THUYẾT TRÌNH KINH TẾ THƯƠNG MẠI

40 394 0
THUYẾT TRÌNH KINH TẾ THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ THƯƠNG MẠI Lớp HP: 1819TECO2011 Nhóm: ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI  I Thực trạng ngành xuất gạo Việt Nam  Gạo Việt Nam có mặt 120 quốc gia, vùng lãnh thổ  Hạt gạo Việt Nam ngày hôm hạt gạo hành trình đổi mới, kết tinh cơng sức, mồ hơi, trí tuệ nhà: nhà nơng – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nước; sáng tạo để có giống suất cao, vụ mùa bội thu; hành trình “vật lộn” đối phó với dịch hại, sâu bệnh; hành trình thích nghi chống trọi với “thiên tai dịch họa”, với diễn biến bất thường thiên nhiên tác động biến đổi khí hậu, hành trình tìm kiếm mở rộng thị trường A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI  Tổng hòa hành trình hạt gạo q trình vận động liên tục khơng ngừng để khẳng định giá trị vị đất nước, người Việt Nam đồ giới A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI  1.1.Thị trường xuất gạo chủ yếu Việt Nam  Gạo Việt nam xuất sang 20 thị trường chính, chủ yếu sang Philippines; Malaysia; Cu Ba; Singapore Xuất sang Philippines đạt kim ngạch lớn với 917,13 triệu USD, chiếm 34,43% kim ngạch; kim ngạch xuất sang Malaysia đạt 272,19 triệu USD, chiếm 10,22%;  Rồi đến thị trường Cu Ba 191 triệu USD, chiếm 7,17%; Singapore 133,6 triệu USD, chiếm 5,02% Kim ngạch xuất gạo sang thị trường Philippines tăng đột biến tháng 12, đạt 120.300 tấn, trị giá 57,7 triệu USD, tăng mạnh tới 3.375,7% so với tháng 11/2009, đưa  Xuất gạo sang thị trường Nam Phi tháng 12 đạt 584.275USD, đạt mức độ tăng trưởng cao so với tháng 11, tăng 340,96%  Một số thị trường đạt mức tăng trưởng dương so với tháng 11/2009 là: kim ngạch xuất sang Tiểu vương Quốc Ả Rập thống tăng 91,79%; Australia tăng 75,99%; Malaysia tăng 45,29%; Hồng Kông tăng 44,39%  Các năm qua Việt Nam đãã̃ có sự cải cách lớn về sách nhập khẩu, đặt biệt với nơng sản mở cửa tối đa, nên tiềm lực thật sự hạt lúa thức giải phóng dẫn đến hệ thõng doanh nghiệp thu mua phát triển, hợp đồng xuất thường đàm phán, ́kí kết từ đầu mỡi năm, quy mô tăng dần Hàng loạt sở chế biến, lau bóng  1.2. Tình hình giá  Đặc biệt, xuất gạo Việt Nam sang thị trường châu Á năm 2009 lợi về giá Tính trung bình năm 2009, số 10 nước có kim ngạch nhập gạo lớn từ Việt Nam Philippines thị trường mà gạo Việt Nam xuất sang đạt mức giá cao với 541,24 đô la/tấn Trong đó, mức giá trung bình xuất sang chín thị trường lại dao động quanh mức 400 đô la/tấn Xuất gạo Việt Nam sang Malaysia năm 2009 đạt mức giá cao với 439,24 đô la/tấn  Ngược lại với xu hướng đẩy mạnh nhập nước khu vực châu Á, năm 2010 nhu cầu nhập gạo khu vực châu Phi lại USDA dự báo giảm 3% so với năm 2009 triển vọng tăng sản lượng niên vụ Cụ thể, Nigeria, dự kiến lượng nhập năm 2010 giảm 15,8% Các nước khác Guinea, Mali, Mozambique Senegal, lượng gạo nhập năm 2010 khó thay đổi đột biến  Và theo Báo cáo thường niên ngành hàng gạo năm 2009 AGROMONITOR, tốc độ tăng trưởng nhập 2009-2008, khẳng định châu Á với thị trường truyền thống Philippines, Malaysia vẫn thị trường tiềm cho xuất gạo Việt Nam năm 2010  Tuy nhiên, Việt Nam cần đa dạng hóa thị trường xuất nhằm giảm sự phụ thuộc vào đối tác truyền thống hợp đồng xuất Chính phủ mở đường Do đó, cần có chế xuất gạo mang tính khuyến khích để doanh nghiệp phát huy khả năng, tìm kiếm thị trường đối tác để xuất gạo với mức giá có lợi  II Thực trạng xuất gạo Việt nam sang thị trường Châu Phi   Theo Tổ chức Nông lương Liên Hiệp quốc (FAO), mức tiêu thụ gạo châu Phi ước khoảng từ 24-24,5 triệu tấn/năm giai đoạn 2011-2013 Trong đó, việc trồng lúa chiếm 10% diện tích đất canh tác cung cấp 15% sản lượng lương thực châu Phi  Cộng với suất thấp, sản xuất không đáp ứng nhu cầu nên hàng năm châu Phi phải nhập từ -10 triệu gạo, trị giá từ - tỷ USD. Gạo ngày trở thành loại lương thực quan trọng người dân châu Phi với số dân tỷ người, nhu cầu tiêu thụ gạo châu Phi ngày gia tăng  Mặt khác, giá gạo khơng q cao so với mặt thu nhập đại phận người dân châu Phi Những nước nhập gạo lớn châu Phi Nigeria, Senegal, Côte d’Ivoire, Nam Phi, Ghana, Angiêri, Tanzania, Cameroon, Ghi nê…  Ngoại trừ hai nước nhập nhiều gạo đồ chất lượng cao Nam Phi Nigeria, nước châu Phi khác chủ yếu nhập loại gạo giá rẻ Năm 2011, châu Phi nhập khoảng 9,8 triệu gạo Các nước cung cấp gạo cho châu Phi Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Việt Nam Mỹ Trong đó, Thái Lan đứng đầu về số lượng chủng loại gạo  Năm 2011, gạo Việt Nam có mặt 31 quốc gia tổng số 55 nước châu Phi, với tổng giá trị xuất đạt 707.909.900 USD, tăng 26,7% so với năm 2010 chiếm khoảng 21% tổng giá trị xuất gạo Việt Nam giới Những thị trường nhập gạo lớn Việt Nam Senegal (169.728.907 USD), Bờ Biển Ngà (138.811.439 USD), CH Guinea (78.078.861 USD), Ghana (77.029.790 USD), Cameroon (42.893.772), Angola (27.472.601USD), Sierra Leone (24.174.201 USD)… B ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ  TRƯỜNG CHÂU PHI I.Thành tựu  Việt Nam xuất gạo sang thị trường châu Phi bước đắn, thể sự sáng suốt Đảng Nhà nước ta việc phát triển kinh tế (lấy xuất hàng hóa làm chủ lực), đồng thời thể sự nhạy bén doanh nghiệp việc thích ứng với kinh tế thị trường Trong thời gian qua, xuất gạo sang châu Phi doanh nghiệp Việt Nam đạt số kết đáng khích lệ, tạo vị  khơng cho riêng mà cho đất nước Việt Nam thị trường Những kết thể mặt sau đây:  Xuất gạo sang châu phi năm qua đóng vai trò quan trọng việc mở rộng quan hệ trị, ngoại giao Việt Nam nước châu Phi Quan hệ trị, ngoại giao Việt Nam nước châu Phi nâng lên tầm cao mới, lấy kinh tế làm động lực thúc đẩy quan hệ ngoại giao, giúp đỡ phát triển sáng kiến hữu ích  Thơng qua việc xuất gạo, hình ảnh Việt Nam tô điểm đẹp đẽ châu Phi Trước đây, người dân châu Phi biết đến Việt Nam, người Việt Nam anh hùng bất khuất công kháng chiến chống ngoại xâm giải phóng dân tộc, họ lại biết thêm về Việt Nam đất nước tươi đẹp; người Việt Nam động, cần cù, sáng tạo việc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước; biết đến đất nước Việt Nam vựa lúa lớn giới, cung cấp nguồn gạo ngon rẻ cho nhân dân châu Phi  Nhờ có gạo xuất mà quan hệ Việt Nam châu Phi ngày thắt chặt Nhiều nhà lãnh đạo cấp cao Đảng nhà nước ta đến viếng thăm nước châu Phi thời gian qua, có nhiều nhà lãnh đạo nước châu Phi, doanh nghiệp đến thăm Việt Nam, đặt mối quan hệ ngoại giao, tìm hiểu đặt quan hệ làm ăn kinh tế lâu dài với doanh nghiệp Việt Nam  Kim ngạch xuất gạo Việt Nam vào châu Phi có bước thăng trầm khác nhau, có năm cao, có năm thấp nhìn chung năm trở lại đề tăng về sản lượng kim ngạch Sản phẩm gạo Việt Nam người dân châu Phi chấp nhận, bước khẳng định chiếm lĩnh thị trường Xuất gạo vào châu Phi đóng vai trò quan trọng việc phát triển nền kinh tế Việt Nam Xuất gạo sang châu Phi thu về lượng kim ngạch khơng nhỏ cho đất nước năm gần đây, đặc biệt năm 2008 thu về gần 600 triệu USD  Xuất gạo sang thị trường châu Phi giải cụng ăn việc làm cho nhiều người Việt Nam châu Phi  II Hạn chế  Trong năm qua, hệ thống pháp luật, sách Nhà nước về xuất hàng hóa nói chung xuất gạo nói riêng dần hồn thiện tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất khẩu, nhiên vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế đặt Điển năm 2008, nhu cầu gạo giới nói chung châu Phi nói riêng lớn, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tòan cầu, phủ qui định ngừng xuất gạo (trong gạo dân dư thừa), dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không xuất gạo, làm cho doanh nghiệp nông dân hội lớn  Chất lượng gạo Việt Nam có khả cạnh tranh chưa ổn định Gạo việt nam xuất chủ yếu gạo trắng chiếm 95%-97% tổng số xuất lại gạo thơm Theo số nhà khoa học nhược điểm gạo thơm dẫn đến không đạt chuẩn xuất giữ mùi thơm không lâu khâu về giống kĩ thuật canh tác ,bảo quản sau thu hoạch, tính phù hợp giống giống lúa thơm chưa đảm bảo, quy hoạch vùng sản xuất chưa gieo trồng loại giống lúa thường với giống lúa đặc sản nên dễ bị lai tạ p  Cho tới chưa có nơi áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt cho sản xuất lúa gạo Các tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nơng sản có 30.8% phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.Cho đến Việt Nam đưa 325 tiêu chuẩn cho sản phẩm nơng nghiệp có 100 tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.Gạo Việt Nam xuất sang 80 nước giới nhiên hạn chế về chất lượng vẫn cản trở việt nam xuất sang thị trường có u cầu chất lượng cao,thậm chí có khoảng thời gian Châu Phi lắc đầu  Việc nắm bắt thị trường gạo châu Phi quan tham mưu cho phủ việc định liên quan đến xuất gạo nhìn chung chưa tốt, chưa đáp ứng sự mong đợi doanh nghiệp Cơ sở để phủ đưa định ngưng xuất gạo năm 2008 minh chứng  Các doanh nghiệp Việt Nam chưa mạnh dạn tìm hiểu, liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước châu Phi để đầu tư trực tiếp vào thị trường gạo vào thị trường  Tình hình trị châu Phi nói chung khơng ổn định, cần bạo động lật đổ tình hình trị nước thay đổi, ảnh hưởng xấu đến nhiều vấn đề kinh tế bị ảnh hưởng nhiều nhất, doanh nghiệp Việt Nam lo ngại đầu tư vào thị trường  Vị trí địa lý Việt Nam châu Phi xa xơi, chi phí cho việc vận chuyển gạo từ Việt Nam sang thị trường cao (chiếm từ 30 - 35% giá thành), khó khăn cho doanh nghiệp tính tóan giá thành để xuất gạo sang C GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI  - Nâng cao chất lượng lúa gạo Việt Nam  Muốn làm điều cần có sự kết hợp Nhà nước, doanh nghiệp người dân Nhà nước cần đầu tư mạnh vào cơng nghệ tưới tiêu khuyến khích nơng dân chọn phương thức sản xuất đại nhằm nâng cao sản lượng gạo; tập trung đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, phát triển giống lúa mới; đầu tư đổi thiết bị, công nghệ bảo quản chế biến gạo để giảm thiểu tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch nâng cao phẩm cấp gạo, đặc biệt xuất  Đồng thời, ngành chức quy hoạch vùng sản xuất lúa phù hợp với việc áp dụng thiết bị giới dễ dàng tiếp cận Tổ chức liên kết sản xuất theo quy trình thống Tăng cường cơng tác đào tạo tập huấn cho lực lượng điều khiển thiết bị giới về phương pháp sử dụng, khắc phục trở ngại trình thu hoạch xử lý sau thu hoạch  Mặt khác, doanh nghiệp xuất gạo phải liên kết chặt chẽ với nông dân sản xuất lúa dạng nông dân thành viên công ty Công ty nông dân sản xuất đều hưởng lợi nhuận sản xuất xuất gạo  Doanh nghiệp cung cấp phương tiện, vật tư sản xuất, bảo quản lúa sau thu hoạch… Nông dân sản xuất lúa kỹ thuật, yêu cầu doanh nghiệp Thực khâu này, doanh nghiệp chủ động nguồn hàng, gạo đạt chất lượng theo yêu cầu đối tác  Về phía người nơng dân phải tun truyền sâu rộng giáo dục cho họ về cách thức sản xuất quy trình chất lượng, về việc chọn giống, sử dụng máy móc thiết bị đại vào sản xuất  Tăng cường phát triển quan hệ thương mại với Châu Phi  Từ chuyến thăm lãnh đạo cao cấp hai bên, nhiều vấn đề quan hệ song phương khai thơng Ngồi qua chuyến thăm này, ký Hiệp định, biên ghi nhớ hợp đồng cấp Chính phủ, mở đường cho hoạt động thương mại hai chiều  Cần lưu ý hệ lãnh đạo nước châu Phi hệ sinh trưởng thành từ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trước kia, có cảm tình với Việt Nam Vì thiết phải biết tận dụng cảm tình có Việt Nam nhà lãnh đạo châu Phi, hướng vào phát triển quan hệ kinh tế thương mại  Đẩy mạnh công tác thông tin thị trường Châu Phi tiềm phát triển lúa gạo sang thị trường  Vấn đề thơng tin có vai trò to lớn việc xúc tiến hoạt động thương mại Thực tế thông tin hai chiều nước ta với nước châu Phi đều thiếu Hơn nữa, có thơng tin chủ yếu dừng lại cấp lãnh đạo quan quản lý Nhà nước, chưa xuống đến doanh nghiệp  Vì vậy, quan quản lý Nhà nước phải quan tâm phát triển công tác thơng tin nhằm đảm bảo có sự hợp tác chặt chẽ Bộ, ngành, tạo nguồn thông tin phong phú, đáng tin cậy về thị trường nước châu Phi, từ nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp đơn vị có liên quan về tiềm to lớn thị trường  Phát triển nguồn nhân lực phục vụ việc đẩy mạnh xuất gạo sang thị trường Châu Phi  Phát triển nguồn nhân lực công việc thường xuyên, liên tục suốt trình phát triển quốc gia cần nhấn mạnh về công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động xúc tiến thương mại hợp tác với nước châu Phi Đương nhiên, về phía doanh nghiệp vẫn phải chủ động đào tạo nhân lực cho song khơng thể thiếu sự hỡ trợ Nhà nước hoạt động  Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thị trường châu Phi  Công tác xúc tiến thương mại doanh nghiệp nước ta thị trường châu Phi chưa quan tâm mức Mặc dù thời gian qua, số doanh nghiệp tham gia tháp tùng lãnh đạo chuyến thăm thức, tự tổ chức nghiên cứu thị trường, tham gia hội chợ, triển lãm quôc tế tổ chức số nước châu Phi nhìn chung hoạt động mang tính tự phát thời vụ, chưa phát huy hiệu mong đợi     Xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể cho thị trường Châu Phi   Khu vực Bắc Phi:  Cần phát huy vai trò Uỷ ban hỡn hợp; Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khu tự Ai Cập; Tăng cường việc tham dự Hội chợ quốc tế, doanh nghiệp cần quan tâm tham gia hội chợ để quảng bá sản phẩm xuất Việt Nam  Khu vực Tây Phi :  Tăng cường công tác khảo sát thị trường xúc tiến thương mại; Mở thuê kho ngoại quan, mặt hàng xuất chiến lược Việt Nam vào thị trường Tây Phi gạo chiếm 90% kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường thời gian tới dự đốn tiếp tục tăng để tiết kiệm chi phí vận chuyển cần mở kho ngoại quan để lưu giữ hàng hố làm thủ tục hải quan chờ xuất chờ nhập vào nước sở  Khu vực Đông Phi, Nam Phi Trung Phi  Thành lập quan Thương vụ Ăn-gô-la ;Thành lập trung tâm thương mại Việt Nam Nam Phi Ăng-gô-la ; Thành lập hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam – Nam Phi - nhằm thiết lập diễn đàn khơng thức, giúp doanh nghiệp hai bên tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin về lĩnh vực hợp tác bn bán đầu tư, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại hai nước THE END ... 11 /2009, đưa  Xu t gạo sang thị trường Nam Phi tháng 12 đ t 584.275USD, đ t mức độ t ng trưởng cao so với tháng 11 , t ng 340,96%  M t số thị trường đ t mức t ng trưởng dương so với tháng 11 /2009... Khi trình t n cầu hóa kinh t thị trường ph t triển, việc xu t gạo sang thị trường tiềm châu Phi lẽ t t nhiên doanh nghiệp Vi t Nam với mức độ khác thời kỳ  T năm 19 96, gạo Vi t Nam có m t thị... t n/năm thời kỳ 19 96 - 2000  Năm 2005 năm xu t gạo vư t triệu (đ t 5,3 triệu t n), kim ngạch đ t 1, 34 t USD Đây mức cao đ t tiêu số lượng, kim ngạch giá xu t kể t Vi t Nam thức tham gia thị trường

Ngày đăng: 15/03/2019, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

  • A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI

  • A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI

  • A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan