NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ỐNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT VÀO XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KÈ NGẦM GIẢM SÓNG BẢO VỆ BỜ BIỂN MŨI RẢNH TỈNH KIÊN GIANG

95 305 0
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ỐNG VẢI ĐỊA KỸ  THUẬT VÀO XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KÈ NGẦM GIẢM  SÓNG BẢO VỆ BỜ BIỂN MŨI RẢNH TỈNH KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI PHẠM THẾ CHUÂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ỐNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT VÀO XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM GIẢM SĨNG BẢO VỆ BỜ BIỂN MŨI RẢNH TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60 – 58 - 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TÔ VĂN THANH Hà Nội – 2012 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Thủy lợi, Cơ sở – trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt Cơ sở – trường Đại học Thủy lợi Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Tô Văn Thanh dành thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, tâm hoàn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu Q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Học viên lớp 18C-CS2 Phạm Thế Chuân Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Tô Văn Thanh Học viên thực luận văn Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………….1 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC …………………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích luận văn 11 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 12 2.1 Nghiên cứu cơng trình bảo vệ bờ 12 2.2 Phân loại giải pháp bảo vệ bờ 13 2.3 Phân tích, đánh giá giải pháp bảo vệ bờ biển 15 2.3.1 Giải pháp mỏ hàn (Groins) 15 2.3.2 Giải pháp đê giảm sóng (Breakwaters) 18 2.3.3 Tường lát mái (Sea Walls) 20 2.3.4 Công nghệ ống vải địa kỹ thuật (Geotube) 23 2.3.5 Giải pháp động (không dùng cơng trình): 25 2.4 Nhận xét chung 28 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ ỐNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT TRONG BẢO VỆ BỜ SÔNGBỜ BIỂN 29 3.1 Giới thiệu chung công nghệ ống vải địa kỹ thuật bảo vệ bờ 29 3.2 Các cơng trình ứng dụng ống vải địa kỹ thuật vào bảo vệ bờ xây dựng nước 31 3.2.1 Phục hồi rừng đước để bảo vệ bờ biển Langkawi, Malaysia 31 3.2.2 Cơng trình đê mềm Geotube góp phần chặn đứng xói lở bãi biển Upham, Florrida, Mỹ 32 3.2.3 Công nghệ Geotube làm đê quai xây đảo nhân tạo Amwaj, Bahrain 33 Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân 3.2.4 Công nghệ mềm bảo vệ bờ biển Lộc An, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 36 3.2.5 mỏ hàn mềm bảo vệ bờ biển Cửa Lở, tỉnh Quảng Nam 37 3.3 Kết cấu nguyên lý ổn định ống vải địa kỹ thuật 38 3.3.1 Các giả thiết 38 3.3.2 Hình thức kết cấu nguyên lý ổn định ống vải địa kỹ thuật 38 3.4 Qui trình thi cơng ống vải địa kỹ thuật 50 3.4.1 Công tác chuẩn bị thi công 50 3.4.2 Trình tự thi cơng 50 3.5 Nhận xét chung 53 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ỐNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT VÀO XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM GIẢM SĨNG, TẠO BÃI BẢO VỆ BỜ BIỂN MŨI RẢNH TỈNH KIÊN GIANG 54 4.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 54 4.1.1 Vị trí địa 54 4.1.2 Địa hình 55 4.1.3 Địa chất 55 4.1.4 Khí tượng, thủy văn 56 4.2 Diễn biến xói lở bờ biển Mũi Rảnh 59 4.2.1 Thực trạng xói lở bờ biển: 59 4.2.2 Đánh giá nguyên nhân gây xói lở bờ biển Mũi Rảnh 60 4.3 Giải pháp chống xói lở áp dụng bờ biển Mũi Rảnh 62 4.3.1 Các giải pháp cơng trình áp dụng: 62 4.3.2 Đánh giá hiệu giải pháp áp dụng 64 4.4 So sánh lựa chọn giải pháp bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh: 66 4.4.1 So sánh hình thức cơng trình 66 4.4.2 So sánh loại cơng trình 66 4.4.3 So sánh kết cấu cơng trình 68 4.5 Tính tốn qui mơ kết cấu cơng trình 72 4.5.1 Các tiêu chuẩn áp dụng 72 4.5.2 Các thông số thiết kế 72 4.5.3 Tính tốn qui mơ kết cấu cơng trình 72 Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chn 4.5.4 Tính tốn hiệu tiêu sóng đê ngầm 76 4.6 Tính tốn ổn định ngầm giảm sóng 77 4.6.1 Kiểm tra khả chịu tải đất 77 4.6.2 Xử lý móng cơng trình 79 4.6.3 Tính tốn lún móng cơng trình 80 4.6.4 Tính tốn ổn định chống trượt chống lật 80 4.7 Nhận xét chung 84 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN PHỤ LỤC 91 Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Bản đồ tỉnh Kiên Giang Hình 1-2 Một số hình ảnh rừng phòng hộ, xói lở bờ biển tỉnh Kiên Giang Hình 1-3 Hình ảnh khu vực Mũi Rảnh bị xói lở Hình 2-1 : Các kiểu bố trí mỏ hàn 16 Hình 2-2 Hệ thống mỏ hàn vng góc bờ Mỹ 16 Hình 2-3 Mỏ hàn Tổng kho xăng dầu Nhà Bè 16 Hình 2-4 Đê ngầm giảm sóng song song đường bờ Mỹ 18 Hình 2-5 Tổng thể đê chắn sóng Dung Quất 19 Hình 2-6 ngầm giảm sóng tạo bãi đê biển Cà Mau 19 Hình 2-7 bờ cửa sơng Gành Hào 21 Hình 2-8 lát mái bờ biển Duyên Hải, Trà Vinh 22 Hình 2-9 Geotube bảo vệ bờ sông, bờ biển 23 Hình 2-10 Cơng trình thơ hóa bãi biển Anh 26 Hình 2-11 Bồi đắp lấn biển nhân tạo Rạch Giá, Kiên Giang 26 Hình 2-12 Ni bãi trồng Thanh Hóa 27 Hình 3-1 Các loại túi vải địa kỹ thuật 29 Hình 3-2 Kết cấu geotube neo chống xói chân 30 Hình 3-3 Cơng trình geotube đặt “lớp đệm” chống lún tre phục hồi rừng đước để bảo vệ bờ biển Langkawi, Malaysia 32 Hình 3-4 Hình ảnh bờ biển Upham trước sau có cơng trình 33 Hình 3-5 Đảo nhân tạo Amwaj đê chắn sóng xung quanh đảo 34 Hình 3-6 Đê quay có lõi ống geotube GT 1000 34 Hình 3-7 Cấu tạo đê giảm sóng xung quanh đảo 35 Hình 3-8 Sơ đồ bố trí mỏ hàn geotube bờ biển Lộc An 36 Hình 3-9 Geotube thi cơng, lắp đặt hồn chỉnh 37 Hình 3-10 Hiện trạng bờ biển Lộc An trước sau có cơng trình 37 Hình 3-11 mỏ hàn Geotube bờ biển Cửa Lở, Quảng Nam 38 Hình 3-12 Các dạng ổn định ngồi geotube 39 Hình 3-13 Sơ đồ xếp chồng ống vải địa kỹ thuật theo chiều dài 39 Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân Hình 3-14 Lực căng bên vật liệu ống 49 Hình 3-15 Các phương pháp đưa vật liệu vào ống vải 51 Hình 3-16 Cơ chế lắp đầy vật liệu vào ống 51 Hình 3-17 Một số hình ảnh thi cơng khơng dùng bơm 52 Hình 4-1 Vị trí vùng nghiên cứu 54 Hình 4-2 Hiện trạng tuyến đê biển khu vực Mũi Rảnh 62 Hình 4-3 Mặt cắt ngang rọ đá áp sát chân đê 63 Hình 4-4 Trồng phục hồi rừng ngập mặn 63 Hình 4-5 Hình ảnh rọ đá bị sập rừng trồng chết 64 Hình 4-6 Hình ảnh chắn sóng Mũi Cà Mau 68 Hình 4-7 Hình ảnh đê đá đổ lấn biển Rạch Giá 69 Hình 4-8 Đê ngầm geotube giảm sóng bãi biển Dinh Cậu – Phú Quốc 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1 Tóm tắt giải pháp bảo vệ bờ biển 14 Bảng 4-1: Bảng tóm tắt tiêu lý lớp địa chất 55 Bảng 4-2: Nhiệt độ khơng khí 56 Bảng 4-3: Độ ẩm khơng khí 56 Bảng 4-4: Vận tốc hướng gió năm 57 Bảng 4-5: Lượng mưa bình quân năm 57 Bảng 4-6: Đường trình mực nước tiêu biểu ven bờ biển Tây 58 Bảng 4-7: Đặc trưng mực nước triều trạm Rạch Giá 58 Bảng 4-8: Mực nước (Hmax) cao qua số năm lũ lớn 58 Bảng 4-9: Tần suất mực nước lớn năm trạm Rạch Giá 59 Bảng 4-17: Các thông số túi GT1000 hãng Tencaten 75 Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bờ biển Kiên Giang, có chiều dài 200 km từ Mũi Nai – Hà Tiên đến Tiểu Dừa – An Minh, phần lớn che chắn rừng phòng hộ ven biển có chiều dày từ 50m đến 1500m Hình 1-1 Bản đồ tỉnh Kiên Giang (Nguồn [19]) Trên suốt chiều dài bờ biển có khoảng 80 cửa sơng rạch lớn nhỏ đổ làm cho bờ biển bị chia cắt, tạo phức tạp chế độ thủy văn, thủy lực, diễn biến lòng dẫn, bồi xói cửa sông dải ven biển Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân Hiện tại, bờ biển Kiên Giang bảo vệ hệ thống đê biển với chiều dài khoảng 168 km xây dựng từ thập niên 1980 trở lại Đê có cấu tạo đất đắp, chiều rộng mặt đê 6m, cao trình đỉnh +2,00m ÷ +2,50m, mái đê m=2,00 Mặc dù xu chung bờ biển Tây bồi lắng có khu vực bị sạt lở cục Trong năm gần đây, hình thái đường bờ biển diễn phức tạp vùng ven biển phải hứng chịu nhiều thiên tai bão, lũ, triều cường gây xói lở bờ biển, vào giai đoạn cao điểm mùa mưa bão Tại khu vực bị xói lở mạnh, rừng ngập mặn bị phá hủy nghiêm trọng, nhiều nơi bị hoàn toàn ảnh hưởng đến an toàn sản xuất đời sống sinh hoạt người dân vùng ven biển Hình 1-2 Một số hình ảnh rừng phòng hộ, xói lở bờ biển tỉnh Kiên Giang Trong số điểm bị xói lở dọc bờ biển Kiên Giang, khu vực Mũi Rảnh ven biển cửa sông Cái Lớn thuộc huyện An Biên nơi diễn tình trạng sạt lở bờ mạnh mẽ Mặc dù, trình thi cơng tuyến đê trước nguy sạt lở gây an tồn cho cơng trình, điều chỉnh di dời tuyến đê biển vào sâu đất liền có giải pháp cơng trình chống xói lở khơng khắc phục tình trạng xâm thực gây xói lở, rừng phòng hộ khơng khơi phục Hình 1-3 Hình ảnh khu vực Mũi Rảnh bị xói lở Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 80 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chn 4.6.3 Tính tốn lún móng cơng trình Ta tính lún móng khối quy ước phương pháp tính lún cộng dồn lớp phân tố sơ đồ bán khơng gian đàn hồi Ta tính lún lớp đất có σ Z > 0.2σ Zi với độ lún móng cơng trình tính theo cơng thức sau: S = ∑ Si Trong : S i = σ zi * h i / E i với : - σ zi = ứng suất tăng thêm lớp i - h i : chiều dày lớp i - E i : moduyn biến dạng lớp i; (T/m2) Để tính lún xác ta chia lớp đất có bề dày 1m Khi đó, tầng sâu chịu lún xác định Ha = 20m, chi tiết bảng tính phạm vi chịu lún móng ngầm phần phụ lục Căn vào tầng sâu chịu lún tính tốn Ha=20m, độ lún móng ngầm xác định S lún =49,29m Chi tiết bảng tính xem phần phụ lục Vậy tổng độ lún móng ngầm 49,3cm Kết tương đối phù hợp với thông số bù lún 50cm phần xác định cao trình đỉnh ngầm nên khơng cần xác định lại cao trình đỉnh ngầm 4.6.4 Tính tốn ổn định chống trượt chống lật 4.6.4.1 Tính tốn ổn định chống lật Theo tiêu chuẩn “Hướng dẫn thiết kế đê biển” 14 TCN 130-2002, khả chống lật cơng trình xác định sau: Κ0 = ΜR M0 Trong đó: Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 81 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân - K0 : Hệ số an toàn chống lật, cơng trình cấp IV, tổ hợp kiểm tra cần thỏa mãn điều kiện K0 >1,4; - M R : Momen chống lật mép sau mặt tính tốn (khi đỉnh sóng chạm thành) mép trước mặt tính tốn (khi chân sóng chạm thành) - M : Momen lật mép sau mép trước mặt tính tốn, bao gồm momen lực đẩy sóng gây Trong trường hợp này, lực gây lật lực chống lật gây áp lực sóng tác dụng lên cơng trình ngầm; Hình 4-11 Các biểu đồ áp lực sóng lên đoạn tường ngầm cản sóng Đối với cơng trình ngầm Mũi Rảnh, độ dốc đáy vị trí cơng trình i ≤ 0,04 nên giá trị P , P , P xác định theo công thức sau: - Tại độ sâu a : p = ζg (a - a ) a < a p = p a > a - Tại độ sâu a2: - Tại độ sâu a = h: L h − a1   p2 = ζgH s  0,015 s + 0,03  − ζga4 h h   P3 = KWP Trong đó: Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 82 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân - a =2,06-2=0,06m: Độ sâu từ đỉnh cơng trình đến mực nước tính tốn, m ; - a = 0,18m: Độ sâu từ mực nước tính tốn đến chân sóng (m), lấy theo bảng (E-3) 14 TCN 130-2002; - K W =0,83: Hệ số, lấy theo bảng (E-4) 14 TCN 130-2002; - a = -0,14m : Độ sâu từ mặt nước sau đê chắn sóng ngập đến mặt nước tính tốn(m), xác định theo cơng thức: a = - k th (a - a ) - a - k th =0,72 : Hệ số, lấy theo bảng (E-3) 14 TCN 130-2002; - a =0,17m : Độ sâu từ lưng sóng trước đê chắn sóng ngập nước đến mực nước tính tốn (m), lấy theo bảng (E-3) 14 TCN 130-2002; - ζ : Hệ số sóng vỡ Điều kiện để cơng trình bị tác dụng sóng vỡ d S ≤1,3H, với d S độ sâu mực nước thiết kế H chiều cao sóng thiết kế Tại vị trí cơng trình ta có d S =2,06m H=1,08m Do d S =2,06>1,3H=1,4 nên ta không xét đến giá trị hệ số sóng vỡ Chọn ζ=1,0 Thay vào cơng thức, giá trị tính tốn sau: - P1= 1,96 KN = 0,196 T - P2 = 3,21 KN = 0,321 T - P3 = 2,66 KN = 0,266 T Tính tốn giá trị moment gây lật chống lật: - M R =∑P i *l i =G*(6,594/2)+P1*(6,594/2) = 85,7 T.m - M =∑P *l =P2*1,88+P3*(6,594/2) = 1,48 T.m Trong đó: - G: trọng lượng thân túi Geotube (T) - l i l : cánh tay đòn đến điểm đặt lực chống lật gây lật (m) Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 83 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chn Thay vào cơng thức tính tính hệ số an tồn chống lật ta có K0 = 57,9>1,4 Vậy cơng trình đảm bảo điều kiện chống lật 4.6.4.2 Tính toán ổn định chống trượt Theo tiêu chuẩn “Hướng dẫn thiết kế đê biển” 14 TCN 130-2002, khả chống trượt cho cơng trình xác định theo cơng thức sau: Κs = G f P Trong đó: - Ks : Hệ số an tồn chống trượt, cơng trình cấp IV, tổ hợp kiểm tra cần thỏa mãn điều kiện KS >1,1; - G: Hợp lực theo phương thẳng đứng tác dụng lên mặt tính tốn, bao gồm lực đẩy sóng (G=P1+G s -P3); - P: Hợp lực phương ngang mặt phẳng tính tốn (P=P2); - f: Hệ số ma sát mặt tính toán, đất sét sét f=0,30÷0,45, để thiên an tồn ta chọn f=0,30 Thay giá trị P1, P2, P3 trọng lượng thân cơng trình G tính phần tính tốn ổn định lật vào cơng thức ta có KS = 11,99>1,1 Vậy cơng trình đảm bảo điều kiện chống trượt Tóm tắt qui mơ cơng trình ngầm giảm sóng: - Chiều dài tuyến: 2,95km - Cao trình đỉnh: +1,00m - Cao trình đáy kè: -0,50m - Chiều cao kè: H = 2,5m - Tuyến cách bờ: 90m - Số đoạn đê ngầm: 17 đoạn Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 84 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân - Một đoạn dài: 180m - Cửa (khoảng cách đoạn kè): 50m - Sử dụng túi vải địa kỹ thuật GT 1000, lực căng lớn 160kN/m - Vật liệu lấp đầy ống đất đào chỗ, lấp đầy ống máy đào Hình 4-12 Sơ đồ bố trí ngầm Mũi Rảnh 4.7 Nhận xét chung Việc áp dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, khí tượng, thủy văn bờ biển Mũi Rảnh Cơng trình khắc phục nhược điểm lớn giải pháp trước không làm giảm tác nhân gây xói lở sóng dòng chảy, hiệu giảm chiều cao sóng 27% Đê ngầm có tác dụng vật che chắn để trồng phục hồi rừng ngập mặn ven biển Việc tái tạo bãi sở quan trọng để phục hồi rừng ngập mặn, chúng vừa ngăn chặn có hiệu hoạt động cơng phá bờ biển sóng, đồng Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 85 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân thời vật cản làm cho trầm tích lắng đọng Cơng trình với biện pháp thi cơng đơn giản, tốc độ thi công nhanh, không tác động nhiều đến môi trường sinh thái, tận dụng vật liệu đất chỗ làm giảm giá thành xây dựng Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 86 Luận văn Thạc sĩ CHƯƠNG Học viên Phạm Thế Chuân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, phân tích đề xuất phương án quy hoạch bố trí cơng trình theo phương án chủ động, với cơng trình giảm sóng, ngăn dòng chảy ven bờ tăng cường trì lượng phù sa theo chế bồi tụ Ứng dụng công nghệ Geotube công nghệ ứng dụng giới thử nghiệm Việt Nam Tính tốn, thiết kế thi cơng cơng nghệ Geotube; nhiên việc tính tốn cho cơng nghệ dừng lại mức độ quy hoạch cao trình, kích thước cho phận kết cấu tính ổn định tổng thể cơng trình Các bước tính tốn chi tiết cơng nghệ tính kết cấu, hạn chế vấn đề quyền mà luận văn chưa tiếp cận Bằng phương pháp thu thập, nghiên cứu phân tích tài liệu bản, luận văn giải số vấn đề sau: - Luận văn nêu tranh tổng quan bồi xói cửa sơng ven biển Đồng Sơng Cửu Long, nguyên nhân dẫn đến tượng bồi lấp sạt lở bờ cửa sông ven biển vùng Làm rõ nguyên nhân xói lở khu vực Mũi Rảnh thuộc huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang - Trên sở số liệu tổng quan đặc điểm địa hình, địa chất, khí tượng, thuỷ văn, tiến hành phân tích, tính tốn để đưa quy mơ kết cấu cơng trình ngầm túi vải địa kỹ thuật phù hợp yêu cầu bảo vệ bờ biển khu vực Mũi Rảnh - Ứng dụng công nghệ túi vải địa kỹ thuật để xây dựng công trình bảo vệ khu vực Mũi Rảnh đê ngầm giảm sóng vừa chống xói lở vừa gây bồi Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 87 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân tạo bãi phục hồi rừng phòng hộ ven biển góp phần gia tăng tính ổn bền vững giải pháp đề 5.2 Kiến nghị Kinh nghiệm phòng chống xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sơng nước giới nước ta vấn đề phòng chống xói lở - bồi tụ bờ biển khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải tiến hành đồng tồn diện giải pháp từ tầm vĩ mô đến vi mô, trực tiếp gián tiếp, giải pháp cơng trình phi cơng trình phù hợp với đoạn bờ cụ thể Các giải pháp tầm vĩ mô nằm nội dung quản lý khu vực, vùng lãnh thổ qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Các giải pháp phi cơng trình cần phải huy động tham gia tích cực cộng đồng dân cư cấp lãnh đạo Các giải pháp cơng trình cần phải phù hợp với quy luật tự nhiên sở xác định tác nhân gây xói lở, bồi lấp cửa sơng ngun nhân gián tiếp nguyên nhân trực tiếp, chế xói lở - bồi tụ; đồng thời cơng trình phải có hiệu tác dụng lâu dài, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương nước ta, không gây tác động tiêu cực đến mơi trường, khơng gây xói lở đến khu vực lân cận Cơng nghệ Geotube phụ thuộc vào quyền nên việc tính tốn thiết kế cụ thể cần có thời gian nghiên cứu tiếp cận thêm để cơng trình hồn thiện Việc ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ vật liệu giới vào xây dựng cơng trình bảo vệ bờ nước ta cần thiết cần có chế hợp lý nhằm nghiên cứu nâng cao hiệu qủa ứng dụng, qua tổng kết đánh giá hồn thiện quy trình cơng nghệ thiết kế – thi công, phạm vi điều kiện ứng dụng loại vật liệu công nghệ để phổ biến áp dụng rộng rãi phục vụ bảo vệ bờ sông, ven biển đồng sông Cửu Long nói riêng Việt Nam nói chung Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 88 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chn Lý thuyết tính tốn thơng số biến đổi đường bờ, sóng, dòng chảy, vận chuyển bùn cát, kiểm nghiện, đánh giá kết nghiên cứu phải giải qua mơ hình tốn, mơ hình kiểm nghiệm vật lý hay thực nghiệm để xác định tính xác Nhưng thiếu số liệu bản, thiếu cơng cụ tính, thời gian khơng cho phép nên kết chắn hạn chế Đây vần đề tồn luận văn, cần tiếp tục đầu tư hoàn thiện nghiên cứu tiếp vấn đề xói lở bờ./ Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 89 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội KHKT ăn mòn bảo vệ kim loại Việt Nam, Báo cáo tổng hợp – Lựa chọn giải pháp hợp lý cho cơng trình đê biển điển hình Việt Nam, 2005 Phạm Thu Hương, Hệ thống mỏ hàn, Khoa kỹ thuật biển – Trường Đại học Thủy lợi Phạm Văn Quốc nnk, Cơng trình bảo vệ bờ biển, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội, năm 2006 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Dự án thí điểm ứng dụng cơng nghệ “mềm” Stabiplage chống xói lở khu vực bãi biển Lộc An, 2004 Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Nam, Dự án cơng trình bảo vệ bờ sơng, bờ biển khu vực Cửa Lở, 2009 ThS Hoàng Việt Hùng, TS Trịnh Minh Thụ, GS.TS.Ngơ Trí Viềng ThS Nguyễn Hồ Hải, "Một số vấn đề tính tốn thiết kế, thi công ứng dụng túi vải địa kỹ thuật" Tiêu chuẩn 14TCN 130 – 2002, Hướng dẫn thiết kế đê biển Trạm khí tượng thủy văn Rạch Giá, Đặc trưng sóng khu vực Rạch Giá, 2012 Trường Đại học Thủy lợi, Cơng trình bảo vệ bờ biển, Hà Nội, năm 2006 10 Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Dự án ĐTXD cơng trình đê biển An Biên – An Minh, 2010 11 Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Tuyển tập kết Khoa học Cơng nghệ Phòng chống thiên tai chỉnh trị sơng, bảo vệ sông, NXB Nông Nghiệp, 1998-2010 Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 90 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân 12 Viện Kỹ thuật Biển, Bảng tính thủy triều 2012 13 Vũ Minh Anh, Thiết kế đập chắn sóng, Khoa kỹ thuật biển – Trường Đại học Thủy lợi 14 www.airphotona.com 15 www.bientay.com.vn 16 www.congtysongcau.com.vn 17 www.designbuild-network.com 18 www.giaiphapxaydung.vn 19 www.khudothimoi.com 20 www.made-inchina.com 21 www.panoramio.com 22 www.qmt.vn 23 www.saveoursand.blogspot.com 24 www.sggp.org.vn 25 www.skyscrapercity.com 26 www.talktalk.co.uk 27 www.tencate.com 28 www.xaydung360.vn 29 A Bezuijen & M.B de Groot GeoDelft, M Klein Breteler, WL Delft Hydraulics & E Berendsen, Placing accuracy and stability of geocontainers, Dutch Ministry of Transport and Public Works 30 Dov Leshchinsky and Ora Leshchinsky ADAMA Engineering, GeoCoPS (2.0) Supplemental Notes, Inc 33 The Horseshoe Newark, Delaware 19716, USA Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 91 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân PHẦN PHỤ LỤC Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 92 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân Phụ lục 1: Thông số kỹ thuật túi địa kỹ thuật Geotube Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 93 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân Phụ lục 2: Bảng tính phạm vị chịu lún móng ngầm Điểm hi (m) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Z (m) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 σzi (T/m2) 2,19 3,16 4,12 5,09 6,05 7,02 7,98 8,95 9,92 10,88 11,85 12,81 13,78 14,74 15,71 16,67 17,64 18,61 19,57 20,54 21,5 22,47 Z/b K0 0,04 0,08 0,12 0,16 0,2 0,24 0,28 0,32 0,36 0,4 0,44 0,48 0,52 0,57 0,61 0,65 0,69 0,73 0,77 0,81 0,85 0,98 0,97 0,95 0,93 0,92 0,9 0,88 0,85 0,83 0,8 0,77 0,75 0,72 0,69 0,67 0,64 0,62 0,59 0,57 0,55 0,52 0,5 σz 0.2*σzi (T/m2) (T/m2) 8,39 8,25 8,11 7,97 7,83 7,69 7,47 7,25 7,03 6,82 6,6 6,37 6,15 5,92 5,69 5,47 5,27 5,06 4,86 4,66 4,47 4,3 0,44 0,63 0,82 1,02 1,21 1,4 1,6 1,79 1,98 2,18 2,37 2,56 2,76 2,95 3,14 3,33 3,53 3,72 3,91 4,11 4,3 4,49 Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang 94 Luận văn Thạc sĩ Học viên Phạm Thế Chuân Phụ lục 3: Bảng tính lún móng ngầm z hi σ zi (m) (m) (T/m2) 2,19 1 3,16 4,12 5,09 6,05 7,02 7,98 8,95 9,92 10,88 10 11,85 11 12,81 12 13,78 13 14,74 14 15,71 15 16,67 16 17,64 17 18,61 18 19,57 19 20,54 20 21,5 Tổng độ lún σ =σ zi-tb σ zi σ zi-tb σ =σ z +σ zi (T/m2) (T/m2) 8,39 8,25 8,11 7,97 7,83 7,69 7,47 7,25 7,03 6,82 6,6 6,37 6,15 5,92 5,69 5,47 5,27 5,06 4,86 4,66 4,47 (T/m2 ) (T/m2) E 0i (cm) 8,32 8,18 8,04 7,9 7,76 7,58 7,36 7,14 6,93 6,71 6,49 6,26 6,03 5,8 5,58 5,37 5,17 4,96 4,76 4,56 10,99 11,82 12,64 13,47 14,29 15,08 15,83 16,58 17,32 18,07 18,82 19,55 20,29 21,03 21,77 22,52 23,29 24,05 24,82 25,58 121,58 134,65 151,68 170,34 191,46 219,47 259,2 321,38 377,42 377,03 376,64 376,25 389,81 432,15 489,96 574,12 706,42 941,62 1428,7 1428,3 6,8406 6,0731 5,2994 4,6372 4,0521 3,4528 2,8398 2,2227 1,8352 1,7793 1,722 1,6635 1,5474 1,3432 1,1388 0,9348 0,7312 0,5271 0,3333 0,3195 2,67 3,64 4,6 5,57 6,54 7,5 8,47 9,43 10,4 11,36 12,33 13,29 14,26 15,23 16,19 17,16 18,12 19,09 20,05 21,02 Si 49,29 Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang ... chồng ống vải địa kỹ thuật theo chiều dài 39 Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình kè ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển Mũi Rảnh, tỉnh Kiên Giang. .. ỐNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT TRONG BẢO VỆ BỜ SÔNG VÀ BỜ BIỂN 29 3.1 Giới thiệu chung công nghệ ống vải địa kỹ thuật bảo vệ bờ 29 3.2 Các cơng trình ứng dụng ống vải địa kỹ thuật vào bảo vệ. .. vào thực tế đòi hỏi phải vượt qua trở ngại, công nghệ ốngvải địa kỹ thuật là: Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ống vải địa kỹ thuật vào xây dựng cơng trình kè ngầm giảm sóng bảo vệ bờ biển

Ngày đăng: 15/03/2019, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan