NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC KHI BỊ NƯỚC TRÀN QUA ĐỈNH

122 236 1
  NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA ĐẬP BÊ TÔNG  TRỌNG LỰC KHI BỊ NƯỚC TRÀN QUA ĐỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN VĂN HINH NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA ĐẬP TÔNG TRỌNG LỰC KHI BỊ NƯỚC TRÀN QUA ĐỈNH Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Mã số: 605840 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Mạo Hà Nội – 2012 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH ĐẬP TƠNG TRỌNG LỰC 1.1 Tình hình xây dựng đập tông giới Đập trọng lực giới đập Jawa xây dựng Jordan khoảng 3000 năm trước Công nguyên Đập Jawa có chiều cao 4,5m, dài 50m tạo thành hồ chứa cung cấp nước cho khoảng 2000 người Đến năm 54-64 trước Công nguyên, Subiaco nước Ý, người ta xây đập cao 50m, rộng 13.5m, dài 80m Đây đập trọng lực cao xây dựng vào thời La Mã tồn đến năm 1305 Tới năm 284 sau Cơng ngun, có nhiều đập xây dựng, người La Mã xây đập tạo hồ chứa lớn thời Homs Syria Đập có chiều cao 7m, rộng 14m, dài 2000m tạo thành hồ chứa với dung tích 90 triệu m3 Hình 1.1 Đập Cornavol người La Mã xây dựng cách 2000 năm Đập tông trọng lực áp dụng rộng rãi từ năm 30 kỷ 20, nhiều đập cao xây dựng với mục đích cấp nước, phát điện, … vấn đề ổn định đập vấn đề quan tâm tiến hành xây dựng đập lớn Đập Chambon xây dựng từ năm 1929-1934 sông Romanche miền tây nam nước Pháp có chiều cao 136,7m đập tơng trọng lực cao châu Âu thời Đập có chiều rộng đỉnh 5m, chiều rộng chân đập 70m tạo nên hồ chứa với dung tích 51 triệu m3 Hình 1.2 Đập Chambon Pháp Đập tông trọng lực cao đập Grand Dixence khởi cơng năm 1951 hồn thành năm 1962 Swiss Apls với chiều cao 285m Thời kỳ năm 1950 đến 1982 số lượng đập lớn tăng nhanh với khoảng 5000 đập lớn xây dựng toàn giới, tập trung chủ yếu khu vực Bắc Mỹ châu Âu Hình 1.3 Đập Grande Dixence, Thụy Sỹ - Đập bêtông cao giới 285m Theo thống kê hội đập lớn giới (ICOLD), tính đến năm 2011 giới có khoảng 52.000 đập lớn phân bố 140 nước Năm nước đứng đầu giới xây dựng đập Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Tây Ban Nha Nhật Bản Số lượng đập nước chiếm 80% tổng số đập lớn giới Chỉ riêng Trung Quốc kỷ 20 xây dựng khoảng 22.000 đập lớn, tập trung vào khoảng thời gian sau năm 1949, nước khác Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản Tây Ban Nha Hiện đập tông trọng lực chiếm khoảng 12% tổng số đập xây dựng giới Với đập cao 100m đập tông trọng lực chiếm khoảng 30% Theo thống kê đến năm 1999 có 17.526 đập cao khoảng từ 15-30m, 4.578 đập cao 30m, 32 đập cao 100m Do số đập cao ngày nhiều nên vật liệu tông trở nên phổ biến Như đập Tam Hiệp sơng Dương Tử tích gần 28 triệu m3 tơng, hồ chứa có dung tích 39,3 tỷ m3 nước, tràn xả lũ với lưu lượng 124.300m3/s nhà máy thuỷ điện có cơng suất 18,2GW lớn giới Hình 1.4 Đập Tam Hiệp sông Dương Tử - Trung Quốc Đầu kỷ 19, hàng loạt đập lớn xây dựng đập vòm Xiluodu cao 273m, đập trọng lực Xiangjiaba cao 191m sơng Jinghai, đập vòm Jinping cao 305m sông Yalong, đập CFR Hongjadu cao 178m sông Wu, đập vòm Xiaowan sơng lanciang, đập Longtan cao 216m sơng Hongshui,… Đập cơng trình quan trọng mang lại lợi ích đa ngành như: cấp nước, hạn chế lũ lụt, thủy điện, du lịch,… Vì đập xây dựng ngày nhiều giới Đập có dạng kết cấu chịu cột nước cao nên cần có cấu tạo phù hợp chịu lực chống thấm, ngồi chịu tác động tương tác đập phức tạp Chiều cao đập lớn lợi ích đập thể rõ ràng, yêu cầu lý thuyết, cơng cụ tính tốn phải đáp ứng kịp thời để đảm bảo an toàn đập theo cơng nghệ thi cơng, cơng nghệ vật liệu 1.2 Tình hình xây dựng đập tơng Việt Nam Việt Nam có khoảng 10.000 đập lớn nhỏ loại, có khoảng gần 500 đập lớn (đứng hàng thứ 16 số nước có nhiều đập cao giới) Các đập xây dựng Việt Nam chủ yếu đập vật liệu địa phương, đập tông chiếm tỷ lệ nhỏ Trước năm 1930, Việt Nam chưa xuất đập tông trọng lực lớn Chủ yếu đập có chiều cao thấp (5-10m) với kết cấu đơn giản Trong giai đoạn từ 1930-1945, số đập bêtông trọng lực xây dựng đập Đô Lương Nghệ An, đập Đáy Hà Tây,… kỹ sư người Pháp thực Từ năm 1945 đến 1975, đất nước bị chiến tranh nên việc đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi bị hạn chế Thời kỳ xuất tiêu chuẩn thiết kế thi công cơng trình thuỷ lợi, số đập tràn thấp xuất thời kỳ như: đập tràn thuỷ điện Thác Bà, đập tràn thuỷ điện Cấm Sơn, Đa Nhim,… Từ năm 1975 tới nay, nghiên cứu thiết kế công nghệ thi công đập tông giới hoàn chỉnh với giao lưu trao đổi khoa học kỹ thuật nên việc thiết kế thi công đập tông trọng lực trở nên dễ dàng Đập tông với quy mô lớn hình thức phong phú xuất ngày nhiều như: đập thuỷ điện Hồ Bình, Trị An, Tun Quang, Pleikrong, Sêsan 3, Sêsan 4, Thạch Nham,…do kỹ sư nước tham gia thiết kế thi công Thống kê cho thấy số đập có chiều cao nhỏ 60m đập vật liệu địa phương chiếm tới 80% với đập có chiều cao lớn 60m đập bêtơng chiếm tỷ lệ lớn, hình thức đập cơng trình tháo lũ ngày đa dạng, phù hợp với đặc điểm riêng cơng trình Nước ta có nhiều đập cao, đập tơng chiếm tỷ lệ khơng nhỏ, kèm theo u cầu kỹ thuật thiết kế, xây dựng phải nâng cao, song song với việc lập, sử dụng quy trình vận hành, quản lý, khai thác cơng trình hồ đập cho hiệu đảm bảo an toàn Việc xem xét tất trường hợp làm việc đập xảy có cố bất thường động đất, sạt lở bờ, lũ đột ngột, hỏng cửa van,… cần thiết, sử dụng phương pháp biết để mơ tả xác làm việc thực tế đập, đảm bảo an toàn cho đập 1.3 Đặc điểm làm việc đập tông trọng lực: - Đập tơng trọng lực loại đập có khối lượng tơng lớn Đập trì ổn định nhờ trọng lượng độ bền chủ yếu theo khả chịu nén tông - So với đập vật liệu địa phương, đập tơng trọng lực có chiều cao yêu cầu chất lượng cao Đập tơng trọng lực xây dựng đá, đập khơng cao xây dựng đá - Ưu điểm bật sử dụng đập tông trọng lực kết cấu phương pháp thi cơng đơn giản, thi công công nghệ tông ướt tông đầm nén (bê tông đầm lăn) - Đập tơng trọng lực có khả chống thấm tính bền vững tốt Đập gồm hai loại chính: đập bêtông trọng lực tràn nước đập bêtông trọng lực không tràn nước 1.3.1 Đập tông trọng lực tràn nước:u - Đập tông trọng lực tràn nước có cấu tạo đặc biệt phép nước tràn qua mặt đập với lưu tốc lớn mà không ảnh hưởng đến an toàn đập hạ lưu - Phần mặt đập thường có dạng đường cong thuận để lưu lượng tràn qua đập lớn (dạng Officerop), bề mặt tràn dòng chảy có lưu tốc lớn nên dễ xảy tượng khí thực Vì mặt tràn thường dùng loại vật liệu có khả chống xói cao, kết hợp bố trí hệ thống nhằm giảm tượng khí thực - Nối tiếp sau phần tràn hệ thống tiêu hạ lưu, sử dụng hình thức tiêu mặt, đáy đào bể, xây tường, tiêu ma sát dòng nước với khơng khí tiêu phóng xa Mục đích tiêu hao nguồn lượng thừa dòng nước để đảm bảo khơng gây xói lở hạ lưu cơng trình 1.3.2 Đập tông trọng lực không tràn nước: - Đập tông trọng lực khơng tràn có nhiệm vụ giữ nguồn nước phía trước đập, tạo thành hồ chứa phía thượng lưu - Cao trình đỉnh đập tơng trọng lực khơng tràn cao trình đập Cao trình tính tốn cho đảm bảo với tần suất thiết kế kiểm tra, đỉnh đập cao mực nước hồ - Vì đập bêtơng trọng lực khơng tràn nước có nhiệm vụ chắn lại lượng nước phía thượng lưu khơng cho phép nước tràn qua nên phải đảm bảo chống thấm tốt, mặt hạ lưu đập khơng có nước tràn nên vật liệu khơng cần có khả chống xâm thực, chống xói tốt Hình dạng đập đảm bảo yêu cầu ổn định chống trượt, lật không cần phải tháo lưu lượng lớn đập bêtông trọng lực tràn nước - Phía hạ lưu đập bêtơng trọng lực không tràn nước không cần phận tiêu Nhận xét: đập bêtông trọng lực tràn nước đập tơng trọng lực khơng tràn có nhiệm vụ khác nên yêu cầu kích thước, cấu tạo, chất liệu phận kèm khác Đập tông tràn nước thiết kế để ổn định khơng có nước tràn quanước tràn qua đập tơng khơng tràn xét đến khả chịu tải nước tràn qua Do ảnh hưởng xấu biến đổi khí hậu, số năm gần đây, qui luật tự nhiên có nhiều thay đổi Thiên tai bất thường xảy nhiều nơi Hiện tượng đập phải làm việc vượt qua tiêu thiết kế ( đập Hố Hô - Hà Tĩnh bị tràn nước) Hiện tượng tràn nước qua đập bêtông không tràn ảnh hưởng đến ổn định đập nào? Nội dung luận văn nghiên cúc để làm rõ câu hỏi 1.4 Ổn định đập tông trọng lực: 1.4.1 Yêu cầu ổn định đập tông trọng lực: a) Yêu cầu chung: - Dưới tác động tổ hợp tải trọng, đập tông trọng lực phải thỏa mãn điều kiện an toàn chống trượt, chống lật an toàn cường độ - Ứng suất phát sinh đập không vượt ứng suất giới hạn thiết kế vật liệu làm đập đá b) Yêu cầu riêng với đập bêtông trọng lực tràn nước đập bêtông trọng lực không tràn - Khác với đập không tràn: đập tràn nước ngồi u cầu chung phải xét an toàn cho mặt tràn, tiêu hạ lưu đảm bảo khơng xói để khơng ảnh hưởng đến ổn định đập 1.4.2 Các hình thức ổn định đập tơng trọng lực: a Hình thức ổn định tổng thể: - Trượt theo mặt đó, thường mặt đáy đập tiếp xúc với hay mặt phẳng qua đáy chân khay (trong trường hợp đập có chân khay cắm sâu vào nền) Trường hợp đá phân lớp cần xét thêm mặt trượt qua mặt phân lớp nơi đặc trưng chống trượt đá giảm nhỏ so với mặt trượt qua đá nguyên khối Tùy theo đặc điểm bố trí cơng trình cấu tạo mà mặt trượt nằm ngang hay nằm nghiêng (nghiêng phía thượng lưu hạ lưu) - Lật theo trục nằm ngang dọc theo mép hạ lưu mặt cắt đó, thường mặt đáy đập - Nền đập bị phá hoại trị số ứng suất từ đập truyền xuống vượt sức chịu tải b Hình thức ổn định cục bộ: - Dưới tác dụng ngoại lực, điểm thân đập xuất ứng suất pháp ứng suất tiếp Khi phận đập (chủ yếu chân mặt thượng, hạ lưu đập) phát sinh ứng suất kéo, ứng suất nén ứng suất cắt vượt sức chịu tải vật liệu vùng bị nứt nẻ Tình hình chịu lực tăng dần, ứng suất tập trung lớn lân cận vết nứt phát triển làm tiết diện chịu lực thu hẹp dần, ứng suất tăng, đến lúc vượt giới hạn định cơng trình bị phá hoại Trong trường hợp từ phá hoại cục dẫn đến phá hoại tồn đập tơng 1.4.3 Phân tích ổn định trượt, lật đập tông trọng lực: Thực tế thiết kế nước ta, tính tốn đập bêtơng trọng lực người tư vấn thường dùng hai phương pháp, là: - Phương pháp tính tốn theo trạng thái giới hạn ( theo hệ thống TC Nga Việt) - Phương pháp cân giới hạn ( theo hệ thống TC Mỹ) 1.4.3.1 Phương pháp tính tốn theo trạng thái giới hạn a Những luận điểm bản: Đặc điểm phương pháp việc sử dụng nhóm hệ số an tồn mang đặc trưng thống kê như: hệ số tổ hợp tải trọng, hệ số điều kiện làm việc, hệ số tin cậy, hệ số lệch tải, hệ số an tồn vật liệu,…nhóm hệ số thay cho hệ số an toàn chung Cơng trình gọi đạt đến trạng thái giới hạn chúng khơng khả chống lại tải trọng tác động từ bên ngồi bị hư hỏng, biến dạng q mức, khơng thỏa mãn u cầu khai thác bình thường Có nhóm trạng thái giới hạn là: - Trạng thái giới hạn thứ nhất: Cơng trình làm việc điều kiện bất lợi nhất, gồm: tính tốn độ bền ổn định chung hệ thống cơng trình – nền; độ bền chung cơng trình; độ bền chung phận mà hư hỏng chúng khiến cho việc khai thác cơng trình bị ngưng trệ; tính tốn ứng suất, chuyển vị kết cấu phận mà độ bền, ổn định cơng trình phụ thuộc vào chúng,… - Trạng thái giới hạn thứ hai: Cơng trình, kết cấu làm việc bất lợi điều kiện bình thường, gồm: tính tốn độ bền cục nền; tính tốn hạn chế chuyển vị, biến dạng; tạo thành mở rộng vết nứt; phá hoại độ bền thấm cục độ bền kết cấu phận mà chưa xem xét trạng thái giới hạn thứ 107 ELEMENT SOLUTION SEP 15 2011 21:52:07 STEP=1 SUB =1 TIME=1 S1 (NOAVG) DMX =.186288 SMX =6359 MN Y MX Z X 1413 706.598 2826 2120 4240 3533 5653 4946 6359 Hình 4.43 Biểu đồ ứng suất theo phương max ELEMENT SOLUTION SEP 15 2011 21:52:26 STEP=1 SUB =1 TIME=1 S3 (NOAVG) DMX =.186288 SMN =-58713 MX Y Z X MN -58713 -45665 -52189 -19571 -32618 -39142 -26095 -6524 -13047 Hình 4.44 Biểu đồ ứng suất theo phương 108 d) Với trường hợp nước tràn qua đỉnh đập với lưu lượng đơn vị q=15m2/s ELEMENT SOLUTION SEP 15 2011 22:08:41 STEP=1 SUB =1 TIME=1 SX (NOAVG) RSYS=0 DMX =.156803 SMN =-21396 SMX =8798 Y MN Z MX X -21396 -14686 -18041 -7976 -11331 -1266 -4621 5444 2089 8798 Hình 4.45 Biểu đồ ứng suất theo phương x ELEMENT SOLUTION SEP 15 2011 22:09:37 STEP=1 SUB =1 TIME=1 SY (NOAVG) RSYS=0 DMX =.156803 SMN =-32996 SMX =1693 Y MX MN Z -32996 -25287 -29141 X -17579 -21433 -9870 -13724 -2161 -6016 Hình 4.46 Biểu đồ ứng suất theo phương y 1693 109 ELEMENT SOLUTION SEP 15 2011 22:09:56 STEP=1 SUB =1 TIME=1 S1 (NOAVG) DMX =.156803 SMX =10764 MN Y Z MX X 2392 1196 4784 3588 7176 5980 9568 8372 10764 Hình 4.47 Biểu đồ ứng suất theo phương max ELEMENT SOLUTION SEP 15 2011 22:10:10 STEP=1 SUB =1 TIME=1 S3 (NOAVG) DMX =.156803 SMN =-34009 MX Y MN Z -34009 -26451 -30230 X -18894 -22672 -11336 -15115 -3779 -7557 Hình 4.48 Biểu đồ ứng suất theo phương e) Với trường hợp nước tràn qua đỉnh đập với lưu lượng đơn vị q=20m2/s 110 ELEMENT SOLUTION SEP 15 2011 22:48:16 STEP=1 SUB =1 TIME=1 SX (NOAVG) RSYS=0 DMX =.183883 SMN =-17715 SMX =5169 Y MX MN X Z -17715 -12630 -15172 -7544 -10087 -2459 -5002 2627 83.799 5169 Hình 4.49 Biểu đồ ứng suất theo phương x ELEMENT SOLUTION SEP 15 2011 22:48:33 STEP=1 SUB =1 TIME=1 SY (NOAVG) RSYS=0 DMX =.183883 SMN =-49201 SMX =5642 Y Z X MX MN -43107 -30920 -451.333 -12639 -24826 -37013 -49201 -18732 -6545 Hình 4.50 Biểu đồ ứng suất theo phương y 5642 111 ELEMENT SOLUTION SEP 15 2011 22:48:48 STEP=1 SUB =1 TIME=1 S1 (NOAVG) DMX =.183883 SMX =5793 MN Y MX Z X 5149 5793 4506 3218 1931 643.661 3862 2575 1287 Hình 4.51 Biểu đồ ứng suất theo phương max ELEMENT SOLUTION SEP 15 2011 22:49:01 STEP=1 SUB =1 TIME=1 S3 (NOAVG) DMX =.183883 SMN =-62033 MX Y Z X MN -55140 -41355 -6893 -20678 -34463 -48248 -62033 -27570 -13785 Hình 4.52 Biểu đồ ứng suất theo phương 112 LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Nghiên cứu ổn định đập tông trọng lực bị nước tràn qua” hoàn thành năm 2012 Hà Nội Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, tìm hiểu khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong thầy cơ, bạn đọc góp ý xây dựng Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy GS.TS Nguyễn Văn Mạo tận tình bảo giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin cảm ơn gia đình, nhà trường, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2012 Tác giả 113 LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Văn Hinh, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố Trong cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Văn Hinh 114 MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết Đề tài: Đập bêtơng trọng lực loại đập dùng phộ biến dự án thuỷ lợi, thuỷ điện nước ta Đập kết cấu bêtơng khối lớn, trì ổn định nhờ trọng lực khối bêtông liên kết đập với Dưới tác dụng ngoại lực đập bị trượt lật Đập làm việc cấu kiện chịu nén lệch tâm hai chiều, mặt biên đập có khả phát sinh ứng suất kéo Theo nhiệm vụ, đập bêtông trọng lực chia thành hai loại: Loại đập tràn nước đập không tràn nước Đập bêtông tràn nước thiết kế để đảm bảo an tồn khơng có nước tràn quanước tràn qua Đập bêtông không tràn nước thiết kế xét đến khả chịu tải khơng có nước tràn qua đỉnh Vậy bị tràn trạng thái kỹ thuật - khả chịu hữu loại đập nào? Hiện tượng nước tràn qua đỉnh đập bêtông trọng lực phổ biến nhung tượng xảy xảy Trong thực tế xảy tràn đỉnh đập trường hợp sau: Lũ xảy hồ vượt tần suất lũ kiểm tra, khả tháo tràn không đáp ứng mở không kịp, định sai mực nước trước lũ hồ, … Mưa lũ Bắc Trung Bộ tháng 10/2010 vừa qua gây lũ lớn nhiều lưu vực, gây ngập lụt diện rộng tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Cơng trình tràn đập Hố Hô không mở kịp cửa van, nước tràn qua đỉnh đập Những đập bị tràn nước qua đỉnh Hố Hô muốn sử dụng dâng nước lại trước vấn đề đặt là: “Đập có khả chịu lực đảm bảo an tồn khơng?” Luận văn với đề tài: “Nghiên cứu ổn định đập bêtơng trọng lực bị nước tràn qua đỉnh” góp phần làm sáng tỏ vấn đề đặt Mục đích Đề tài: Làm sáng tỏ khả chịu tải hữu đập bêtông trọng lực sau bị nước tràn qua đỉnh 115 Cách tiếp cận công cụ nghiên cứu: - Thực tiễn lý thuyết - Sử dụng phần mềm tính ổn định phần mềm tính ứng suất Sơ đồ thực hiện: Các tham số đập Tính ht ∼Tx Thu thập thực tế lý thuyết Đập bêtông trọng lực Biêu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn đập, thay đổi Kết luận ứng suất thân đập Tính tốn ổn định phân tích ứng suất Kết dự kiến đạt được: - Tìm mức độ ảnh hưởng chiều cao cột nước tràn qua đỉnh đến hệ số an tồn ổn định đập - Mơ tả trạng thái ứng suất có nước tràn qua đỉnh 116 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH ĐẬP TƠNG TRỌNG LỰC 1.1 Tình hình xây dựng đập tông giới .1 1.2 Tình hình xây dựng đập tông Việt Nam 1.3 Đặc điểm làm việc đập tông trọng lực: .5 1.4 Ổn định đập tông trọng lực: 1.4.1 Yêu cầu ổn định đập tông trọng lực: 1.4.2 Các hình thức ổn định đập tơng trọng lực: 1.4.3 Phân tích ổn định trượt, lật đập tông trọng lực: 1.4.3.1 Phương pháp tính tốn theo trạng thái giới hạn 1.4.3.2 Phương pháp tính tốn theo trạng thái cân giới hạn ( Tiêu chuẩn Mỹ EM 1110-2-2200 EM 1110-2-2100) 12 1.5 Sự cố đập tông trọng lực: 17 1.5.1 Sự cố đập tông trọng lực giới 17 1.5.2 Hiện tượng đập không tràn bị tràn nước 20 1.5.3 Sự cố đập tông trọng lực Việt Nam: .21 1.6 Sự cần thiết phải nghiên cứu: .23 1.7 Kết luận chương 1: .24 CHƯƠNG 2: HỐ XÓI VÀ ĐƯỜNG MẶT NƯỚC Ở SAU ĐẬP TÔNG 25 2.1 Đặt vấn đề: 25 2.2 Lựa chọn phương pháp tính hố xói 25 2.3 Các tính tốn kết quả: 29 2.4 Đường mặt nước mặt hạ lưu đập 32 2.5 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỐ XÓI 36 3.1 Tính ổn định trượt theo hai phương pháp: phương pháp trạng thái giới hạn phương pháp trượt sâu theo tiêu chuẩn Mỹ 36 3.1.1 Phương pháp trạng thái giới hạn: 37 3.1.2 Phương pháp trượt sâu theo tiêu chuẩn Mỹ 40 117 3.2 Tính tốn ổn định trượt .41 3.2.1 Trượt theo mặt tiếp xúc đập 41 3.2.2 Trượt theo mặt trượt sâu 49 3.3 Tính tốn ổn định lật 55 3.3.1 Theo trạng thái giới hạn 55 3.3.2 Theo tiêu chuẩn Mỹ 61 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO ĐẬP HỐ HÔ 64 4.1 Giới thiệu đập Hố Hô 64 4.1.1 Qui mô, nhiệm vụ cơng trình 64 4.1.2 Đặc điểm cấu tạo đập 65 4.1.3 Sự cố tràn đập 65 4.2 Nghiên cứu trạng thái kỹ thuật đập sau bị tràn nước .66 4.2.1 Kịch cố 66 4.2.2 Sử dụng kết chương chương vào đập Hố Hô 67 4.2.3 Tính tốn chi tiết 69 4.2.4 Kết luận trạng thái kỹ thuật đập 81 4.3 Kết luận chương .81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận: 83 5.2 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 118 DANH MỤC HINH VẼ Hình 1.1 Đập Cornavol người La Mã xây dựng cách 2000 năm .1 Hình 1.2 Đập Chambon Pháp .2 Hình 1.3 Đập Grande Dixence, Thụy Sỹ - Đập bêtơng cao giới 285m Hình 1.4 Đập Tam Hiệp sông Dương Tử - Trung Quốc .3 Hình 1.5 Sơ đồ tính ổn định trượt, lật đập tông trọng lực 10 Hình 1.6 Sơ đồ tính ổn định trượt phẳng theo tiêu chuẩn Mỹ 13 Hình 1.7 Sơ đồ tính ổn định trượt sâu theo tiêu chuẩn Mỹ .13 Hình 1.8 Vết tích lại đập Austin 17 Hình 1.9 Hình ảnh đập Vajont hình ảnh ngơi làng chân đập Vajont 18 Hình 1.10 Hình ảnh ngơi làng chân đập Vajont sau trận 19 Hình 1.11 Nước tràn qua đỉnh đập Sweetwater 20 Hình 1.12 Nước tràn qua đỉnh đập Hố Hô 22 Hình 2.1 Sơ đồ hố xói hạ lưu đập .29 Hình 2.2 Hình dạng hố xói 30 Hình 3.1 Sơ đồ lực tác dụng lên đập theo phương phảp trạng thái giới hạn 37 Hình 3.3 Sơ đồ lực tác dụng lên đập 41 Hình 3.4 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 70m) 45 Hình 3.5 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 50m) 46 Hình 3.6 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 30m) 47 Hình 3.7 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 20m) 48 Hình 3.8 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Việt Nga 49 Hình 3.9 Sơ đồ tính ổn định .50 Hình 3.10 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Mỹ ( đập cao 70m) 51 119 Hình 3.11 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Mỹ ( đập cao 50m) 52 Hình 3.12 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an tồn chống trượt đập 53 Hình 3.13 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống trượt đập 54 Hình 3.14 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống trượt đập 55 Hình 3.15 Sơ đồ lực tác dụng lên đập 55 Hình 3.16 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống lật đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 70m) 56 Hình 3.17 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống lật đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 50m) 57 Hình 3.18 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống lật đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 30m) 58 Hình 3.19 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống lật đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 20m) 59 Hình 3.20 Bảng tính hệ số an tồn chống lật đập ứng với chiều cao cột nước tràn theo tiêu chuẩn Việt Nga (đập có chiều cao từ 20 đến 70m) 60 Hình 3.21 Sơ đồ tính toán ổn định lật đập theo tiêu chuẩn Mỹ 61 Hình 3.22 Bảng hệ số an toàn chống lật đập theo tiêu chuẩn Mỹ ( đập cao 70m) .62 Hình 4.1 Thượng lưu đập Hố Hô .64 Hình 4.2 Đỉnh đập Hố Hơ 65 Hình 4.3 Sự cố tràn nước qua đỉnh đập Hố Hô 66 Hình 4.4 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập Hố Hô) 71 Hình 4.5 Biểu đồ quan hệ cột nước tràn hệ số an toàn chống trượt .72 Hình 4.6 Biểu đồ ứng suất theo phương x 76 Hình 4.7 Biểu đồ ứng suất theo phương y 76 Hình 4.8 Biểu đồ ứng suất theo phương max 77 Hình 4.9 Biểu đồ ứng suất theo phương 77 120 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kích thước hố xói ứng với đập có Hđập =70m 29 Bảng 2.2 Kích thước hố xói ứng với đập có Hđập =50m 30 Bảng 2.3 Kích thước hố xói ứng với đập có Hđập =30m 31 Bảng 2.4 Kích thước hố xói ứng với đập có Hđập =20m 31 Bảng 2.5 Tính tốn vận tốc xói mặt hạ lưu đập 70m: 34 Bảng 2.6 Tính tốn vận tốc xói mặt hạ lưu đập 50m: 34 Bảng 2.7 Tính tốn vận tốc xói mặt hạ lưu đập 30m: 34 Bảng 2.8 Tính tốn vận tốc xói mặt hạ lưu đập 20m: 34 Bảng 3.1 Lực mômen tác dụng lên đập 43 Bảng 3.2 Bảng hệ số an toàn đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 70m) 44 Bảng 3.3 Bảng hệ số an toàn đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 50m) 46 Bảng 3.4 Bảng hệ số an toàn đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 30m) 46 Bảng 3.5 Bảng hệ số an toàn đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 70m) 47 Bảng 3.8 Bảng hệ số an toàn đập theo tiêu chuẩn Việt Nga .48 Bảng 3.9 Bảng hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Mỹ ( đập cao 70m) 50 Bảng 3.10 Bảng hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Mỹ ( đập cao 50m) 51 Bảng 3.11 Bảng hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Mỹ ( đập cao 30m) 52 Bảng 3.12 Bảng hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Mỹ ( đập cao 20m) 53 Bảng 3.13 Bảng hệ số an toàn chống trượt đập theo tiêu chuẩn Mỹ 54 Bảng 3.14 Bảng hệ số an toàn chống lật đập theo tiêu chuẩn Việt Nga ( đập cao 70m) 56 Bảng 3.15 Bảng hệ số an toàn chống lật đập theo tiêu chuẩn Việt Nga 57 ( đập cao 50m) 57 Bảng 3.16 Bảng hệ số an toàn chống lật đập theo tiêu chuẩn Việt Nga 58 121 ( đập cao 30m) 58 Bảng 3.17 Bảng hệ số an toàn chống lật đập theo tiêu chuẩn Việt Nga 59 ( đập cao 20m) 59 Bảng 3.18 Bảng hệ số an toàn chống lật đập theo tiêu chuẩn Việt Nga 60 Bảng 3.19 Bảng hệ số an toàn chống lật đập theo tiêu chuẩn Mỹ ( đập cao 70m) 62 Bảng 4.1 Bảng thơng số hố xói tra từ kết chương 67 Bảng 4.2 Bảng lưu tốc xói tra từ kết chương 68 Bảng 4.3 Bảng hệ số ổn định tra từ kết chương 68 Bảng 4.4 Bảng kích thước hó xói đập Hố Hơ 69 Bảng 4.5 Lực mômen tác dụng lên đập 70 Bảng 4.6 Kích thước hố xói hệ số an tồn đập Hố Hơ ứng với cấp lưu lượng 71 Bảng 4.7 Kết tính tốn hệ số ổn định trượt đập Hố Hô theo tiêu chuẩn Mỹ 72 Bảng 4.8 Kết tính tốn hệ số ổn định lật đập Hố Hô theo tiêu chuẩn Mỹ 73 ... chính: đập bêtơng trọng lực tràn nước đập b tông trọng lực không tràn nước 1.3.1 Đập bê tông trọng lực tràn nước: u - Đập bê tơng trọng lực tràn nước có cấu tạo đặc biệt phép nước tràn qua mặt đập. .. lượng lớn đập bêtơng trọng lực tràn nước 7 - Phía hạ lưu đập b tông trọng lực không tràn nước không cần phận tiêu Nhận xét: đập b tông trọng lực tràn nước đập bê tông trọng lực không tràn có nhiệm... lượng khối bê tông liên kết đập với Dưới tác dụng ngoại lực, đập bị trượt lật Theo nhiệm vụ, đập bê tông trọng lực chia thành hai loại: đập tràn nước đập không tràn nước Đập bê tông tràn nước thiết

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan