon Action Partnership, Berlin 72 ICAP (2016), “Emissions Trading Worldwide - ICAP Status Report”, International Carbon Action Partnership, Berlin 73 ICAP (2017), “Emissions Trading Worldwide - ICAP Status Report”, International Carbon Action Partnership, Berlin 74 Jenny.S, Lori B & Hillary D (2011), “Carbon taxes: A review of experience and policy design considerations”, Climate Policy, vol 11, no (2), pp 922‐43 75 Jens Hillebrand (2015) “Carbon Credits and Global Emissions Trading”, Environmental Sciences, Vol 15, No 2, pp 14-26 76 Jos G.J Olivier (PBL), Greet Janssens-Maenhout (EC-JRC), Marilena Muntean (EC-JRC), Jeroen A.H.W Peters (PBL) (2017), “Trends in global CO2 emissions: 2016 Report”, Netherlands Environmental Assessment Agency the Hague 77 Jotzo F (2014), “Estimating the CDM market under the Marrakech Accords”, Climate Policy, vol 2, 179-196 117 78 Kachi, A et al (2015), “Linking Emissions Trading Systems: A Summary of Current Research”, International Carbon Action Partnership 79 Kachi A & Frerk M (2013), “Carbon Market Oversight Primer”, International Carbon Action Partnership 80 Kartha S, Baer P, Athanasiou T & Kemp‐Benedict E (2009), ‘The Greenhouse Development Rights framework’, Climate and Development, vol 1, no (2), p 147 81 Keyzer P et al (2012), “Integrity and oversight of the New Zealand Emissions Trading Scheme”, Carbon Market Institute 82 Kindleberger C P (2006), “International public goods without international government”, The American Economic Review, p1-13 83 Kopp R (2015), “Allowance allocation: Assessing U.S Climate Policy Options”, Resources for the Future 84 Kossoy A (2014), “State and Trends of Carbon Pricing”, World Bank, Washington, DC 85 Laing T, Mehling M (2013), “International Experience with Emissions Trading”, Climate Strategies 86 Le Quéré, C et al (2016), “Global carbon budget 2016 Earth System Science Data” DOI: 10.5194/essd-8-1-2016 87 Lopomo G, Marx L.M, McAdams D, Murray B (2011), “Carbon Allowance Auction Design: An Assessment of Options for the U.S”, Review of Environmental Economics and Policy, 2011, 5(1), 25-43) 88 Mahinda (2015), “A Dynamic Evaluation of the Impacts of an Emissions Trading Scheme on the Australian Economy and Emissions Levels”, The Australian Research Council 118 89 Mc Kibbin W J and Wilcoxen P (2007), “A credible foundation for long term international cooperation on climate change In Architectures for Agreement: Addressing Global Climate Change in the Post-Kyoto World, eds E Aldy and R N Stavins”, Cambridge University Press, pp 185–208 90 Nazifi F (2013), “Modelling the price spread between EUA and CER carbon prices”, Energy Policy, 56, 434-445 91 Neuhoff K (2008), “Tackling Carbon, How to Price Carbon for Climate Policy”, Climate Strategies 92 Neuhoff K, Matthes F et al (2008), “The Role of Auctions for Emissions Trading”, Climate Strategies 93 Neuhoff K, Schopp A, Boyd R, Stelmakh K, Vasa A (2012), “Banking of Surplus Emissions Allowances Does the Volume Matter?”, Deutsches Institut für Wirtschaftsforschung 94 Newell R G (2012), “Carbon Markets: Past, Present, and Future”, Resources for the Future 95 Newell.R G (2013), “Carbon markets 15 years after kyoto: Lessons learned, new challenges”, The Journal of Economic Perspectives, 123-146 96 Nordhaus W (2001), “Climate change: Global warming economics Science”, Vol294, p1283 – 84 97 Nordhaus.W (2007), “To Tax or Not to Tax: Alternative Approaches to Slowing Global Warming”, Review of Environmental Economics and Policy, vol 1, no 1, pp 26-44 98 Parker C et al (2009), “The Little Climate Finance”, Global Canopy Foundation, Oxford 99 Pigou A C (1920), “Welfare economics”, University of Cambridge 119 100 Pirrong C (2009), “Market Oversight for Cap and Trade: Efficiently Regulating the Carbon Derivatives Market”, Brookings Institution 101 Pizer W A (2012), “Combining price and quantity controls to mitigate global climate change”, Journal of Public Economics, 85, 409 –34 102 Pizer W.A (2008), “Scope and point of regulation for pricing policies to reduce fossil fuel CO2 Emissions”, Resources for the Future 103 Prag A, Briner G, Hood C (2012), “Making Markets: Unpacking Design and Governance of Carbon Market Mechanisms Kossoy”, 104 Sato M et al (2015), “Methods for Evaluating the Performance of Emissions Trading Schemes”, Tsinghua University 105 Schneck J & Monast J (2011), “Financial Market Reform and the Implications for Carbon Trading”, Nicholas Institute, Duke University 106 Scotney R (2015), “Carbon Markets and Climate Policy in China”, The Climate Institute 107 Sebastian R, Alexander F & Jürgen W (2010), “New and old market‐ based instruments for climate change policy”, Environmental Economics and Policy Studies, vol 12, no 1‐2, p 108 Smale R, Hartley M, Hepburn C, Ward J & Grubb M (2006), “The impact of CO2 emissions trading on firm profits and market prices”, Climate Policy, vol 6, no 1, pp 31-48 109 Stavins R (2008), “Addressing climate change with a comprehensive US cap‐and‐trade system”, Oxford Review of Economic Policy, vol 24, no 2, pp 298‐321 110 Sterk W et al (2006), “Ready to Link Up? Implications of Design Differences for Domestic Emissions Trading Schemes”, Wuppertal Institute, Center for Environmental Systems Research, Zentrum für 120 Wirtschaftsforschung, Institut für sozial-ökologische Forschung, Institut für Energie- und Umweltforschung 111 Stern.N (2006), “Stern Review: The economics of climate change”, HM treasury London 112 Stern.N (2007), “The economics of climate change: the Stern review”, cambridge University press 113 Tänzler D & Steuwer S (2009), “Cap and Invest Why Auctioning gains Prominence in the EU’s Emissions Trading Scheme”, Heinrich Böll Foundation North America 114 The International Carbon Action Partnership (2017), “An Introduction to Emission Trading Schemes”, https://icapcarbonaction.com/en/aboutemissions-trading/introductionhttps://icapcarbonaction.com/en 115 The International Carbon Action Partnership (2017), “Emission Trading Schemes Map”, https://icapcarbonaction.com/en/ets-map 116 The International Carbon Action Partnership (2017), “ICAP status report 2017”, https://icapcarbonaction.com/en/? option=com_attach&task=download&id=437 117 Trotignon R (2011), “Combining cap-and-trade with offsets: Lessons from the CER use in the EU ETS in 2008 and 2009”, Climate Economics Chair Publications 118 Türk A et al (2009), “Linking Emissions Trading Schemes”, Climate Strategies 119 U.S Commodity Futures Trading Commission (2011), “Report on the Oversight of Existing and Prospective Carbon Markets”, 121 120 Weihrich H (1982), “The TOWS Matrix a Tool for Situational Analysis” Long Range Planning, Vol 15, No 2, 1982, pp 54-66 doi:10.1016/0024-6301(82)90120-0 121 Weitzman.M.L (2011), “Fat-tailed uncertainty in the economics of catastrophic climate change”, Review of Environmental Economics and Policy, 5, 275-292 122 Wing S, Ellerman A, Song J (2009), “Absolute vs Intensity Limits for CO2 Emission Control: Performance under Uncertainty”, MIT Press, Cambridge 123 Winston Mak (2011), “The state of carbon finance in Europe: a 'SWOT' analysis of the EU's Emissions Trading Scheme”, International Journal of Green Economics, 2011, vol 5, issue 4, 334-352 124 World Bank (2014), “State and Trends of Carbon Pricing 2014”, The World Bank, Washington, DC 125 Xin Lui (2010), “Emission Trading for China the inspiration from the European Union Emissions Trading Scheme”, School of Industrial Engineering and Management (ITM), Industrial Ecology 122 PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON TẠI VIỆT NAM Thông tin chung Tên người vấn Thuộc nhóm Địa chỉ Điện thoại Fax Email Website Doanh nghiệp Nhà khoa học Cán quản lý Các nội dung vấn 2.1 Việc xây dựng thị trường phát thải các-bon Việt Nam có cần thiết khơng Cần thiết Khơng cần thiét Khơng biết 2.2 Nếu cần thiết, nào nên thành lập thị trường Càng sớm tốt Chưa nên giai đoạn Có lộ trình 2.3 Việc xây dựng thị trường phát thải các-bon có gây ảnh hưởng tới ai: Doanh nghiệp Người nghèo Toàn kinh tế giá cả hàng hóa tăng cao 123 2.4 Có nên xây dựng thị trường thí điểm trước áo dụng cho toàn kinh tế khơng Có Khơng Khơng rõ 2.5 Nếu có cho ngành nào trước: Điện than Thép Giao thông hàng không Khác: ………………………………………… 2.6 Đánh giá điềm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Việt Nam phát triển thị trường phát thải các-bon Điểm mạnh 1……………………………………… 2……………………………………… 3……………………………………… 4……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Điểm yếu 1……………………………………… 2……………………………………… 3……………………………………… 4……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Cơ hội 1……………………………………… 2……………………………………… 3……………………………………… 4……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Thách thức 1……………………………………… 2……………………………………… 3……………………………………… 4……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 124 ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Xin cảm ơn hợp tác Quý vị! ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ... học phát triển thị trường phát thải các-bon 4 + Đánh giá thực trạng tiềm phát triển thị trường phát thải các-bon Việt Nam + Đề xuất lựa chọn mơ hình thiết kế thị trường phát thải các-bon phù... vào thị trường phát thải bọn Việt Nam; Đã đưa phân tích, đánh giá tiềm điều kiện phát triển thị trường phát thải các-bon Việt Nam 5 + Luận án đưa phân tích, đánh giá xu hướng phát triển thị trường. .. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON 23 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành thị trường phát thải các-bon 23 1.2 Mơ hình thiết kế vận hành thị trường phát

Ngày đăng: 15/03/2019, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Đối tượng nghiên cứu

  • - Phạm vi nghiên cứu

  • - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án

  • - Những điểm mới của Luận án

    • a) Điểm mạnh

    • b) Điểm yếu

    • c) Cơ hội

    • d) Thách thức

    • - Việt Nam nên xem xét lựa chọn mô hình thị trường phát thải các-bon hai giai đoạn, trong đó giai đoạn đầu sẽ vận hành theo hướng thuế các-bon và khi thị trường bắt đầu đi vào ổn định sẽ chuyển sang mô hình “cap và trade”.

    • - Trong giai đoạn triển khai mô hình “cap và trade”, Việt Nam cần có lộ trình xây dựng thị trường phát thải các-bon, trong đó, cần phải có giai đoạn thí điểm trước khi xây dựng thị trường chính thức như kinh nghiệm của EU và cân nhắc lựa chọn xây dựng ETS trước cho một số ngành nhất định như kinh nghiệm của tất cả các ETS trên toàn cầu.

    • - Thiết lập mục tiêu giảm phát thải cho thị trường phát thải các-bon:

    • - Xác định phạm vi thị trường phát thải các-bon:

    • - Lựa chọn phương phân bổ hạn mức phát thải cho phép

    • - Xây dựng hệ thống MRV

    • - Lựa chọn các cơ chế linh hoạt cho thị trường

    • - Cân nhắc liên kết với các ETS khác

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan