“Phân tích chi phí lợi ích của Dự án duy trì và phát triển không gian xanh ở thành phố Đà Nẵng”.

103 333 1
 “Phân tích chi phí  lợi ích của Dự án duy trì và  phát triển không gian xanh ở thành phố Đà Nẵng”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng - người hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Đại học sau đại học, Khoa Kinh tế quản lý Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo sư, tiến sĩ Khoa Kinh tế quản lý - người trang bị cho kiến thức q báu để giúp tơi hồn thành cơng trình Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sở Khoa học công nghệ, Sở Tài nguyên mơi trường, Cơng ty xanh cơng trình cơng cộng Thành phố Đà Nẵng giúp trình tìm điều tra số liệu Do trình độ, kinh nghiệm, điều kiện thực thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Hà Nội, tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh Trang HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh Trang HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Khơng gian xanh đường giao thơng (dải phân cách) Hình 1.2: Người dân tập thể dục, sinh hoạt tập thể cơng viên 10 Hình 1.3: Mức độ khó lượng hóa giá trị kinh tế 13 Hình 1.4: Mơ hình đánh giá tổng giá trị kinh tế không gian xanh 14 Hình 2.1: Cơ cấu lao động ngành kinh tế 45 Hình 2.2: Hình ảnh vệ tinh thành phố Đà Nẵng 53 Hình 2.3: Khơng gian xanh thị bên dịng sơng Hàn 56 Hình 2.4: Diện tích khơng gian xanh/người định hướng đến năm 2020 58 Hình 2.5: Các thành phần hệ thống không gian xanh đô thị 60 Hình 3.1: Diễn biến giá bán tín cácbon (CER) 67 Hình 3.2: Một góc khu thị Đà Nẵng (Các khu đô thị xanh) 81 HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chi phí trồng cỏ 20 Bảng 1.2: Chi phí tưới nước thảm cỏ 20 Bảng 1.3: Chi phí xén lề cỏ, làm cỏ tạp 21 Bảng 1.4: Chi phí phun thuốc trừ sâu cỏ 21 Bảng 1.5: Chi phí bón phân thảm cỏ 22 Bảng 1.6: Chi phí phát thảm cỏ máy 22 Bảng 1.7: Chi phí trì bồn cảnh màu 23 Bảng 1.8: Chi phí trì hàng rào, đường viền 24 Bảng 1.9: Chi phí trì cảnh tạo hình 24 Bảng 1.10: Chi phí trồng bồn hoa 25 Bảng 1.11: Chi phí trồng cảnh 26 Bảng 1.12: Chi phí tưới nước bồn hoa, bồn cảnh 26 Bảng 1.13: Chi phí trồng 27 Bảng 1.14: Chi phí trì trồng 28 Bảng 1.15: Chi phí trì bóng mát loại 29 Bảng 1.16: Chi phí trì bóng mát loại 30 Bảng 1.17: Chi phí trì bóng mát loại 31 Bảng 1.18: Chi phí qt vơi gốc 31 Bảng 1.19 : Tổng chi phí trì phát triển không gian xanh 32 Bảng 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế Đà Nẵng 42 Bảng 2.2 Danh sách đơn vị hành thành phố Đà Nẵng 44 Bảng 2.3 Lao động làm việc ngành kinh tế 45 Bảng 2.5 Các số thống kê không gian xanh thành phố Đà Nẵng 53 Bảng 3.1: Chi phí trì trồng thảm cỏ 64 Bảng 3.2: Chi phí trì trồng xanh trang trí 65 Bảng 3.3: Chi phí trì trồng bóng mát 66 Bảng 3.4: Tổng hợp lợi ích thu 70 HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng Bảng 3.5 Tổng chi phí hàng năm trì phát triển khơng gian xanh 72 Bảng 3.6 Lợi ích kinh tế từ việc thu gom gỗ, củi hàng năm 73 Bảng 3.7 Lợi ích kinh tế từ việc mua bán CO hàng năm 74 Bảng 3.8 Lợi ích kinh tế giá trị phi thị trường không gian xanh 75 Bảng 3.9 Tổng chi phí lợi ích tính theo năm 76 HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BV : Giá trị lưu truyển hay để lại BXD : Bộ Xây Dựng CBA : Phân tích chi phí lợi ích CDM : Cơ chế phát triển CER : Tín giảm phát thải CVM : Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên DUV : Giá trị sử dụng trực tiếp EXV : Giá trị tồn IUV : Giá trị sử dụng gián tiếp NUV : Giá trị phi sử dụng OV : Giá trị tuỳ chọn KGX : Không gian xanh TEV : Tổng giá trị kinh tế TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TP : Thành phố WCDE : Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển WTP : Sẵn lòng chi trả HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nội dung Luận văn CHƯƠNG 1: KHÔNG GIAN XANH VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ 1.1 Khái niệm không gian xanh 1.1.1 Không gian xanh mạng lưới không gian xanh 1.1.2 Phân loại không gian xanh 1.2 Cách thức tổ chức không gian xanh đô thị 1.2.1 Tổ chức không gian xanh đường giao thông 1.2.2 Tổ chức không gian xanh cấp đô thị 1.2.3 Tổ chức không gian xanh khu 1.2.4 Tổ chức không gian xanh khu đô thị cũ 1.2.5 Tổ chức không gian xanh khu công nghiệp 1.3 Chức ý nghĩa không gian xanh đời sống người 1.3.1 Cân sinh thái đô thị, cải thiện chất lượng môi trường thị, ảnh hưởng tích cực đến vi khí hậu 1.3.2 Chức nghệ thuật cảnh quan đô thị 1.3.3 Không gian xanh giúp giảm stress cho người đô thị 1.3.4 Ý nghĩa tâm linh tâm lý sử dụng không gian xanh 1.3.5 Ý nghĩa nhân văn xã hội 10 1.3.6 Lợi ích kinh tế ăn theo 11 HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng 1.4 Giá trị kinh tế không gian xanh 11 1.4.1 Giá trị kinh tế không gian xanh 11 1.4.2 Phương pháp lượng giá giá trị kinh tế không gian xanh 15 1.5 Các chi phí lợi ích việc thực quy hoạch trì phát triển không gian xanh 18 1.5.1 Các chi phí 18 1.5.2 Các lợi ích 33 1.5.3 Sử dụng CBA để xem xét hiệu kinh tế không gian xanh 34 1.6 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 39 2.1 Giới thiệu chung thành phố Đà Nẵng 39 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu Thành phố Đà Nẵng 39 2.1.2 Đặc điểm Kinh tế, xã hội thành phố Đà Nẵng 40 2.1.3 Dân cư lao động thành phố Đà Nẵng 44 2.2 Ngun nhân nhiễm khơng khí Đà Nẵng 45 2.2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí Đà Nẵng 46 2.2.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 48 2.2.3 Đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm 50 2.3 Hệ thống không gian xanh thành phố Đà Nẵng 51 2.3.1 Hiện trạng hệ thống không gian xanh thành phố Đà Nẵng 51 2.3.2 Định hướng phát triển không gian xanh thành phố Đà Nẵng 55 2.4 Tiểu kết chương hai 62 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 63 3.1 Giới thiệu Dự án 63 3.2 Xác định chi phí Dự án 64 HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng 3.2.1 Thảm cỏ 64 3.2.2 Cây xanh trang trí 64 3.2.3 Cây xanh bóng mát 65 3.3 Xác định lợi ích Dự án 67 3.2.1 Lợi ích kinh tế việc sử dụng gỗ tạp 67 3.2.2 Lợi ích kinh tế việc bán CO 67 3.2.3 Lợi ích kinh tế việc giảm thiểu nhiễm khơng khí, giảm stress, tăng vẻ đẹp mỹ quan thành phố 68 3.4 Phân tích chi phí lợi ích Dự án 70 3.4.1 NPV 70 3.4.2 Tỉ số B/C 76 3.5 Các quan điểm để đề xuất giải pháp 77 3.5.1 Quan điểm văn hố, lịch sử, mơi trường kinh tế 77 3.5.2 Quan điểm kỹ thuật, trạng quỹ đất 78 3.5.3 Quan điểm phân bố không đồng đều, xây dựng đồng không gian xanh 79 3.6 Các giải pháp 79 3.6.1 Giải pháp quy hoạch, mở rộng hợp lý diện tích xanh 79 3.6.2 Giải pháp quản lý 82 3.6.3 Giải pháp vốn đầu tư 83 3.6.4 Giải pháp giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng 84 3.6.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật 85 3.7 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, thành phố Đà Nẵng có bước tiến vượt bậc kinh tế, trị xã hội Đời sống nhân dân ngày nâng cao, trị xã hội ổn định, góp phần quan trọng cơng xây dựng đất nước Đà Nẵng thành phố đầu lĩnh vực phát triển, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xứng đáng ngọc miền trung nói riêng Việt Nam nói chung Bên cạnh việc phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội, vấn đề môi trường đặc biệt trọng để đảm bảo phát triển bền vững, xây dựng thành phố Đà Nẵng thành phố xanh vào 2020 Tuy nhiên Đà nẵng thành phố trẻ, phát triển nhiều bất cập, có hàng loạt vấn đề mơi trường xảy có chất lượng khơng khí ngày suy giảm coi vấn đề mang tính thời thời gian gần Có nhiều biện pháp cải thiện chất lượng nhiễm khơng khí đưa ra, có biện pháp vừa mang lại hiệu việc bảo đảm chất lượng khơng khí lành, vừa tạo cảnh quan đẹp: Đó khơng gian xanh, yếu tố coi quan trọng tách rời với môi trường sống người, đặc biệt vùng đô thị với mật độ dân số ngày tăng Hiện diện tích khơng gian xanh bình qn đầu người thấp so với tiêu cân sinh thái đô thị 15 m2/người Chính lẽ việc quy hoạch không gian xanh cho thành phố yêu cầu cấp thiết Do chọn đề tài: “Phân tích chi phí - lợi ích Dự án trì phát triển khơng gian xanh thành phố Đà Nẵng” HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 77 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng tiêu 16 m2/người đem lại lợi ích rịng dương Đây sở để đưa định đầu tư đắn, cải tạo, trì phát triển không gian xanh thành phố theo lộ trình, đảm bảo đến năm 2020 Thành phố Đà Nẵng giữ vị trí tiên phong đầu nước tiêu đảm bảo cân sinh thái đô thị 3.5 Các quan điểm để đề xuất giải pháp GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, Chủ tịch Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam cho biết, tiêu chí thị xanh bao gồm: khơng gian xanh; cơng trình xanh; giao thơng xanh; cơng nghiệp xanh; chất lượng môi trường đô thị xanh; bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, cơng trình lịch sử, văn hóa; cộng đồng dân cư sống thân thiện với môi trường thiên nhiên Tuy nhiên, việc phát triển đô thị xanh Việt Nam gặp nhiều trở ngại hạ tầng kỹ thuật xã hội kém; môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng; dân số đông nên hạn chế quỹ đất xây dựng; đội ngũ chun gia quy hoạch cịn trình độ chưa cao; tỷ lệ diện tích xanh cịn q so với yêu cầu đô thị xanh 3.5.1 Quan điểm văn hố, lịch sử, mơi trường kinh tế Không gian xanh Thành phố Đà Nẵng nơi hội tụ tinh hoa vùng địa lý đặc biệt khu vực trung bộ, với đặc điểm văn hoá, lịch sử vùng thể loài đặc trưng, cảnh bố cục để tạo thành nét riêng cho thành phố thơ mộng bên bờ biển Nhận định chung chuyên gia đầu ngành quy hoạch đô thị cho rằng, Đà Nẵng hưởng ưu đãi lớn thiên nhiên để tổ chức không gian đô thị GS.TSKH Nguyễn Mạnh Thu, Phó Chủ tịch Hội đồng Kiến trúc sư, Hội Kiến trúc sư Việt Nam lên: “Một thị có núi, dịng sơng qua thành phố bờ biển dài cát mịn, nước ưu đãi lớn thiên nhiên” Không gian đô thị dọc hai bên bờ sông Hàn hệ thống HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 78 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng cầu vị trí có độ cao khai thác vào hoạt động nghỉ ngơi, giải trí Ngũ Hành Sơn, Bà Nà, Sơn Trà, Hải Vân… tạo nên dáng vẻ thơ mộng thành phố GS.TS Hồng Kế nhận định: “Với xu phát triển nói chung phát triển thị nói riêng, thấy xu tất yếu phát triển hài hòa đại truyền thống, hướng tới phát triển bền vững phát triển đô thị bền vững” Quan điểm môi trường không đơn giản khía cạnh hạn chế tác hại xấu cơng trình cơng nghiệp, chun dụng… gây mà cịn bao gồm khía cạnh văn hố, xã hội cơng trình nước, hệ thống nghĩa trang, hệ thống bãi chứa rác thải… 3.5.2 Quan điểm kỹ thuật, trạng quỹ đất Công tác lập quy hoạch đô thị Đà Nẵng đặt yêu cầu nâng lên tầm cao với khát khao đạt đến dáng vẻ đại Vì vậy, Đà Nẵng liên tục tổ chức diễn đàn, hội thảo để tranh thủ lấy ý kiến nhà khoa học đầu ngành nước, mời gọi nhà tư vấn thiết kế nước ngồi tìm kiếm nguồn vốn trung dài hạn Phải xây dựng không gian xanh phát triển bền vững, “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ” (WCDE: Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển) Quan điểm kỹ thuật thể cụ thể hệ thống tiêu chí lựa xanh để trồng loại hình kết cấu khơng gian xanh thị Quỹ đất dành cho không gian xanh tương xứng với chức xứng tầm đô thị hấp dẫn vùng khu vực Tận dụng đất đai để phát triển không gian xanh Xây dựng hệ thống vườn ươm nhằm cung cấp chủ động, HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 79 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng thường xuyên, thoả mãn nhu cầu loài lựa chọn để trồng theo quy hoạch thiết kế không gian xanh cho Thành phố Đà Nẵng 3.5.3 Quan điểm phân bố không đồng đều, xây dựng đồng không gian xanh Cần khai thác triệt để không gian xanh cho phúc lợi công cộng, tránh phân tán mục tiêu sử dụng, trọng đến yếu tố kinh doanh Không gian xanh nhu cầu thiết yếu môi trường thị song với Đà Nẵng có q trình phát triển lâu dài cịn cần phải xem xét để ưu tiên, không gian xanh công cộng nội thành nơi có mật độ xây dựng lớn Khơng gian xanh cơng cộng có giá trị phát huy vai trị có giải pháp xây dựng đồng từ tồn thị đến khu chức năng, đến cơng trình Những khu phố xây phải đảm bảo diện tích xanh tối thiểu theo Quy chuẩn xây dựng hành cụ thể theo đề xuất phải gắn với không gian công cộng để đáp ứng nhu cầu hàng ngày, thường xuyên phải gắn với không gian công cộng để đáp ứng nhu cầu hàng ngày, thường xuyên định kỳ người dân… Trong trường hợp thuận lợi đất đai tăng diện tích xanh vượt qua ngưỡng tối thiểu quy chuẩn Tại khu phố mới, đường mới, công viên xây phải đảm bảo đồng hệ thống không gian xanh tối thiểu theo Quy chuẩn xây dựng hành để đảm bảo mỹ quan đô thị Dựa quan điểm này, nghiên cứu đưa nhóm giải pháp để trì phát triển hệ thống không gian xanh công cộng thành phố Đà Nẵng cách hiệu thực tiễn 3.6 Các giải pháp 3.6.1 Giải pháp quy hoạch, mở rộng hợp lý diện tích xanh Khơng ngừng đẩy mạnh vai trị cơng tác lập quy hoạch nâng cao chất lượng quy hoạch Công tác quy hoạch phải ưu tiên đầu tư trước để HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 80 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng định hướng bảo đảm tính đồng q trình xây dựng phát triển cải tạo chỉnh trang đô thị Ðồng thời với việc áp dụng tiến phát triển đô thị, quy hoạch phải đáp ứng yêu cầu cao tạo dựng chất lượng không gian thị, mà cịn phải đáp ứng tốt u cầu dự báo gắn sát với thực tiễn xu hướng phát triển xã hội, thật trở thành tảng cho việc tạo dựng nguồn lực phát triển cho đô thị Quy hoạch đô thị cần phải đặt yếu tố xanh lên hàng đầu Không gian xanh thị khơng có xanh đường phố, cơng viên mặt nước mà cần phải có nhìn tồn diện bao gồm hành lang xanh, vành đai xanh, nêm xanh, thị trấn sinh thái, công viên sinh thái, khu sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, vùng trồng hoa, vùng bảo tồn xanh, trục xanh cảnh quan… Cần phải nhận thức đầy đủ yếu tố quy hoạch quản lý quy hoạch không gian xanh đô thị xanh đại Cần phải lập quy hoạch chi tiết cho không gian xanh công cộng cho thành phố Từ quy hoạch chi tiết này, đầu tư thích đáng để đảm bảo phát triển hệ thống không gian xanh đồng Ủy Ban Nhân dân Thành phố, Sở Quy hoạch & Kiến trúc Thành phố, quan có liên quan quy hoạch khu vực cần phải tính tốn diện tích, cấp phép xây dựng, dự án cơng trình mang tính chất quần thể, khu đô thị cần quy định tỉ lệ diện tích dành cho xây dựng cho xanh cơng trình hạ tầng kĩ thuật khác Sức đầu tư phát triển đô thị bước cụ thể hóa quy hoạch thể kiểm chứng việc triển khai đề án quy hoạch đô thị Đà Nẵng thời gian qua Thực tế quy hoạch kiến trúc khu dân cư mới, cao ốc Đà Nẵng thấy rõ dấu ấn đặc biệt nhà tư vấn từ nước ngồi mang vào gió đại Phát triển bền vững tảng môi trường HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 81 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng không gian xanh Quan điểm phát triển đô thị Đà Nẵng qn “kéo dài bờ biển, kéo dài dịng sơng để khai thác điều kiện môi trường nước Do đất chật, người đông nên cần tạo dựng mảng xanh nhà, sân thượng, dải mành theo sườn nhà Tạo hình thái xanh công viên cao, tức công viên thiết lập cầu không gian nối giữ hai nhà gần nhau, nhà cao tầng (từ 20 tầng trở lên) cách số tầng định (5 - tầng) để tầng trống, khơng có người ở, làm cơng viên nơi sinh hoạt cộng đồng Cây xanh phần thể đô thị, xã hội đại, vai trị ngày trở nên quan trọng Nhận thức hành động địi hỏi đặt trước hết cho nhà trị, cho nhà quản lý thị, sau đến giới chuyên môn kiến trúc sư, nhà quy hoạch cho tất người dân ý thức chung tay xây dựng thành phố to hơn, đẹp xanh hơn./ Hình 3.2 Một góc khu thị Đà Nẵng (Các khu đô thị xanh) HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 82 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng Để tăng diện tích cơng viên - xanh, tăng diện tích bình qn theo đầu người, điều kiện tiên phải có đất để làm cơng viên, vườn hoa, trồng xanh đất đai ngày trở nên quý nên diện tích dành cho xanh khơng khơng tăng mà cịn bị lấn chiếm đem dùng cho mục đích khác Vì phải kiên giải phóng đất dùng làm công viên, vườn hoa, xanh bị xâm chiếm 3.6.2 Giải pháp quản lý Việc quản lý xanh lỏng lẻo, tình trạng chặt phá diễn thường ngày Trong thời buổi "đất vàng, đất kim cương" nên nhiều nhà đầu tư nhãng việc phải dành diện tích đất định để trồng xanh, tạo khơng gian xanh cho thị Nhìn nhận nghiêm túc vấn đề này, việc cụ thể quản lý, bảo vệ hệ thống xanh có Phải phân cơng rõ chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nước, đó, quyền thị cấp có trách nhiệm vai trò quan trọng việc quản lý, bảo vệ, phát triển xanh địa bàn Để phát triển đô thị xanh, chiến lược quy hoạch phát triển hệ thống đô thị cần quan tâm đến hướng phát triển đô thị sinh thái, đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, thành phố xanh tồn thiếu hỗ trợ xã hội quyền Việc quản lý hệ thống công viên xanh Đà Nẵng phân tán, nhiều ngành, nhiều đơn vị tham gia quản lý xin kiến nghị Thành phố nên giao cho ngành thống chịu trách nhiệm chung Nhìn nhận nghiêm túc vấn đề này, việc cụ thể quản lý, bảo vệ hệ thống xanh có Phải phân công rõ chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nước, đó, quyền thị cấp có trách nhiệm vai trò quan trọng việc quản lý, bảo vệ, phát triển xanh địa bàn HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 83 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng Quản lý không gian xanh cần phải đổi quan phương thức quản lý để đảm bảo tính thống nhất, chuyên nghiệp với tham gia giám sát cộng đồng Từ quan có trách nhiệm điều tra xác định tình hình trạng số liệu đề xuất phương hướng phát triển chung hệ thống xanh, phối hợp với quan chức khác để qui hoạch tổng thể hệ thống công viên - xanh Đà Nẵng Tránh tình trạng quản lý phân tán nay, ví dụ: có số liệu số m2 xanh đầu người mà quan, đơn vị có liên quan công bố số liệu khác Cần phải có quy định, chế tài xử phạt nghiêm trường hợp cố tình phá hoại, gây tổn hại đến không gian xanh công cộng thành phố Đồng thời cần có đội ngũ cán thường xuyên kiểm tra, giám sát trạng không gian xanh, từ đảm bảo giải tồn cách nhanh hiệu 3.6.3 Giải pháp vốn đầu tư Thứ nhất, kinh phí để cải tạo, trồng lớn đường phố nội thành để tạo đoạn đường phố đồng loại Vì cần thành phố có chế độ giá riêng cho việc trì phát triển Nếu tất cấp ban ngành quan tâm đến công “Cách mạng xanh” chắn diện tích xanh đầu người thành phố Đà Nẵng tăng lên đáng kể Thứ hai, Thành phố nên tạo sở hạ tầng kỹ thuật ban đầu có sách thích hợp để tăng thêm khu vui chơi giải trí, cơng viên phục vụ lợi ích cơng cộng, để tạo điều kiện cho việc triển khai dự án thuận tiện, cần thu hút đầu tư tất thành phần kinh tế để biến công viên - vùng xanh thành khu vực vừa có giá trị mơi trường HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 84 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng vừa nơi thu hút, hấp dẫn tầng lớp nhân dân đến vui chơi, nghỉ ngơi giải trí Việc phát triển xanh đô thị dường bị xem nhẹ Việc quản lý xanh lỏng lẻo, tình trạng chặt phá diễn thường ngày Trong thời buổi "đất vàng, đất kim cương" nên nhiều nhà đầu tư nhãng việc phải dành diện tích đất định để trồng xanh, tạo không gian xanh cho đô thị Nguyên nhân thiếu nguồn lực cho phát triển Hầu hết chi phí chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước chưa có chế, sách cụ thể để khuyến khích thành phần kinh tế nhân dân tham gia phát triển đô thị xanh Đồng thời cần vận động nhân dân, tổ chức phi phủ đóng góp tài cho việc cải tạo, trì phát triển hệ thống khơng gian xanh, đảm bảo diện tích xanh đầu người đạt tiêu chuẩn quy định 3.6.4 Giải pháp giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng Nâng cao nhận thức trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường cho dân cư đô thị: đặc biệt cần ý đến tầng lớp học sinh, sinh viên, người chủ tương lai đất nước Nhìn chung chưa có chế, sách cụ thể để khuyến khích thành phần kinh tế nhân dân tham gia phát triển đô thị xanh Nên khoán bảo vệ xanh mặt phố với hộ dân, có trồng, có chăm sóc, bảo vệ Đà Nẵng thực “xanh” Người dân chủ xanh, họ có ý thức việc chăm sóc bảo vệ xanh Nên tổ chức hoạt động liên quan nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng nâng cao ý thức trách nhiệm việc trì phát triển khơng gian xanh như: Ngày chủ nhật xanh, tuần lễ xanh, ngày trồng HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 85 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng nhớ Bác để từ nhà khơng gian xanh, quan, trường học, xí nghiệp không gian xanh… Thay đổi tư giá trị xanh mảng xanh đô thị Việc dành đất cho công viên, xanh dự án phải luật hố, khơng nên kêu gọi lòng từ tâm nhà đầu tư Tăng cường kiểm soát chế tài để đảm bảo tiêu xanh, công viên đảm bảo thực luật Đặc biệt phát triển khu dân cư bên khu vực ngoại thành khơng có lý lại bỏ qua việc đầu tư cho công viên, xanh Đặc biệt tổ chức chương trình, tour du lịch xanh… cho cư dân thành phố, cho khách du lịch để họ thấy vẻ đẹp khơng gian xanh thành phố Đà Nẵng, từ có ý thức việc trì phát triển hệ thống Hiện số tỉnh thành thực hiệu Quảng Nam… 3.6.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật Cần tập trung vào việc chọn loài trồng phù hợp cho loại đường phố, cơng viên, khn viên, dựa vào tiêu chí cần có cho loại hình Chú trọng việc thay loài khơng phù hợp có gai nhọn, có rễ đâm ngang… loài phù hợp Bên cạnh đó, việc cắt tỉa cành, phát thảm cỏ, trồng cảnh, hoa tạo hình nên ý để tạo cân đối, tạo cảnh quan đẹp cho đường phố, vườn hoa, công viên Cây trồng đô thị chủ yếu vườn ươm cung cấp Ngồi nhiệm vụ sản xuất, vườn ươm cịn nghiên cứu thử nghiệm tăng thêm giống trồng cho thị, nơi để chăm sóc, bồi dưỡng từ nơi đưa nơi để tiến hành hố nhập nội Vì việc xây dựng vườn ươm có quy mơ lớn, đại, bảo đảm cung cấp đầy đủ theo tiêu chuẩn trồng đô thị theo quy hoạch việc cần thiết Do khí hậu Đà Nẵng có chủ yếu hai mùa việc trồng phải có kết hợp lồi với Khơng nên sử dụng HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 86 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng từ vùng khí hậu khác trồng vào đường phố, công viên đô thị mà cần phải đưa lồi vào vườn ươm để hóa không chúng dễ chết, sinh sâu bệnh 3.7 Tiểu kết chương Dựa sở lý luận thực tiễn trạng định hướng quy hoạch trì, phát triển hệ thống khơng gian xanh thị, Chương tính tốn lợi ích rịng việc thực trì phát triển hệ thống không gian xanh thành phố Đà Nẵng, đồng thời dự tính tổng chi phí tổng lợi ích hàng năm Thơng qua việc nghiên cứu chương 3, ta chứng minh lợi ích to lớn hệ thống không gian xanh sống người HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 87 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Đà Nẵng đà phát triển mạnh mẽ, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa ngày tăng cao… Chất lượng khơng khí nội thành thành phố Đà Nẵng ô nhiễm nhiều nguyên nhân, gây nhiều thiệt hại to lớn Một biện pháp hữu hiệu để đảm bảo chất lượng khơng khí trì phát triển hệ thống không gian xanh công cộng, tạo phổi xanh, đảm bảo cân sinh thái đô thị Đề tài “Phân tích chi phí - lợi ích Dự án trì phát triển khơng gian xanh thành phố Đà Nẵng” thu số kết sau: Tổng quan sở lý luận không gian xanh, chức năng, ý nghĩa tổng giá trị kinh tế không gian xanh đồng thời tổng hợp chi phí lợi ích để thực việc trì phát triển khơng gian xanh thành phố Đà Nẵng Tổng quan trạng định hướng quy hoạch không gian xanh thành phố Đà Nẵng Hiện diện tích khơng gian xanh/người Đà Nẵng m2/người theo định hướng quy hoạch đến năm 2020 số phải 15 m2/người để đảm bảo cân sinh thái Để làm điều này, cần phải cải tạo, trì khu vực khơng gian xanh có (Cơng viên 29.3, Vườn hoa tượng đài Mẹ Nhu…) đồng thời xây dựng, phát triển khu vực không gian xanh đặc biệt cụm không gian xanh khu cơng nghiệp khu dân cư… Phân tích tính tốn chi phí lợi ích việc thực quy hoạch trì phát triển hệ thống khơng gian xanh đến năm 2020 Kết lợi ích ròng đạt 133,512,339,052 (Đồng) Điều khẳng định rõ việc trì phát triển hệ thống khơng gian xanh cơng việc cần phải thực mục tiêu: Đà Nẵng - thành phố xanh - - đẹp bền vững HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 88 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng Đề xuất số giải pháp kiến nghị tham khảo để đảm bảo việc thực quy hoạch có hiệu cao thực tế Tuy nhiên đề tài cịn có số hạn chế như: chưa tính tốn hết lợi ích khơng gian xanh, số liệu cịn hạn chế, điều tra với số lượng mẫu nhỏ so với tổng thể Vì để đề tài đạt kết cao hơn, xác cần phải có nghiên cứu rộng hơn, sâu hơn, từ có đề xuất, phương án cụ thể để thực trì phát triển hệ thống không gian xanh thành phố Đà Nẵng Kiến nghị Hiện vấn đề đô thị xanh trọng tâm mục tiêu phát triển đô thị nước giới, nhằm cải thiện mơi trường, nâng cao chất lượng sống, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn Tuy nhiên khái niệm thị xanh cịn mẻ hệ thống đô thị Việt Nam Đơ thị muốn "xanh" xã hội quyền phải "xanh" Để ứng phó với biến đổi khí hậu, cần giảm phát thải khí nhà kính qua việc thiết kế, quy hoạch thị có tính đến yếu tố sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu tận dụng nguồn lượng tái tạo Cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để đưa khái niệm tiêu chuẩn đô thị xanh áp dụng cho đô thị Việt Nam Việt Nam cần bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn để nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị xanh tương lai Ngồi xanh cơng cộng, cần quan tâm đến hệ thống xanh nằm cơng trình tư nhân nhà ở, quan… Không gian xanh coi tiêu chí hàng đầu văn hóa thị, yếu tố quan trọng cảnh quan đô thị Thông qua việc thực đề tài này, xin rút số kiến nghị để đảm bảo việc quy hoạch không gian xanh thành HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 89 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng phố Đà Nẵng thực đạt hiệu cao thực tế, đem lại nhiều lợi ích to lớn cho thành phố Đà Nẵng Thành phố cần xây dựng chiến lược phát triển công viên, xanh đô thị làm sở thực mục tiêu phát triển Đà Nẵng cách bền vững Đồng thời để thực tốt giải pháp nêu cần phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp có liên quan, người dân quan quản lý để đảm bảo thực quy hoạch trì phát triển khơng gian xanh thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khoa học tiên tiến vào quản lý hiệu quy hoạch phát triển không gian xanh cách hợp lý đảm bảo khía cạnh kinh tế, mơi trường, xã hội… Cần có chế sách để thu hút vốn đầu tư thích đáng cho phát triển xanh liên doanh, liên kết, nhân dân đóng góp với nhà nước để đảm bảo phát triển hài hòa đô thị đại, động trì vẻ đẹp khơng gian xanh thành phố Đà Nẵng Mỗi người dân thành phố cần có ý thức tốt việc bảo vệ, trì phát triển không gian xanh thành phố Họ biết tự bảo vệ xanh công cộng, không gian xanh nơi họ sống, làm việc, dạo chơi Đồng thời, người dân cần tích cực việc tạo không gian xanh cho thành phố trồng hoa, cảnh trước cửa nhà, trồng leo Với mục tiêu phát triển thành phố Đà Nẵng thành phố môi trường, việc áp dụng giải pháp cách đồng đồng thời xem xét kiến nghị để có chiến lược “xanh” hồn chỉnh đạt hiệu cao HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 90 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Xây Dựng (2007), “ Định mức dự tốn trì xanh thị’’ Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007 QĐ BXD” Bộ Xây dựng (2005), "Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế", TCXDVN 362, 2005 Ngô Thụy Cẩm (2009), “Sử dụng phương pháp ngẫu nhiên WTP để đánh giá giá trị không gian xanh quận Hải Châu, Đà Nẵng”, luận văn tốt nghiệp, Khoa sinh - môi trường – Đại Học sư phạm – Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thế Chinh - PGS.TS, Đặng Như Toàn - GS.TS, Lê Trọng Hoa, “Bài giảng Kinh tế môi trường”, NXB Giáo dục Hồng Bích Lan, 2009, “Quy hoạch, kiến trúc cơng viên đa chức điều kiện Việt Nam”, luận án tiến sĩ PGS TS Phạm Văn Lợi (chủ biên), “Kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường – số ví dụ lý luận thực tiễn”, Viện Khoa học quản lý môi trường – Tổng cục môi trường Vũ Thị Hồng Hạnh, “Sử dụng phương pháp CVM đánh giá giá trị việc trì hệ thống xanh địa bàn thành phố Hà Nội” Trần Võ Hùng Sơn (2003), Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, “Nhập mơn phân tích chi phí - lợi ích”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo (6/2009), “Hệ thống không gian xanh công cộng Đà Nẵng” 10 Kỷ yếu hội thảo (8/2008), “ Quản lý công viên - Cây xanh” Bộ Xây dựng 11 GS.TSKH Nguyễn Mạnh Thu, Phó Chủ tịch Hội đồng Kiến trúc sư, Hội Kiến trúc sư Việt Nam 12 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1997), “Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan đô thị”, NXB Xây dựng HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ 91 GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng TS Hồng Dương Tùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Bộ TN&MT (2010), “Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 - Tổng quan môi trường Việt Nam” 14 http://www.anninhthudo.vn/Xahoi/baovelaphoichothpho/309482.antd 15 http://www.baomoi.com, “Som-giai-quyet-tinh-trang-o-nhiem-moitruong-o-Khu-cong-nghiep-Hoa-Khanh”45/5109005.epi 16 http://www.unep.org/Documents\/Default.asp) 17 http://www.cucthongke.danang.gov.vn 18 http://www.gso.gov.vn 19 http://www.thv.vn/News/Detail, “Đà Nẵng: Xử điểm nóng ô nhiễm môi trường” 20 Vietnamnet, 2009 Dạo công viên giúp giải tỏa xúc tinh thần, http://www.khoahoc.com.vn/doisong/yhoc/22534_Dao-cong-vien-giup-giaitoa-buc-xuc-tinh-than.aspx 21 http://www.vi.wikipedia.org/wiki/Đà – Nẵng 13 Tiếng Anh 22 Jens Lagström, 2004 Do extensive green roofs reduce noise?, International green roof institute, Malmoe, Sweden 23 Stephen J Venn and Jari K Niemela, 2004 Ecology in a multidisciplinary study of urban green space: the URGE project, Boreal environment research, 24 URGE (the Team of the EU Research Project (2004), A newsletter of selected projects within the Federal initative of transational cooperation 25 United Nations Environment Programme :“Ecosystem management in developing countries” Volume IV 26 Georgi N J and Zafiriadis K., 2006 The impact of park trees on microclimate in urban areas, Urban Ecosystems HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 ... thống không gian xanh thành phố Đà Nẵng 51 2.3.2 Định hướng phát triển không gian xanh thành phố Đà Nẵng 55 2.4 Tiểu kết chương hai 62 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN DUY. .. tài Thơng qua việc phân tích chi phí - lợi ích Dự án trì phát triển hệ thống không gian xanh thành phố Đà Nẵng, tính tốn lợi ích rịng việc thực quy hoạch Trên sở lợi ích đó, đưa giải pháp kiến... Phân tích chi phí lợi ích Dự án trì phát triển không gian xanh thành phố Đà Nẵng HVTH: Nguyễn Thị Khánh Trang Lớp CH18KT21 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng CHƯƠNG 1: KHÔNG GIAN XANH

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

        • 0ấdấấấọấ(ấpấLấấấ8ấ\ấẳấ ấấơấấ@ấdấấơấéấụấấ<ấtấấẳấấấ(ấLấpấấáấĩấấ$ấHấlấ<ấ`ấấăấèấấấ8ấ\ấấÔấẩấỡấấấ<ấLấpấ@(@L@p@@á@ĩ@A$AHAlAAAỉA(CLCpCCáCĩCD$DHDlDDDỉDỹDỉỹ Dh8\Ôẩỡ4X(Lpt  ẳ   ( L p p tẳ(ỹ

        • pấÔấĩấấ$ấhấấấĂấTĂấxĂấĂấỹĂấ`ÂấẩÂấỡÂấ\ÊấÊấÔÊấẩÊấỡÊấÔấ4ÔấXÔấ|ÔấÔấỉÔấỹÔấ ƠấDƠấhƠấƠấƠấễƠấứƠấƯấ@ƯấdƯấƯấơƯấ|ĐấĐấĐấốĐấ ăấ0ăấTăấxăấăấăấọăấâấ,âấPâấXêấ|êấôấôấ@(@L@p@@á@ĩ@(Lpáĩ$Hlỉỹ Dhễứăèọ(ọLọpọọ@ọdọọơọéọụọọ<ọ ọ0ọTọxọXầọ|ầọầọầọốầọ ẩọ0ẩọTẩọTấọXèọ|èọèọèọốèọ ọỹ

        • ÊấTÊấÊấÊấễÊấÔấ`Ôấ<ÔấÔấƠấ(ƠấLƠấơƠấƯấxƯấƯấ Đấ0ĐấTĐấxĐấĐấĐấọĐấăấ,ăấdăấăấơăấéăấụăấâấ<âấ`âấâấăâấèâấâấêấ8êấ\êấ,ôấPôấtôấôấẳôấôấơấ(ơấLơấpơấơấáơấĩơấấđấ,đấ<ấ`ấ@(@L@p@@á@ĩ@A$AHAlAAAỉAỹA BDBhBBBễBứBC@CdCCơCéCụCEp

        • $[h[[ễ[ứ[\d\@\\]`]]ă] ^t^^_,_P_t__ẳ__`(`L`p``á`ĩ`a$aHalaaaỉaỹa bDbc8c\ccÔcẩcỡcd4dXd|dddốdef$gHg@(@L@p@@á@ĩ@(Lpáĩ,Ptẳ(Lpá`

        • 4F9|ổ 8>AéAụAPBtBơBéBụBCxCĩCDDhDỉDỹD EDEhEEEễEứEF@FdFFơFéFụFG<G`GGăGèGGHọHI,IPItIIẳIIJ(JLJpJJáJKọKụLM@(@L@p@@á@ĩ@(Lpáĩ0

        • 4F9|ổ 8>AéAụAPBtBơBéBụBCxCĩCDDhDỉDỹD EDEhEEEễEứEF@FdFFơFéFụFG<G`GGăGèGGHọHI,IPItIIẳIIJ(JLJpJJáJKọKụLM@(@L@p@@á@ĩ@A$AHAlAAAỉA(CLCpCCáCĩCDL

        • ứqf<rftrfărfèrfrf8sfsf\sfsfễsfứsfXtfẳtf$ufHufáufĩufvf$vfHvflvfvfvfỉvfỹvf wfDwfhwfwfwfễwfứwfxf@xfdxfxfơxféxfụxfyfốyf zf0zfTzfxzfzfzfọzf{f,{fP{ft{f{f|f|fễ}fứ}f@(@L@p@@á@ĩ@(Lpáĩ,Ptẳ(Lpáĩ$ễứặọ(ọLọpọ@+(@+L@+p@+@+á@+ĩ@+A+$A+ụB+C+<C+`C+@E+dE+E+ơE+éE+ụE+F+<F+<H+@J+dJ+J+ơJ+éJ+ụJ+ỹ

      • hẹ  Nàng cú diần tớch 1.255,53 km (trong ú phĐn Ơt lin l 950,53 km; phĐn huyần Êo Hong Sa l 305 km).  Nàng hiần tĂi cú tƠt cÊ l 6 qun, v 2 huyần l Hũa Vang v huyần Êo Hong Sa. Thnh phẹ  Nàng trÊi di tở 15 55 n 16 14 ..ỹ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan