“ Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân và hiện trạng ô nhiễm nước môi trường sông Nhuệ , sông Đáy và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm”

120 194 0
 “ Nghiên cứu đánh giá   nguyên nhân và hiện trạng ô nhiễm nước môi trường sông Nhuệ , sông Đáy và đề  xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Lưu vực Sông Nhuệ – sông Đáy có diện tích tự nhiên 7.665 km2 trải trên P P diện tích hành chính của 5 tỉnh Thành phố ( Hoà Bình, Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình ) bao gồm: Một phần Thủ đô Hà Nội, có 4 thành phố Phủ Lý, Nam Định, Ninh Bình và Hoà Bình, 43 thị xã, thị trấn, 44 quận huyện và hơn 990 xã phường Sông Đáy dài 237 km, bắt nguồn từ cửa Hát Môn, chảy theo hướng Đông Bắc – Tây nam đổ ra cửa Đáy tại Kim Sơn, Ninh Bình Sông Nhuệ dài 74 km từ cống Liên Mạc- Hà Nội, lấy nước Sông Hồng để tưới, đổ vào sông Đáy tại Phủ lý Dân số trong lưu vực khoảng 10,7 triệu người Nhiệm vụ chính của hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy là cung cấp nước tưới và tiêu cho các tỉnh và thành phố nêu trên, với tổng diện tích cần tưới là 67.065 ha (sông Nhuệ 53.067 ha, sông Đáy 14.798 ha) Về tiêu, sông Nhuệ có nhiệm vụ tiêu cho toàn bộ diện tích trong lưu vực 107.530 ha, được phân làm 3 vùng tiêu là sông Hồng, sông Đáy và sông Nhuệ (riêng sông Nhuệ là 51.166 ha, chủ yếu cho thành phố Hà Nội) Sông Đáy trước đây vừa là sông phân lũ của sông Hồng, vừa tiêu lũ cho lưu vực Từ khi xây dựng đập Đáy, sông Đáy có nhiệm vụ phân lũ cho thành phố Hà Nội Hiện nay sông Nhuệ và sông đáy đã bị ô nhiễm do nguồn thải của các khu công nghiệp, khu dân cư tập trung của các tỉnh trong lưu vực xả xuống sông Theo số liệu thống kê các tỉnh năm 2009 số các nhà máy, xí nghiệp đóng trên lưu vực là 156.259 cơ sở (Hà Nội 74.493, Hà Nam 22.700, Nam Định 36.000, Ninh Bình 21.466 và Hoà Bình 1.600 cơ sở) Ngoài ra các khu dân cư tập trung, các đô thị thải ra lượng nước sinh hoạt khoảng 722.000 m3/ ngày đêm ra lưu vực và hơn 450 làng P P nghề, hơn 100 cơ sở cá thể sản xuất nhỏ lẻ hàng ngày thải nước thải, chất thải rắn mang nhiều thành phần độc hại qua hệ thống kênh mương đổ vào hệ thống sông Nhuệ – sông Đáy Theo các kết quả nghiên cứu và quan trắc cho thấy, lưu vực sông Nhuệ – sông Đáy trong những năm gần đây đang xuất hiện nhiều điểm nóng về ô nhiễm môi trường, trên sông Nhuệ có hiện tượng cá chết hàng loạt do nước sông ô 2 nhiễm Trên sông Đáy đoạn hạ lưu nơi nhập dòng của sông Nhuệ cũng bị ô nhiễm nặng và hiện nay còn bị nhiễm mặn ở vùng Hạ lưu Lưu vực sông Nhuệ – sông Đáy có nhiều phụ lưu chảy qua các thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư tập trung, các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề vv… đã làm cho môi trường trong lưu vực biến đổi theo chiều hướng xấu đi, đặc biệt là môi trường nước Chính vì vậy Luận văn đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân và hiện trạng ô nhiễm nước môi trường sông Nhuệ , sông Đáy và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm ” 2 Mục đích nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước sông Nhuệ, sông Đáy, đánh giá diễn biễn chất lượng nước, dự báo phát thải ô nhiễm và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho đến năm 2020 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy bao gồm 5 tỉnh thành phố Hà Nội, Hòa Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình 4 Các tiếp cận và p hương pháp nghiên cứu của luận văn Phương pháp khảo sát thực địa: điều tra khảo sát đo đạc hiện trường và lấy mẫu phân tích trong phòng theo tiêu chuẩn dùng nước của các đoạn sông Phương pháp kế thừa: Kế thừa số liệu từ các kết quả nghiên cứu và đo đạc trước đó Phương pháp tổng hợp: Đánh giá các nguồn thải gây ô nhiễm trên tiểu khu, từ đó xác định các phát thải tại vị trí xả thải từ các phụ lưu vào trục chính sông Nhuệ, sông Đáy 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY 1.1 Vị trí địa lý Sông Nhuệ - Đáy có diện tích lưu vực sông rộng và giàu tài nguyên, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Vùng Đồng bằng sông Hồng Lưu vực nằm ở hữu ngạn sông Hồng có toạ độ địa lý từ 200 - 21020' vĩ độ P P P P Bắc và 1050 - 106030' kinh độ Đông, được giới hạn như sau: P - P P P Phía Bắc và phía Đông là đê sông Hồng, từ ngã ba Trung Hà tới Ba Lạt dài 242 km - Phía Tây Bắc giáp sông Đà từ Ngòi Lát đến Trung Hà dài 33 km - Phía Tây và Tây Nam là đường phân lưu giữa lưu vực sông Hồng và lưu vực sông Mã bởi dãy núi Ba Vì, Cúc Phương – Tam Điệp, kết thúc tại núi Mai An Tiêm - Phía Đông và Đông Nam là biển Đông, có chiều dài khoảng 95 km từ cửa Ba Lạt tới cửa Càn Lưu vực Sông Nhuệ – sông Đáy có diện tích tự nhiên 7.665 km2 (chiếm khoảng P P 2,0% diện tích cả nước và 10% diện tích lưu vực sông Hồng trong lãnh thổ Việt Nam) trải trên diện tích hành chính của 5 tỉnh Thành phố (Hoà Bình, Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình) Sông Đáy dài 237 km, bắt nguồn từ cửa Hát Môn, chảy theo hướng Đông Bắc – Tây nam đổ ra cửa Đáy tại Kim Sơn, Ninh Bình Sông Nhuệ dài 74 km từ cống Liên Mạc - Hà Nội, lấy nước Sông Hồng để tưới, đổ vào sông Đáy tại Phủ lý Dân số trong lưu vực khoảng 10,7 triệu người Hiện nay sông Nhuệ và sông Đáy đã bị ô nhiễm do nguồn thải của các khu công nghiệp, khu dân cư tập trung của các tỉnh trong lưu vực xả xuống sông Theo số liệu thống kê các tỉnh năm 2009 số các nhà máy, xí nghiệp đóng trên lưu vực là 156.259 cơ sở (Hà Nội 74.493, Hà Nam 22.700, Nam Định 36.000, Ninh Bình 21.466 và Hoà Bình 1.600 cơ sở) Ngoài ra các khu dân cư tập trung, các đô thị thải ra lượng nước sinh hoạt khoảng 722.000 m3/ ngày đêm ra lưu vực và hơn 450 làng nghề, hơn P P 100 cơ sở cá thể sản xuất nhỏ lẻ hàng ngày thải nước thải, chất thải rắn mang nhiều 4 thành phần độc hại qua hệ thống kênh mương đổ vào hệ thống sông Nhuệ – sông Đáy Theo các kết quả nghiên cứu và quan trắc cho thấy, lưu vực sông Nhuệ – sông đáy trong những năm gần đây đang xuất hiện nhiều điểm nóng về ô nhiễm môi trường, trên sông Nhuệ có hiện tượng cá chết hàng loạt do nước sông ô nhiễm Trên sông Đáy đoạn hạ lưu nơi nhập dòng của sông Nhuệ cũng bị ô nhiễm nặng Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn lưu vực 1.2.1 Đặc điểm khí hậu Lưu vực sông Nhuệ - Đáy chiếm trọn vẹn vùng hữu ngạn sông Hồng nằm ở phía Tây Nam đồng bằng và trung du Bắc Bộ Nó mang tính chất chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam, nhưng cũng có những nét riêng của khí hậu đồng bằng gần biển 5 - Chế độ nhiệt: Do nằm ở phía Tây Nam của đồng bằng nên các hướng gió đều xâm nhập dễ dàng và làm cho chế độ nhiệt tương đối đồng nhất Nhiệt độ trung bình nhiều năm là 23,30C ÷ 23,40C, mùa đông nhiệt độ trung bình thường dưới 20 P P P P C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 50C (tháng 1 năm 1955), nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 0 P P P P đạt 39 ÷ 400C P - P Chế độ ẩm: Độ ẩm các tháng trong năm đều lớn hơn 80%, sự biến động giữa các tháng rất ít chỉ từ 5% ÷ 10% Những ngày mùa đông khô hanh độ ẩm có thể giảm xuống dưới 20% và những ngày mưa phùn, độ ẩm không khí có thể tăng lên đến 90% - Chế độ gió: Mùa hè hướng gió chủ yếu là Tây Nam và Đông Nam, tốc độ ở đồng bằng đạt 2 m/s Mùa đông với hai luồng gió chính là Đông Bắc và Đông Nam luân phiên thổi vào lưu vực, tốc độ gió mùa đông không mạnh bằng mùa hè Tốc độ gió lớn nhất có thể xảy ra bất thường vào khi bão - Chế độ bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm trong lưu vực khoảng 835 ÷ 880 mm Mùa nóng bốc hơi nhiều hơn mùa lạnh, tháng 6 và 7 có lượng bốc hơi cao nhất (90 ÷ 100 mm) và tháng 3 là tháng có lượng bốc hơi ít nhất trong năm (38 ÷ 47 mm) - Chế độ mưa : Mưa là một yếu tố hết sức quan trọng liên quan chặt chẽ đến tài nguyên nước trên lưu vực cả về số lượng và sự phân bố theo không gian, thời gian Do lưu vực ở gần biển lại có các dãy núi chắn phía Tây và Tây Nam nên lượng mưa ở đây tương đối lớn Lượng mưa tăng dần từ biển vào đất liền, từ Đông Nam lên Tây Bắc và từ Đông Bắc sang Tây Nam của lưu vực, các tâm mưa lớn đều ở vùng núi như: Kim Bôi (2260 mm), Nho Quan (1910 mm), Chi Nê (2002 mm) Ngoài sự biến đổi theo không gian mưa còn biến đổi theo thời gian được gọi là hai mùa trong năm (mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau và mùa mưa từ tháng V đến tháng X) Lượng mưa trung bình hàng năm trên lưu vực biến động từ 1500 ÷ 2100 mm và phân bố không đều cả về không gian và thời gian Với hai mùa thì mùa khô 6 lượng mưa năm chỉ chiếm từ 15 ÷ 20% còn lại mùa mưa chiếm từ 80 ÷ 85% lượng mưa năm, mưa lớn thường xẩy ra vào các tháng 7, 8, 9 Vùng đồng bằng lượng mưa bình quân từ 1600 ÷ 1800 và vùng núi từ 1800 ÷ 2000 mm Các tháng mùa khô có số ngày mưa trung bình chỉ 7 ÷ 8 ngày và số lượng mưa cũng chỉ trên dưới 20 mm, có tháng hầu như không mưa cho nên vụ chiêm xuân và vụ đông luôn bị thiếu nước cho sản xuất và đời sống Ngược lại về mùa mưa là thời kỳ hoạt động mạnh của gió, nhiễu động thời tiết như: dông, bão, hội tụ, áp thấp nhiệt đới nên thường xảy ra mưa vừa đến mưa to và có khi mưa rất to gây ra lũ lụt, úng ngập trên diện rộng Không những thế, ngoài những cơn bão đổ bộ trực tiếp vào lưu vực, thì những cơn bão vùng lân cận cũng gây mưa lớn cho lưu vực cùng với nguồn nước ngoại lai đổ vào làm cho tài nguyên nước khó mà xác định được đầy đủ và chính xác Mùa mưa thường trùng với mùa dông bão và là nguyên nhân gây ra mưa lớn, mùa khô thường có thời đoạn mưa phùn và khô hanh, mưa phùn gây ẩm ướt độ ẩm cao, khô hanh làm cho độ ẩm thấp và lạnh 1.2.2 Đặc điểm thủy văn 1 Mạng lưới sông ngòi Lưu vực sông Nhuệ - Đáy là một phần của lưu vực sông Hồng nên nó vừa có lưu vực riêng đồng thời lại liên hệ mật thiết với sông Hồng tạo thành một lưu vực thống nhất Do mối liên hệ của các sông suối trong lưu vực cũng như với sông Hồng Vì vậy lưu vực sông Nhuệ - Đáy vừa có các sông ngoại vi vừa có các sông nội tại của lưu vực - Các sông ngoại vi có liên hệ chặt chẽ với sông Đáy là : + Sông Đà là một nhánh của sông Hồng tạo ra một đoạn biên giới phía Tây của lưu vực dài 33km kể từ Ngòi Lát tới ngã ba Trung Hà + Sông Hồng bao trọn đoạn phía Bắc và Đông của lưu vực với chiều dài khoảng 243km từ Trung Hà cho tới cửa Ba Lạt Đây là dòng sông có đủ điều kiện cấp nước cho sông Đáy quanh năm, con sông này có ảnh hưởng to lớn đến phát 7 triển nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững của lưu vực sông Đáy Gần như 90% lượng nước cung cấp cho lưu vực sông Đáy là từ sông Hồng + Sông phía cuối của lưu vực ở hướng Tây Nam là sông Càn (do sông Tống phía Thanh Hoá và sông Cầu Hội phía Ninh Bình hợp lại tại mũi Mai An Tiêm) và chạy ra biển với chiều dài hơn 10km Sông này chỉ làm nhiệm vụ tiêu thoát nước trong mùa lũ và đưa triều lên tạo thuận lợi cho cấp nước và giao thông trong mùa kiệt từ sông Đáy vào sông Lèn - Hệ thống các sông trong nội lưu vực sông Đáy Lưu vực sông Đáy được chia làm 2 phần: Phần hữu ngạn bao gồm cả đồi núi, bán sơn địa và đồng bằng ven sông được coi là phần lưu vực riêng của sông Đáy với nhiều chi lưu đổ vào như sông Tích, sông Thanh Hà, sông Hoàng Long, sông Vạc Phần tả ngạn là vùng đồng bằng vừa là của sông Hồng vừa là của sông Đáy song hướng tiêu thoát nước chủ yếu vẫn là sông Đáy với các chi lưu: sông Nhuệ, sông Châu, sông Sắt chưa kể đến phân lưu của sông Hồng là: sông Đào Nam Định và sông Ninh Cơ Là con sông chảy giữa lưu vực và có lòng bãi biến đổi mạnh về chiều rộng + Đoạn từ Vân Cốc đến Đập Đáy dài 12km có dạng phễu, là khu chứa lũ Vân Cốc + Đoạn từ Đập Đáy đến cầu Mai Lĩnh dài 23km, chiều rộng trung bình giữa hai đê là 3000m, lòng sông quanh co uốn khúc mùa kiệt không có nguồn sinh thuỷ, mùa lũ là nước tiêu chảy tràn trên bãi + Đoạn Mai Lĩnh- Tân Lang dài 73km, lòng sông quanh co uốn khúc và có thể chia thành hai đoạn: Đoạn Mai Lĩnh - Ba Thá dài 27km có khoảng cách giữa 2 đê khoảng 3000 ÷ 4000m, nơi hẹp cũng 700m, đoạn Ba Thá - Tân Lang dài 48km, khoảng cách 2 bờ biến đổi từ 300 ÷ 1500m (Từ Trinh Tiết trở xuống chủ yếu là lũ chảy trong lòng sông) + Đoạn Tân Lang - Gián Khẩu dài 53km, bờ tả có đê còn bờ hữu là chân núi, từ bờ sông vào chân núi là những cánh đồng nhỏ thuộc huyện Kim Bảng, Thanh Liêm tỉnh Hà Nam khi gặp lũ lớn thường bị ngập 8 + Đoạn từ Gián Khẩu đến biển dài khoảng 82km lòng sông mở rộng dần biến đổi từ 150 ÷ 600m, có một số chỗ bãi bờ tả khá rộng làm khoảng cách hai đê lên đến 3000 ÷ 4000m, đoạn sông này luôn luôn ảnh hưởng của thủy triều a/ Sông Tích Bắt nguồn từ Tản Viên thuộc dãy núi Ba Vì chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam, quanh co khúc khuỷu rồi đổ vào sông Đáy tại Ba Thá với chiều dài 91km Độ dốc của dòng sông Tích không lớn, nhưng độ dốc của các nhánh thuộc bờ hữu Tích là khá lớn, trung bình khoảng 10 ÷ 20m/km, có suối tới 30m/km Tổng có 16 nhánh suối, trên một số nhánh lớn đều đã có làm hồ chứa để điều tiết dòng chảy phục vụ sản xuất nông nghiệp trước đây và ngày nay phục vụ cho đa ngành b/ Sông Thanh Hà Bắt nguồn từ các dãy đá vôi thuộc địa phận tỉnh Hoà Bình gồm 2 nhánh, chảy qua vùng trũng rồi nhập lại thành một dòng đổ vào sông Đáy tại cửa Bạch Tuyết Đã có những hồ chứa nhỏ vừa cấp nước vừa điều tiết lũ cho những cánh đồng ở hạ lưu của sông này c/ Sông Hoàng Long Là một sông lớn bắt nguồn từ vùng núi tỉnh Hoà Bình gồm 3 nhánh chính là sông Bôi, sông Đập, sông Lãng và một số nhánh nhỏ hợp thành Nhánh lớn nhất là sông Bôi, thung lũng sông hẹp, tả ngạn là các dãy núi cao chạy ra sát sông, ở thượng nguồn sông chảy trong vùng đồi diệp thạch, trung lưu dòng sông chảy len lỏi trong các dải đá vôi phong hoá, cuối cùng về gần vùng đồng bằng trũng hợp với sông Đập, sông Lãng, từ đấy được gọi là sông Hoàng Long chảy toả ra các huyện Nho Quan, Gia Viễn và nhập vào sông Đáy ở Gián Khẩu Lưu vực sông này nằm trong vùng mưa nhiều, sông lại có độ dốc lớn nên lũ lụt dồn về đồng bằng rất nhanh thường gây lũ lụt nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình Các khu vực đồng bằng tuy đã có đê song một số khu ở bờ hữu vẫn phải để tràn phân lũ khi gặp những năm lũ lớn 9 d/ Sông Vạc: Mạng lưới sông ngòi chằng chịt vùng Nam Ninh Bình trước đây được nối với với cả sông Đáy và sông Hoàng Long qua các cửa sông Vân, sông Chanh, sông Lê Sau đắp đê xây âu, cống để chủ động lấy nước và chống lũ thì chỉ còn sông Vạc liên hệ trực tiếp với sông Đáy tại Kim Đài Sông này vừa là nơi thoát nước chính của vùng Nam Ninh Bình vừa là nơi nhận nước từ sông Đáy đưa vào kênh rạch trong nội đồng và cùng với sông Càn dẫn thủy triều vào trong toàn vùng g/ Sông Nhuệ: Lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc, cấp nước tưới cho hầu hết các khu vực của hệ thống sông Nhuệ trừ một số diện tích lấy trực tiếp sông Hồng bằng trạm bơm Đồng thời nó cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thoát nước cho phần lớn diện tích tự nhiên của hệ thống bằng cả tự chảy và động lực Nó liên hệ với sông Đáy qua cống Lương Cổ, sông dài 74km h/ Sông Châu Giang : Vừa cấp nước vừa thoát nước, nó được liên hệ với sông Nhuệ bằng sông Duy Tiên Do quá trình phát triển mà sông Châu đã thành hai đoạn đó là Châu Giang từ đập Quang Trung tới trạm bơm Hữu Bị và sông Châu cụt từ cửa Phủ Lý tới đập Quang Trung nối tiếp với sông Lấp tạo thành ranh giới và là sông chung của 2 khu thủy lợi sông Nhuệ và Bắc Nam Hà Nếu kể từ cống Phủ Lý tới đê sông Hồng thì sông Châu cụt dài 27km còn Châu Giang có chiều dài 35,0km - Sông Sắt được kể từ cống An Bài cho tới trạm bơm Vĩnh Trị, đây là con sông nằm ở vị trí trũng nhất của hệ thống Bắc Nam Hà làm nhiệm vụ tiêu thoát nước là chính Chiều dài sông khoảng 37,7km Các sông bờ tả hầu hết đã bị các công trình thủy lợi tác động cho nó trở thành các trục dẫn và thoát nước nội đồng theo cùng với sông và kênh trục trong hệ thống tạo thành mạng lưới chằng chịt chia cắt hệ thống ra nhiều mảnh tạo ra không ít thuận lợi và khó khăn cho việc cấp thoát nước của các hệ thống trong lưu vực 10 Các phân lưu của sông Hồng gồm : - Sông Đào Nam Định được bắt đầu đào từ thời Trần, nó nhận nước sông Hồng ở cửa Phù Long và đổ nước vào sông Đáy tại Độc Bộ Là con sông có độ rộng khoảng 200m ÷ 300m nhưng dốc và sâu Đây là con sông quan trọng đưa nguồn nước ngọt dồi dào của sông Hồng bổ sung cho hạ du lưu vực sông Đáy cả mùa kiệt và mùa lũ Sông ở phía Bắc thành phố Nam Định Sông Đào dài 32 km, diện tích lưu vực 185 km2 (bờ phải 157 km2, bờ trái 28 km2) Khi mới đào sông hẹp P P P P P P và nông, dần dần sông sâu có nơi trên 15 m nên khả năng chuyển tải một khối lượng nước khá lớn của sông Hồng vào sông Đáy (trung bình hàng năm khoảng gần 26 tỷ m3) Lưu lượng nước trung bình trong mùa cạn khoảng 250 ÷ 300 m3/s, đây là P P P P nguồn nước ngọt chủ yếu cho hạ lưu sông Đáy Vào mùa lũ lưu lượng nước sông khá lớn, trận lũ tháng VIII năm 1971 lưu lượng lớn nhất của sông Đào tại Nam Định tới 6.700 m3/s P P - Sông Ninh Cơ là phân lưu cuối cùng ở bờ hữu sông Hồng nhận nước sông Hồng ở Mom Rô và đổ ra biển tại cửa Lạch Giang Nhưng sông Ninh Cơ lại liên hệ với sông Đáy qua kênh Quần Liêu, kênh này chuyển nước từ sông Đáy sang sông Ninh Cơ quanh năm, sông chịu ảnh hưởng thủy triều mạnh 1.3 Dòng chảy trên lưu vực 1.3.1 Dòng chảy mặt Dòng chảy mặt sông Đáy sinh ra bởi mưa trên bề mặt lưu vực và nguồn nước từ dòng chính sông Hồng Chế độ dòng chảy tuân thủ theo quy luật chung của Bắc Bộ là phân bố theo 2 mùa lũ và kiệt Dòng chảy mùa lũ và mùa kiệt trên lưu vực sông Đáy chịu tác động mạnh mẽ của dòng chính sông Hồng (không chỉ vì liên hệ trực tiếp qua sông Đào Nam Định mà còn qua các công trình lấy nước từ sông Hồng đưa vào các hệ thống thủy lợi của sông Đáy bằng trạm bơm và cống: Trung Hà, Phù Sa, Liên Mạc, Bá Giang, Hồng Vân, Như Trác, Hữu Bị và nhiều công trình khác) Nguồn nước mặt của sông Đáy 113 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu , đến nay luận văn thạc sĩ khoa học môi trường “ Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân và hiện trạng ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” đã hoàn thành và đảm bảo đầy đủ các yêu cầu đặt ra Trước hết tôi xin được trình bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thế Hải , PGS.TS Nguyễn Quang Trung (Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam), đã giành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các thầy , cô giáo khoa Môi trường - Trường Đại học Thủy lợi ; Phòng Tài nguyên nước và Biến đổi khí hậu Viện Nước Tưới tiêu và Môi trường đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý báu trong suốt quá trình học tập, góp phần cho tôi hoàn thành bản luận văn này Xin cảm ơn tới lãnh đạo ,UBND các tỉnh có sông Nhuệ , sông Đáy chảy qua đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình triển khai và áp dụng nghiên cứu của mình tại địa phương Xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong muốn được sự đóng góp ý chân tình của các thầy cô giáo và cán bộ khoa học đồng nghiệp để luận văn đạt chất lượng cao Hà Nội, tháng 2 năm 2012 TÁC GIẢ Ngô Thị Phương Nhung 114 LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là : Ngô Thị Phương Nhung Học viên : Lớp CH18MT Nghành : Khoa học môi trường Trường : ĐH Thủy lợi Tôi xin cam đoan quyển luận văn này được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS.Vũ Thế Hải, PGS.TS Nguyễn Quang Trung với đề tài nghiên cứu trong luận văn là “Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân và hiện trạng ô nhiễm nước môi trường sông Nhuệ, sông Đáy và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” đây là đề tài nghiên cứu mới, không giống với các đề tài luận văn nào trước đây do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào Nội dung luận văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn Nếu xảy ra vấn đề gì đối với nội dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định Người viết cam đoan Ngô Thị Phương Nhung 115 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 T 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY 3 1.1 Vị trí địa lý 3 1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn lưu vực .4 1.2.1 Đặc điểm khí hậu 4 1.2.2 Đặc điểm thủy văn 6 1.3 Dòng chảy trên lưu vực 10 1.3.1 Dòng chảy mặt 10 1.3.2 Nguồn nước dưới đất 12 1.4 Hiện trạng các công trình thủy lợi 13 1.4.1 Hiện trạng công trình cấp nước đầu mối, tạo nguồn 15 1.4.1.3 Kênh mương 16 1.4.2 Hiện trạng công trình tiêu 17 1.5 Tình hình phát triển kinh tế xã hội ở lưu vực 18 1.5.1 Dân số 18 1.5.2 Đô thị hoá 19 1.5.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 20 CHƯƠNG II: CÁC NGUỒN PHÁT THẢI VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NHUỆ VÀ SÔNG ĐÁY 25 2.1 Các nguồn phát thải vào sông Nhuệ và sông Đáy 25 2.1.1 Nước thải sinh hoạt 25 2.1.2 Nước thải công nghiệp 26 2.1.3 Nước thải y tế 27 2.1.4 Nước thải làng nghề 28 2.1.5 Chất thải rắn 29 2.2 Diễn biến chất lượng nước, lưu vực sông Nhuệ - Đáy 29 2.2.1 Diễn biến nước tại sông Nhuệ 30 116 2.2.2 Diễn biến nước tại sông Đáy 40 2.2.3 Chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy do các yếu tố khác (P, S ) 47 2.3 Dự báo diễn biến chất lượng nước đến năm 2020 48 2.3.1 Dự báo tải lượng ô nhiễm xả thải ra sông Nhuệ, sông Đáy theo nguồn gây ô nhiễm 48 2.3.2 Dự báo tải lượng ô nhiễm xả thải ra sông Nhuệ, sông Đáy theo tổng thu nhập nội địa (GDP) 54 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM Ở SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY 63 3.1 Tầm Nhìn của Lưu vực sông Nhuệ - Sông Đáy 63 3.1.1 Đừng biến sông Nhuệ thành kênh xả nước thải và thành ao tù vào mùa khô hạn 63 3.1.2 Tầm nhìn bắt buộc đối với sông Nhuệ - sông Đáy 64 3.1.3 Nguồn nước cho môi trường và nông nghiệp của lưu vực sông Nhuệ 66 3.2 Các phương án quy hoạch, sử dụng hợp lý Tài nguyên nước 67 3.2.1 Quá trình phát triển tài nguyên nước trên hệ thống 67 3.2.3 Mục tiêu và nhiệm vụ cho phát triển tài nguyên nước 69 3.2.4 Phương án quy hoạch bảo vệ và phát triển tài nguyên nước 70 3.2.5 Kết luận 75 3.3 Giải pháp công trình …………… ……………………………… ……………… 73 3.3.1 Xây dựng công trình tạo nguồn cho sông Nhuệ và sông Tích (2016-2020) 75 3.3.2 Xây dựng các công trình xử lý nước thải 81 3.3.3 Xây dựng các điểm quan trắc 81 3.4 Giải pháp phi công trình: 82 3.4.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, phương pháp luận và trách nhiệm 82 3.4.2 Gắn kết chặt chẽ, lồng ghép các yêu cầu bảo vệ môi trường 84 3.4.3 Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước .84 3.4.4 Tăng cường và đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa bảo vệ môi trường 86 117 3.4.5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ mới 87 3.4.6 Đẩy mạnh hợp tác Quốc tế .88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .89 1 Các kết luận 89 2 Những đóng góp mới của luận văn .90 118 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Dân số lưu vực sông Nhuệ – Đáy năm 2009 18 Bảng 2.1 Chất thải rắn trong lưu vực 29 Bảng 2.2: Kết quả phân tích mẫu nước đoạn Cửa Liên Mạc đến sông Pheo 31 Bảng 2.3: Kết quả phân tích mẫu nước từ Sông Pheo đến cầu Hà Đông 32 Bảng 2.4: Kết quả phân tích mẫu nước từ Cầu Hà Đông đến Cầu Tó 34 Bảng 2.5: Kết quả phân tích mẫu nước từ Cầu Tó đến Đồng Quan 37 Bảng 2.6: Kết quả phân tích mẫu nước từ Đồng Quan đến Phủ Lý 39 Bảng 2.7: Kết quả phân tích mẫu nước từ Sông Tích đến Sông Thanh Hà 41 Bảng 2.8: Kết quả phân tích mẫu nước từ Sông Thanh Hà đến Sông Nhuệ .43 Bảng 2.9: Kết quả phân tích mẫu nước Sông Nhuệ đến sông Hoàng Long .45 Bảng 2.10: Kết quả phân tích mẫu nước sông Hoàng Long đến sông Vân 45 Bảng 2.11: Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ năm 2009 .50 Bảng 2.12: Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ năm 2015 .50 Bảng 2.13: Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ năm 2020 .51 Bảng 2.14: Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Đáy năm 2009 .52 Bảng 2.15: Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Đáy năm 2015 .53 Bảng 2.16: Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Đáy năm 2020 .54 Bảng 2.17: Dự báo tốc độ tăng GDP các tỉnh lưu vực sông Nhuệ 55 Bảng 2.18: Dự báo về GDP và lượng phát thải trên sông Nhuệ .55 Bảng 2.19: Dự báo về GDP công nghiệp và lượng phát thải trên sông Nhuệ 55 Bảng 2.20: Dự báo về GDP đô thị, nông nghiệp, dịch vụ và lượng phát thải trên sông Nhuệ 56 Bảng 2.21: Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (ngành CN) 57 Bảng 2.22: Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (ngành CN) 57 Bảng 2.23: Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (SH, DV, NN) 57 Bảng 2.24: Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (SH, DV, NN) 58 Bảng 2.25: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP theo các giai đoạn .59 119 Bảng 2.26: Dự báo về GDP và tổng lượng phát thải trên sông Đáy 59 Bảng 2.27: Dự báo về GDP công nghiệp và lượng phát thải trên sông Đáy 60 Bảng 2.28: Dự báo về GDP đô thị, nông nghiệp, dịch vụ và lượng phát thải trên 60 Bảng 2.29: Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (ngành CN) 61 Bảng 2.30: Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (ngành CN) 61 Bảng 2.31: Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (SH, DV, NN) 62 Bảng 2.32: Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (SH, DV, NN) 62 Bảng 3.1: Các dự án nhà máy xử lý nước thải Hà Nội .65 Bảng 3.2: Quy mô các trạm bơm đang được xây dựng 72 Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật cơ bản của cống Thuần Mỹ 76 Bảng 3.4: Kết quả tính toán thủy lực PA có công trình tạo nguồn sông Tích và sông Nhuệ 77 Bảng 3.5: Nồng độ BOD 5 tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy 78 R R Bảng 3.6: Sức chịu tải của nguồn nước hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy khi có công trình tạo nguồn sông Tích và sông Nhuệ với trường hợp mở tự do Nhật Tựu, điều tiết Nhật Tựu .79 Bảng 3.7: Nồng độ BOD 5 tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy R R phương án có công trình tạo nguồn sông Tích và sông Nhuệ theo kịch bản cắt giảm xả thải 80 120 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy .4 Hình 1.2: Công trình trên hệ thống 14 Hình 2.1: Tỷ lệ các nguồn thải tính theo lưu lượng thải lưu vực sông Nhuệ - Đáy 25 Hình 2.2: Tỷ lệ nước thải sinh hoạt của các tỉnh/Thành phố trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy 26 Hình 2.3: Tỷ lệ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thuộc các tỉnh thành phố trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy 27 Hình 2.4: Tỷ lệ nước thải y tế tính theo số giường bệnh của các tỉnh thành phố trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy .28 ... đánh giá nguyên nhân trạng ô nhiễm nước môi trường sông Nhuệ , sông Đáy và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm ” Mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu đánh giá trạng ô nhiễm... hưởng chúng vào môi trường không đáng kể 25 CHƯƠNG II: CÁC NGUỒN PHÁT THẢI VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NHUỆ VÀ SÔNG ĐÁY 2.1 Các nguồn phát thải vào sông Nhuệ sông Đáy Hiện sông Đáy chịu... 200 9, 201 5, 2020” của đề tài : ? ?Nghiên cứu các giải pháp công trình khơi thông dòng chảy, khả chịu tải và tự làm sạch của các dòng sông để bảo vệ môi trường sông Nhuệ và

Ngày đăng: 15/03/2019, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

        • ọẫẳấẳ`ấẳ<ấẳấẳáấẳậẳĩấẳPậẳÔậẳỹậẳXèẳ|èẳèẳẳ(ẳ@x@@@ứ@0ATAAB(BLBpBBáBĩBC$CHClCCCỉCỹC DDE8E\EEÔEẩEỡEF4FXF|FFFốF GH@HdHHơHéHụHI<I`IIăI

      • ạeẩạeeỡạe`eeĩeáeằeTằexằeễằeứằe\ẳeẳeÔẳeẵeẵeơẵeéẵeẩ-Sỡ-S$.S\.S.SÔ.Sẩ.Sỡ.S/S4/SX/S|/S/S/Số/S 0S00SZọZ[ỉ[ỹ[ \D\h\\\ễ\ứ\]@]p~ữ~ữá~ữĩ~ữữ$ữHữlữữDDShDSDSDSễDSọoG}ẳ}}~(~L~p~~ỡ4X|ốX

      • ỉe ằeDằehằeằeằeứằeễằeHẳeẳeẳeọẳeẵelẵeẵeẵe@x@@@ọ@A,AdAAơAéAụAB<B`BBăBèBBC8C\CCÔCtDDẳDDE(ELEpEEáEĩEF$FHFlFFFỉF@(@L@p@@á@ĩ@(Lpáĩ$|D

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan