NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ HỖ TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở NÔNG THÔN: ÁP DỤNG CHO XÃ GIAO AN HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH

121 211 0
  NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ HỖ TRỢ CÁC HOẠT  ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT   Ở NÔNG THÔN: ÁP DỤNG CHO XÃ GIAO AN   HUYỆN GIAO THỦY  TỈNH NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN THỊ XUÂN THỦY NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ HỖ TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở NÔNG THÔN: ÁP DỤNG CHO XÃ GIAO AN HUYỆN GIAO THỦY - TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Kinh tế tài nguyên thiên nhiên môi trường Mã số: 60 - 31 - 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2012 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Xuân Thuỷ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến luận văn thạc sĩ kinh tế môi trường “ Nghiên cứu chế hỗ trợ hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn: áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định” hoàn thành đảm bảo đầy đủ u cầu đặt Trước hết tơi xin trình bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương (Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam); PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng (Trường Đại học Thủy lợi), giành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo Khoa Kinh tế - Trường Đại học Thủy lợi; Phịng Thí nghiệm Tổng hợp - Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên mơn q báo suốt q trình học tập, góp phần cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn tới lãnh đạo UBND Xã Giao An nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình triển khai áp dụng nghiên cứu địa phương Xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn chắn khó tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong muốn đóng góp ý chân tình thầy giáo cán khoa học đồng nghiệp để luận văn đạt chất lượng cao Hà Nội, tháng năm 2012 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Xuân Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU T Tính cấp thiết Đề tài: Mục tiêu Đề tài: Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Cách tiếp cận: 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 3.4 Phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 4.2 Ý nghĩa thực tiền đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN VÀ CƠ CHẾ HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SHNT 1.1.1 Thành phần chất thải rắn 1.1.2 Khối lượng 1.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ 1.3 TỔ CHỨC DỊCH VỤ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ 10 1.4 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ VÀ HỖ TRỢ 12 1.4.1 Tổng quan chế sách quản lý chất thải rắn SH nước 12 1.4.2 Tổng quan sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 14 1.5 CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ 17 1.5.1 Công nghệ kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới 17 1.5.2 Công nghệ kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 20 1.6 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ 24 1.6.1 Sự tham gia cộng đồng quản lý CTRSH nước 24 1.6.2 Sự tham gia cộng đồng QLCTRSH nông thôn nước 25 1.7 ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở NÔNG THÔN 27 1.7.1 Đánh giá kết đạt công tác quản lý 27 1.7.2 Đánh giá tồn nguyên nhân vấn đề chưa làm 28 1.8 BÀI HỌC CỦA CÁC NƯỚC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở NÔNG THÔN 29 1.8.1 Ưu nhược điểm, tác động sách đến cơng tác quản lý 29 1.8.2.Rút học kinh nghiệm công tác QLCTRNT VN 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 33 SINH HOẠT Ở XÃ GIAO AN – HUYỆN GIAO THỦY – TỈNH NAM ĐỊNH 33 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Ở KHU VỰC NC 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NĂNG LỰC QLCTRSH Ở XÃ GIAO AN 37 2.3 TỔ CHỨC DỊCH VỤ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH NT 37 2.3.1 Cơ cấu tổ chức 37 2.3.2 Các chế độ người thu gom rác 38 2.3.3 Cơ sở vật chất phục vụ thu gom rác thải 39 2.3.4 Trang thiết bị 39 2.3.5 Kết hoạt động tổ chức dịch vụ 40 2.4 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ CTRSHNT 41 2.5 GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ, KỸ THUẬT ÁP DỤNG ĐỂ QL CTRSHNT 42 2.5.1 Thu gom quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Giao An 42 2.5.2 Công nghệ kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Giao An 43 2.5.2.1 Mặt bãi chôn lấp rác 44 2.6 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ QUẢN LÝ CTRSH Ở XÃ GIAO AN 46 2.7TÌNH HÌNH THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SHTRÊN ĐỊA BÀN 48 2.7.1 Khối lượng rác thải sinh hoạt 48 2.8 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI CỦA CÔNG TÁC QL CTR SH Ở XÃ GIAO AN 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ HỖ TRỢ QUẢN LÝ 55 CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở XÃ GIAO AN 55 3.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ, CĂN CỨ HỖ TRỢ CHO VẤN ĐỀ QLCTRSH 55 3.1.1 Cơ sở pháp lý 55 3.1.2 Căn hỗ trợ 59 3.2 HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC DỊCH VỤ TRONG 63 3.2.1 Tổ chức phân loại rác thải sinh hoạt 63 3.2.2 Phương án thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 64 3.2.3 Đào tạo nhân lực, nâng cao lực QL cho cán địa phương 68 3.3 HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 69 3.3.1 Hỗ trợ xây dựng quy chế quản lý chất thải 69 3.3.2 Hỗ trợ xây dựng hương ước, quy ước BVMT 70 3.3.3 Quy định mức thu phí rác thải 70 3.3.4 Hỗ trợ xây dựng qui định chế tài xử phạt vi phạm hành quản lý chất thải sinh hoạt 71 3.4 CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT CHO CÔNG TÁC QLCTRSHNT 74 3.4.1 Dùng chế phẩm vi sinh khử mùi xử lý rác hữu 74 3.4.2 Xây dựng hệ thống ủ rác hữu 74 3.4.3 Biện pháp khắc phục việc vận hành bãi chôn lấp 78 3.4.4 Giải pháp xử lý nước rác dò rỉ 79 3.4.5 Xây dựng quy trình vận hành bãi chơn lấp 85 3.5 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ CHẾ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN 89 3.5.1 Xây dựng hệ thống ủ rác hữu 89 3.5.2 Đầu tư trang thiết bị thu gom rác thải 89 3.5.3 Sử dụng chế phẩm vi sinh 89 3.6 TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG 91 3.7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC ĐỀ XUẤT ĐƯA RA 91 3.7.1 Hiệu kinh tế 91 3.7.2 Tác động mặt xã hội 92 3.7.3 Tác động đến môi trường 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: hoạt động tổ thu gom rác thải nông thôn Bảng 1.2: So sánh quyền lợi người thu gom rác cấp Bảng 1.3 Các phương pháp xử lý chất thải rắn Châu Âu (đơn vị : % ) 18 Bảng 2.2 Cơ cấu sản xuất xã Giao An .36 Bảng 2.3 Cơ cấu tổ chức tổ dịch vụ thu gom rác thải 37 Bảng 2.4 Lịch thu gom tuần đội thu gom rác xã Giao An .38 Bảng 2.5 Các chế độ người thu gom rác 38 Bảng 2.6 Trang thiết bị phục vụ thu gom rác thải 39 Bảng 2.7 Hoạt động tổ chức dịch vụ 40 Bảng 2.8 Sự tham gia cộng đồng thu gom rác thải 41 Bảng 2.9 Hiện trạng bãi rác xã Giao An 44 Bảng 2.10 Văn ban hành xã Giao An 46 Bảng 2.11 Mức thu phí VSMT xã Giao An .47 Bảng 2.12 Kết khối lượng rác thải sinh hoạt xã Giao An 49 Bảng 2.13 Tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý hợp vệ sinh (do tổ DVMT) .51 Bảng 2.14 Dự báo lượng rác thải phát sinh từ khu dân cư .52 Bảng 3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Giao An 59 Bảng 3.2 Ý kiến hộ gia đình dịch vụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt 59 Bảng 3.3 Ý kiến biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt 61 Bảng 3.4 Khoảng cách vận chuyển xe giới 66 Bảng 3.5 Phân bố người thu gom 66 Bảng 3.6: Phương án lựa chọn lịch thu gom .68 Bảng 3.7 Tỷ lệ pha EM thứ phẩm dùng xử lý rác thải sinh hoạt .74 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tình hình hoạt động sản xuất xã Giao An (tính theo % số hộ) .35 Hình 2.2 Sơ đồ mạng lưới thu gom rác thải xã Giao An 43 Hình 2.3 Mặt bãi chơn lấp rác xã Giao An 44 Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ sử lý nước rác bãi chơn lấp 46 Hình 3.1 Tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt 63 Hình 3.2 Quy hoạch mạng lưới thu gom, vận chuyển rác thải 65 Hình 3.3 Bố trí trạm trung chuyển .67 Hình 3.4 Xây dựng sơ đồ ủ rác hữu bãi chôn lấp xã Giao An .75 Hình 3.5 Vị trí dự định xây bể ủ rác hữu mặt bãi rác xã Giao An .77 Hình 3.6 Bố trí hệ thống ủ phân vi sinh bãi rác xã Giao An 78 Hình 3.7 Dụng cụ thu gom rác thải 90 Hình 3.8 Dụng cụ cho pha chế, phun chế phẩm EM 90 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Phạm Hùng DANH MỤC VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã TLP Thuỷ lợi phí NN Nơng nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TN&MT Tài ngun Mơi trường CP Chính phủ UBND Uỷ ban nhân dân TT Thị trấn TTHH Trách nhiễm hữu hạn QĐ Quyết định NĐ Nghị định TC Tài BVTV Bảo vệ thực vật BVMT Bảo vệ mơi trường VSMT Vệ sinh môi trường KT – XH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách Nhà nước TW Trung ương CP Chi phí CPSX Chi phí sản xuất 97 18 Nguyễn Trung Dũng, Giáo trình Kinh tế Mơi trường, NXB Xây dựng; 19 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn NXB Khoa học kỹ thuật 20 Tạp chí Khoa học Mơi trường, Số ngày 02/01/2010 21 Vũ Thị Thanh Hương (2010) Báo kết điều tra đánh giá tác động sách đến cơng tác quản lý chất thải nông thôn tỉnh Nam Định 22 Vũ Thị Thanh Hương ( 2005) , Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã vùng đồng sông Hồng 23 Vũ Thị Thanh Hương (2005), Tổng hợp xây dựng mơ hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã 24 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn Tập I NXB Xây dựng 25 Cơng ty mơi trường tầm nhìn xanh, Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Tiếng Anh 26 Amalendu Bagchi, Design of Landfills and Intergrated Solid Waste Management 27 Critical Consideration of Solid Waste Disposal in Asian Cities (1998) 28 United Nations Environment Programme (2007) Solid Waste Manegement, Volume I,II 29 Vatis update waste Mangement (2003) Volume No55 30 Vernier Jacques (1994) 31 Waste management Research (2003) Volume21No6 32 Waste management Research (2005) Volume23No4 33 William Worrel (2002) Debra Reinhart - Solid Waste Engineering 34 http://www.actt.com 35 http://www.bigpond.com.kh PHỤ LỤC Các bảng phụ lục điều tra ý kiến người dân Qui chế bảo vệ mơi trường quản lí thu gom xử lí rác thải xã Giao An tháng năm 2010 Bảng tổng hợp trạng Quản lý chất thải rắn trước có tổ thu gom xã Giao An TT Chủ hộ Xóm Tuổi Khẩu Đốt rác x Đinh Thị Hường 37 Vũ Công Thức 56 Cao Văn Hạnh 53 x Đinh Công Thơ 59 x Đinh Văn Chế 53 x Trần Văn Đề 60 x Trần Văn Định 42 x Trần Ngọc Huấn 64 x Trần Ngọc Cân 61 x 10 Phạm Văn Tập 58 x 11 Nguyễn Văn Lương 73 x 12 Trần Ngọc Tĩnh 52 13 Trần Trọng Bình 56 x 14 Trần Ngọc Cương 63 x 15 Phạm Văn Vy 56 16 Dỗn Đình Tiên 47 x 17 Đinh Tiến Giang 61 x 18 Đinh Ngọc Châu 54 x 19 Đinh Gia Điệp 52 x 20 Bùi Thị Hán 62 x 21 Đỗ Đức Vượng 69 x 22 Phạm Văn Phong 38 x 23 Đinh Quang Thục 47 24 Trần Trọng Phú 10 55 x 25 Trần Văn Dậu 10 54 x 26 Cao Thị Sợi 10 60 x 27 Trần Văn Bảy 11 42 x 28 Trần Văn Thái 11 47 x Vứt đê, sơng x x x x 29 Đồn Cao Xạ 11 51 x 30 Mai Xuân Kỳ 12 58 x 31 Mai Văn Sơn 12 53 x 32 Nguyễn Văn Lưu 12 56 x 33 Trần Văn Sơn 12 38 x 34 Trần Văn Thủy 13 46 x 35 Phạm Thế Vinh 13 45 x 36 Nguyễn Văn Nhu 13 37 x 37 Trần Văn Tạo 13 55 x 38 Trần Văn Biểu 13 43 x 39 Hoàng Kim Đang 14 58 x 40 Nguyễn Văn Chù 15 69 41 Phạm Văn Minh 15 70 x 42 Đinh Văn Dân 16 28 x 43 Nguyễn Văn Thứ 17 43 44 Nguyễn Văn Phiên 17 55 x 45 Nguyễn Viết Cẩn 18 50 x 46 Cao Văn Đa 19 45 47 Cao Văn Kiên 19 28 48 Lê Văn Đỉnh 20 32 49 Đinh Văn Quảng 20 53 50 Lê Văn Lập 21 31 x x x x x x x Tổng 36 14 Phần trăm 72% 28% Bảng ý kiến dịch vụ quản lý chất thải (Ghi chú: x – Đồng ý; o – Không đồng ý) Mức thu phí rác thải TT Chủ hộ Xóm Hợp lý Cao Thấp Tổ thu gom Đạt yêu Cải cầu tiến x o x x x x Đinh Thị Hường Vũ Công Thức Cao Văn Hạnh Đinh Công Thơ x x x Đinh Văn Chế x o o Trần Văn Đề o x Trần Văn Định x o Trần Ngọc Huấn x o Trần Ngọc Cân X x o 10 Phạm Văn Tập X o x 11 Nguyễn Văn Lương x o 12 Trần Ngọc Tĩnh x x x 13 Trần Trọng Bình x x x 14 Trần Ngọc Cương x x 15 Phạm Văn Vy X x x 16 Dỗn Đình Tiên X x x 17 Đinh Tiến Giang X x x 18 Đinh Ngọc Châu x x x 19 Đinh Gia Điệp x o x 20 Bùi Thị Hán X x x 21 Đỗ Đức Vượng X x x 22 Phạm Văn Phong X x x 23 Đinh Quang Thục X x o 24 Trần Trọng Phú 10 x x 25 Trần Văn Dậu 10 x x 26 Cao Thị Sợi 10 x o X x X X x x x x x x X 27 Trần Văn Bảy 11 X x x 28 Trần Văn Thái 11 X o x 29 Đoàn Cao Xạ 11 X x x 30 Mai Xuân Kỳ 12 X o x 31 Mai Văn Sơn 12 X x x 32 Nguyễn Văn Lưu 12 X x x 33 Trần Văn Sơn 12 X x x 34 Trần Văn Thủy 13 x o 35 Phạm Thế Vinh 13 X x o 36 Nguyễn Văn Nhu 13 X x o 37 Trần Văn Tạo 13 x o 38 Trần Văn Biểu 13 X x x 39 Hoàng Kim Đang 14 X x x 40 Nguyễn Văn Chù 15 x x 41 Phạm Văn Minh 15 X x o 42 Đinh Văn Dân 16 X o x 43 Nguyễn Văn Thứ 17 X x o 44 Nguyễn Văn Phiên 17 X x x 45 Nguyễn Viết Cẩn 18 x o o 46 Cao Văn Đa 19 x o x 47 Cao Văn Kiên 19 x x 48 Lê Văn Đỉnh 20 x x 49 Đinh Văn Quảng 20 X o x 50 Lê Văn Lập 21 X o x Tổng/ Đồngý phần trăm Không đồng ý x x x X x 31 13 39 35 62% 12% 26% 78% 70% 11 15 22% 30% Bảng ý kiến biện pháp quản lý chất thải (Ghi chú: x – Đồng ý; o – Khơng đồng ý) Nâng cao chất Đóng TT Chủ hộ Xóm góp Lần kinh thu Đúng gom phí Huy động cộng đồng lượng DVMT /tuần Quét làng xóm VS cơng Quy Tun cộng chế truyền /tuần Đinh Thị Hường o o o o x x Vũ Công Thức 2.000 x o x x x Cao Văn Hạnh o x o o x x Đinh Công Thơ 2.000 x x x x Đinh Văn Chế o x o o x o Trần Văn Đề x x x x x x Trần Văn Định 2.000 x x x x x Trần Ngọc Huấn o o o o x x Trần Ngọc Cân o x x o x x 10 Phạm Văn Tập x x x x x x 11 Nguyễn Văn Lương 500 o o o x x 12 Trần Ngọc Tĩnh 2.000 x o o x x 13 Trần Trọng Bình 2.000 x o x x o 14 Trần Ngọc Cương 500 x x x x x 15 Phạm Văn Vy 2.000 o o x x x 16 Dỗn Đình Tiên o o o x x x 17 Đinh Tiến Giang 2.000 o o x x x 18 Đinh Ngọc Châu 2.000 x o o x x 19 Đinh Gia Điệp x x o x x 20 Bùi Thị Hán x x x x x 21 Đỗ Đức Vượng 5.000 x x x x x 22 Phạm Văn Phong 8.000 x x x x x 23 Đinh Quang Thục 2.000 x x x x x 24 Trần Trọng Phú 10 2.500 x x x x x 25 Trần Văn Dậu 10 o x o o x o 26 Cao Thị Sợi 10 o o o o x x 27 Trần Văn Bảy 11 2.000 x x x x x 28 Trần Văn Thái 11 o x o o x x 29 Đoàn Cao Xạ 11 o x o o x x 30 Mai Xuân Kỳ 12 2.000 o o o x x 31 Mai Văn Sơn 12 o x x o x x 32 Nguyễn Văn Lưu 12 3.000 x o x x x 33 Trần Văn Sơn 12 2.000 x x x x x 34 Trần Văn Thủy 13 2.000 x x x x x 35 Phạm Thế Vinh 13 o x o x x 36 Nguyễn Văn Nhu 13 o x o o x x 37 Trần Văn Tạo 13 o x x o x x 38 Trần Văn Biểu 13 2.000 x x x x x 39 Hoàng Kim Đang 14 2.000 x x x x o 40 Nguyễn Văn Chù 15 o x x x x 41 Phạm Văn Minh 15 2.000 x o x x x 42 Đinh Văn Dân 16 2.000 x o x x x 43 Nguyễn Văn Thứ 17 o o o o x x 44 Nguyễn Văn Phiên 17 x x x x x o 45 Nguyễn Viết Cẩn 18 o x o o x x 46 Cao Văn Đa 19 2.000 o o x x x 47 Cao Văn Kiên 19 2.000 x x x x x 48 Lê Văn Đỉnh 20 3.000 x x x x x 49 Đinh Văn Quảng 20 o x o o x x 50 Lê Văn Lập 21 x x o o x x 30 40 22 30 50 45 60% 80% 44% 60% 100% 90% 20 10 28 20 40% 20% 56% 40% 0% 10% Đồngý Không đồng ý PHỤ LỤC CHI TIẾT Quy định tạm thời mức thu phí thu gom, vận chuyển xử chất thải rắn khu vực nông thôn địa bàn xã Giao An TT Chỉ tiêu Đợn vị tính Mức thu (đồng) Hộ gia đình khơng kinh doanh Hộ kinh doanh dịch vụ, sản xuất nhỏ (văn phòng Khẩu/tháng 2.000 Khẩu/tháng 2.000 Hộ/tháng 10.000 Hộ/ngày 30.000 Đơn vị /tháng 50.000 Đồng/m3 200.000 phẩm, ăn uống, giải khát, cắt tóc, gội đầu…) 2.1 Rác thải sinh hoạt 2.2 Rác hoạt động kinh doanh (thu phí riêng ngồi mức thu theo khẩu) Hộ gia đình có cơng việc lớn ( đám ma, đám cưới, đám mừng…) Doanh nghiệp, hợp đồng thu gom 4.1 Doanh nghịêp, cơng trình xây dựng nhà 4.2 Theo hợp đồng thực tế Các quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội 5.1 P Cơ quan quản lý Nhà nước, Trạm y tế (rác thải thông Cơ quan /tháng 50.000 thường, Đơn vị đóng qn địa bàn 5.2 Cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo Cơ sở /tháng 50.000 5.3 Các trường phổ thông, nhà trẻ mẫu giáo Trường/tháng 80.000 Vỏ bao thuốc BVTV đồng/ha đất 1.000 NN/vụ ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÃ GIAO AN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Giao An, ngày…… tháng năm 2010 QUY CHẾ Về bảo vệ mơi trường quản lí thu gom xử lí rác thải (Ban hành kèm theo Quyết định số …./2010/QĐ-UBND, ngày….tháng năm 2010 UBND xã) Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.Phạm vi điều chỉnh - Quy chế quy định trách nhiệm tổ chức, hộ gia đình cá nhân việc tham gia bảo vệ môi trường - Quy định cấu tổ chức, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm đội thu gom rác thải, vệ sinh môi trường Điều 2.Đối tượng áp dụng Các tổ chức cá nhân sinh hoạt sản xuất kinh doanh địa bàn xã Giao An, có nguồn rác thải sinh hoạt chịu điều chỉnh quy chế Chương QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 3.Các quan, đơn vị, hộ gia đình cá nhân có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng vứt loại rác thải, xác súc vật đường, sơng ngịi, hồ ao, nơi công cộng Điều 4.Mỗi tập thể hộ gia đình phải có thùng chứa rác thải, hàng ngày có trách nhiệm thu gom, phân loại rác để vào thùng rác mơi quy định quan, gia đình Đến quy định đưa rác thải đến nơi quy định để đội thu gom rác thải xã vận chuyển rác nơi xử lí tập trung Điều 5.Tập thể hộ gia đình xây dựng cơng trình vệ sinh, chuồng trại chăn ni, phải đảm bảo quy định giữ gìn vệ sinh môi trường, không làm ảnh hưởng đến hộ xung quanh, khơng dùng phân tưoi để bón trồng ni cá Những hộ chăn ni theo mơ hình gia trại, trang trại thiết phải xây hầm bi ô ga chứa phân để xử lí, tránh gây nhiễm môi trường, trường hợp không thực quy định bị đình sản xuất Điều 6.Tập thể, hộ gia đình sinh hoạt sản xuất kinh doanh phải có hệ thống cống rãnh để thu gom nước thải, có hố ga lắng lọc xử lí, trước thải môi trường.Nghiêm cấm xả cá loại nước thải chưa qua xử lí mơi trường Điều 7.Các hộ sản xuất nông nghiệp sau phun trừ sâu bệnh phải thu gom loại bao bì như: Giấy thiếc, túi nilon, lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật để vị trí đầu đường dong xóm, để đội thu gom đưa vị trí tập trung Điều Vào ngày 25 dương lịch hàng tháng, quan, đơn vị, xóm phát động tổng vệ sinh mơi trường thuộc quan, đơn vị mình, phân loại rác thải đưa nơi qui định Chương CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI THU GOM XỬ LÍ RÁC THẢI Điều 9.Cơ cấu tổ chức Đội thu gom xử lí rác thải thành lập theo định UBND xã gồm: Có đội trưởng, đội phó 11 thành viên (1 thành viên đảm nhiệmthu gom xóm).Thành viên đội người có sức khỏe, đạo đức phẩm chất tốt, có tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Điều 10.Hàng tháng Đội tổ chức giao ban, sinh hoạt theo định kì Thời gian họp đội quy định, kết sinh hoạt phải báo cáo với UBND xã Điều 11.Nhiệm vụ đội thu gom xử lí rác thải VSMT gồm: 1-Tổ chức lực lượng thu gom rác thải sinh hoạt khu dân cư, vận chuyển khu xử lí rác thải tập trung tổ chức chôn lấp theo quy định 2-Những loại rác thải không thuộc trách nhiệm đội thu gom gồm: Gạch, ngói, rơm rạ, loại cây, bèo, muống, chăn quần áo đồ dùng người chết 3-Báo cáo thường xun tình hình cơng tác thu gom, xử lí chất thải phản ánh thực trạng vệ sinh môi trường địa bàn với UBND xã 4- Phát hành vi vi phạm luật BVMT, báo cáo kịp thời với UBND xã để có biện pháp xử lí 5-Phối hợp với Trưởng xóm, nhắc nhở hộ có hành vi vi phạm pháp luật quy định VSMT Là lực lượng nòng cốt hoạt động vệ sinh môi trường địa bàn xã vào 25 dương lịch hàng tháng vào dịp lễ, tết Ngày Môi trường Thế giới (5/6),Tuần lễ nước vệ sinh môi trường 6-Phối hợp với tổ chức Đồn thể trị xã hội tun truyền, phổ biến kịp thời chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quy định địa phương công tác vệ sinh môi trường Điều 12.Nhiệm vụ đội trưởng, đội phó đội thu gom xử lí rác thải VSMT 1.Đội trưởng Đội thu gom xử lí rác thải VSMT xã có nhiệm vụ: - Điều hành hoạt động đội thu gom xử lí rác thải VSMT thực tốt nhiệm vụ theo nội dung qui định Xây dựng kế hoạch công tác hàng tháng, quý, năm - Chịu trách nhiệm trước UBND xã hoạt động đọ thu gom xuur lí rác thải VSMT, đôn đốc thành viên đội thực tốt chức nâng nhiệm vụ đội tổ chức thực nhiệm vụ thu gom, phân loại xử lí rác thải, đảm bảo quy trình thu gom xử lí rác thải - Báo cáo kết hoạt động đội, đề xuất,kiến nghị kịp thời giải pháp nhằm bảo đảm an toàn lao động, VSMT với UBND xã - Quản lí sở vật chất, vận hành hệ thống máy móc thiết bị khu xủ lí rác thải phương tiện vận chuyển, đảm bảo tuyệt đối an toàn người phương tiện, thiết bị trình thu gom, xử lí rác thải 2.Đội phó đội thu gom xử lí rác thải VSMT: - Có trách nhiệm giúp đỡ đội trưởng việc điều hành thực nhiệm vụ đội, đội trưởng làm tốt cơng tác quản lí sở vật chất, phương tiện, thiết bị đội - Điều hành hoạt động đội thu gom xử lí rác thải VSMT đội trưởng ủy quyền - Chịu trách nhiệm tổng hợp hoạt động tài thu chi kinh phí đội theo qui định tài kinh tế Chương TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ NGUỒN RÁC THẢI SINH HOẠT Điều 13.Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm tham gia đóng góp, ủng hộ khoản phí phục vụ công tác VSMT, tạo điều kiện thuận lợi để tổ thu gom rác thải xã thực tốt nhiệm vụ giao, đồng thời tích cực tham gia hoạt động làm vệ sinh bảo vệ môi trường khu dân cư Điều 14.Thời gian thu phí: Từ ngày 20 đến 25 dương lịch hàng tháng, tổ chức cá nhân có trách nhiệm nộp tiền phí VSMT theo qui định cho đội thu gom Điều 15.Mức thu phí VSMT tổ chức, hộ gia đình (Mức thu phí điều chỉnh qua trình vận hành thử) Tên tổ chức, nhân Khẩu Hộ làm dịch vụ, buôn bán Gia đình có cơng việc lớn Các sở tơn giáo, khu vực cơng cộng Mức thu phí Ghi 1.000 đồng/khẩu/tháng Không thu HS, SV học xa nhà Ngoài mức thu theo khẩu, thu thêm 10.000 đồng/hộ/tháng 20.000 đồng/hộ/lần Dịch vụ: nhà hàng, kinh doanh hàng ăn uống… Đám cưới, đám ma, đám mừng nhà, mừng lễ, hội… Trường học, trạm y tế, công sở, 50.000 đồng/tháng sở tín ngưỡng, tơn giáo, đơn vị đóng qn địa bàn Chương QUYỀN LỢI CỦA ĐỘI THU GOM XỬ LÍ RÁC THẢI Điều 15.Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động cua Đội thu gom xử lí rác thải VSMT gồm: - Nguồn thu phí VSMT nhân dân, hộ kinh doanh tổ chức nằm địa bàn xã Gian An đóng góp - Các nguồn tài trợ trung ương, tỉnh, huyện tổ chức trị xã hội, nhà hảo tâm ủng hộ Điều 16.Quyền lợi thành viên đội thu gom xư lí rác thải, VSMT - Được trang bị công cụ bảo hộ lao động, phương tiện vận chuyển thu gom xử lí rác thải, VSMT - Được hưởng tiền công lao động từ nguồn thu sau chi phí khấu hao tài sản bảo hộ lao động - Quản lí thu chi: ( Nguồn thu phí VSMT dân, nguồn tài trợ khác trung ương, tỉnh, huyện, xã nguồn ủng hộ khác) +Trích 10% để lại quĩ quản lí: 5% cho người thu phí 5% hỗ trợ nhóm thu gom( năm quần áo, đôi ủng tháng/ đôi găng tay bảo dưỡng sửa xe….) 80% chi trả cho người trực tiếp thu gom, phân loại xử lí rác + Ban quản lí tổ thu gom có trách nhiệm quản lí thu chi khoản phí, lệ phí nguồn tài trợ khác theo ngun tắc quản lí tài chính, kế tốn, tháng lần phải báo cáo khoản thu với UBND xã chịu kiểm tra, giám sát UBND xã Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17.Giao cho đồng chí cán địa phụ trách cơng tác mơi trường, đồng chí cán sở xóm đội đội trưởng đội thu gom xử lí rác thải, tổ chức kiểm tra, giám sát hướng dẫn thư nội dung Quy chế Điều 18.Đội trưởng đội thu gom, xư lí rác thải có trách nhiệm tổ chức thực Quy chế báo cáo kết thực theo quy định Điều quy chế Điều 19.Các trường hợp vi phạm Luật bảo vệ môi trường quy chế tùy theo mức độ vi phạm bị xử lí theo quy định pháp luật Điều 20.Quy chế có hiệu lực kể từ ngày kí Văn phịng HĐND&UBND, cán TC-KT, cán Địa chính-Mơi trường, Ban công an xã, ngành liên quan tổ chức cá nhân thuộc Điều có trách nhiệm tổ chức thực quy chế Nơi nhận: -TT Đảng ủy, TT HĐND,UBND xã; -Trưởng ngành, tổ chức liên quan; -Lưu: VT TM.UBND XÃ ... thời gian nghiên cứu, đến luận văn thạc sĩ kinh tế môi trường “ Nghiên cứu chế hỗ trợ hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn: áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định? ??... Nam Định đưa giải pháp cho chế hỗ trợ cho hoạt động quản lý chất thải rắn, đặc biệt chế hỗ trợ tài Kết mơ hình sở để kiến nghị với Các cấp quản lý sách hỗ trợ cho cơng tác quản lý chất thải rắn. .. QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN VÀ CƠ CHẾ HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN 1.1.1 Thành phần chất thải rắn Thành

Ngày đăng: 15/03/2019, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan