“Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi lòng dẫn thượng và hạ lưu sông vàm nao đến tỷ lệ phân lưu qua sông vàm nao và đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại”

67 102 0
“Nghiên cứu  ảnh hưởng của biến đổi lòng dẫn thượng và hạ  lưu sông vàm nao đến tỷ lệ  phân lưu qua sông vàm nao và đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang1 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích đề tài III Cách tiếp cận đề tài phương pháp nghiên cứu IV Kết dự kiến đạt CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơng Cửu Long vai trị ĐBSCL [3] 1.2 Xói lở sơng Cửu Long vai trị sơng Vàm Nao [3] 12 1.3 Tình hình xói lở bờ khu vực sông Vàm Nao [3] 14 1.4 Các nghiên cứu nước liên quan đến tỷ lệ phân lưu 18 1.5 Nhận xét đánh giá chung 20 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TỶ LỆ PHÂN LƯU QUA SÔNG VÀM NAO TỪ SỐ LIỆU THỦY VĂN [1] 21 2.1 Tỷ lệ phân lưu mùa lũ 21 2.2 Tỷ lệ phân lưu mùa kiệt [1] 28 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN HÌNH LỊNG DẪN Ở THƯỢNG VÀ HẠ LƯU ĐẾN TỶ LỆ PHÂN LƯU QUA SÔNG VÀM NAO BẮNG MƠ HÌNH TỐN 40 3.1 Giới thiệu chung mô hình MIKE 11 40 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng biến hình lịng dẫn thượng hạ lưu sông Vàm Nao đến tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao 41 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH ỔN ĐỊNH TỶ LỆ PHÂN LƯU GIẢM THIỂU THIỆT HẠI 52 4.1 Đề xuất giải pháp cơng trình 53 4.2 Thiết kế sơ giải pháp cơng trình 53 KẾT LUẬN VÀ KIỆN NGHỊ 64 • Kết luận 64 • Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Trang2 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 0.1 Vị trí sơng Vàm Nao sơng Cửu Long Hình 1.1 – Cấu tạo mặt cắt địa chất bờ sông Vàm Nao khu vực bến phà Thuận Giang 11 Hình1.2 Diễn biến đường bờ sơng Vàm Nao giai đọan 1966 – 1987 (nguồn: [3]) 17 Hình1.3 Diễn biến đường bờ sơng Vàm Nao giai đọan 1987 – 1996 (nguồn: [3]) 17 Hình1.4 Diễn biến sơng Vàm Nao mặt cắt ngang đoạn sông giai đọan 1992 – 2007 (nguồn: [3]) 18 Hình 2.1 Các trạm thủy văn Tân Châu, Châu Đốc Vàm Nao sông Cửu Long (Nguồn: [1]) 21 Hình2.2 Quan hệ Q-H mùa lũ trạm Châu Đốc (nguồn: [1]) 24 Hình2.3 Quan hệ Q-H mùa lũ trạm Tân Châu (nguồn: [1]) 25 Hình2.4 Quan hệ Q-H mùa lũ trạm Vàm Nao (nguồn [1]) 26 Hình2.5 Đường trình lưu lượng bình quân tháng trạm Tân Châu (nguồn[1]) 32 Hình 2.6 Đường trình lưu lượng bình quân tháng trạm Vàm Nao (nguồn [1]) 33 Hình 2.7 Tỷ lệ phân lưu(α = Q Vàm Nao /Q Tân Châu ) trung bình tháng mùa kiệt (nguồn [1]) 39 Hình 3.1 Sơ đồ thuỷ lực mùa kiệt đồng sông Cửu Long 42 Hình 3.2 Tương quan α với Qtb ứng với tỷ lệ diễn biến mặt cắt 45 Hình 3.3 Tương quan β với Qtb ứng với tỷ lệ diễn biến mặt cắt 46 Hình 3.4 Tương quan α tỷ lệ diễn biến mặt cắt với Qmax 49 Hình 3.5 Tương quan β tỷ lệ diễn biến mặt cắt với Qmax 50 Hình 4.1 Tuyến cơng trình kè bảo vệ bờ hữu sông Vàm Nao 54 Hình 4.2 Mặt cắt mở rộng sơng Vàm Nao MC1 55 Hình 4.3 Mặt cắt mở rộng sông Vàm Nao MC2 55 Hình 4.4 Mặt cắt mở rộng sông Vàm Nao MC3 56 Hình 4.5 Kết cấu cơng trình mặt cắt 57 Trang3 Hình 4.6 Kết cấu cơng trình mặt cắt 57 Hình 4.7 Kết cấu cơng trình mặt cắt 58 Hình 4.8 Kết cấu chi tiết phần đỉnh kè sông Vàm Nao 58 Hình 4.9 Tổng thể mặt kiến trúc mặt 59 Hình 4.10 Phối cảnh cơng trình kè dự kiến (nguồn [1]) 59 Hình 4.11 Phối cảnh cơng trình kè dự kiến (nguồn [1]) 60 Hình 4.12 Kết tính tốn ổn định mặt cắt trạng 63 Hình 4.13 Kết tính tốn ổn định cơng trình kè Vàm Nao 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1 Biến đổi tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao theo thời kỳ (nguồn [1]) 27 Bảng 2-2 Tỷ lệ lưu lượng sông Tiền sông Hậu sau Vàm Nao (nguồn [1]) 28 Bảng 2-3Mực nước thấp năm trạm Tân Châu Vàm Nao thời kỳ 1995-2004 (đơn vị cm) (nguồn [1]) 29 Bảng 2-4 Lưu lượng trung bình tháng mùa kiệt qua sơng Tiền - trạm Tân Châu (m3/s) (nguồn [1]) 30 Bảng 2-5 Lưu lượng trung bình tháng mùa kiệt qua sơng Hậu - trạm Châu Đốc (m3/s) (nguồn [1]) 30 Bảng 2-6 Tỷ lệ lưu lượng trung bình tháng IV hai trạmTân Châu, Châu Đốc giai đoạn 1993-2003 (nguồn [1]) 31 Hình 2-7Quan hệ lưu lượng bình quân tháng trạm Tân Châu Vàm Nao mùa kiệt (nguồn [1]) 35 Bảng 3-1 Tỷ lệ phân lưu α β lũ năm 2000 ứng với lưu lượng trung bình 46 Bảng 3-2 Tỷ lệ phân lưu α β năm 2000 ứng với lưu lượng lớn 48 Bảng 4-1 Chỉ tiêu lý đất khu vực sông Vàm Nao 62 Trang4 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Sông Mekong chảy đến Phnom Penh (Campuchia) phân làm hai nhánh đổ Việt Nam, sơng Tiền (Mekong) sơng Hậu (Bassac) Đoạn sơng chảy đất Việt Nam có chiều dài 250 km thường gọi sông Cửu Long, với diện tích lưu vực khoảng 68.725 km2 BẢN ĐỒ SƠNG CỬU LONG Sơng Vàm Nao Hình 0.1 Vị trí sơng Vàm Nao sông Cửu Long Trước gặp sông Vàm Nao, sơng Tiền có lịng sơng rộng tải lượng nước nhiều sông Hậu Đến sông Vàm Nao, nước sông Tiền chảy sang sông Hậu qua sông Vàm Nao, từ sông Hậu mở rộng cân với sông Tiền cách tương đối Trên hệ thống sơng Cửu Long, ngồi sơng Vàm Nao đóng vai trị việc phân lưu nước từ sơng Trang5 Tiền sang sơng Hậu, cịn có số kênh rạch khác tham gia phân lưu nước từ sông Tiền sang sông Hậu phân lưu nước từ sơng Mekong biển Tây, kể đến: kênh Vàm Xáng, rạch Ông Chưởng, kênh Vĩnh Tế, kênh Tri Tôn, kênh Ba Thê, kênh Cái Săn, kênh Thốt Nốt Sông Vàm Nao nối liền sông Tiền với sông Hậu, chuyển lượng nước lớn từ sông Tiền sang sông Hậu làm lưu lượng nước qua sông Hậu tăng lên khoảng lần Sau sông Vàm Nao, lưu lượng nước sông Tiền sông Hậu gần xấp xỉ nhau, bắc Mỹ Thuận lưu lượng bình quân 7.662 m³/s chiếm 51% tổng lượng dòng chảy đổ biển, bắc Cần Thơ lưu lượng bình quân đạt 7.503 m³/s chiếm 49% Trong năm gần đây, sơng Vàm Nao bị xói lở mãnh liệt bên bờ trái, làm biến đổi hình thái lịng dẫn sơng, có nguy làm thay đổi tỷ lệ phân chia lưu lượng sông Tiền sông Hậu, ảnh hưởng tới phân bố ngập lụt, xâm nhập mặn xói bồi lịng dẫn ĐBSCL Do đó, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi lòng dẫn thượng hạ lưu sông vàm nao đến tỷ lệ phân lưu qua sông vàm nao đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại” cần thiết II Mục đích đề tài Trên sở kết nghiên cứu trước tỷ lệ phân lưu hợp lý (với tiêu chí giảm thiểu ngập lụt, xâm nhập mặn ổn định lịng dẫn), đề tài có mục tiêu xác định ảnh hưởng biến hình lịng dẫn thượng hạ du sơng vàm Nao đến thay đổi tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao, đề xuất giải pháp ổn định tỷ lệ phân lưu sông Vàm Nao III Cách tiếp cận đề tài phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận Trang6 − Tiếp cận từ thực tế, qua việc điều tra, khảo sát, đo đạc địa hình, thủy văn − Tiếp cận từ nguồn trí thức khoa học, thông tin mạng, sách, kết đề tài, dự án… − Tiếp cận sở mô diễn biến thực tế cơng cụ tốn học (mơ hình tốn) Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau; − Phương pháp phân tích thống kê tổng hợp; − Phương pháp kế thừa đề tài, dự án thực hiện; − Phương pháp mơ hình tốn mơ tượng tự nhiên phần mềm toán học; − Phương pháp chuyên gia IV Kết dự kiến đạt − Kế thừa tổng hợp, phân tích diễn biến tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao theo phương pháp thống kê xác định tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao hợp lý (theo tiêu chí giảm thiểu xâm nhập mặn, ngập lụt, biến hình lịng dẫn sơng Tiền, sơng Hậu) − Xác định ảnh hưởng biến đổi lòng dẫn đoạn sơng phía thượng hạ lưu sơng Vàm Nao đến tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao − Đề xuất giải pháp ổn định tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao Trang7 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sông Cửu Long vai trị ĐBSCL [3] Sơng Mekong bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy qua nước Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái lan, Campuchia Việt Nam đổ Biển Đông với chiều dài 4800 km Tổng diện tích lưu vực 795.000 km2 với tổng lượng nước trung bình năm khỏang 475.000.000 m3 Bốn nước nằm phía hạ lưu sơng Mekong gồm: Lào, Thái lan, Campuchia Việt Nam chiếm 77% diện tích lưu vực Sông Cửu Long – Phần cuối sông Mekong, hệ thống sông lớn Việt Nam, với chiều dài khoảng 250 km tính từ biên giới Việt Nam – Campuchia tới Biển Đơng Sơng có hai nhánh chính: sơng Tiền sông Hậu Sông Tiền đổ Biển Đông qua sáu cửa: cửa Đại, cửa Tiểu, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên cửa Cung Hầu Sông Hậu đổ Biển Đông qua ba cửa: cửa Định An, cửa Trần Đề cửa Bassac (Cửa Bassac sông Hậu cửa Ba Lai sông Tiền bị bồi lấp) Hệ thống sơng Cửu Long có ý nghĩa quan trọng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL): - Tạo ĐBSCL có diện tích 39.000 km2, với dân số khoảng 16 triệu người, 50% dân số sống tập trung vùng đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu Mật độ dân số vùng lên tới 800 người/km2 Vùng ven sông thuộc hệ thống sông Cửu Long nơi tập trung hầu hết đô thị lớn ĐBSCL như: + Ba thành phố tỉnh lỵ lớn Cần Thơ, Mỹ Tho Long Xuyên + Bốn thị xã tỉnh lỵ là: Cao Lãnh, Vĩnh Long, Bến Tre Trà Vinh Trang8 + Hơn hai mươi lăm thị xã, thị trấn với hàng trăm thị tứ, điểm tập trung dân cư - Là tuyến thoát lũ chủ yếu ĐBSCL - Là nguồn cung cấp nước cho dân sinh, nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp cho lâm nghiệp - Là hệ thống giao thông thủy đặc biệt quan trọng nối liền vùng dân cư thuộc ĐBSCL, nối liền ĐBSCL với thành phố Hồ Chí Minh, với nước Quốc Tế Là hệ thống giao thông huyết mạch cung cấp đạn dược, thuốc men, lương thực cho quân giải phóng công đấu tranh chống Mỹ cứu nước trước tuyến giao thông quan trọng vận chuyển hàng hóa, vật tư, thiết bị cho vùng tạo điều kiện cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ĐBSCL ngày - Là nơi cung cấp nguồn thủy sản đồng thời tuyến du lịch sinh thái quan trọng đất nước - Dọc theo sơng ĐBSCL cịn nơi tập trung nhiều cơng trình xây dựng, cơng trình kiến trúc, cơng trình văn hóa, kho tàng, cơng trình giao thơng, cầu, phà, bến cảng, cơng trình thủy lợi quan trọng - Là nơi cung cấp cát xây dựng cho ĐBSCL Những điều nêu cho thấy, hệ thống sơng ĐBSCL có tầm quan trọng đặc biệt cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL nước 1.1.1 Đặc điểm địa hình Địa hình khu vực bờ sơng Vàm Nao tương đối phẳng, cao độ mặt đất tự nhiên phổ biến khỏang từ 3,5 m đến m Mặt cắt ngang sơng Vàm Nao có hình dạng tam giác lệch, dốc từ bờ phải sang bờ trái, cao độ đáy Trang9 sông giao động từ -18,00 m đến -24,00 m, với địa hình dịng chủ lưu ln ln ép sát vào phía bờ trái, phía bờ phải sơng bồi đắp dần cịn bờ trái sơng liên tục bị xói lở 1.1.2 Điều kiện khí tượng thủy văn a Nhiệt độ - độ ẩm - Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm 270 C Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo mùa biên độ nhiệt tương đối nhỏ, chênh lệch nhiệt độ mùa khô khoảng 1,5 – 30 C, mùa mưa khoảng 10 C, biên độ nhiệt ngày lại lớn, từ – 120 C - Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm vùng phụ thuộc vào lượng mưa, có mùa ẩm ướt mùa khơ điển hình Mùa mưa có độ ẩm bình qn đạt 80%, mùa khơ có độ ẩm bình quân 76% Độ ẩm lớn năm vào tháng IX X, đạt 85%, độ ẩm thấp năm vào tháng III IV, đạt 74% - Lượng bốc hơi: Là nơi quanh năm có nhiệt độ cao nên lượng bốc hàng năm đồng sơng Cửu Long nói chung vùng nghiên cứu nói riêng lớn Lượng bốc năm 1200 – 1300 mm Lượng bốc có biến đổi theo mùa tháng năm Mùa khô lượng bốc lớn, thường chiếm 2/3 lượng bốc năm Tháng IV có lượng bốc lớn nhất: 130 – 160 mm, ứng với tháng có độ ẩm thấp năm, tháng IX có lượng bốc nhỏ nhất: 80 mm b Mưa: Trang10 Chế độ mưa phân bố rõ rệt theo hai mùa Mùa mưa bắt đầu vào tháng V kết thúc vào cuối tháng XI Mùa khô bắt đầu vào tháng XII kết thúc vào cuối tháng IV năm sau Lượng mưa năm An Giang khoảng 1400 – 1500 mm, tập trung nhiều vào tháng X (với lượng mưa tháng từ 500 – 600 mm), lượng mưa thấp vào tháng I, II, III So với lượng mưa năm miền Đông (1800 - 2200 mm/năm) miền cực tây (2000 - 2200 mm/năm) An Giang thuộc khu vực tưng đối mưa Năm mưa nhiều An Giang thường trùng với năm có lũ lớn c Gió Chế độ gió An Giang phản ánh tương đối rõ điều kiện hồn lưu, hướng gió chủ đạo theo mùa - Từ tháng XII đến tháng IV năm sau: hướng gió có tần suất cao Đơng Bắc, Bắc - Đơng Bắc, có tính chất lạnh khô - Từ tháng V đến tháng X: hướng gió có tần suất cao Tây Nam, Nam-Tây Nam, mang nhiều nước từ Vịnh Thái Lan tạo mưa cho khu vực d Chế độ thủy văn dịng chảy: Chế độ thủy văn dịng chảy sơng Vàm Nao liên quan chặt chẽ với chế độ thủy văn sông Tiền, sông Hậu, lũ thượng nguồn chế độ mưa nội vùng, bị ảnh hưởng thủy triều biển Đơng, dịng chảy ngược có vận tốc nhỏ xuất vào mùa kiệt, vào ngày triều cường, lưu lượng nguồn nhỏ Phân bố dòng chảy mùa lũ mùa kiệt: - Mùa lũ thường tháng VII kéo dài đến tháng XII Trang53 4.1 Đề xuất giải pháp cơng trình Có số giải pháp nhằm đạt mục đích chuyển nước từ sông Tiền quan sông Hậu với tỷ lệ α = 38%, giải pháp mở rộng mặt cắt giải pháp tiện lợi không gây ảnh hưởng đến môi trường giao thông thủy hệ thông sông Từ biểu đồ quan hệ tỷ lệ phân lưu tỷ lệ mở rộng mặt cắt trường hợp lưu lượng trung bình cho thấy để đạt α = 38% , có giải pháp sau: - Phương án 1: Mở rộng sông Tiền Vàm Nao 16% - Phương án 2: Mở rộng sông Hậu Vàm Nao 17% - Phương án 3: Mở rộng sông Tiền, sông Hậu Vàm Nao 15% - Phương án 4: Mở rộng Vàm Nao 20 % Từ phương án chọn phương án (Mở rộng sông Vàm Nao 20%) giải pháp lựa chọn để ổn định tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao Lý giải pháp sơ cho thấy giải pháp đảm bảo kinh tế, đơn giản, can thiệp vào sông Vàm Nao Tất nhiên, phương án phải dựa giả thiết hai đoạn sông trước sau Vàm Nao tương đối ổn định Mặt khác, năm gần đây, sông Vàm Nao lại liên tục bị xói lở phía bờ trái, có nghĩa khả phải có biện pháp mở rộng mặt cắt đồng thời, phía bờ trái cần mở rộng hợp lý phải bảo vệ bờ để tránh xói lở tiếp tục xảy 4.2 Thiết kế sơ giải pháp cơng trình Giải pháp đào mở rộng mặt cắt sông Vàm Nao tăng 20% so với trạng (địa hình năm 2007) Tuy nhiên, để giữ mặt cắt cần phải có cơng trình bảo vệ bờ gia cố chống xói lở bên phía bờ trái Sau hồn thành, cần Trang54 phải có theo dõi diễn biến mặt cắt sơng Vàm Nao để trì diện tích mặt cắt thiết kế Sau xem xét tính tốn khối lượng cho thấy cần mở rộng phía bờ trái đáy sông Vàm Nao với mục tiêu ổn định mái dốc bờ sơng bên trái (khu vực bị xói lở mạnh) Cơng trình bảo vệ bờ xây dựng phía bờ trái có chiều dài ¾ chiều dài tính từ đầu sơng Vàm Nao Phía bờ phải khơng cần bảo vệ cơng trình Phạm vi bảo vệ sông Vàm Nao thể mặt công trình (xem Hình 4.1) Hình 4.1 Tuyến cơng trình kè bảo vệ bờ hữu sông Vàm Nao Trang55 4.2.1 Phần nạo vét mặt cắt Mặt cắt ngang mở rộng sông Vàm Nao có dạng hình thang, bề rộng đáy mặt cắt b=240m, mái bờ trái mái bờ phải m=3 Cao trình đáy mặt cắt số -22.00 m, mặt cắt số -21.00 m Hình 4.2 Mặt cắt mở rộng sông Vàm Nao MC1 Hình 4.3 Mặt cắt mở rộng sơng Vàm Nao MC2 Trang56 Hình 4.4 Mặt cắt mở rộng sơng Vàm Nao MC3 4.2.2 Phần kết cấu cơng trình kè Để giữ dạng mặt cắt ngang sông Vàm Nao sau mở rộng, chọn dạng kết cấu cơng trình kè lát mái trực tiếp bê tông cốt thép, chân bờ đóng thêm cọc bê tơng cốt thép để tăng độ ổn định mái bờ Kết cấu cơng trình mặt cắt ngang đại diện thể Hình 4.5,4.6, 4.7 Kết cấu chi tiết phần đỉnh kè trình bày Hình 4.8 Tổng thể mặt kiến trúc mặt mơ tả Hình 4.9 Cơng trình cần bảo vệ lợi ích tổng hợp địa phương ý tới kiến trúc mặt Phối cảnh cơng trình kè dự kiến thể Hình 4.10 Tính tốn ổn định cơng trình trường hợp trạng (chưa có cơng trình ) có cơng trình thể Hình 4.12 4.13 - Phần đỉnh kè gồm lan can cao m vỉa hè rộng m đổ BT M200 chỗ - Phần mái sông (m=3): + Từ cao trình +4.0 xuống –1,5: Lát bê tơng lục giác tự chèn (0.5 m x 0.5m x 0.15m) M200 đá 1x2 lớp đá dăm dày 10 cm, vải địa kỹ thuật lớp cát lót dày 10cm; Tại chân mái (-1,5) bố trí dầm BTCT M200 đá 1x2 kích thước bxh = (30 x 50)cm lớp đá dăm lót để hạn chế lún Trang57 + Từ cao trình –1,5 trở xuống: mái m = trải vải địa kỹ thuật thảm đá kích thước thảm LxBxH = 5x2x0,3 m (trên lớp vải lọc TS 65) Hình 4.5 Kết cấu cơng trình mặt cắt Hình 4.6 Kết cấu cơng trình mặt cắt Trang58 Hình 4.7 Kết cấu cơng trình mặt cắt Hình 4.8 Kết cấu chi tiết phần đỉnh kè sơng Vàm Nao Trang59 Hình 4.9 Tổng thể mặt kiến trúc mặt Hình 4.10 Phối cảnh cơng trình kè dự kiến (nguồn [1]) Trang60 Hình 4.11 Phối cảnh cơng trình kè dự kiến (nguồn [1]) 4.2.3 Tính tốn ổn định mái cho phương án chọn Mục đích, yêu cầu Mục đích việc tính tốn ổn định mái xác định hệ số mái đảm bảo điều kiện ổn định trường hợp thi cơng vận hành cơng trình dựa tài liệu địa chất tiêu lý loại đất đá phạm vi cơng trình Tiêu chuẩn áp dụng Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD VN 285-2002 kết cấu cơng trình bờ sơng Vàm Nao cơng trình cấp II Hệ số an toàn cho phép xác định sau: [K ] = nc K tc m Trang61 Trong : n c : Hệ số tổ hợp tải trọng; n c = 1.0 tổ hợp tải trọng bản, n c = 0.9 tổ hợp tải trọng đặc biệt, n c = 0.95 tổ hợp tải trọng thời kỳ thi công sửa chữa K tc : Hệ số tin cậy phụ thuộc vào cấp cơng trình; K tc =1.2 cơng trình cấp II Hệ số ổn định mái kè cho phép sau: Trường hợp bản: [K] = 1.2 Trường hợp đặc biệt: [K] = 1.08 Trường hợp thi công sửa chữa: [K] = 1.14 Phương pháp tính tốn Trong tính tốn dùng phương pháp cung trượt để xác định hệ số ổn định mái với trợ giúp phần mềm SLOPE/W version GEOSLOPE Internatinal Ltd Canada Chương trình tính tốn ổn định mái GEO-SLOPE công nhận sử dụng rộng rãi Việt Nam Các thơng số tính toán Theo tài liệu địa chất Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam, tiêu lý khu vực sông Vàm Nao sau: Trang62 Bảng 4-1 Chỉ tiêu lý đất khu vực sông Vàm Nao Chỉ tiêu Vật liệu Dung trọng (g/cm3) Tự nhiên ϕ (độ) C (kg/cm2) Bão Tự Bão Tự Bão hòa nhiên hòa nhiên hòa Lớp 1.61 1.65 - 3.50 - 0.067 Lớp 2.01 2.337 - 25.52 - 0.17 Lớp 1.91 2.184 - 12.38 - 0.32 Lớp 1.98 2.334 - 35.32 - 0.052 Kết tính tốn Kết tính tốn ổn định cơng trình mặt cắt điển hình trình bày Hình 4.12 cho trường hợp trạng chưa có cơng trình Hình 4.13 cho trường hợp có cơng trình kè lát mái bờ Trang63 0.873 Cot nuoc H=0.54m 838 834 Cao do(m) 830 826 822 818 814 810 806 802 -500 -490 -480 -470 -460 -450 -440 -430 -420 Khoang cach(m) Hình 4.12 Kết tính tốn ổn định mặt cắt trạng 1.327 35 25 15 q = KN/m Water -5 -15 -25 -35 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 Hình 4.13 Kết tính tốn ổn định cơng trình kè Vàm Nao Trang64 KẾT LUẬN VÀ KIỆN NGHỊ Kết luận - Phân chia lưu lượng nước từ sông Tiền qua sông Hậu sông Vàm Nao có vai trị đặc biệt “van” điều tiết chế độ thủy động lực hạ du sông Vàm Nao, liên quan đến quy mô ngập lụt, xâm nhập mặn, xói lở bồi lắng hạ du sơng Tiền sơng Hậu Vì vậy, việc xác định tỷ lệ phân lưu hợp lý (giảm thiểu yếu tố bất lợi) cần đảm bảo độ tin cậy, sau có giải pháp ổn định tỷ lệ phân lưu hợp lý - Kết tính tốn mơ hình MIKE11 cho thấy, tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao khơng phụ thuộc vào biến đổi hình thái nó, mà cịn bị ảnh hưởng bời đoạn sơng phía thượng lưu hạ lưu sơng Vàm Nao - Kết tính tốn để trì ổn định tỷ lệ phân lưu hợp lý (α khoảng 38%), có nhiều giải pháp, là: + Phương án 1: Mở rộng mặt cắt đoạn thượng lưu sông Tiền sông Vàm Nao 16% so với diện tích mặt cắt năm 2007; + Phương án 2: Mở rộng mặt cắt đoạn hạ lưu sông Hậu Vàm Nao 17% so với diện tích mặt cắt năm 2007; + Phương án 3: Mở rộng mặt cắt đoạn thượng lưu (sông Tiền), đoạn hạ lưu (sông Hậu) sông Vàm Nao 15% so với diện tích mặt cắt năm 2007; + Phương án 4: Chỉ mở rộng diện tích mặt cắt sơng Vàm Nao 20 % so với diện tích mặt cắt năm 2007 Trang65 - Luận án lựa chọn giải pháp mở rộng mặt cắt sông Vàm Nao 20% so với diện tích mặt cắt năm 2007 làm phương án chọn thiết kế mặt cắt giải pháp kè bờ nhằm trì ổn định tỷ lệ phân lưu Kiến nghị - Mặc dù giải pháp thiết kế lựa chọn tính tốn, việc tính tốn kinh tế tính “ổn định” giải pháp cần phải xem xét thêm, nghĩa “khả năng” biến hình lịng dẫn của sông Vàm Nao kết hợp với đoạn sông thượng hạ lưu “ổn định” - Bất kỳ phương án sau thi công xong, cần phải theo dõi diễn biến mặt cắt sông Vàm Nao, đoạn thượng lưu hạ lưu nó, nhằm có giải pháp điều chỉnh phù hợp để trì tỷ lệ phân lưu hợp lý xác định Trang66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Công Sản nnk (2009), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu giải pháp ổn định lòng dẫn tỷ lệ phân lưu thích hợp qua sơng Vàm Nao nhằm hạn chế diễn biến bất lợi lũ lụt xói bồi lịng dẫn hạ du sơng Tiền, sơng Hậu”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Đinh Công Sản, Phan Anh Tuấn (2008), “Ảnh hưởng lịng dẫn sơng Vàm Nao đến tỷ lệ phân lưu sông Tiền, sông Hậu ngập lụt Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tuyển tập kết qủa khoa hoc công nghệ năm 2008, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Lê Mạnh Hùng (2005) “Nghiên cứu dự báo xói lở bồi lắng lòng dẫn đề xuất biện pháp phòng chống cho hệ thống sông ĐBSCL”, đề tài cấp nhà nước KC-08-15 Nguyễn Ân Niên (2006), “Nhận xét phản biện đề cương đề tài Nghiên cứu giải pháp ổn định lịng dẫn tỷ lệ phân lưu thích hợp qua sông Vàm Nao, nhằm hạn chế diễn biến bất lợi lũ lụt xói bồi lịng dẫn hạ du sông Tiền, sông Hậu” Nguyễn Sinh Huy (2003), “Nghiên cứu giải pháp thoát lũ chung sống với lũ Đồng Tháp Mười”, đề tài khoa học cấp Lê Sâm (2005), “Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ven biển ĐBSCL”, đề tài cấp nhà nước KC-08-18 Nguyễn Ngọc Trân Trịnh Quang Hòa (2002), “Mơ hình tốn dịng chảy hạ lưu sơng Mekong đến Tân Châu, Châu Đốc”, hội thảo “Mơ hình tốn tính lũ ĐBSCL” Trang67 Tô Văn Trường (2005), “Nghiên cứu nhận dạng toàn diện lũ, dự báo, kiểm soát thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ ĐBSCL”, đề tài cấp nhà nước KC- 08-14 Viện Quy hoạch thủy lợi Nam Bộ (2000), “Báo cáo nhận định trận lũ lịch sử năm 2000 & chiến lược, biện pháp kiểm soát lũ ĐBSCL” 10 Vũ Tất Uyên (2004), Kiểm soát lũ lũ, Nhà xuất Nơng nghiệp 11 Kleinhans M G., B Jagers E Mosselman, and K Sloff (2008), Bifurcation dynamics and avulsion duration in meandering rivers by 1D and 3D models, Water Resour Res., doi:10.1029/2007WR005912, in press 12 Wang Z B., R J Fokkink M Devries, and A Langerak (1995), Stability of river bifurcations in 1D morphodynamic models, J Hydraul Res., 33, pp 739– 750 ... định ảnh hưởng biến đổi lịng dẫn đoạn sơng phía thượng hạ lưu sơng Vàm Nao đến tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao − Đề xuất giải pháp ổn định tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao Trang7 CHƯƠNG TỔNG QUAN... “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi lịng dẫn thượng hạ lưu sơng vàm nao đến tỷ lệ phân lưu qua sông vàm nao đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại” cần thiết II Mục đích đề tài Trên sở kết nghiên cứu. .. dẫn thượng hạ lưu sông Vàm Nao đến tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao Để nghiên cứu ta chọn hai thông số α, β xác định sau: α : Tỷ lệ phân lưu qua sông Vàm Nao: α= QVamNao QTanChau β: Tỷ lệ phân lưu

Ngày đăng: 15/03/2019, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan