BÀI GIẢNG BỆNH HẠT GIỐNG

82 761 4
BÀI GIẢNG BỆNH HẠT GIỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI BỆNH HẠT GIỐNG (SEED PATHOLOGY) CHƯƠNG GIỚI THIỆU MÔN HỌC Môn học Bệnh hạt giống kết hợp hai chuyên ngành Bệnh Công nghệ giống Bệnh hạt giống chuyên ngành hẹp môn học bệnh cây, nghiên cứu mối liên quan nguyên nhân gây bệnh vật liệu làm giống (bao gồm hạt, củ, thân, mô, chồi ghép, mắt ghép ) Nội dung môn học nghiên cứu tác hại bệnh hại truyền qua hạt giống, đặc điểm nguyên nhân gây bệnh, lây nhiễm, lan truyền vai trò nguồn bệnh hạt giống Phương pháp kiểm nghiệm bệnh hạt giống phòng trừ bệnh hạt giống 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm bệnh hạt giống Bệnh hạt giống (Seed pathogen): Môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ tác nhân gây bệnh nguồn vật liệu giống Tác nhân gây bệnh hạt giống (Seed borne pathogen): Bao gồm tác nhân gây bệnh có quan hệ với hạt giống (trên bề mặt hạt, hạt ) làm hạt bị nhiễm bệnh có khả gây hại cho mầm Vd: - Mốc hồng ngô nấm Fusarium moniliforme - Thán thư đậu nấm Colletotrichum truncatum - Tuyến trùng xoăn đầu lúa Aphelenchoides besseyi Hệ vi sinh vật hạt giống (Seedborne microflora): Tất vi sinh vật bao gồm nấm, vi khuẩn, tuyến trùng có mặt hạt giống, gây hại không gây hại cho hạt giống Truyền qua hạt giống (Seed transmission): Nguyên nhân gây bệnh tồn hạt giống truyền bệnh sang 1.1.2 Khái niệm chất lượng hạt giống Để đánh giá chất lượng hạt giống, người ta vào tiêu sức nẩy mầm, độ ẩm, độ di truyền tình trạng sức khỏe (có nghĩa hạt giống bị nhiễm bệnh hay không nhiễm bệnh) v.v Tỉ lệ nảy mầm: % số hạt giống nảy mầm cho mầm khoẻ, bảo đảm chất lượng trồng trọt/ tổng số hạt giống kiểm tra điều kiện nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng thích hợp Sức nẩy mầm hạt giống hay gọi sức sống hạt giống (seed vigour) khả nảy mầm hạt điều kiện bất thuận, sức nảy mầm phụ thuộc vào điều kiện thu hoạch, chế biến bảo quản hạt giống Hạt giống thu hoạch, chế biến bảo quản điều kiện phù hợp có sức sống cao, nẩy mầm tốt Hạt giống có sức sống cao sinh có sức khỏe tốt, có Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI thể chịu đựng điều kiện bất thuận ngồi đồng ruộng khơ hạn, ngập úng, giá lạnh, có sức đề kháng tốt với bệnh tật Độ ẩm hạt hàm lượng nước chứa hạt, tiêu liên quan đến trình bảo quản kéo dài tuổi thọ hạt giống Hạt giống có độ ẩm cao thường dễ bị sâu mọt vi sinh vật công, gây hại dẫn đến giảm sức sống hạt làm cho hạt khả nẩy mầm Độ di truyền yếu tố đánh giá mức độ giống Hạt giống có độ di truyền cao giữ đặc tính ban đầu giống Hạt giống có độ di truyền thấp dần đặc tính tốt bố mẹ, xuất đặc tính lạ hay gọi tượng phân ly làm xuất khác dạng (off-type plant) Tình trạng sức khỏe hạt giống tiêu liên quan đến chất lượng Những hạt giống có mang nguồn bệnh, hạt nẩy mầm bệnh bắt đầu phát triển gây hại cho mầm trưởng thành, làm ảnh hưởng đến sức khỏe mầm làm giảm suất trồng Có bệnh phát triển bên mầm trưởng thành vào thời kỳ định, có bệnh phát triển từ bên hạt giống hạt nẩy mầm theo mạch dẫn phát triển dần lên hạt tiếp tục vòng đời hạt đời sau Những bệnh gọi bệnh truyền qua hạt giống hay gọi bệnh từ hạt giống sinh (seed-borne diseases) 1.2 Lịch sử phát triển Lịch sử nghiên cứu bệnh hại hạt giống gắn liền với lịch sử nghiên cứu khoa học bệnh - 1755 nhà thực vật học người Pháp – Tillet chứng minh bệnh than đen lúa mỳ có liên quan đến lớp bột đen (bào tử nấm) bề mặt hạt - 1883 Frank mô tả nấm Colletotricum lindemuthianum hạt đậu - 1892 Beach phát vi khuẩn X campestris pv phaseoly hạt đậu - 1915 Rolfs phát vi khuẩn X malvacearum - 1929 Clayton phát vi khuẩn X c pv campestris Súp lơ - 1916 Mc Chintock cho CMV tryền qua hạt - 1917 Stewart & Reddick chưng minh BCMV truyền từ hạt sang - 1943 Necdham quan sát thấytuyến trùng Anguina tritici tồn hạt lúa mỳ nhiễm bệnh - 1923 Dorogin (Liên xô) xuất hệ thống phương pháp phân ly nguyên nhân gây bệnh hạt - 1931 - 1949 Orton & Porler Mỹ: công bố danh mục bệnh hại hạt giống Mỹ tác hại chúng gây - 1958 Mary Noble xuất danh mục bệnh hại hạt giống sau bổ sung năm 1968 (Noble & Richarson) tái có chỉnh sửa năm 1979 – 1990 (Richarson) Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI 1.3 Sự phát triển kiểm nghiệm hạt giống kiểm tra sức khoẻ hạt giống Kiểm nghiệm hạt giống tiêu (sức nẩy mầm độ giống) thực hàng kỷ - 1869 trạm khảo nghiệm hạt giống thành lập Đức - 1876 Mỹ xây dựng trạm khảo nghiệm hạt giống - 1884 trạm khảo nghiệm hạt giống thành lập Pháp Ngày hầu giới có phòng khảo nghiệm hạt giống Hội nghị Quốc tế khảo nghiệm hạt giống họp Đức năm 1906 đến 1921 hội nghị Quốc tế thứ KNHG họp Copenhagen (Đan Mạch) hiệp hội KNHG Châu Âu thành lập, đến 1924 hội nghị họp Cambrige Hội KNHG Quốc tế (ISTA) thành lập với mục đích phát triển hồn thiện chẩn hoá kỹ thuật KNHG để phục vụ cho việc cấp chứng lưu thông hạt giống giới Vấn đề khái niệm bệnh hạt giống định người ta phân lập nấm hạt giống Phòng thí nghiệm bệnh hạt giống thành lập Hà Lan (1918) L Doyer phụ trách Bà có nhiều cơng bố khoa học có liên quan đến nguyên nhân gây bệnh hạt giống đề nghị đưa vấn đề kiểm tra sức khoẻ hạt giống yêu cầu kiểm nghiệm hạt giống Bà xuất hướng dẫn xác định bệnh hạt giống từ 1949 nhiều lần tái bổ sung tác giả khác Quyển sách đăng ngày Hiện vấn đề kiểm tra sức khoẻ hạt giống thực hầu khắp nước giới để phục vụ việc cấp chứng hạt giống kiểm dịch thực vật 1.4 Tác hại bệnh hạt giống 1.4.1 Các bệnh hại truyền qua hạt giống gây hại nhiều loại trồng có ý nghĩa kinh tế Các lồi trồng bị bệnh truyền qua hạt giống cơng Ví dụ, theo thống kê, lúa bị 20 lồi gây bệnh cơng, có số lồi gây bệnh phân bố rộng rãi có ý nghĩa kinh tế quan trọng bệnh đạo ôn nấm Pyricularia oryzae gây ra, bệnh tiêm lửa nấm Bipolaris oryzae gây ra, bệnh von nấm Fusarium moniliforme gây Ngoài ra, số loài gây bệnh thường phát triển có ý nghĩa quan trọng số khu vực bệnh khô đầu nấm Microdochium oryzae, bệnh khô vằn nấm Rhizoctonia solani, bệnh thối bẹ nấm Sarocladium oryzae, bệnh hoa cúc nấm Ustilaginoidea virens số bệnh loài vi khuẩn gây bệnh bạc vi khuẩn Xanthomonas oryzae, bệnh thối thân vi khuẩn Pseudomonas fuscovaginae, bệnh thối hạt vi khuẩn Pseudomonas glumae v.v Ở Việt Nam, bệnh có ý nghĩa quan trọng lúa kể đến bệnh đạo ôn, bệnh lúa von, bệnh bạc đến dịch bệnh bị dập tắt có nhiều loại thuốc BVTV đặc hiệu áp dụng chương trình IPM Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI (quản lý dịch hại tổng hợp) Tuy nhiên, nguồn bệnh tiềm ẩn hạt giống với mức độ khác tùy theo vùng, vụ năm Ví dụ, theo kết kiểm tra Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón Quốc gia mẫu giống lúa thu thập số tỉnh Phía Bắc từ năm 2005 2006 cho thấy tỷ lệ hạt giống nhiễm bệnh đốm nâu (Bipolaris oryzae) số giống lúa cổ truyền Bao Thai giao động từ 4.810.0%, giống nếp IRi 352 giao động từ 2.8-8.3%, giống IR17404 giao động từ 8.820.0% Tại số tỉnh Miền Trung tỷ lệ hạt giống nhiễm bệnh giống Xi 23 7.6-10.2%, giống Khang Dân 18 8.5-13.3%, giống Hương Thơm số 6.318.8%, giống IR353-66 18.0-23.0% Tại tỉnh Phía Nam, theo điều tra Viện lúa Đồng Sông Cửu Long năm 2005, kết kiểm tra 87 mẫu lúa thu thập tỉnh Đồng Sông Mê Kông tỷ lệ hạt giống nhiễm bệnh trung bình 38.3% Theo thơng báo Viện BVTV, kết điều tra từ năm 2000-2005 cho thấy bệnh lúa von không gây hại giống lúa cổ truyền vụ mùa tài liệu cũ nêu mà bệnh gây hại nặng số giống lúa lai Kết điều tra số tỉnh trồng lúa lai Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình vụ Đông Xuân 2002-2003 2004 cho thấy số giống lúa lai D ưu 527 Nhị ưu 838 có tỷ lệ hạt giống bị nhiễm bệnh von nặng Tại số huyện Yên Khánh Gia Viễn (Ninh Bình), bệnh von xuất với tỷ lệ 15-40% mạ nhiễm bệnh, cá biệt có diện tích mạ nhiễm bệnh tới 50-60% Kết kiểm tra Viện BVTV 35 mẫu 10 giống lúa thu thập tỉnh Hưng Yên Thái Bình vào năm 2005 cho thấy tỷ lệ hạt nhiễm bệnh vi khuẩn sau: - Burkholderia glumae gây bệnh thối hạt: 6.5% - 18.2%, - Acidovorax avenae: 4.2% - 14.5%, - Xanthomonas oryzae: 5.4 - 20.5%, - Pseudomonas fuscovaginae: 2.8 - 8.5% Những kết nghiên cứu cho thấy nguồn bệnh tiềm ẩn hạt giống lớn, chưa gây dịch bệnh lớn chủ quan không đề phòng cần gặp điều kiện thuận lợi bệnh bùng phát gây tổn thất lớn cho sản xuất, khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế nơng dân mà ảnh hưởng đến kế hoạch lương thực nước Bảng Những bênh hại có ý nghĩa kinh tế số trồng Những bệnh quan trọng có ý nghĩa kinh tế truyền qua hạt giống số trồng Cây trồng Hành, tỏi Nguyên nhân gây bệnh Alternaria porri Botrytis acalda Tên bệnh Thối Thối xám, chết Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Cải bắp Ớt Dưa hấu Chanh Dưa chuột Bí đỏ Cà rốt Đậu tương Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI Sclerotium cepivorum Ditylenchus dipsaci Albugo candida Alternaria brasicae A brassicicola Peronospora parasitica Sclerotinia sclerotiorum Xanthomonas campestris pv campestris Colletotrichum capsici X campestris pv vesicatoria Fusarium oxysporum Glomerella lagenaria Pseudomonas pseudocaligenes subsp citrulli Phytophthora nicotianae var parasitica X campestris pv citri Exocortis viroid Colletotrichum orbiculare Pseudomonas syringae pv lachrymans Cucumber green mottle mosaic virus (CGMMV) Cucumber mosaic virus (CMV) F solani f.sp cucurbitae Cucumber mosaic virus (CMV) Squash mosaic virus (SqMV) Alternaria dauci A radicina X campestris pv carotae Bacilus subtilis Cercospora kikuchii Cercospora sojina Colletotrichum truncatum Macrophomina phaseolina Peronospora manshurica Phomopsis longicolla Phytophthora sojae P syringe pv glycinea Rhizoctonia solani Thối gốc mốc trắng Thối tuyến trùng Gỉ trắng Đốm vòng Đốm đen Sương mai Thối hạch Thối đen Thối quả, thán thư Đốm vikhuẩn thân,lá, Héo rũ Thán thư Thối nâu Thán thư Đốm góc cạnh Khảm đốm dưa chuột Khảm dưa chuột Thối gốc Khảm Khảm Đốm Thối Thối vi khuẩn Thối hạt Đốm hồng hạt, đốm Đốm mắt cua Thán thư Thối đen Sương mai Thối hạt Thối thân, rễ Thối vi khuẩn Lở cổ rễ Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Bông Hướng dương Rau diếp Cà chua Thuốc Lúa Ngô Bích Hảo -ĐHNNI X campestris pv glycines Soybean mosaic virus (SMV) Tobacco ringspot virus (TRV) Alternaria macrospora F oxysporum f.sp vasinfectum Glomerella gossypii M phaseolina Rhizoctonia solani Verticillium albo-atrum X campestris pv malvacearum Alternaria alternata A helianthi Botrytis cinerea M phaseolina Plasmopara halstedii Sclerotinia sclerotiorum Bremia lactucae Lectuce mosaic virus Alternaria solani F oxysporum f sp lycopersici Glomerella cingulata Phytophthora infestans P syringe pv tomato X campestris pv vesicatoria Tomato mosaic virus (ToMV) Corynebacterium michiganensis sub.sp michiganensis Erwinia carotovora sub.sp carotovora Peronospora tabacina P.syringe pv tabaci Alternaria padwickii Aphelenchoides besseyi Cercospora janseana Bipolaris oryzae Curvularia Ephelis ozyzae Gibberella fujikuroi G zeae Thối vi khuẩn Khảm Đốm Héo rũ Thán thư Thối rễ, thối thân Lở cổ rễ Héo rũ Giác ban Đốm Đốm Thối xám Thối đen Sương mai Thối hạch Sương mai Khảm Đốm vòng Héo rũ Thán thư Sương mai Đốm vi khuẩn Đốm đen Khảm Ung thư Sương mai Đốm vi khuẩn Bỏng lá, thối mạ Tuyến trùng xoăn đầu lúa Đốm Tiêm lửa Đốm nâu Bệnh que hương Lúa von Thối ngọn, ghẻ, thối cổ rễ Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Vừng Cà Khoai tây Đậu Đậu xanh Ngơ Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI Microdochium oryzae Pseudomonas avenae P fuscovaginae P glumae P oryzae Rhizoctonia solani Sarocladium oryzae Tilletia barclayna Ustilaginoidea virens X oryzae pv oryzae X oryzae pv oryzicola Alternaria sesami A sesamicola M phaseolina Mycosphaerella sesami M sesamicola Phomopsis vexans Verticillium albo-atrum Eggplant mosaic virus Tomato mosaic virus PVX, TRV Potato spindle tuber viroid Black eye cowpea mosaic virus Cowpea banding mosaic virus Cowpea mosaic virus M phaseolina X campestris pv, vignicola Bean common mosaic virus Blackgram leaf crinkle virus Acremonium strictum Clavibacter michiganensis Erwinia stewartii Bipolaris maydis B turcicum Diplodia maydis G fujikuroi G zeae Cháy Đốm sọc Thối bẹ Thối đen hạt Đạo ôn Khô vằn Thối bẹ Than đen Hoa cúc Bạc Đốm sọc vi khuẩn Thối Đốm Thối đen Đốm Đốm nâu Thối Héo rũ Khảm Khảm Khảm hình nhẫn Ustilago zeae Ung thư Khảm Khảm Khảm Thối đen Thối vi khuẩn Khảm Nhăn Thối hạt Héo vi khuẩn Héo vi khuẩn Đốm nhỏ Đốm lớn Thối con, thối thân Mốc hồng, thối thân Môc hồng, thối Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI Ảnh hưởng bệnh truyền qua hạt giống đến lợi ích kinh tế nơng dân Lợi ích hạt giống bệnh sản xuất: Trong thực tế sản xuất, sử dụng hạt giống bệnh có nghĩa lựa chọn hạt giống khỏe, không bị nhiễm bệnh áp dụng biện pháp xử lý hạt giống trước đem gieo để phòng trừ bệnh hại phát sinh trình sinh trưởng phát triển trồng tiết kiệm lượng hạt giống gieo trồng mà cho suất thu hoạch cao Gieo trồng hạt giống bị bệnh làm tăng nguy phát sinh bệnh đồng ruộng, trước mắt gây tổn thất kinh tế cho người nông dân bệnh gây ra, bao gồm khoản chi phí để xử lý dịch bệnh thiệt hại ảnh hưởng bệnh làm giảm suất trồng Các chi phí phòng trừ dịch bệnh thường coi phần chi phí sản xuất mà đáng tránh sử dụng hạt giống bệnh Vì thế, việc sử dụng hạt giống khỏe bệnh rẻ so với việc phải áp dụng biện pháp phun thuốc đắt tiền Đặc biệt dịch bệnh phát triển sang vùng biện pháp kiểm soát bệnh trở nên phức tạp tốn Như vậy, rõ ràng việc sử dụng hạt giống bệnh giảm lượng hạt giống gieo trồng, tạo trồng khỏe mạnh hơn, có khả cạnh tranh tốt với cỏ dại hạn chế nhu cầu phải dùng thuốc trừ sâu Ví dụ lợi ích kinh tế: Theo kết điều tra tính tốn nhóm nghiên cứu trường ĐHNL Huế mơ hình canh tác khác 12 hộ nông dân thuộc huyện Phú Vang Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy sử dụng hạt giống có xử lý đơn giản nước muối 14% để loại bỏ bớt hạt bị bệnh tiết kiệm từ 30 kg/ha, dùng hạt giống xác nhận mua Công ty giống, 50-70 kg/ha, dùng hạt giống nông dân tự để giống, tăng lợi nhuận bình quân tạ thóc từ 25.000 đ đến 40.000 đ (tùy theo mức đầu tư) so với công thức không lọc hạt giống nước muối 1.4.2 Làm mât sức nảy mầm hạt sức sống Ví dụ: Lúa (A padwickii, b oryzae, ) (Bảng 2) Ngô (F moniliforme, Đậu tương (Cercospora kikuchii, Colletotrichum truncatum, M phaseolina, phomopsis ) Người ta chứng minh mối tương quan nghịch tỉ lệ bệnh sức nảy mầm hạt bị nhiễm F moniliforme r= -0.97 bị nhiễm C lunata r= - 0.63 (P= 0.01) Các bệnh vi khuẩn , virus truyền qua hạt giống gây ảnh hưởng tương tự Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI Bảng 2: Mối quan hệ bất bình thường mạ số nấm gây bệnh 1.4.3 Nguồn bệnh cho trồng Sự tồn nguồn bệnh hạt giống phương thức tồn bảo đảm quan trọng tác nhân gây bệnh so với phương thức tồn Bởi chúng sống hạt giống lâu so với tồn ngồi mơi trường Nguồn bệnh hạt giống dễ dàng truyền sang hạt gieo trồng đồng ruộng, nên chúng thường gây tác hại vào giai đoạn sớm cây, từ Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI phát tán, lan truyền gây hại đồng ruộng Chỉ cần tỉ lệ nhỏ hạt nhiễm bệnh gây thiệt hại nặng nề đồng ruộng bệnh phát triển thuận lợi Vd Bệnh thối đen vi khuẩn cải bắp X campestris pv campestris gây thiệt hại tỉ lệ hạt nhiễm bệnh từ 1-3 / 10000 Ngoài nguồn bênh hạt giống lây lan q trình chế biến, bảo quản hạt lây lan qua loại côn trùng, dịch hại kho Sự phát tán tác nhân gây bệnh qua trao đối buôn bán hạt giống Nguồn bệnh hạt giống nhanh chóng lan truyền qua đường trao đổi giống với mục đích thương mại khoa học Như nguy việc lan truyền chủng nòi gây bệnh xảy qua đường Ngồi ra, bệnh lan truyền từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác thông qua đường buôn bán hạt giống hạt giống tác nhân lan truyền bệnh Vì lý đó, nhiều nước cấm bn bán hạt giống mang nguồn bệnh có khả gây hại cho tài nguyên thực vật quốc gia, đặc biệt bệnh có tiềm gây hại nghiêm trọng chưa có lãnh thổ nước hay gọi đối tượng kiểm dịch thực vật Ví dụ, Việt Nam ban hành danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Quyết định số 73/2005/QĐBNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT, gồm 11 bệnh thuộc nhóm I bệnh có tiềm gây hại nghiêm trọng chưa có lãnh thổ Việt Nam bệnh thuộc nhóm II bệnh có tiềm gây hại nghiêm trọng nước Những bệnh truyền qua hạt giống rõ ràng có liên quan chặt chẽ tới việc bn bán hạt giống Vì vậy, bệnh truyền qua hạt giống không mối quan tâm người nông dân sử dụng hạt giống, mà trách nhiệm người sản xuất giống Nhà nước toàn xã hội nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế an ninh lương thực đất nước 1.4.4 Gây biến màu hạt biến dạng hạt Những hạt bị bệnh làm cho chất lượng hạt giảm chất lượng, mẫu mã giá trị thương phẩm Một số bệnh không gây chết cây, mùa làm giảm suất chất lượng hạt Những bị bệnh thường khơng thể trì phát triển bình thường, hậu hạt bị nhỏ lép Điển hình tương biến mầu hạt lúa hay gọi bệnh lem lép hạt thường thấy số tỉnh Miền Trung đặc biệt tỉnh Đồng Sông Cửu Long Người ta phát thấy hạt bị biến mầu thường kèm theo có mặt số vi sinh vật nấm, vi khuẩn virus Ngoài ra, số yếu tố khác thời tiết, côn trùng, đất chua đất có hàm lượng sắt cao làm cho hạt bị biến mầu Qua kiểm tra mẫu hạt bị bệnh lem lép, thấy loài nấm bệnh thường hay gặp Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii, Pyricularia oryzae, Fusarium 10 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI - Kiểm tra trưởng thành - Các phương pháp khác 68 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI H ình 5: Các phương pháp lấy mẫu hạt giống 5.2.1 Kiểm tra hạt trực tiếp Phương pháp dùng để kiểm tra phát nấm gây bệnh hạt chúng làm biến màu vỏ hạt làm hạt biến dạng Biện pháp dùng để kiểm tra biến thái sợi nấm hạch nấm, khơí bào tử hậu, khối u v.v Trong phương pháp có thêm thông tin tổn thương học côn trùng Chú ý hạt xử lý cần thận kiểm nghiệm Lượng mẫu kiểm nghiệm theo quy định ISTA Ví dụ: 1000g cho ngơ, lúa, đậu Có thể dùng kính lúp mắt thường để kiểm tra 5.2.2 Kiểm tra hạt sau ủ 5.2.2.1 Phương pháp giấy thấm Phương pháp dùng để kiểm tra nấm gây bệnh phát triển hạt sau ủ Hạt để giấy thấm ủ ngày nhiệt độ 20-25 0C, 12 chiếu sáng 12 chiếu tối Kiểm tra hạt kính lúp 6-50 lần phóng xem đặc điểm phát triển nấm gây bệnh Trong phương pháp mẫu thường kiểm tra 400 hạt Đối với số bệnh ví dụ Phoma lingam hạt cải cần kiểm tra số hạt nhiều Số lượng hạt kiểm tra phụ thuộc vào tỉ lệ bệnh có khả truyền qua hạt đối tượng bệnh cần kiểm tra Phương pháp dùng rộng rãi để kiểm tra loại nấm Alternaria, Ascochyta, Bipolaris, Botrytis, Cercospora, Cladosporium, Colletotrichum, Curvularia, Drechslera, Fusarium, Macrophomina, Myrothecium, Phoma, Phomopsis, Rhizoctonia, Sclerotinia Tất loại hạt: ngũ cốc, rau, đậu, hoa, hạt rừng kiểm nghiệm theo phương pháp Lưu ý: Một số hạt có sức nảy mầm tốt đẩy nắp hộp petri lên làm độ ẩm hộp làm ảnh hưởng đến phát triển nấm Trong trường hợp dùng chun dây cao su buộc nắp hộp lại Cũng để hộp Petri nhiệt độ 200C 24 sau cho vào nhiệt độ -20 0C qua đêm ủ tiếp 200C 5-7 ngày 5.2.2.2 Phương pháp cấy mơi trường Phương pháp xác định nấm nhanh chóng dựa đặc điểm chúng phát triển môi trường xung hạt bị nhiễm bệnh - Môi trường: cần dùng môi trường chọn lọc cho loại nấm khó phát qua phương pháp giấy thấm - Phương pháp dùng lượng hạt mẫu 400 hạt 69 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI 5.2.3 Phương pháp kiểm tra con: - Kiểm tra triệu chứng bệnh con: Phương pháp cần dùng cho mẫu có số lượng hạt Một số nấm gây bệnh nhiễm bệnh từ hạt lên phận mầm, rễ Có nhiều trường hợp chúng gây tượng chết Ví dụ: Alternaria, Ascochyta, Bipolaris, Fusarium, Alternaria, Ascochyta, Bipolaris, Colletotrichum, Drechslera, Fusarium, Macrophomina, Piricularia Triệu chứng bệnh phản ánh tình trạng sức khoẻ hạt - Đất gieo hạt cần phải hấp sấy, khử trùng ( dùng cát số loại giá thể khác môi trường thạch 10% - Điều kiện nhiệt độ, ánh sáng để phát triển cần tương tự đồng Sau kiểm tra tiếp tục trồng sang đất khử trùng khu vực đất có giám sát KDTV , thu hạt khoẻ Phương pháp kiểm tra qua gieo trồng ngồi đồng ruộng Phương pháp thực nhà lưới Điều kiện ngoại cảnh cần thuận lợi cho VSV phát triển Điều hạn chế phương pháp tốn thời gian thể triệu chứng Nhưng phương pháp thường dùng để kiểm tra loại bệnh nguy hiểm 5.2.4 Phương pháp rửa Dùng để kiểm tra số loại nấm gây bệnh bám bề mặt hạt Ví dụ nấm than đen, hoa cúc hại lúa, ngô nấm sương mai hại đậu tương Phương pháp dùng nước vài giọt NaOH cho vào hạt, lắc thời gian để tách bào tử khỏi hạt Sau lấy dịch ly tâm Kiểm tra cặn kính hiển vi Có thể tách số bào tử khối lượng hạt giống định Giám định dựa vào đặc điểm kích thước cuả bào tử nấm gây bệnh theo tài liệu giám định 5.2.5 Phương pháp kiểm tra phôi hạt Trong số trường hợp sợi nấm gây bệnh tồn phơi hạt Ví dụ: bệnh than đen lúa mỳ nấm Ustilago tritici, U nuda Thông thường hạt ngâm nước qua đêm dung dịch NaOH 5% Sau tách phơi hạt nước nóng 500C, tách vỏ, đun nhẹ axit lắc tíc glyxerol (1:2) Kiểm tra phơi nhiễm bệnh kính hiển vi 5.3 Kiểm nghiệm vi khuẩn gây bệnh hạt giống Kiểm nghiệm vi khuẩn gây bệnh hạt giống bao gồm bước: - Tách vi khuẩn gây bệnh - Phân lập - Giám định 70 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI 5.3.1.Tách vi khuẩn gây bệnh Có thể dùng phương pháp - Ngâm hạt nghiền hạt thành bột vào nước dung dịch ngâm hạt (nước muối sinh lý, nước cất v.v) - Đặt hạt trực tiếp lên môi trường thạch, nhiệt độ 25-280C 24-48 ,Pseudomonas 250C, Xanthomonas 280C Gieo hạt, kiểm tra triệu chứng 5.3.2 Phân lập vi khuẩn gây bệnh - Tách từ dịch chiết từ vết bệnh có triệu chứng điển hình - Tách khuẩn lạc nghi vi khuẩn gây bệnh 5.3.3 Giám định vi khuẩn gây bệnh Dựa vào tài liệu chuẩn thực bước sau Lây bệnh nhân tạo: kiểm tra triệu chứng - Thử phản ứng sinh hóa + Nhuộm Gram, tiêm mao, nha bào (nếu có) + Phản ứng oxy hóa + Khử Nitrat + Hố lỏng gelatin - Thử phản ứng huyết thanh: huyết thông thường, khuếch tán gel miễn dịch, ELISA, .Phản ứng miễn dịch huỳnh quang dùng Bacteriophage 5.4 Chẩn đoán bệnh vi rút truyền qua hạt giống Do vi rút hại thực vật có kích thước nhỏ bé nên việc quan sát chúng cần trang bị đại đắt tiền phần lớn phương pháp chẩn đoán bệnh gián tiếp Trong kiểm nghiệm hạt giống nên dùng phương pháp khác ELISA, thị rẻ tiền thuận tiện hơn… 5.4.1 Phương pháp quan sát triệu chứng Dựa vào biểu triệu chứng thể hạt giống hạt giống sau gieo trồng mô tả triệu chứng bệnh tài liệu sẵn có Ưu điểm: Nhanh tiện lợi, rẻ Khơng đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền Nhược điểm: Độ xác khơng cao Dễ bỏ qua hạt giống không mang triệu chứng bệnh bệnh ẩn Dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng số bệnh khác bệnh sinh lí, mơi trường, tuyến trùng, nấm vi khuẩn Đòi hỏi trình độ hiểu biết bệnh Khi quan sát bệnh vi rút cần lưu ý đến hai nhóm triệu chứng điển hình: nhiễm hệ thống nhiễm cục Ví dụ: hạt giống đậu tương bị nhiễm Soybean 71 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI mosaic virus (SMV), thường có vết đốm hình chân chim màu tím đậm xuất phát từ rốn hạt 5.4.2.Phương pháp thị Cây thị kí chủ (cây trồng dại) vi rút gây bệnh có biểu triệu chứng điển hình biểu bệnh nhanh Ưu điểm: Đây phương pháp đơn giản, xác, thường sử dụng sở nghiên cứu vi rút thực vật Chúng sử dụng lưới lọc sinh học mẫu bệnh có vi rút trở lên Nhược điểm: Việc trồng chăm sóc thị đòi hỏi nhiều cơng sức thời gian Cây thị loại trồng khác cần điều kiện định ngoại cảnh thời gian để thể triệu chứng điển hình Để xác định virus gây hại hạt giống người ta có thể: - Nghiền hạt giống dung dịch đệm sau lây bệnh thị Ví dụ: Kiểm tra hạt giống họ cà nhiễm virus ToMV, CMV PVX Quan sát triệu chứng bệnh biểu thị Triệu chứng thị chia làm hai nhóm: Nhóm nhiễm hệ thống nhóm nhiễm cục Ví dụ: cúc bách nhật Gomphrena globosa nhiễm vi rút PVX gây vết chết hình nhẫn viền đỏ Cây rau muối Chenopodium quinoa nhiễm vi rút CMV gây vết đốm chết cục hình tròn Một số nhiễm hệ thống thuốc Nicotiana glutinosa nhiễm CMV gây triệu chứng khảm hệ thống Quan sát triệu chứng bệnh biểu thị Ví dụ: Kiểm tra bệnh virus truyền qua họ đậu (SMV, BCMV) Cây thuốc N tabacum var Xanthi nhiễm virus Y gây tượng khảm sáng gân Các thị cho triệu chứng nhiễm bệnh cục thường dùng để chẩn đoán tách virus gây bệnh Những thị cho triệu chứng nhiễm bệnh toàn hay nhiễm hệ thống thường dùng để giữ nguồn virus gây bệnh 5.4.3.Gieo hạt giống, kiểm tra bệnh Đây phương pháp kiểm tra bệnh loại bệnh virus truyền qua hạt giống virus tồn bên hạt nội nhũ phơi hạt Cây gieo tròng nhà lưới nhà kính bảo đảm cách li không cho côn trùng xâm nhập Các điều kiện ôn ẩm độ, ánh sáng dinh dưỡng cần bảo đảm thích hợp với loại trồng Sau biểu triệu chứng bệnh, lây bệnh thị kiểm tra virus gây bệnh phương pháp chẩn đốn bệnh virus thơng thường khác 72 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI 5.4.4 Phương pháp huyết học Nghiền hạt giống dung dich đệm kiểm tra bệnh theo phương pháp huyết thông thường, khuyếch tán gel miễn dịch ELISA - Phương pháp huyết thông thường (phản ứng ngưng kết) Dùng lam kính sạch, nhỏ giọt dung dịch mẫu kiểm tra (nghiền từ hạt giống từ con), sau nhỏ tiếp giọt kháng huyết virus cần kiểm tra Dùng que trộn giọt dịch, để khoảng 30 phút – h Sau quan sát phản ứng kết tủa mắt thường kính hiển vi có tụ quang đen - Phản ứng khuyếch tán gel miễn dịch Đổ lớp agar mỏng 0,5 mm lên lam kính hộp petri, để nguội sau đục lỗ (giếng) thạch theo sơ đồ giếng 5-6 giếng xung quanh, đường kính giếng 0,5 mm, khoảng cách giếng 0,5 -1 cm Nhỏ kháng huyết vào lỗ giữa, nhỏ dung dịch mẫu bệnh vào lỗ xung quanh Để hộp ẩm từ 24-48 h (có thể để tủ lạnh 1-2 tuần) để kháng huyết dung dịch mẫu bệnh khuyếch tán thạch Quan sát phản ứng kết tủa bề mặt thạch vị trí nằm lỗ đục kháng huyết dung dịch mẫu bệnh - Phản ứng miễn dịch liên kết men (ELISA) Phản ứng ELISA phản ứng kháng nguyên kháng thể kháng thể gắn men Phản ứng dương tính nhận biết dung dịch giếng đổi màu (sau cho men vào phản ứng) Phản ứng ELISA thực ELISA làm polystyrene Polyvinyl có khả hấp phụ protein Mỗi ELISA có 96 giếng (chiều ngang 12 giếng x hàng) sử dụng giếng tách rời trường hợp làm mẫu Phản ứng thực theo phương pháp DAS - ELISA Indirect – ELISA + Trong phương pháp DAS (Double antibody sandwich) – ELISA Khi phản ứng xảy virus kẹp IgG kháng huyết đặc hiệu conjugate (IgG-E ) hay IgG có gắn men + Trong phương pháp Indirect- ELISA (ELISA gián tiếp) virus nhận biết kháng huyết đặc hiệu liên kết virus kháng huyết liên kết với conjugate (kháng huyết huyết có gắn men) - Phản ứng DIBA (Dot immuobinding assay) Dot-ELISA Phản ứng tương tự Indirect- ELISA phản ứng thực màng Nitrocellulo có khả hấp phụ protein tốt 5.4.5 Phương pháp hiển vi điện tử (Electron microscopy EM) Phương pháp hiển vi điện tử phương pháp đại, tốn đòi hỏi phải có trang thiết bị đại kính hiển vi điện tử có độ phân giải cao (đo vật thể có kích thước đến 0,2 nm) Ưu điểm phương pháp cho kết xác quan sát trực tiếp hình dạng, kích thước virus gây bệnh dịch 73 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI bệnh phân bố virus tế bào bị bệnh (trên lát cắt cực mỏng 50-100 nm) Phương pháp hiển vi điện tử (EM) - Để thực phương pháp dịch bệnh lát cắt mô bệnh cực mỏng phải cố định lưới đồng (grids) có phủ collodion carbon Phương pháp hiển vi điện tử miễn dịch (Immunosorbent electron microscopy) ISEM Phương pháp tương tự phương pháp trước cố định mẫu vào lưới đồng người ta có đưa dung dịch kháng huyết virus gây bệnh vào với mục đích nhận dạng virus gây bệnh qua phản ứng kháng nguyên kháng thể Phương pháp dùng để phân biệt loài virus có hình dạng kích thước tương tự (ví dụ loại virus nhóm) Virus cần tìm phát quan sát kết tủa virus hình 4.6 Phương pháp sinh học phân tử Với phát triển ngành công nghệ sinh học sinh học phân tử phương pháp chẩn đoán kĩ thuật sinh học phân tử bệnh virus hại trồng áp dụng Phương pháp chủ yếu dùng cho nghiên cứu bệnh virus hại trồng chủng gây bệnh Phương pháp PCR (Polymeraza chain reaction) hay gọi phản ứng chuỗi polymeraza Trong phương pháp người ta tách AND ARN virus sau dó dùng cặp mồi đặc hiệu (là đoạn AND đặc trưng cho loại virus để nhận biết ) Các đoạn AND nhân lên nhờ men AND polymeraza, sản phẩm PCR nhận biết điện di 5.5 Kiểm nghiệm tuyến trùng gây hại truyền qua hạt giống Ngâm mẫu hạt giống kiểm tra vào cốc nước theo sơ đồ đây, sau lọc giám định TT theo tài liệu giám định Có phương pháp tách kiểm tra tuyến trùng hạt giống : - Dùng phễu lọc Boermann - Lọc qua rây - Li tâm dùng phương pháp Sugar Flotation 74 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI 75 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH HẠT GIỐNG Mục tiêu: Sản xuất hạt giống trồng bệnh, suất cao, chất lượng tốt Trong suốt trình trồng trọt từ khâu gieo trồng đến thu hoạch Gieo hạt - (Seed pathology) Cây truởng thành (Plant Pathology) Thu hoạch (Seed pathology) 6.1 Phương hướng nguyên tắc phòng trừ bệnh hại truyền qua hạt giống Phương hướng - Tránh lan truyền bệnh từ hạt giống vào - Tránh lan truyền bệnh từ vào hạt - Tr¸nh sù lây nhiễm bệnh từ đất trồng khác vào hạt Nguyờn tc : - Trng hp bnh chưa xuất gây hại - Ngăn chặn hạn chế xâm nhập bệnh biện pháp: Kiểm dịch thực vật (trong vùng, nước quốc tế) - Bệnh gây hại ảnh hưởng đến sản xuất: + Giảm nguồn bệnh: Trong đất: Luân canh, xử lí đất (lí học, hố học) Tiêu diệt kí chủ phụ cỏ dại tiêu huỷ tàn d bệnh Trên hạt: Chế biến hạt giống, bảo quản hạt, kiểm nghiệm cấp chứng hạt giống, xử lí hạt giống + Hạn chế phát triển lan truyền bệnh tạo điều kiện cho phát triển tốt Thay đổi điều kiện ngoại cảnh (thời vụ, biện pháp canh tác kĩ thuật chăm sóc) Các biện pháp cụ thể 6.2.1.Chọn vùng sản xuất giống: Chọn vùng sản xuất có khí hậu khơng phù hợp cho bệnh có khả gây hại truyền qua hạt giống phát triển 6.2.2 Sử dụng giống chống bệnh, giống bệnh Sử dụng giống chống bệnh, giống bệnh có chất luợng tốt để gieo trồng tránh đuợc bệnh, bảo đảm suất cao, giảm chi phí BVTV, an tồn sản phẩm mơi truờng 6.2.3 Hệ thống quản lí trồng - Biện pháp canh tác 76 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI Bón phân lúc, cân đối, hợp lý điều khiển sinh truởng tăng cuờng tính chống chịu bệnh Nếu bón nhiều đạm, bón nhiều đợt làm cho sinh truởng kéo dài, tích luỹ nhiều đạm tự cây, làm giảm sức chống bệnh cây, ảnh huởng xấu đến chất luợng hạt Làm lành vết thuơng kĩ thuật đuợc áp dụng để giảm thối nhũn sau thu hoạch nhiều loại củ nhu khoai tây, khoai lang Ở nhiệt độ tuơng đối cao 3055o C ẩm độ 95-98% vòng 2-3 ngày, chất nhu phenol tuơng tự lignin (là chất có tính kháng nấm) kết tủa vỏ trái bị thuơng dới điều kiện này, đáp ứng đợc gia tăng tính kháng rau củ vi sinh vật Mặt khác chúng làm giảm tiến trình huỷ hoại vỏ - Giảm lây nhiễm bệnh sau thu hoạch: Vệ sinh đồng ruộng, tiêu huỷ tàn dư bệnh, phun thuốc trừ bệnh để giảm nguồn bệnh có khả lây nhiễm vào hạt trình thu hoạch Tránh gây vết thuơng xây sát trình thu hái Tẩy trùng vệ sinh thùng chứa đựng nông sản phương pháp xông hay fun thuốc tiệt trùng Vệ sinh an tồn đóng gói hạn chế lây lan, phát triển bệnh 6.2.4 Biện pháp vật lí : Nhóm biện pháp có hiệu loại nấm gây bệnh tồn hạt Đây biện pháp mang tính trị liệu an tồn khơng để lại du luợng thuốc hố học môi trờng tác động lên kí chủ lẫn vi sinh vật - Xử lí nhiệt: Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp cho q trình vận chuyển tồn trữ hạt để giảm tối thiểu phát triển vi sinh vật gây hại hạt - Xử lí nuớc nóng khơng khí nóng: - Biện pháp chiếu tia phóng xạ gamma đèn tử ngoại UV: Biện pháp đợc nghiên cứu từ năm 60 Hiệu biện pháp ngăn chặn phân chia tế bào, tia xạ xâm nhập vào tế bào trái tiêu diệt bào tử nấm vi khuẩn gây hại có mặt bên hạt mà loại trừ thuốc hoá học 6.2.5 Các biện pháp sinh học: Hiện phòng trừ sinh học bệnh hại hạt giống có triển vọng đuợc quan tâm đặc biệt tính uu việt an tồn cho so với loại hoá chất Biện pháp sinh học biện pháp dùng sinh vật có ích chất kháng sinh chúng sản sinh để diệt vật ký sinh gây bệnh Biện pháp sinh học có uu điểm an tồn cho cây, nguời gia súc, không gây ô nhiễm môi trờng Tuy nhiên, biện pháp đuợc nghiên cứu, việc ứng dụng sản xuất hẹp, giá thành cao 77 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI - Phân lập lồi VSV đối kháng, thử nghiệm tính đối kháng phòng, nhà luới đồng ruộng Sử dụng VSV đối kháng sử lí hạt giống - Sử dụng chế phẩm sinh học Pseudomonas syringae Van Hall, phòng trừ Botrytis, Penicillium, Mucor and Geotrichum spp., Tên chê phẩm Bio-Save 100, Bio-Save 110 and Bio-Save 1000 Công ty EcoScience Corp Sử dụng nấm men (Yeast product) Candida oleophila Montrocher, phòng trừ Botrytis and Penicillium spp., Tên chế phẩm Aspire Công ty Ecogen Inc Yeasts – phương thức tác động chủ yếu cạnh tranh thức ăn khong gian VSV gây bệnh chúng phát triển thời gian dài điều kiện ẩm độ thấp it nhạy cảm với thuôc trừ nấm Sử dụng hợp chất tự nhiên: Tỏi Garlic – allicin hợp chất kháng khuẩn Tinh dầu số trồng Bạch đàn (eucalyptus oil) 6.2.6 Biện pháp kiểm dịch thực vật: Biện pháp kiểm dịch thực vật có vai trò quan trọng nhằm phát hiện, ngăn chặn tiêu diệt triệt để, nghiêm cấm đua dịch hại thuộc đối tượng kiểm dịch từ vùng đến vùng khác nuớc từ nuớc đến nuớc khác Ở nuớc ta Nhà nuớc ban hành Pháp lệnh kiểm dịch thực vật Một số quốc gia nhu Mỹ Nhật qui định luật lệ KDTV nghiêm ngặt đe tránh đua sâu bệnh lạ vào lãnh thổ họ Các mặt hàng nơng sản cần phái kiểm nghiệm xử lí đối tợng KDTV Biện pháp kiểm dịch bệnh nhằm mục đích ngăn cấm, phát hiện, tiêu diệt loại nguồn bệnh hại hạt giống, củ giống, hom giống, giống, nông sản mà từ truớc tới khơng có nuớc nhung qua nhập giống, nông sản mang sẵn nguồn bệnh từ nuớc ngồi xâm nhập 6.2.7 Biện pháp hóa học Biện pháp gián tiếp: Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ bệnh đồng ruộng q trình trồng trọt, hạn chế phát triển xâm nhiễm bệnh vào hạt giống Là biện pháp hiệu phòng trừ bệnh hại trồng đặc biệt bệnh có khả phát triển thành dịch Tuy nhiên cần lưu ý sử dụng thuôc để tránh gây ô nhiễm môi trường để lại dư lượng thuốc nông sản Xử lý hạt giống trực tiếp : Sử lý hạt giống thuốc hoá học (e.g., propicorazole [Tilt]), carboxin (Vitavax), Carbenzim, Cruiser Plus… - Xử ký khô phuơng pháp trộn hạt giống với thuốc bột khơ, để thuốc bột bám dính, bao phủ kín lớp thuốc vỏ hạt - Xử lý nửa khô: dùng nuớc thuốc nồng độ tuơng đối cao, phun ớt đảo hạt giống, sau gom lại thành đống, ủ thời gian định 78 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI - Xử lý uớt: phuơng pháp ngâm hạt giống dung dịch nuớc thuốc thời gian định Sau xử lý thuốc phải rửa, đãi thuốc khỏi hạt giống đem hạt giống để ngâm ủ gieo Hiện có cơng nghệ xử lí hạt giống tiên tiến VD cơng nghệ xử lí hạt giống Sygenta Hạt giống sau xử lí có bao phủ lớp: an tồn cho hạt giống- lớp thuốc xử lí- lớp an tồn cho người sử dụng 79 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI Mục lục CHƯƠNG GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm bệnh hạt giống 1.1.2 Khái niệm chất lượng hạt giống 1.2 Lịch sử phát triển 1.3 Sự phát triển kiểm nghiệm hạt giống kiểm tra sức khoẻ hạt giống 1.4 Tác hại bệnh hạt giống 1.4.1 Các bệnh hại truyền qua hạt giống gây hại nhiều loại trồng có ý nghĩa kinh tế .3 1.4.2 Làm mât sức nảy mầm hạt sức sống 1.4.3 Nguồn bệnh cho trồng .9 1.4.4 Gây biến màu hạt biến dạng hạt 10 1.4.5 Giá trị dinh dưỡng hạt giảm 11 1.4.6 Hạt bị nhiễm độc tố nấm gây 11 CHƯƠNG CÁC LOẠI BỆNH HẠI VÀ TRUYỀN QUA HẠT GIỐNG 14 Nhóm bệnh nấm gây hại truyền qua hạt giống 15 Một số bệnh nấm hại hạt giống trồng 15 2.1.1.Bệnh hại hạt giống đậu tương 15 2.1.2 Bệnh nấm hại hạt giống lạc 18 2.1.3 Bệnh hại hạt lúa 21 2.1.4 Bệnh hại ngô 23 2.1.5 Bệnh nấm hại hạt giống vật liệu giống rau .23 2.2 Bệnh vi khuẩn hại hạt giống .28 2.3 Bệnh virus hại hạt giống 37 2.3.1 Những bệnh virus quan trọng truyền qua hạt giống trồng 38 2.3.2 Một số bệnh virus gây hại truyền qua hạt giống 39 2.4 Bệnh viroid hại truyền qua hạt giống 45 2.5 Bệnh tuyến trùng hại hạt giống .47 CHƯƠNG HẠT GIỐNG VÀ VỊ TRÍ TỒN TẠI CỦA NGUỒN BỆNH TRÊN HẠT GIỐNG 52 3.1 Đặc điểm cấu tạo hạt giống .52 3.1 Hạt giống mầm 52 3.1.2 Hạt giống mầm 52 3.1.3 Sự phát triển mầm 53 3.2 Nguồn bệnh bề mặt hạt .54 3.3 Nguồn bệnh tồn bên hạt giống 55 3.4 Nguồn bệnh tồn hạt giống khơng có khả lây nhiễm 55 80 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI 3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tồn tác nhân gây bệnh hạt giống 55 3.5.1 Điều kiện bảo quản hạt giống 55 3.5.2.Khả tồn tác nhân gây bệnh .56 3.5.3 Dạng tồn nguồn bệnh 56 3.5.4 Vị trí tồn nguồn bệnh 56 CHƯƠNG SỰ NHIỄM BỆNH, TRUYỀN BỆNH CỦA HẠT GIỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 57 4.1 Sự nhiễm bệnh hạt giống 57 4.1.1 Nhiễm trực tiếp: Qua mẹ nhiễm hệ thống truyền vào phôi hạt gây nhiễm hệ thống 57 4.1.2 Nhiễm gián tiếp: Nhiễm qua cuống hoa vào phôi hạt gây nhiễm hệ thống 57 4.1.3.Nhiễm gián tiếp: Sự xâm nhiễm qua hoa/quả vào nỗn phơi hạt gây nhiễm cục 58 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm bệnh hạt giống 58 4.2 Sự truyền bệnh qua hạt giống 61 4.2.1 Sự truyền bệnh kí sinh chuyên tính gây nhiễm hệ thống 61 4.2.2 Sự truyền bệnh nhóm bán hoại sinh gây nhiễm cục nhiễm hệ mạch dẫn 62 4.2.3 Sự truyền bệnh qua hạt giống gây nhiễm cục 62 4.2.4 Sự truyền bệnh qua hạt giống gây nhiễm hệ thống .63 4.2.5 Sự truyền bệnh loại bào tử hậu hạch nấm lẫn hạt giống 63 4.2.6 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến truyền bệnh qua hạt giống 63 4.2.7 Mối quan hệ nguồn bệnh hạt giống truyền bệnh 65 4.2.8 Mối quan hệ biện pháp canh tác kĩ thuật truyền bệnh qua hạt giống 66 CHƯƠNG KIỂM NGHIỆM HẠT GIỐNG NHIỄM BỆNH .67 5.1 Phương pháp lấy mẫu .67 5.2 Kiểm nghiệm nấm gây bệnh hạt giống 67 5.2.1 Kiểm tra hạt trực tiếp 69 5.2.2 Kiểm tra hạt sau ủ 69 5.2.3 Phương pháp kiểm tra con: 69 5.2.4 Phương pháp rửa 70 5.2.5 Phương pháp kiểm tra phôi hạt 70 5.3 Kiểm nghiệm vi khuẩn gây bệnh hạt giống 70 5.3.1.Tách vi khuẩn gây bệnh 70 5.3.2 Phân lập vi khuẩn gây bệnh 71 5.3.3 Giám định vi khuẩn gây bệnh .71 5.4 Chẩn đoán bệnh vi rút truyền qua hạt giống 71 5.4.1 Phương pháp quan sát triệu chứng 71 81 Bài giảng Bệnh hạt giống 2007 Ngơ Bích Hảo -ĐHNNI 5.4.2.Phương pháp thị 72 5.4.3.Gieo hạt giống, kiểm tra bệnh 72 5.4.4 Phương pháp huyết học 72 5.4.5 Phương pháp hiển vi điện tử (Electron microscopy EM) .73 4.6 Phương pháp sinh học phân tử 74 5.5 Kiểm nghiệm tuyến trùng gây hại truyền qua hạt giống 74 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH HẠT GIỐNG 76 6.1 Phương hướng nguyên tắc phòng trừ bệnh hại truyền qua hạt giống 76 Các biện pháp cụ thể 76 6.2.1.Chọn vùng sản xuất giống: .76 6.2.2 Sử dụng giống chống bệnh, giống bệnh .76 6.2.3 Hệ thống quản lí trồng 76 6.2.4 Biện pháp vật lí : 77 6.2.5 Các biện pháp sinh học: 77 6.2.6 Biện pháp kiểm dịch thực vật: 78 6.2.7 Biện pháp hóa học 78 82 ... nhân: Theo Nguyễn Kim Vân, Nguyễn Thị Thơng ngun nhân gây bệnh chảy gơm hai loài nấm Phytophthora citrophthora P citricola thuộc Peronosporales, lớp Nấm trứng (Oomycetes) Sợi nấm có cấu tạo hình... lõi thân Nguyên nhân: Bệnh nhiều vi sinh vật tác động gây Nhưng nguyên nhân nấm Phytophthora nicotianae Phytophthora cinnamomi gây (Ngô Vĩnh Viễn – 2002) thuộc Peronosporales lớp Nấm Oomycetes Phổ... Lectuce mosaic virus Alternaria solani F oxysporum f sp lycopersici Glomerella cingulata Phytophthora infestans P syringe pv tomato X campestris pv vesicatoria Tomato mosaic virus (ToMV) Corynebacterium

Ngày đăng: 15/03/2019, 20:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC

    • 1.1. Các khái niệm chung

    • 1.1.1. Khái niệm về bệnh hạt giống

    • 1.1.2. Khái niệm về chất lượng hạt giống

    • 1.2. Lịch sử phát triển

    • 1.3. Sự phát triển của kiểm nghiệm hạt giống và kiểm tra sức khoẻ hạt giống

    • 1.4. Tác hại của bệnh hạt giống

    • 1.4.1. Các bệnh hại và truyền qua hạt giống gây hại trên nhiều loại cây trồng có ý nghĩa kinh tế

    • Bảng 1. Những bênh hại có ý nghĩa kinh tế trên một số cây trồng chính

    • Ảnh hưởng của các bệnh truyền qua hạt giống đến lợi ích kinh tế của nông dân

    • 1.4.2. Làm mât sức nảy mầm của hạt và sức sống của cây con

    • 1.4.3. Nguồn bệnh cho cây trồng

    • Sự phát tán của các tác nhân gây bệnh qua trao đối và buôn bán hạt giống

    • 1.4.4. Gây biến màu hạt và biến dạng hạt

    • 1.4.5. Giá trị dinh dưỡng của hạt giảm

    • 1.4.6. Hạt bị nhiễm các độc tố do nấm gây ra

    • CHƯƠNG 2. CÁC LOẠI BỆNH HẠI VÀ TRUYỀN QUA HẠT GIỐNG

      • 2. 1. Nhóm bệnh nấm gây hại và truyền qua hạt giống

      • Một số bệnh nấm hại hạt giống cây trồng chính

      • 2.1.1.Bệnh hại hạt giống đậu tương

      • 2.1.2. Bệnh nấm hại hạt giống lạc

      • 2.1.3. Bệnh nấm hại hạt giống lúa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan