“Các hình thức và công nghệ thi công kết cấu phòng thấm cho đập BTĐL”

101 58 0
 “Các hình thức và công nghệ  thi công kết cấu phòng thấm cho đập  BTĐL”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn thạc sĩ Chuyên nghành xây dựng công trình thủy LỜI TÁC GIẢ Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến luận văn thạc sĩ: “Các hình thức cơng nghệ thi cơng kết cấu phòng thấm cho đập BTĐL” hoàn thành theo đề cương duyệt Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trường Đại học Thuỷ lợi đào tạo quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình học tập thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Dương Đức Tiến trực tiếp tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Cán nhân viên Viện Kỹ thuật cơng trình – Trường Đại học Thủy lợi tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tinh thần vật chất để tác giả đạt kết ngày hôm Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn này, tác giả khó tránh khỏi thiếu sót mong nhận góp ý, bảo thầy, cô cán đồng nghiệp luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm2011 Tác giả Kiều Văn Nguyên Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ Chun nghành xây dựng cơng trình thủy MỤC LỤC LỜI TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ………………………………………………………5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KẾT CẤU CHỐNG THẤM ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển BTĐL 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 14 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng phòng thấm đập BTĐL 23 1.2.1 Nước Pháp 23 1.2.2 Ở Mỹ .25 1.2.3 Ở Trung Quốc .31 1.2.4 Ở Việt Nam 37 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LỰA CHỌN CÁC HÌNH THỨC PHỊNG THẤM ĐẬP BÊ TƠNG ĐẦM LĂN 41 2.1 Cơ sở khoa học sử dụng hình thức phòng thấm đập BTĐL[15] 41 2.1.1 Sự cần thiết .41 2.1.2 Giống 42 2.1.3 Khác 42 2.2 Cơ sở thực tiễn lựa chọn hình thức phòng thấm đập BTĐL[15] 43 2.2.1 Tính chống thấm BTĐL .43 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng, độ chặt, cường độ, độ chống thấm BT BTĐL 46 2.2.3 Các biện pháp giảm xi măng 51 2.3 Tình hình ứng dụng kết cấu phòng thấm đập BTĐL 54 2.3.1 Kết cấu chống thấm cứng 54 2.3.2 Kết cấu chống thấm mềm 57 2.3.3 Kết cấu chống thấm kết hợp .59 2.4 Kết luận chương 60 CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ THI CÔNG KẾT CẤU CHỐNG THẤM ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 61 3.1 Các công nghệ thi công kết cấu chống thấm 61 3.1.1 Tổng quan chung công nghệ thi công bê tông đầm lăn .61 3.1.2 Công nghệ thi công kết cấu chống thấm BTĐL 72 3.1.3 Công nghệ thi công kết cấu chống thấm hỗn hợp Bitum .75 3.1.3 Chống thấm bê tơng bù ngót 80 3.1.4 Chống thấm màng mỏng 81 Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ Chun nghành xây dựng cơng trình thủy 3.2 Thiết bị thi công công tác kiểm tra chất lượng kết cấu phòng thấm đập BTĐL .83 3.2.1 Thiết bị thi cơng kết cấu phòng thấm .83 3.2.2 Công tác kiểm tra chất lượng kết cấu phòng thấm đập BTĐL 86 3.3 Ứng dụng thi cơng kết cấu phòng thấm giới 87 3.3.1 Cơng trình Kháng Khẩu 87 3.3.2 Đập Elk Creek Mỹ: 88 3.3.3 Đập Auweite cuả Pháp: 89 3.3.4 Đập Nirput Walvistan Nam Phi: 89 3.4 Ứng dụng thi cơng kết cấu phòng thấm Việt Nam .92 3.4.1 Cơng trình Định Bình .92 3.4.2 Cơng trình thủy điện Pleikrơng .94 3.4.3 Cơng trình Nước Trong 94 3.4.4 Cơng trình Thủy điện Sơn La 96 3.5 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 TIẾNG VIỆT 99 TIẾNG ANH 101 Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ Chun nghành xây dựng cơng trình thủy DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Danh sách 10 quốc gia có số đập BTĐL nhiều tính đến 2011[29] 13 Bảng 1.2 Một số đập Trung Quốc sử dụng BTĐL cấp phối để chống thấm[10] 14 Bảng 1.3 Một số cơng trình đập BTĐL Việt Nam 17 Bảng 1.4 Mười đập BTĐL cao giới tính đến 2011 [29] 19 Bảng 1.5 Mười đập có khối lượng BTĐL lớn giới tính đến 2011 [29] 19 Bảng 1.6 Các nước có đập cao 100 m thi công nhiều [29] 20 Bảng 1.7 Thống kê sử dụng biện pháp chống thấm số đập BTĐL[16] 20 Bảng 1.8 Thành phần cấp phối bê tông đầm lăn đập Pleikrong 21 Bảng 1.9 Thành phần cấp phối bê tông đầm lăn đập SêSan 21 Bảng 1.10 Thành phần cấp phối bê tông đầm lăn đập Định Bình 21 Bảng 1.11 Thành phần cấp phối bê tông đầm lăn đập Sơn La 21 Bảng 1.12 Thành phần cấp phối BTĐL đề nghị dùng cho Đập A Vương 22 Bảng 1.13 Thành phần cấp phối BTĐL TN trường dùng cho đập Bản Vẽ 22 Bảng 1.14 Thành phần cấp phối BTĐL đập Nước Trong 22 Bảng 1.15 Thống kê kết TN tiêu lý mẫu khoan BTĐL trường 23 Bảng 1.16 Giá trị cho phép cấp chống thấm tối thiểu đập bê tông lớn[16] 32 Bảng 1.17 So sánh thành phần cấp phối BTĐL chống thấm Việt Nam Trung Quốc 38 Bảng 2.1 Quan hệ cấp chống thấm hệ số thẩm thấu BTĐL 45 Bảng 2.2 Thể tích tương đối lỗ rỗng liên thông [25] 49 Bảng 2.3 Độ rỗng liên thơng tính thấm khí mẫu vữa đóng rắn điều kiện khác [25] .50 Bảng 3.1 Tính loại đầm sử dụng đầm BTĐL 66 Bảng 3.2 Tính kỹ thuật máy chải SM400/800 69 Bảng 3.3 Tính kỹ thuật chủ yếu máy cắt rung HZQ – GS 71 Bảng 3.4 Cấp phối bê tơng bù co ngót 80 Bảng 3.5 Tỉ lệ cấp phối bê tông đầm lăn Kháng Khẩu (kg/m3) 88 Bảng 3.6 Cấp phối BTĐL mác 200B6 200B8 cơng trình Nước Trong 95 Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ Chun nghành xây dựng cơng trình thủy DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các nước có số lượng đập BTĐL > 10 đập tính đến năm 2011 [28] 13 Hình 1.2 Bản đồ kế hoạch phát triển điện bố trí đập BTĐL Việt Nam 15 Hình 1.3 Các kết cấu chống thấm mặt thượng lưu đập BTĐL[23] 29 Hình 1.4 Mặt cắt điển hình đập BTĐL Trung Quốc 34 Hình 1.5 Hình thức mặt cắt đập BTĐL Trung Quốc 37 Hình 1.6 Hình thức mặt cắt đập BTĐL – đập Nước Trong 39 Hình 1.7 Hình thức mặt cắt đập BTĐL – đập Định Bình 39 Hình 1.8 Hình thức mặt cắt đập BTĐL – đập Sơn La 40 Hình 1.9 Hình thức mặt cắt đập BTĐL – đập Bản Vẽ 40 Hình 2.1 Mối liên quan cường độ kháng nén, N/CDK mức độ đầm [23] 48 Hình 2.2 Cường độ BTĐL sử dụng cốt liệu tốt [23] 52 Hình 2.3 Cường độ BTĐL sử dụng cốt liệu chất lượng [22] 52 Hình 2.4 Quan hệ cường độ bê tông tỷ lệ N/CDK tuổi khác [22] 53 Hình 2.5 Khu bê tơng thượng lưu (Ở Mỹ có số đập để khu bê tông thường mặt thượng lưu, chiều dày lớp bê tông tương đối mỏng) 55 Hình 2.6 Kết cấu phòng thấm thượng lưu đập Bản Chát 57 Hình 3.1 Trạm trộn bê tơng đầm lăn 62 Hình 3.2 Dùng xe ô tô vận chuyển bê tông 63 Hình 3.3 Dùng băng tải vận chuyển bê tông 63 Hình 3.4 Băng tải kết hợp ô tô vận chuyển bê tông TĐ Sơn La 64 Hình 3.5 Dùng cần trục vận chuyển bê tông 64 Hình 3.6 Dùng máy ủi san bê tông 65 Hình 3.7 San lớp vữa liên kết đợt đổ (bằng thủ công) 65 Hình 3.8 Thi cơng đập BTĐL xe lu rung 67 Hình 3.9 Xử lý khe thi công đánh xờm 69 Hình 3.10 Xử lý khe thi cơng khí 69 Hình 3.11 Máy cắt khe ngang 70 Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ Chun nghành xây dựng cơng trình thủy Hình 3.12 Tạo khe ngang 70 Hình 3.13 Khe ngang cắt sau (TĐ Sơn La) 71 Hình 3.14 Đo dung trọng BTĐL sau đầm máy đo phóng xạ 72 Hình 3.15 Hiệu chống thấm vữa cát bitum 76 Hình 3.16 Đặt rãnh cắt thấm tầng đệm 77 Hình 3.17 Hình thức nối tiếp phần đỉnh tầng bitum chống thấm 78 Hình 3.18 Máy đầm cỡ nhỏ thi cơng GEVR phòng thấm 84 Hình 3.19 Máy đầm dùi thi cơng GEVR phòng thấm 84 Hình 3.20 Xử lý nơi tiếp giáp loại bê tơng khác 85 Hình 3.21 Bố trí hệ thống rót vữa khe dẫn dụ đập Nirput 90 Hình 3.22 Mắt cắt chi tiết khe dẫn 91 Hình 3.23 Thi cơng BTĐL đập Định Bình 93 Hình 3.24 Hình ảnh đập Plêikrông 94 Hình 3.25 Mặt cắt ngang đập Sơn La 96 Hình 3.26 Thi công phần thượng lưu chống thấm BTĐL đập Sơn La 96 Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ Chuyên nghành xây dựng cơng trình thủy MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết luận văn Bê tông đầm lăn (BTĐL) xem bước phát triển đột phá công nghệ xây dựng đập bê tơng nói riêng, xây dựng cơng trình thủy lợi nói chung Ưu điểm bật BTĐL sử dụng xi măng, tốc độ thi công nhanh… nên giảm giá thành, đạt hiệu kinh tế cao Cơng trình thủy cơng nói chung, cơng trình bê tơng đầm lăn nói riêng có u cầu chống thấm định, thấm nước lâu dài ảnh hưởng lớn đến niên hạn an toàn thời gian sử dụng Do tính chất đặc thù công nghệ thi công BTĐL, để nâng cao lực chống thấm cho bê tơng đầm lăn nói chung phải áp dụng biện pháp từ hai phương diện: nâng cao tính khơng thấm nước thân đập đặc biệt mặt khe, hai mặt thượng lưu thân đập sử dụng biện pháp phòng thấm ngăn khơng cho nước vào bên kết cấu Từ đời kỹ thuật xây dựng đập BTĐL đến nay, giới không ngừng tiến hành nghiên cứu tìm kiếm biện pháp phòng thấm đặc tính thấm thấu BTĐL Hình thức phòng thấm BTĐL chủ yếu có loại hình: kiểu “vàng bọc bạc”, phòng thấm tự thấn BTĐL, làm thêm lớp phòng thấm mặt thượng lưu đập Thời kỳ đầu cơng trình vừa nhỏ, tìm tòi qua sử dụng bảo vệ bề mặt nhựa đường, mô hình tham gia hạn chế thấm bê tơng, bổ sung cốt thép cho bê tơng, hình thức kết cấu phòng thấm PVC… Sau áp dụng nhiều mơ hình “vàng bọc bạc” nhiên hình thức ảnh hưởng đến ưu tốc độ thi công nhanh BTĐL Mặt khác áp dụng thành cơng kỹ thuật phòng thấm tự thân bê tông BTĐL cấp phối 2, thân đập dùng BTĐL cấp phối 3, thượng lưu chọn dùng cấp phối làm kết cấu phòng thấm Ứng dụng kỹ thuật phòng thấm tự thân BTĐL cấp phối tồn mặt cắt, thơng qua ưu hóa thiết kế tỷ lệ cấp phối bê tông, tăng cường xử lý kết hợp mặt tầng khống chế công nghệ thi công.v.v , bước đột phá kỹ thuật thi công BTĐL Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ Chun nghành xây dựng cơng trình thủy Cùng với phát triển đập bê tông đầm lăn ngày nhiều kết cấu chống thấm kiểu công nghệ thi công ngày xuất nhiều Công nghệ BTĐL Việt Nam không nằm ngồi quy luật đó, nhiều đập sử dụng kết cấu “Vàng bọc bạc”, vài năm gần bắt đầu nghiên cứu áp dụng BTĐL chống thấm thay cho bê tông thường biện pháp nâng cao chống thấm khác Vì vậy, quan tâm nghiên cứu đến điều kiện cơng nghệ thi cơng kết cấu phòng thấm đập bê tơng đầm lăn điều kiện Việt Nam vừa có ý nghĩa khoa học có giá trị thực tiễn 1.2 Mục đích luận văn Đánh giá tình hình sử dụng biện pháp phòng thấm, nghiên cứu biện pháp cơng nghệ thi cơng kết cấu phòng thấm nhằm đảm bảo mặt thượng lưu đập đạt yêu cầu chống thấm theo quy định vấn đề vô quan trọng 1.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: - Tìm hiểu tài liệu nghiên cứu ứng dụng; - Khảo sát thực tế cơng trình ứng dụng Việt Nam; - Các đánh giá chuyên gia Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan lý thuyết thực tiễn; - Nghiên cứu ứng dụng Việt Nam 1.4 Kết dự kiến đạt Tổng quan tình hình sử dụng, cơng nghệ thi cơng kết cấu phòng thấm đập bê tơng đầm lăn Đề xuất ứng dụng điều kiện Việt Nam Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ Chun nghành xây dựng cơng trình thủy CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KẾT CẤU CHỐNG THẤM ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển BTĐL 1.1.1 Trên giới Vào năm 1960 1970 có cách sử dụng vật liệu làm vữa bê tông coi tiền đề cho đời BTĐL Năm 1960 hỗn hợp bê tông không độ sụt rải xe ủi áp dụng cho đập Alpe Gera Italia đập Manicongan Canada Hỗn hợp đầm chặt đầm dùi gắn sau máy ủi đầm chặt lu rung [23] Năm 1961 hỗn hợp bê tông rải đầm thiết bị thi công đập đất để xây dựng đê quai đập Thanh Môn, Đài Loan, Trung Quốc [12] BTĐL thực ý đến giáo sư Jerome Raphael (Mỹ) trình bày báo cáo “Đập trọng lực tối ưu” vào năm 1970, nêu phương pháp thi công nhanh đập bê tông trọng lực cách sử dụng thiết bị thi công đập đất đắp [23] Trong năm 1970, số cơng trình Mỹ đưa vào nghiên cứu BTĐL phòng thí nghiệm trường Những nỗ lực tạo tảng cho việc xây dựng đập BTĐL năm 1980 Trong hội nghị “Thi công kinh tế đập bê tông” năm 1972, R W Canon có đưa luận điểm xây dựng đập bê tông dùng đất nện, phát triển thêm bước ý tưởng Raphael Canon giới thiệu bê tông nghèo xi măng, vận chuyển xe ben, san gạt xe ủi đầm lu rung Sau đó, Hiệp hội kỹ sư quân đội Hoa Kỳ (USACE) thi cơng lơ bê tơng thí nghiệm đập Lost Creek Năm 1980, lần Mỹ sử dụng BTĐL để xây dựng đập Willow Creek, bang Oregon Đập cao 52m, dài 543m, khơng có rãnh ngang dọc Hàm lượng chất kết dính BTĐL có 66kg/m3 Chiều dầy tầng đầm 30cm đổ liên tục để lên cao Với khối lượng 331.000m3 BTĐL mà đổ tháng xong Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 10 Luận văn thạc sĩ Ở Anh, Dunstan Chun nghành xây dựng cơng trình thủy [23] bắt đầu nghiên cứu tích cực phòng thí nghiệm BTĐL năm 1970 Tiếp đó, Hiệp hội nghiên cứu thông tin công nghiệp xây dựng (CIRIA – Construction Industry Research and Information Association) Anh tiến hành dự án nghiên cứu rộng rãi BTĐL có sử dụng tro bay với hàm lượng lớn Các kết nghiên cứu đưa thử nghiệm trạm xử lý Tamara – Coruwall (1976) thử nghiệm công trình đập Wimbledall (1979) Ý tưởng sử dụng BTĐL có hàm lượng lớn tro bay sau Cục khai hoang Mỹ (USBR – United State Burean of Reclamation) sử dụng làm sở cho việc thiết kế đập Upper Still Water cao 90m, dài 815m, khối lượng BTĐL 1.125.000m3 Đặc điểm công nghệ BTĐL Mỹ(thường gọi RCC - Roller Compacted Concrete) thiên sử dụng BTĐL nghèo xi măng (hàm lượng chất kết dính 100kg/m3) Để chống thấm cho đập, thường sử dụng kết cấu tường bê tông thượng lưu bê tông thường đúc sẵn lắp ghép đổ chỗ cốp pha trượt, kèm theo màng chống thấm Nhật Bản, kỹ sư bắt đầu nghiên cứu sử dụng BTĐL với mục đích rút ngắn thời gian thi cơng hạ giá thành cơng trình đập bê tơng vào năm 1974 Cơng trình BTĐL Nhật Shimajigawa, đập cao 89m, dài 240m với khối lượng BTĐL 165.000m3 tổng số 317.000m3 bê tông đập Đến cuối năm 1992 có khoảng 30 đập BTĐL thi cơng Nhật Đến nay, Nhật Bản hình thành trường phái BTĐL gọi (RCD – Roller Compacted dams) gồm có thiết kế mặt cắt đập, tính tốn thành phần bê tông, công nghệ thi công khống chế nhiệt độ đập Đặc điểm phương pháp RCD sử dụng kết cấu “vàng bọc bạc” Lõi đập làm BTĐL, vỏ đập làm bê tông thường chống thấm cao Tây Ban Nha, năm 1988 đập San ta Eugenia xây dựng sông Xallas, đập cao 85m, dài 285m, khối lượng BTĐL 319.000m3 Ngoài Tây Ban Nha xây dựng nhiều đập khác ứng dụng cơng nghệ BTĐL đập Castiblanco de los Arroyos, Losmorales Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ 87 Chun nghành xây dựng cơng trình thủy + u cầu giá thành: đạt mức độ giới hoá cao tiết kiệm thời gian thi công, giảm giá thành cơng trình, đưa cơng trình vào sử dụng sớm, mang lại hiệu kinh tế cao Kiểm tra chất lượng thi công đáp ứng yêu cầu sau: + Thiết lập trì chương trình kiểm tra chất lượng, xem xét để triển khai hoạt động liên quan tới sản xuất vật liệu, lập kế hoạch dự kiến cơng tác thi cơng + Q trình kiểm tra chất lượng phải bao gồm không hạn chế phần việc sau: sản xuất cốt liệu, kiểm tra hàm lượng độ ẩm thành phần cấp phối; chất lượng xi măng; chất lượng phụ gia khoáng loại phụ gia khác sử dụng; vận hành trạm trộn vận chuyển vữa; tỷ lệ trộn máy trộn khu vực đổ; rải vữa đầm kiểm tra đáp ứng yêu cầu kỹ thuật + Tần suất lần kiểm tra phải thực theo quy luật thông thường thời gian sản xuất, đổ, đầm Các tần suất kiểm tra tăng có sai lệch với yêu cầu kỹ thuật + Tiêu chuẩn đánh giá phù hợp với yêu cầu thiết kế liên quan trình thi cơng 3.3 Ứng dụng thi cơng kết cấu phòng thấm giới 3.3.1 Cơng trình Kháng Khẩu Đập Kháng Khẩu cao 56,8m, đỉnh đập dài 122,5m, khối lượng bê tơng 6,06 vạn m3 có 4,2 vạn m3 bê tông đầm lăn chiếm tỉ lệ 70% Đập bê tông đầm lăn trọng lực Kháng Khẩu đập bê tông đầm lăn Trung Quốc đập giới đập bê tơng đầm lăn có đơn độc kết cấu chống thấm Không đặt khe ngang, mặt thượng lưu áp dụng kết cấu chống thấm vữa cát bitum dày 6cm, phía ngồi lát bê tơng lưới thép đúc sẵn dày 6cm Ván khuôn Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 88 Luận văn thạc sĩ Chuyên nghành xây dựng cơng trình thủy mặt hạ lưu khối bê tơng đúc sẵn Nội thân đập tồn dùng bê tơng đầm lăn cấp phối III Công nghệ thiết bị thi công: Dùng máy trộn JL x để trộn bê tông, xe ben 8T chuyển lên đập, xe ủi san nền, san lần đầm lầm, chiều dày đầm chặt 80 cm, dùng máy đo mật độ hạt ND-80 để đo dung trọng trung bình bê tơng 2311kg/m3, độ đầm chặt 97% Mác bê tông đập Kháng Khẩu thiết kế R 90 100, tỉ lệ cấp phối bê tông đầm lăn bảng 3.5 Bảng 3.5 Tỉ lệ cấp phối bê tông đầm lăn Kháng Khẩu (kg/m3) Vật liệu Số lượng Xi măng 60 Tro bay 80 Nước 98 Cát 798 Đá dăm 1370 Can xi gỗ 0,26 Đập Kháng Khẩu bắt đầu thi công tháng 11 năm 1985 đến tháng năm 1986 xong Đo hành lang lượng nước thấm tối đa 4,4l/s, vài năm sau (cuối năm 1991) qua số liệu ghi lại cho thấy chưa có lượng nước thấm lần lớn điều chứng tỏ đập Kháng Khẩu sử dụng hình thức kết cấu chống thấm thành cơng Trong q trình nước rút, kiểm tra bề lớp vữa cát bitum, đổ tầng chống thấm, tầng 25 cm đổ lớp, yêu cầu công nghệ thi công khơng chặt chẽ, xử lý mặt tầng có vấn đề tạo thành thẩm thấu qua thân đập Nếu thi cơng khống chế chất lượng tốt khẳng định hiệu chống thấm tầng vữa cát bitum tốt 3.3.2 Đập Elk Creek Mỹ: Đập Elk Creek cao 76m, đỉnh đập dài 786m, khối bê tông 76,5 vạn m3 Về vấn đề tồn đập bê tông đầm lăn nghèo khô xây trước việc kết hợp mặt tầng chưa tốt, độ thẩm thấu lớn v.v đập áp dụng số biện pháp cải tiến gọi đại diện cho đập bê tông đầm lăn khô nghèo hệ hai Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ 89 Chun nghành xây dựng cơng trình thủy Các biện pháp cải tiến là: (1) Tăng thêm lượng chất keo dính, tổng lượng đạt 103 kg/m3, xi măng 70 kg/m3, tro bay 33 kg/m3 (2) Cho đặt khe ngang có vật chặn nước, khoảng cách lớn khe ngang 90m (3) Tăng chiều dày đầm chặt lên 60cm Cứ sau lần rải san đầm lần (4) Rải vữa cát mặt tầng đầm lăn (5) Tiến hành đổ bê tông vào mùa có nhiệt độ thấp Tháng năm 1987 bắt đầu xây dựng, đổ 1/3 chiều cao chừng đình lại, nguyên nhân chưa giải tốt vấn đề bảo vệ môi trường 3.3.3 Đập Auweite cuả Pháp: Đặc điểm lớn đập bê tông đầm lăn trọng lực Auweite bê tông không dùng xi măng Đập cao 36m, đỉnh đập dài 254m, khối lượng bê tông 85.000 m3 Lượng chất keo dính bê tơng đầm lăn 130 kg/m3 thành phần; Xỉ quặng 65%, tro núi lửa 30%, bột đá vơi 5% Mặt đập phía thượng lưu thẳng đứng, dốc mặt hạ lưu 1:0,75 Bê tông máy trộn liên tục trộn, xe tải trực tiếp chở lên đập máy ủi có lắp khống chế laze san, tầng dày 30cm dùng máy đầm rung 13,5T đầm lượt Trước đổ tầng bê tông đầm lăn, đổ phạm vi cách mặt thượng lưu m lớp vữa cát xi măng 3.3.4 Đập Nirput Walvistan Nam Phi: Đây hai đập vòm bê tơng trọng lực xây dựng đập cao 50m, 70m, đỉnh đập dài 200m 270m, dùng khối lượng bê tông 5,9 vạn m3 21 vạn m3 Thi công hai đập dùng máy trộn hình gáo 4,5m3 (5,5m3), vận chuyển băng tải, xe ben đổ bê tông, máy ủi lắp laze để san, chiều dày san 30 cm, máy Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ 90 Chun nghành xây dựng cơng trình thủy đầm rung 10T, đầm không rung lượt lượt đầm rung, đầm xong có chiều dày 25 cm Mặt tượng lưu dùng ván khn trượt Gần ván khn khó đầm chặt đổ bê tông thường phạm vi 60cm mặt thượng lưu Trước tiên đổ bê tông mặt, đầm dùi, sau đổ bê tơng đầm lăn, đầm lăn cố gắng sát gần ván khuôn thường lưu, chỗ tiếp giáp hai lượt bê tơng Với đập vòm trọng lực quan trọng khơng nứt phá vỡ khối hồn chỉnh kết cấu, có nứt phải phục hồi kết cấu hồn chỉnh Vì hai đập bố trí khe dẫn dụ hệ thống rót vữa Hình 3.21 hình bố trí hệ thống rót vữa khe dẫn dụ đập tràn Nirput Hình 3.22 hình chi tiết khe dẫn dụ Khe dẫn dụ bố trí dọc theo vòng cung ngồi cách 10m khe Hình 3.21 Bố trí hệ thống rót vữa khe dẫn dụ đập Nirput Tấm chắn nước PVC Khe hở 130 x 20mm Bê tông mặt tầng BTĐL Bê tơng thường Ống rót vữa φ25mm Ống khí φ25mm Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ 91 Chun nghành xây dựng cơng trình thủy Hình 3.22 Mắt cắt chi tiết khe dẫn Tấm chắn nước PVC Khe hở 150 x 20mm Bê tông mặt tầng BTĐL Tấm tôn hình sóng Ống đổ vữa φ25mm Ống PVC φ32mm Đinh vít Trong lớp bê tơng mặt tầng thượng, hạ lưu có hai lợi khe hở 150 x 20mm dùng làm vật dẫn nứt Vật dẫn khe nứt thép mạ kẽm hình sóng ốp vào mà thành Tác dụng làm cho khe thân đập nứt theo khe dẫn dụ phát triển Tấm thép mạ kẽm bố trí cách 1m (chiều cao tầng đầm chặt) ống dẫn vữa bố trí khe hở kim loại mạ kẽm Dọc theo chiều cao cách 4m lại đặt tầng rót vữa, dùng PVC chắn nước quây lại thành phễu rót vữa Cửa vào ống rót vữa bố trí mặt bậc thang hạ lưu Hệ thống khe dẫn dụ nứt đập Walvistan tương tự đập Nirput, khác điểm sau: (1) Vật dụ khe rót PVC mật độ cao, 150x2mm đặt tầng bê tông mặt hạ lưu (2) Vật dẫn nứt PVC mỏng 280µm; ống rót vữa φ40 mm đặt khe hở (3) Chiều cao tầng rót vữa 2m Trong thân đập có chơn cấu thiết bị đo dọi, dọi ngược, nhiệt kế đo nước, khơng khí, đo áp lực khe đá móng, hợp áp lực móng ẩm kế Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ 92 Chuyên nghành xây dựng cơng trình thủy hiệu ứng lỗ nước v.v tất khe dẫn dụ có thiết bị đo khe nhiệt kế chấn động cong dài 1m, ứng biến kế bắc ngang qua mặt phẳng khe dẫn dụ, để kiểm tra nhiệt độ khe hở 3.4 Ứng dụng thi cơng kết cấu phòng thấm Việt Nam 3.4.1 Cơng trình Định Bình Cơng trình Định Bình (tỉnh Bình Định) cơng trình thủy lợi Việt Nam thi công theo công nghệ bê tơng đầm lăn, khởi cơng năm 2006, hồn thành năm 2008 Đập thiết kế theo phương án tường bê tơng cốt thép chống thấm M250 B8 phía thượng lưu, lớp BTĐL chống thấm M200B4 BTĐL trọng lực M150B2 3.4.1.1 Đặc điểm vật liệu BTĐL đập Định Bình: Vật liệu sử dụng gồm: Xi măng PC40 Nghi Sơn, PCB40 Bỉm Sơn, cát vàng sơng Cơn có mơ đun độ lớn 2,8 – 3,1; đá dăm gốc granit Phụ gia hoa dẻo Plastiment 96 phụ gia chậm đông kết TM 20 hãng SIKA Việt Nam Cấp phối BTĐL vữa liên kết cơng trình Định Bình nêu Chương Trong q trình thi cơng, cấp phối đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra, đảm bảo tính cơng tác VC, cường độ, độ chống thấm thiết kế 3.4.1.2 Đặc điểm thi công BTĐL đập Định Bình: Đập Định Bình thiết kế phần tiếp giáp đá bê tơng truyền thống M150, dày bình qn 3m Sau đến bê tơng đầm lăn Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ 93 Chun nghành xây dựng cơng trình thủy Hình 3.23 Thi cơng BTĐL đập Định Bình (Phần thượng lưu CT BTCT) Bê tông đầm lăn thi công theo lớp có chiều dày sau đầm 30cm Quy trình thi cơng sau: - Trộn hỗn hợp BTĐL máy trộn cưỡng 120m3/h, mã hiệu EMS2500C hãng ELBA Cộng hoà liên bang Đức, thời gian trộn 80-90 sec, chiều cao xả hỗn hợp BTĐL nhỏ 1.5m - Vận chuyển BTĐL ôtô tự đổ, vận tốc trung bình 10-15km/h, lốp gầm xe rửa cách 50m trước vào dải đổ - Ơ tơ vừa di chuyển, vừa đổ BTĐL thành đống nhỏ tựa vào theo sơ đồ lùi Nhân công thủ công phối hợp để hớt tãi cốt liệu cốt liệu lớn, chúng bị tụ lại chân đống vào dải đầm - San BTĐL máy ủi tự hành 140CV, điều chỉnh cao độ độ nghiêng ben San lần đầu hớt ngọn, sau san đạt độ dày lớp 32cm Sau san đầm tĩnh lượt tiến hành cắt khe rót cát vào khe - Đầm BTĐL đầm lu rung hãng Bomag, lọai BW-161-AD–4, trọng lượng tĩnh 9600kg, hai bánh lu, tần số 40/50 HZ, biên độ 0.91/0.39mm, đầm tổng số 12 lần (2 lần đầm tĩnh, đầm lần đầm rung kết thúc lần đầm tĩnh), tốc độ xe lu 1.5km/h Đầm chồng mép 20 cm - Bê tông biến thái thi công sau đầm xong BTĐL, dùng đầm dùi tạo lỗ, sau đổ hồ biến thái vào lỗ, lượng dùng hồ 70 lít cho 1m3 BTĐL sau đầm chặt đầm dùi Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ 94 Chuyên nghành xây dựng công trình thủy - Bảo dưỡng, trường hợp trời nắng phun sương bảo dưỡng sau vừa đầm xong Sau BTĐL kết thúc đơng kết phủ bao tải ẩm phun nước bảo dưỡng, thời gian bảo dưỡng 28 ngày 3.4.2 Cơng trình thủy điện Pleikrông Dự án thủy điện Pleikrông xây dựng địa bàn tỉnh KonTum, sông Krông Pôkô nhánh lớn thuộc phần thượng lưu sơng Sê San Cơng trình thuộc địa phận xã Sa Bình, huyện Sa Thầy xã Kroong, thị xã Kontum Đậpkết cấu bê tông trọng lực thi công theo công nghệ đầm lăn, đập tràn gồm khoang có cửa van cung kích thước b x h = 10m x 11,5m, đập cao 71m chiều dài đỉnh đập 495m Chống thấm kết cấu tường thượng lưu bê tông cốt thép M250 B8 Hình 3.24 Hình ảnh đập Plêikrơng 3.4.3 Cơng trình Nước Trong Đập đầu mối Nước Trong (tỉnh Quảng Ngãi) cơng trình thủy lợi thiết kế hồn tồn BTĐL, khơng có tường chống thấm bê tông thường thượng lưu Đập cao 69 m, kết cấu chống thấm gồm tường BTĐL biến thái phía thượng lưu dày khoảng 1m, tiếp đến BTĐL mác 200B6, cuối BTĐL mác 150 B2 Các giải pháp vật liệu áp dụng cho cơng trình Nước Trong gồm: Sử dụng phụ gia hóa dẻo giảm nước hệ 2000AT để giảm lượng xi măng; kéo dài thời gian bắt đầu đơng kết bê tơng 12 phụ gia chậm đông kết TM 25 để tránh sinh khe lạnh thi công; sử dụng bột đá dolomit Phủ Lý thay cho Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 95 Luận văn thạc sĩ Chun nghành xây dựng cơng trình thủy phần tro bay để tăng độ chống thấm; sử dụng phụ gia khống tro bay Phả Lại với lượng thích hợp để đảm bảo đủ lượng hồ xi măng bê tông; dùng vữa liên kết có mác cao BTĐL cấp (5 Mpa) để xử lý bề mặt tiếp giáp khối đổ; quét phủ bề mặt thượng lưu hồn thiện hóa chất kết tinh XYPEC để tăng chống thấm Vật liệu sử dụng cho BTĐL công trình Nước Trong, gồm: Xi măng Kim Đỉnh PC 40; Cát vàng sơng Nước Trong, có lượng sót sàng 0,14mm 1%; Đá dăm gốc gnai-granit, khai thác mỏ Sơn Trung 2, phân cỡ 5¸20mm 20¸40mm; Phụ gia khống hoạt tính dùng tro bay Phả Lại chất lượng tốt, có lượng nung 6%, số hoạt tính 28 ngày đạt 78%; Phụ gia hóa học dùng loại hóa dẻo chậm đơng kết siêu dẻo chậm đơng kết có bán sẵn Việt Nam Trong thiết kế ban đầu mác BTĐL mác 200B6 (năm 2008), Viện Khoa học Thủy lợi dùng tro bay pudơlan để bổ sung hạt mịn cho cát tự nhiên, giống thiết kế BTĐL Định Bình Điều thuận tiện cho thi công chưa tối ưu mặt sử dụng vật liệu, tro bay pudơlan có độ mịn cao, dẫn đến tăng lượng nước trộn yêu cầu Vì vậy, thiết kế mác BTĐL 200B8, sử dụng bột đá dolomit Phủ Lý thay cho phần tro bay, nhằm bổ sung hạt mịn cho cát tự nhiên Thành phần hạt bột đá chọn thông qua thực nghiệm, cho phù hợp với cát cụ thể Đối với cát sông Nước Trong, bột đá cần có lượng sót sàng 0,14mm khơng q 5% Kết nghiên cứu cho thấy, việc dùng bột đá làm chất độn thay phần tro bay nâng cao chống thấm cho BTĐL Với lượng dùng xi măng 115kg/m3 đạt mác 200B8, tương đương mẫu BTĐL số cơng trình xây dựng Trung Quốc Bảng 3.6 Cấp phối BTĐL mác 200B6 200B8 công trình Nước Trong Mác BT XM (kg) Tro Nước bay (lít) (kg) Cát (kg) Đá 520mm, (kg) Đá 2040mm (kg) 200B6 200B6* 200B8 125 105 115 218 135 127 713 661 653 672 751 754 668 620 616 142 143 Học viên: Kiều Văn Nguyên PG chậm PG giảm Nước đơng kết nước (lít) (lít) (lít) 115 113 115 0,5 1,0 0,8 0,8 0,6 1,38 Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ 96 Chun nghành xây dựng cơng trình thủy 3.4.4 Cơng trình Thủy điện Sơn La Nhà máy thuỷ điện Sơn La, thiết kế loại đập dâng bê tông trọng lực, phần áp dụng công nghệ thi cơng đầm lăn, cao trình đỉnh đập +228,10, chiều cao lớn 138,10m, khối lượng BTĐL 2,7 triệu m3, tổng 4,8 triệu m3 bê tông Cấp phối bê tông đầm lăn sử dụng M200, CT-8, thượng lưu chống thấm BTĐl cấp phối giầu vữa (hình 3.26) Hình 3.25 Mặt cắt ngang đập Sơn La Hình 3.26 Thi công phần thượng lưu chống thấm BTĐL đập Sơn La 3.5 Kết luận chương Nội dung chương 3, tác giả nghiên cứu tổng quan thi cơng bê tơng đầm lăn nói chung; thiết bị công nghệ thi công kết cấu chống thấm; công tác kiểm tra Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ 97 Chun nghành xây dựng cơng trình thủy chất lượng kết cấu phòng thấm tình hình ứng dụng thi công kết cấu chống thấm Tác giả đến số kết luận: - Để nâng cao chống thấm cho BTĐL cần áp dụng đồng biện pháp từ thiết thi cơng, giải pháp vật liệu đóng vai trò quan trọng Đối với BTĐL chống thấm cao, khuyến cáo sử dụng phụ gia khoáng tro bay, phụ gia giảm nước, phụ gia chậm đông kết phụ gia kết tinh Sử dụng bột đá có thành phần hạt thích hợp để tăng lượng hạt mịn cát tự nhiên tăng chống thấm, giảm lượng dùng xi măng BTĐL - Qua nghiên cứu ứng dụng thi công kết cấu phòng thấm giới Việt Nam, xu hướng đơn giản sử dụng vật liệu cơng nghệ góp phần nâng cao hiệu chất lượng thi công bê tông đầm lăn - Công tác kiểm tra chất lượng thi cơng kết cấu phòng thấm đáp ứng yêu cầu sau: Thiết lập trì chương trình kiểm tra chất lượng, kiểm tra chất lượng vật liệu quy trình sản xuất vật liệu, vận hành trạm trộn vận chuyển vữa, rải vữa đầm kiểm tra đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 98 Luận văn thạc sĩ Chuyên nghành xây dựng công trình thủy KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Nội dung luận văn, tác giả tổng kết cơng nghệ thi cơng kết cấu phòng thấm BTĐL gới ứng dụng Việt Nam, đưa kết luận sau: - Chống thấm cho đập BTĐL kế thừa sở khoa học công nghệ bê tông truyền thống, phát triển giải pháp thiêt kế để phù hợp với phương pháp thi công đầm lăn - Các kết nghiên cứu ứng dụng kết cấu chống thấm đập bê tông đầm lăn giới Việt Nam chủ yếu phân thành loại kết cấu chống thấm kết cấu cứng, kết cấu mềm kết cấu kết hợp phù hợp với điều kiện kỹ thuật tăng tốc độ thi công - Để nâng cao khả phòng thấm cho đập BTĐL cần áp dụng đồng biện pháp từ thiết thi công, giải pháp vật liệu đóng vai trò quan trọng Qua ứng dụng thi công kết cấu phòng thấm giới Việt Nam có xu hướng đơn giản sử dụng vật liệu cơng nghệ góp phần nâng cao hiệu chất lượng thi công bê tông đầm lăn - Công tác kiểm tra chất lượng thi cơng kết cấu phòng thấm cần đáp ứng kiểm tra yêu cầu kỹ thuật Kiến nghị Luận văn tổng kết nghiên cứu biện pháp nâng cao chống thấm BTĐL ứng dụng đập thi cơng Cần có nghiên cứu thử nghiệm hiệu phòng thấm thơng qua cơng tác điều tra, thu thập phân tích đánh giá đập thi cơng nhằm có tổng kết sở khoa học nâng cao chất lượng thiết kế thi công đập bê tơng đầm lăn nói chung, kết cấu phòng thấm nói riêng Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 99 Luận văn thạc sĩ Chuyên nghành xây dựng công trình thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Lương Am, Lê Văn Đồng, Thi công bê tông đầm lăn đập Định Bình, kết kinh nghiệm Nguyễn Ngọc Bách (2005), Quy phạm thiết kế đập bê tông đầm lăn, Dịch từ tiếng Trung tiêu chuẩn SL314-1999 Trung Quốc, Công ty tư vấn xây dựng Thủy lợi Nguyễn Ngọc Bích (2004), Bê tơng đầm lăn khối lớn, Tài liệu dịch từ tiếng Trung, Công ty tư vấn xây dựng Thuỷ lợi Lương Văn Đài (2004), Báo cáo tóm tắt tình hình xây dựng đập bê tông đầm lăn giới Việt Nam nay, Trong tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ bê tông đầm lăn thi công đập thuỷ điện Việt Nam, EVN, Hà Nội, tháng Lê Minh NNK (2006), Khảo sát tính chất chống thấm bê tơng đầm lăn số cơng trình Việt Nam, Đặc san Khoa học công nghệ thủy lợi, Viện Khoa học thủy lợi, số 3, 2006, tr.10-13 Lê Minh (1998), Nghiên cứu nguồn phụ gia khoáng Việt Nam để làm chất độn mịn cho bê tông đầm lăn, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học thuỷ lợi Lê Minh, Nguyễn Quang Bình (2011), Bài báo giải pháp nâng cao chống thấm cho BTĐL cơng trình thủy lợi, Trong tuyển tập Tạp chí khoa học kỷ niệm 45 năm thành lập Khoa cơng trình, Trường Đại học Thủy lợi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Bê tông đặc biệt sử dụng cho đập lớn, Trích dịch từ sách Large Dams in China, A fifty Year Review tác giả Trung Quốc Jiazheng Pan Jing Ha, để tham khảo ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Bê tông đầm lăn dùng cho đập, Dịch từ tiếng Anh tài liệu Dự án cấp quốc gia Pháp 1988-1996, để tham khảo ngành; 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Chỉ dẫn cho kỹ sư thiết kế thi công bê tông đầm lăn EM 1110-2-2006, Dịch từ tiếng Anh tài liệu Hiệp hội kỹ sư quân đội Mỹ năm 2000, để tham khảo ngành Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ 100 Chun nghành xây dựng cơng trình thủy 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Nguyên tắc thiết kế đập bê tông đầm lăn tổng quan thi công đập bê tông đầm lăn, Dịch từ tiếng Trung, để tham khảo ngành 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Nguyên tắc thiết kế đập bê tông đầm lăn tổng quan thi công đập bê tông đầm lăn, Dịch từ tiếng Trung, để tham khảo ngành 13 Vũ Thanh Te (2005), Thiết kế tổ chức thi công đập bê tông đầm lăn, Trường Đại học thủy lợi 14 Vũ Thanh Te (2008), Thi công bê tông đầm lăn, Trường Đại học thủy lợi 15 Dương Đức Tiến (2007), Phát triển công nghệ đập bê tông đầm lăn Trung Quốc Tạp chí khoa học cơng nghệ thủy lợi, Viện khoa học thủy lợi, số 4&17 16 Dương Đức Tiến (2008), Một số kỹ thuật xây dựng cơng trình bê tơng đầm lăn, Tạp chí khoa học thủy lợi môi trường, Trường Đại học thủy lợi, số 22 17 Dương Đức Tiến (2008), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp thi công rải bê tông lớp nghiêng cho xây dựng đập RCC, Đặc san khoa học công nghệ thủy lợi, Viện khoa học thủy lợi, số 20 18 Dương Đức Tiến (2008), Sử dụng thiết bị vận chuyển bê tông lên đập thi công đập bê tông đầm lăn (RCC), Đặc san khoa học công nghệ thủy lợi, Viện khoa học thủy lợi, số 18 19 Công ty tư vấn xây dựng Thủy lợi (2005), Quy phạm thiết kế đập bê tông trọng lực, Dịch từ tiếng Trung tiêu chuẩn SL5108-1999 Trung Quốc 20 Công ty tư vấn xây dựng Thủy lợi (2005), Quy phạm thiết kế đập bê tông bê tông đầm lăn, Dịch từ tiếng Trung tiêu chuẩn SL5108-1999 Trung Quốc 21 Viện Khoa học thuỷ lợi (1999), Quy trình thi cơng bê tơng đập Tân Giang tỉnh Ninh Thuận 22 Nguyễn Trí Trinh (2005), Những nghiên cứu bê tông đầm lăn HEC-1, Trong tuyển tập báo cáo Hội thảo kỹ thuật sử dụng bê tông đầm lăn xây dựng, Hội đập lớn Việt Nam Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 Luận văn thạc sĩ 101 Chuyên nghành xây dựng công trình thủy TIẾNG ANH 23 ACI 207.5R.99, American Concrete Institute Manual of Concrete Practice, Part 1- 2002, Roller Compacted Conctyrete 24 DEPARTMENT OF THE ARMY U.S Army Corps of Engineers Washington (1995), Engineering and Design GRAVITY DAM DESIGN EM 1110 – 2002 25 Journal of Materials in Civil Engineering, Vol 4, No 1, February (1992), Permeability of Roller Compacted Concrete, , pp 27-40 26 USACE (1994), Roller Compacted Concrete – Techical Engieering and Design Guides 27 US Beaureau Reclamation (1987), Guidelines for Designing and Constructing Roller Compacted Concrete Dams 28 Improved testing for Chloride Ingress resistance of Concretes and relation of results to calculate behaviour, 3rd International Conference on Deterioration and Repair of Reinforced Concrete in The Arabian Gulf, 1989, pp 427-441 29 Web: rccdams.co.uk 30 Xypex Concrete Durability Enhancing Technology - Construction of the Cofferdam of the Yangtze River, Three Gorges Project, China Học viên: Kiều Văn Nguyên Lớp: 17C2 ... 60 CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ THI CÔNG KẾT CẤU CHỐNG THẤM ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 61 3.1 Các công nghệ thi công kết cấu chống thấm 61 3.1.1 Tổng quan chung công nghệ thi công bê tông đầm... Tình hình ứng dụng kết cấu phòng thấm đập BTĐL 54 2.3.1 Kết cấu chống thấm cứng 54 2.3.2 Kết cấu chống thấm mềm 57 2.3.3 Kết cấu chống thấm kết hợp .59 2.4 Kết luận... 34 Hình 1.5 Hình thức mặt cắt đập BTĐL Trung Quốc 37 Hình 1.6 Hình thức mặt cắt đập BTĐL – đập Nước Trong 39 Hình 1.7 Hình thức mặt cắt đập BTĐL – đập Định Bình 39 Hình 1.8 Hình thức

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:07

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan