NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI BỜ KÊNH VĂN PHONG BÌNH ĐỊNH Ở CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT KHÁC NHAU

100 144 0
  NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI BỜ  KÊNH VĂN PHONG  BÌNH ĐỊNH Ở CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA  KỸ THUẬT KHÁC NHAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI LÊ THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI BỜ KÊNH VĂN PHONG - BÌNH ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT KHÁC NHAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI LÊ THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI BỜ KÊNH VĂN PHONG - BÌNH ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT KHÁC NHAU Chuyên ngành : Xây dựng cơng trình thủy Mã số : 60-58-40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Hoàng PGS TS Nguyễn Cảnh Thái Hà Nội – 2011 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Văn Hoàng, người hướng dẫn trực tiếp vạch định hướng khoa học cho luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Cảnh Thái, người hướng dẫn trực tiếp có nhiều đóng góp quan trọng cho luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Cơng trình, Khoa sau đại học giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp Công ty, Viện Thủy Công tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Gia đình người thân Do thời gian có hạn trình độ nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh thiếu sót, mong thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm góp ý để tác giả có thêm kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực Hà nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Lê Thành Công Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI BỜ KÊNH VĂN PHONG - BÌNH ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT KHÁC NHAU Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU VỀ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC HỒ CHỨA, SÔNG VÀ BỜ KÊNH 1.1 Phân loại trượt lở 1.2 Một số nghiên cứu giới 11 1.3 Một số nghiên cứu nước 16 1.4 Một số biện pháp gia cố mái dốc cơng trình thuỷ lợi 21 CHƯƠNG II 23 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, KHÍ TƯỢNG-THỦY VĂN, ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 2.1 Hệ thống kênh Văn Phong 23 2.2 Điều kiện địa hình thủy văn 23 2.3 Đặc điểm lưu vực điều kiện khí tượng 27 2.3 Đặc điểm địa chất 30 2.4 Điều kiện địa chất cơng trình 30 2.4 Điều kiện địa chất thủy văn 49 2.5 Khả suy giảm tiêu lý đất 50 CHƯƠNG III 54 GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI BỜ KÊNH VĂN PHONG - BÌNH ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU 54 3.1 u cầu cơng trình kênh dẫn Văn Phong 54 Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy 3.2 Phương pháp Bishop phân tích ổn định trượt mái dốc 56 3.3 Độ ổn định trượt mái dốc kênh Văn Phong điều kiện khác nhau60 3.3.1 Điều kiện đất có độ ẩm tự nhiên, khơng có nước ngầm 62 3.3.2 Điều kiện đất có độ ẩm bão hồ, khơng có nước ngầm 63 3.3.3 Điều kiện đất có độ ẩm bão hồ, có nước ngầm 66 3.3.4 Trường hợp có lớp đất cao lanh Km7-Km8 68 3.4 Đề xuất giải pháp đảm bảo ổn định trượt mái dốc kênh Văn Phong 68 3.5 Phân tích tính toán trường hợp thiết kế đặc trưng 83 CHƯƠNG IV 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 4.1 Kết luận 91 4.2 Kiến nghị 92 Danh dách bảng: Bảng Phân loại trượt ban nghiên cứu đường giao thông Mỹ 10 Bảng Đặc trưng địa hình tuyến kênh 27 Bảng Vận tốc gió theo tần suất theo hướng 29 Bảng Đặc trưng lý lớp đất tuyến kênh Văn Phong 36 Bảng Tổng hợp tiêu lý lớp đất 2a1 39 Bảng Tổng hợp tiêu lý lớp đất 2a2 40 Bảng Tổng hợp tiêu lý lớp đất 41 Bảng Tổng hợp tiêu lý lớp đất 2b 42 Bảng Tổng hợp tiêu lý lớp đất 43 Bảng 10 Tổng hợp tiêu lý lớp đất 3a 44 Bảng 11 Tổng hợp tiêu lý lớp đất 5a 45 Bảng 12 Tổng hợp tiêu lý lớp đất 45 Bảng 13 Tổng hợp tiêu lý trung bình lớp đất 46 Bảng 14 Tổng hợp chiều dày lớp đất 46 Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy Bảng 15 Bảng thống kê thông số kỹ thuật thiết kế đoạn kênh Văn Phong 55 Bảng 16 Các tiêu lý trung bình Min, TB, Max lớp đất 62 Bảng 17 Tổng hợp Fs trường hợp phân tích tính tốn (mái dốc 1:1) 68 Bảng 18 Các lớp đất có tiêu lý nhỏ TB tất lớp đất 70 Bảng 19 Bảng dạng mặt cắt có mái dốc có hệ số ổn định 1,15 70 Bảng 20 Bảng dạng mặt cắt có mái dốc có hệ số ổn định 1,15 73 Bảng 21 Tổng hợp Fs trường hợp phân tích tính tốn hạ mái dốc từ 1:1 xuống 1:1,5 76 Bảng 22 Tổng hợp Fs trường hợp phân tích tính tốn sau xử lý khoan vữa xi măng đất 78 Bảng 23 Tổng hợp Fs trường hợp phân tích tính tốn sau xử lý bằng phương pháp đóng cọc tre 81 Danh sách hình: Hình Đặc điểm sườn dốc khu vực trường St Hild 12 Hình ảnh sườn dốc khu vực trường St Hild 12 Hình Phát triển trượt phiến sét Curaracha Đông Culebra, kênh đào Panama (P.B Attewell & W Farmer, 1975) 13 Hình Quan hệ tốc độ trườn độc dốc sét bờ biển N Yorks (Courchée, 1970) 15 Hình Mặt cắt địa chất khái quát khu vực trượt thung lũng sông Piave thượng lưu đập Vayont−Ytaly (V.Đ.Lômtađze, 1977) 15 Hình Bản đồ tuyến kênh Văn Phong 25 Hình Địa hình dọc tuyến kênh 26 Hình Một số mặt địa chất cắt dọc tuyến kênh 34 Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy Hình Khối lượng riêng tự nhiên lớp đất 47 Hình 10 Góc ma sát lớp đất 47 Hình 11 Lực dính lớp đất 48 Hình 12 Độ bão hòa lớp đất 48 Hình 13 Tỷ lệ khe hở 49 Hình 14 Biến thiên hệ số dính góc ma sát theo độ ẩm 51 Hình 15 Quan hệ khối lượng thể tích trạng thái tự nhiên bão hòa 51 Hình 16 Quan hệ độ dính trạng thái tự nhiên hiệu độ dính trạng thái tự nhiên trạng thái bão hoà 52 Hình 17 Quan hệ góc ma sát trạng thái tự nhiên bão hoà 52 Hình 18 Mặt cắt ngang kênh đại diện 56 Hình 19 Sơ đồ minh hoạ phương pháp Bishop lát cắt đơn giản 57 Hình 20 Minh họa kết tính theo Geostudio: tính chất lý bất lợi nhất, độ ẩm tự nhiên 62 Hình 21 Ổn định trượt mái dốc kênh: tính chất lý bất lợi nhất, độ ẩm tự nhiên 63 Hình 22 Ổn định trượt mái dốc kênh: tính chất lý TB, đất bão hòa 64 Hình 23 Ổn định trượt mái dốc kênh: tính chất lý TB nhỏ nhất, đất bão hòa 65 Hình 24 Ổn định trượt mái dốc kênh: tính chất lý TB, có nước ngầm taluy kênh 66 Hình 25 Ổn định trượt mái dốc kênh: tính chất lý TB nhỏ nhất, có nước ngầm taluy kênh 67 Hình 26 Thí dụ bố trí trụ trộn khơ: 77 Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện trình phát triển, nhu cầu xã hội ngày cao, nhu cầu phục vụ sản xuất ngày tăng rõ rệt Trong công đại hóa phát triển nơng thơn, hệ thống cơng trình thủy lợi đầu tư xây dựng nâng cấp ngày nhiều nhằm mục đích phục vụ tốt cho công tác sản xuất Các công trình hồ, đập nâng cấp sửa chữa, xây Đi với việc xây đập, hồ chứa việc xây dựng hệ thống kênh dẫn nước tưới, kênh tiêu chống úng Tuy nhiên trình phát triển với tốc độ nhanh, mức độ quan trọng cơng trình số trường hợp không xét đến cách đầy đủ chưa đưa đánh giá mức độ nguy hiểm trường hợp cơng trình, khả xấu xảy gây lãng phí đầu tư xây dựng, không đảm bảo yêu cầu mục đích sử dụng gây nguy hiểm cho tài sản tính mạng người Kênh thuộc hệ thống tưới Văn Phong nằm dự án đầu tư hợp phần khu tưới Văn Phong dự án thủy lợi Hồ chứa nước Định Bình, tỉnh Bình Định Mục tiêu kênh Văn Phong là: Xây dựng kênh Văn Phong, cơng trình kênh hệ thống kênh để dẫn nước điều tiết từ hồ Định Bình tưới cho 10.336ha Chiều dài tuyến kênh 34 km bên bờ kênh có thiết kế xây dựng đường giao thơng Tuyến kênh có chiều dài lớn qua nhiều khu vực có điều kiện địa hình, thủy văn địa chất khác Đánh giá điều kiện địa kỹ thuật toàn tuyến kênh, xác định đặc thù điều kiện thủy văn, địa chất công trình, tính chất học đất, điều kiện nước ngầm… yêu cầu thiếu nhằm phân tích đánh giá ổn định kênh q trình thi công đào đắp Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy phục vụ việc đưa giải pháp thiết kế cho điều kiện cụ thể Hơn đáy kênh cốt cao từ 15,5m đến 22,5m địa hình mặt đất tự nhiên trung bình khoảng 26m nên nhiều đoạn góc sườn dốc đê với mặt đất tự nhiên tương đối lớn Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, đề tài góp phần đánh giá khả nguy hiểm xảy q trình thi cơng xây dựng q trình hoạt động cơng trình, từ đề giải pháp giúp sửa chữa, khắc phục nhằm nâng cao khả ổn định bờ kênh, đáp ứng yêu cầu phòng chống lũ, yêu cầu truyền tải nước u cầu giao thơng bờ kênh Từ tập trung sâu nghiên cứu ổn định mái, trường hợp nguy hiểm xảy mà thiết kế chưa xét đến cách đầy đủ nhằm nâng cao khả an toàn ổn định cho hệ thống kênh Điều có ý nghĩa khoa học mang tính thực tiễn Mục đích nghiên cứu: Để có biện pháp cơng trình hợp lý thi công xây dựng tuyến kênh, tuyến kênh xây dựng có độ ổn định đạt tiêu chuẩn Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định đặc thù điều kiện địa chất cơng trình tuyến kênh: lớp đất, điều kiện lớp đất q trình thi cơng, đưa vào sử dụng, điều kiện gây bão hòa lớp đất; - Xác định độ ổn định trượt mái dốc tuyến kênh điều kiện khác phục vụ thiết kế điều kiện trình thi cơng, q trình đưa vào sử dụng; Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy - Đề xuất giải pháp nhằm ổn định mái dốc q trình thi cơng ổn định lâu dài kênh dựa ứng dụng biện pháp xử lý công nghệ tiên tiến biện pháp truyền thống Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 83 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy Theo điều kiện khoan vữa xi măng tính thực tế thi công, yêu cầu xử lý cho 1km đoạn kênh với chiều sâu xử lý 2m, sơ đồ xử lý dạng khoan hình vng hàng Khoảng cách các lỗ khoan 1,6m Giá thành cho xử lý 1km kênh khoảng 900 triệu đồng Lấy tỷ lệ khe hở trung bình lớn tất lớp đất 0,65 lấy tỷ lệ khe hở cần đạt sau đóng cọc tre giá trị trung bình tất lớp đất 0,51 số lượng cọc cần thiết 10cọc/m2 Tuy nhiên thự ctế thi công, cố cọc tre thơng thường đóng từ 16 đến 25 cọc 1m2 Vì lấy số 16cọc/m2 Để xử lý cho 1km đoạn kênh với chiều sâu cọc tre 3m, gia cố bên bờ, bờ kênh bên đường rộng 6m gia cố chiều rộng 2m, bờ kênh bên đường 2m gia cố chiều rộng 1m Tổng diện tích gia cố S=1000mx3m =3.000m2 Tổng chiều dài cọc L = 3x3.000x16 =144.000 (m) Chi phí gia cố cọc tre tính đơn vị 100m dài cọc nhân cơng vật liệu 720 nghìn Tổng chi phí gia cố toàn chiều dài km kênh 1,037 tỷ đồng Từ kết tổng hợp ta thấy giải pháp xử lý biện pháp khoan vữa xi măng kinh tế nhất, không nhiều 3.5 Phân tích tính tốn trường hợp thiết kế đặc trưng Chọn số mặt cắt bất lợi (đào hoàn toàn, đắp hoàn toàn, nửa đào nửa đắp, mặt cắt đất yếu đặc trưng Bảng 19 Bảng 20) để phân tích tính tốn Tính ổn định sau kênh xây dựng, đất hai bên kênh bão hòa mực nước kênh rút nhanh Bờ trái rộng 2m với tải trọng phụ qui đổi lấy 1t/m2 bờ phải rộng 6m kết hợp đường giao thơng có tải trọng quy đổi H13≈2t/m2 tính tốn Các tiêu lý hữu hiệu lớp đất lấy giá trị trung bình nêu phần Đất đắp có khối lượng riêng 1,8kg/cm3, lục dính hữu Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 84 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy hiệu 0,2kg/cm2 góc ma sát hữu hiệu lấy 14o Sử dụng phần mềm Slope/W Công ty Quốc tế Geoslope International – Canada a Mặt cắt C123 Kminmin = 1,156 Mặt cắt C123 có kết cấu nửa đào nửa đắp đặt hoàn toàn lớp Đây điển hình mặt cắt thiếu tính an tồn cao Theo điều kiện địa chất khảo sát lớp lớp cát lẫn nhiều sỏi sạn, cát chủ yếu hạt thơ có chỗ hạt vừa - nhỏ lẫn đất sét Sỏi sạn phân bố khơng đều, kích thuớc chủ yếu từ - 4mm Sỏi sạn thạch anh tròn cạnh, cứng Khơ đến bão hòa nuớc, rời rạc, chặt Do đặc tính lớp chủ yếu thành phần hạt cát (69,7%), sỏi (26,3%) Độ kết dính đặc biệt trạng thái bão hòa nước Để tăng an tồn cho mặt cắt thiết kế, lớp đất xung quanh phần mái kênh bóc bỏ với chiều dày 1m thay lớp vật liệu đất đắp tăng độ ổn định trượt phần mái kênh Điều kiện bất lợi lớp tầng chứa nước với mự cnước đến mái Mặc dù với lớp đất đắp dài 1m lớp không Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 85 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy có lực dính (đất rời) có hệ số an tồn ổn định trượt 1,156 đảm bảo tiêu chuẩn, nhiên nên có bịên pháp vữa nhằm gia tăng lực dính b Mặt cắt C350 Kminmin =1,321 Mặt cắt C350 mặt cắt đào với chiều cao lớn, điều kiện địa chất phức tạp qua lớp đất Lớp 2a1, đất cát nhẹ - cát lẫn nhiều sỏi sạn, kết cấu chặt vừa đến chặt, có nguồn gốc bồi tích thềm suối Lớp 2b, hỗn hợp sỏi sạn chủ yếu hạt nhỏ đến vừa, trạng thái kết cấu chặt vừa có nguồn gốc bồi tích thềm suối Lớp 3a, hỗn hợp đất sét dăm sạn, trạng thái cứng, nửa cứng có kết cấu chặt, dăm sạn phân bố khơng cao hàm lượng lên đến 68% mảnh đá gốc Granit phong hóa sót lại có nguồn gốc pha tàn tích Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 86 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy c Mặt cắt C1075 Kminmin = 1,359 Mặt cắt C1057 mặt cắt đào qua địa chất lớp nửa bên đặt lớp 3a Trên sở tiêu lý nhận thấy lớp rõ ràng an toàn ổn định trượt so với an toàn ổn định lớp Trong thiết kế bóc bỏ 1m lớp quanh phần đáy kênh thay lớp đất đắp có tiêu lý cao Cung trượt nguy hiểm xảy thể qua cao độ hoàn toàn thuộc lớp thể chất yếu, ổn định lớp địa chất Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 87 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy d Mặt cắt C1094 Kminmin = 1,327 Tương tự mặt cắt C1057 Mặt cắt 1094 mặt cắt đào hoàn toàn với chiều cao kênh khoảng 3,5m qua địa chất lớp nửa bên đặt lớp 2a1 Trên sở tiêu lý nhận thấy lớp có an toàn ổn định trượt so với an tồn ổn định lớp 2a1 Trong thiết kế bóc bỏ 1m lớp quanh phần đáy kênh thay lớp đất đắp có tiêu lý cao Cung trượt nguy hiểm xảy thể qua cao độ hoàn toàn thuộc lớp Nếu khơng có tải phụ Fs=1,17; có tải phụ 2t/m2 Fs=0,962 Gai cố đất lớp khoan vữa với giả thiết cho lực dính tăng từ lên lên 0,1kg/cm2 Fs=1,634, C lên 0,05kg/cm2 Fs=1,327 Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 88 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy e Mặt cắt C1111 Kminmin =1,795 Mặt cắt C1111 mặt cắt kênh đắp chủ yếu với đắp đặt lớp 1, phần lớp lớp địa chất 2a2 đất sét có trạng thái dẻo mềm dẻo cứng Trong thiết kế bóc bỏ 1m lớp quanh phần đáy kênh thay lớp đất đắp có tiêu lý cao Cung trượt nguy hiểm thể qua toàn phần đất đắp phần lớp Do mặt cắt toàn đắp với tiêu lý cao nên hệ số an toàn tương đối cao Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 89 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy f Mặt cắt C1206 Kminmin =1,912 Mặt cắt C1206 dùng trường hợp để so sánh với mặt cắt C1111 mặt cắt kênh đắp hoàn toàn lớp 1, chiều cao khối đắp bên cao tới 4m lớp địa chất Cung nguy hiểm thể qua toàn phần đất đắp không cắt qua lớp mặt cắt Mặt cắt toàn đắp với tiêu có lý cao nên hệ số an toàn đảm bảo Cung nguy hiểm nằm hoàn toàn vùng đất đắp g Mặt cắt C1225 Kminmin =1,320 Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 90 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy Mặt cắt 1225 mặt cắt đào hoàn toàn lớp Sau xử lý biện pháp cơng trình bóc bỏ 1m lớp quanh phần đáy kênh thay lớp đất đắp Đồng thời khoan vữa xi măng với giả thiết lực dính tăng lên 0,05kg/cm2, cung trượt nguy hiểm xảy thể cắt qua lớp có hệ số an tồn 1,320 h Mặt cắt BIS3-KC ( K1+999.98) Kminmin =1,340 Mặt cắt BIS3-KC mặt cắt đào qua lớp địa chất: Lớp 2a1, đất cát nhẹ - cát lẫn nhiều sỏi sạn, kết cấu chặt vừa đến chặt, có nguồn gốc bồi tích thềm suối Lớp 2a2, đất sét chung nhẹ trạng thái dẻo mềm kết cấu chặt vừa đến có nguồn gốc bồi tích thềm suối Nền kênh đặt lớp 3a, hỗn hợp đất sét dăm sạn, trạng thái cứng, nửa cứng có kết cấu chặt Trường hợp có kết ổn định tính đảm bảo điều kiện ổn định cơng trình Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 91 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, học viên xin trình bày kết luận sau đây: - Cơng trình kênh thủy lợi Văn Phong-Bình Định trải dài 34km qua khu vực địa hình từ trung du xuống đồng có địa hình bị phân cắt mạnh sơng suối ao hồ đường giao thông nên công tác xây dựng phức tạp; - Nền kênh có cấu trúc phân lớp khác từ đến lớp đất số 10 lớp đất có mặt tuyến kênh, tạo nên hàng trăm kiểu mặt cắt phân lớp khác Việc phân tích tính tốn độ ổn định trượt mái dốc kênh cần tiến hành theo trường hợp đặc trưng khác tiêu lý trạng thái ẩm đất, kể có áp lực nước lỗ rỗng; - Phân tích thống kê cho thấy giá trị tiêu lý đặc trưng có độ lệch chuẩn thấp cho phép sử dụng giá trị đặc trưng tính tốn có độ đảm bảo mặt thống kê; - Trong tất trường hợp giá trị đặc trưng sử dụng có trường hợp đất bão hòa nước kênh hạ rút nhanh với giá trị lý trung bình hữu hiệu nhỏ mái dốc không đảm bảo hệ số ổn định 1,15 theo tiêu chuẩn qui định cần phải gia cố - Điều kiện đặc biệt phức tạp có mặt lớp đất cao lanh trạng thái chảy dày khoảng 1m nằm cáo đáy kênh 1m đoạn kênh từ Km7 đến Km8 cần phải gia cố bóc bỏ - Trong tổng số 34km chiều dài kênh có 18km kênh có mặt cắt với lớp đất có tiêu lý hữu hiệu thấp khơng đảm bảo hệ số an tồn ổn định trượt 1,15 với mái dốc 1:1, 11,45km có địa hình cao Học viên thực hiện: Lê Thành Cơng Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 92 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy đáy kênh 3m 6,67km có địa hình cao đáy kênh 3-4m Cần có phân tích tính tốn độ ổn định cụ thể để đưa giải pháp thiết kế thi cơng hợp lý - Các phân tích tính tốn độ ổn định trượt cho trường hợp đặc trưng yếu trường hợp tiêu lý hữu hiệu trung bình lớp đất cách bóc bỏ phần lớp đất yếu, gia cơng khoang vữa cho thấy mái dốc kênh trường hợp có hệ số ổn định trược đảm bảo yêu cầu 4.2 Kiến nghị Phương pháp luận trình bày sử dụng nghiên cứu được sử dụng cơng trình tương tự nhằm phân tích tính tốn thiết kế mái dốc cơng trình có dạng tuyến kênh thủy lợi, bờ sông, đê sông đê biển sử dụng đất đắp địa phương, đường giao thông mái dốc ta luy đường giao thơng Trong q trình thi cơng xây dựng q trình vận hành sử dụng kênh cần theo dõi tượng bất ổn định mái dốc kênh nhằm xác định nguyên nhân cụ thể, xác định tiêu lý độ bão hòa, điều kiện nước ngầm cụ thể vị trí nhằm xác định tương quan tiêu lý độ bão hòa Lớp đất cao lanh nên bóc bỏ để có độ tin cậy cao độ ổn định kênh mái dốc kênh bão hòa nước đất ảnh hưởng phương tiện giao thông dễ dàng bị biến dạng dẫn đến phá hủy kết cấu kênh Trong ba giải pháp công trình nhằm đảm bảo độ ổn định cơng trình kinh phí khơng chênh nhiều, dao động từ 0,9 tỷ đồng đến tỷ đồng cho km nơi mà mái dốc kênh 1:1 không đảm bảo hệ số an toàn ổn định trượt 1,15 Giải pháp cụ thể cần khảo sát thêm để đưa định lựa chọn Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 93 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Trọng Huệ chủ nhiệm đề tài (2011) Nghiên cứu đánh giá dự báo chi tiết tượng trượt lở xây dựng giải pháp phòng chống cho thị trấn Cốc Pài huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Đề tài mã số KC.08/06-10 Viện Địa chất-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Trọng Yêm chủ nhiệm đề tài (2001) Điều tra đánh giá tượng trượt lở đất dọc hệ thống sông Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi kiến nghị giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại Viện Địa chất - Trung tâm Khoa học tự nhiên Công Nghệ Quốc gia Thiềm Quốc Tuấn, Huỳnh Ngọc Sang, Đậu Văn Ngọ (2008) Hiện trạng trượt lở bờ sơng Sài Gòn phương hướng ngăn ngừa khắc phục Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 11 - 2008 Lômtađze V Đ (1977) Địa chất động lực cơng trình NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội-1982 (bản dịch tiếng Việt Phạm Xuân, Nguyễn Thanh, Đặng Hồng Diệp, Phạm Minh Hà, Trần Văn Hoàng) Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh (2001) Sử dụng đất chỗ để đắp đập Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ NXB Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cảnh Thái Lương Thị Thanh Hương Xác định mặt trượt nguy hiểm tính tốn ổn định mái dốc Nguồn: http://lib.wru.edu.vn Nguyễn Cảnh Thái Lương Thị Thanh Hương (2008) Ổn định mái dốc mực nước mái rút nhanh Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi môi trường số 21/2008 Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 94 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy Nguyễn Cảnh Thái, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Hạnh (2006) Nghiên cứu phương pháp tính toán ổn định mái đê đập mực nước mái rút nhanh Bài giảng trường Đại học Thủy Lợi Phùng Vĩnh An (2006) Nghiên cứu làm việc cột nhóm cột xi măng - đất đất yếu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Thủy lợi Hà Nội 10 Bộ NN & PTNT (2005) Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén - 14TCN 157 - 2005, Hà Nội 11 Bộ Xây Dựng (2002) Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam - Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế -TCXDVN 285-2002, Hà Nội 12 Bộ Xây Dựng (1985) Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam - Nền công trình thủy cơng -TCXDVN 4253-86, Hà Nội 13 Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương (2003) Cơ học đất, Nhà xuất xây dựng 14 Nguyễn Văn Cung - chủ biên Sổ tay kỹ thuật thủy lợi tập 1,2,3,4,5, Nhà xuất nông nghiệp 15 Trịnh Văn Cương (2002) Địa kỹ thuật cơng trình Bài giảng cao học Đại học Thủy lợi 16 Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An, Nguyễn Quốc Huy (2005) Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu Nhà xuất nông nghiệp 17 Giáo trình Nền móng, Trường Đại học thủy lợi (1998) Nhà xuất nông nghiệp 18 Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái (2004) Thiết kế đập vật liệu địa phương Bài giảng cao học Đại học Thủy lợi 19 Phan Sỹ Kỳ (2000) Sự cố số cơng trình thuỷ lợi Việt Nam biện pháp phòng tránh Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 95 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy 20 Nguyễn Văn Mạo (2000) Cơ sở tính tốn cơng trình thủy lợi 21 Nguyễn Cơng Mẫn (2002) SEEP/W.V5 - Phân tích thấm theo phần tử hữu hạn, SLOPE/W.V5 - Tính tốn ổn định theo phần tử hữu hạn, SIGMA/W.V5 - Tính tốn ứng suất - biến dạng theo phần tử hữu hạn Trường đại học Thủy lợi, (Bản dịch) 22 Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Trường Tiến, Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Uyên (2000) Cơ học đất cho đất khơng bão hồ, Nhà xuất giáo dục, (Bản dịch) 23 Phan Trường Phiệt (2005) Cơ học đất ứng dụng tính tốn cơng trình đất theo trạng thái giới hạn, Nhà xuất xây dựng 24 Nguyễn Xuân Trường (1976) Thiết kế đập đất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Tuyển tập báo cáo hội thảo kỹ thuật quốc tế xử lý đập (2005) Hội đập lớn Việt Nam 26 Ngơ Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái (2004) Giáo trình thủy cơng tập I, II, Trường đại học Thủy lợi, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 27 Báo cáo kết thí nghiệm cọc vật liệu XMĐ bãi thử cọc Đồ sơn – Hải phòng đề tài Cống đê (2004) Viện KHTL chủ trì 28 Nguyễn Bá Kế (2000) Sự cố móng cơng trình Nhà xuất Xây dựng 29 Báo cáo đề tài cấp Bộ (2002): Nghiên cứu cọc Ximăng- vôi - đất, Viện KHCN Xây dựng 30 Trường Đại học Đồng tế (1995) Quy phạm kỹ thuật xử lý móng, Shanghai- Standard: Ground treatment code, DBJ 08 40 94 31 Bộ xây dựng (2006) Gia cố đất yếu trụ đất xi măng TCXDVN 385:2006, Hà Nội Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 32 Trường 96 đại học Thủy lợi Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy (10/2001) Geotechnical Modelling Fundamentals, Theory and Application of Software Lớp học ngắn hạn Plaxis, Hà Nội 33 Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An, Nguyễn Quốc Huy (2005) Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu Nhà xuất nông nghiệp 34 Nghiên cứu đề xuất phương pháp tính sức chịu tải cọc xi măng – đất (2007) Đề tài sở - Viện Khoa học Thủy lợi 35 Bergado D.T., Chai J.C., Alfaro MC (1996) Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng NXB Giáo dục 36 Tiêu chuẩn Mỹ FHWA-SA-98-86 FHWH- RD -99 -138 Gia cố đất cọc xi măng đất Tiếng Anh: A.Porbaha at all (1998) State of the art in deep mixing technology, part II and II:- Ground improvement ; R Whitlow (1996) Cơ học đất (2 tập - dịch), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Alfreds R.Jumikis (1984) Soil machanics, Robert E, Krieger Publishing Company, Inc Malabar, Florida Slope stability and stabilization method - Lee Wabramson, Thomas Lee, S.Shamar William Lambe, Robert Whitman (1979) - Soil machanics Roland Berkeley Thorn chủ biên (1966) RIIIer Engineering and Water Conservation Works London Butterworths Lynn, B.C (1973) An investigation of the slope failure affecting the Carrville link road Dissertation, M.Sc Advance Course in Engineering Geology, UnIIIersity of Durham, England Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 Luận văn thạc sĩ 97 Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy Courchée R (1970) Properties of boulder clay slopes and their influence on coastal erosion at Robin Hood's bay, Yorkshire M.Sc Advance Course Dissertation, Durham Unversity, England Robert L Schuster Raymond J Krizek (1981) Trượt đất: Nghiên cứu gia cố Biên tập: G X Zôlôtarev Nhà xuất Môscơva "Mir" (Bản dịch tiếng Nga) 10.Nguyễn Văn Hoàng Nguyễn Quốc Thành (2007) Hydrogeomechanical processes affecting the stability of Red river dike's foundation and in the Son Tay-Ha Noi area The proceedings of the International Conference GeoEngineering 2007-Hanoi-Vietnam Pp 120-123 Học viên thực hiện: Lê Thành Công Lớp cao học 16 c1 ... c1 Luận văn thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI BỜ KÊNH VĂN PHONG - BÌNH ĐỊNH Ở CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT KHÁC NHAU Mục lục MỞ ĐẦU ... THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI BỜ KÊNH VĂN PHONG - BÌNH ĐỊNH Ở CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT KHÁC NHAU Chuyên ngành : Xây dựng công trình thủy Mã số : 60-58-40 LUẬN VĂN THẠC SĨ... khu vực có điều kiện địa hình, thủy văn địa chất khác Đánh giá điều kiện địa kỹ thuật toàn tuyến kênh, xác định đặc thù điều kiện thủy văn, địa chất cơng trình, tính chất học đất, điều kiện nước

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

          •  ễ  ứ P t ẳ   ` á ĩ  $ H l ĩ  $ H l   ỉ ỹ  D h  ỉ ỹ  D h   ễ ứ  @  4 X c4cXc|cccốcde(eLeTfxfff@(@L@

          • ủèủđủ@đủdđủđủéđủơđủ ủtủủụủc4cXc|cỡcd4dXd|dddốd e0eTexeeễeứef@fdffơféfụfg<g h0hThxhhhọhi,iPiHjljjjẳkkl(lLlpllálĩlm$mHmlmmmỉmỹm npooáo<

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan