Đánh giá thực trạng phân cấp, đề xuất tiêu chí phân cấp giảm sự quá tải và phức tạp, tốn kém cho Công ty khai thác quản lý

89 54 0
 Đánh giá thực trạng phân cấp, đề xuất tiêu chí phân cấp giảm sự quá tải  và phức tạp, tốn kém cho Công ty khai thác quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Luận văn thạc sĩ kinh tế GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ em nhận giúp đỡ nhiệt tình, động viên sâu sắc nhiều cá nhân, quan nhà trường; em xin chân thành cảm ơn cá nhân, quan nhà trường tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đào tạo đại học Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Quản thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em mặt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ em khó khăn, động viên giúp đỡ cho em nghiên cứu hoàn thành luận văn Do hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên thiếu xót khiếm khuyết điều khơng thể tránh khỏi Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo đồng nghiệp Đó giúp đỡ quý báu mà em mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu công tác sau EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Người viết luận văn Phạm Thị Bích Ngoan Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân MỤC LỤC CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.2 Thực trạng hệ thống cơng trình thủy lợi thành phố Hải Phòng 1.2.1 Hệ thống đêcống đê 1.2.2 Hệ thống cơng trình thủy lợi 1.3 Thực trạng hệ thống cơng trình thủy lợi An Hải 1.3.1 Giới thiệu hệ thống cơng trình thủy lợi An Hải 1.3.2 Đánh giá chung hệ thống cơng trình thủy lợi 1.4 Thực trạng công tác quản cơng trình thủy lợi An Hải 10 1.4.1 Hoạt động quản vận hành công ty KTCTTL 10 1.4.2 Công trình thủy lợi địa phương quản 16 1.5 Thực trạng phân cấp quản cơng trình thủy lợi An Hải 20 1.6 Kết luận chương 21 CHƯƠNG II: PHÂN CẤP QUẢN KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 25 2.1 Căn phân cấp 26 2.2 Nguyên tắc phân cấp 28 2.3 Các phương án phân cấp thực 30 2.3.1 Phương án phân cấp thực tỉnh Thái Bình 31 2.3.2 Phương án phân cấp thực tỉnh Tuyên Quang 33 2.3.3 Phương án phân cấp thực tỉnh Bắc Kạn 36 2.3.4 Những tồn tại, vướng mắc thực phân cấp quản khai thác công trình thủy lợi 41 Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân 2.4 Phương án phân cấp đề xuất 44 2.5 Kết luận chương 50 CHƯƠNG III: THỰC HIỆN PHÂN CẤP QUẢN KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI AN HẢI 52 3.1 Thực phân cấp quản cơng trình thủy lợi hệ thống cơng trình thủy lợi An Hải 52 3.2 Trách nhiệm tổ chức quản công trình thủy lợi thực phân cấp 53 3.2.1 Trách nhiệm Công ty KTCTTL quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi phân cấp 54 3.2.2 Trách nhiệm tổ chức cá nhân giao quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 56 3.2.3 Trách nhiệm mối quan hệ tổ chức, quan có liên quan phân cấp quản khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 58 3.3 Hồn thiện cơng tác chuyển giao cơng trình thủy lợi cho tổ chức hợp tác dùng nước 60 3.4 Hoàn thiện chế tổ chức sách 61 3.4.1 Chính sách đầu tư 62 3.4.2 Về tổ chức quản 62 3.4.3 Cơ chế sách tài 64 3.4.4 Đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, nâng cao ý thức quản khai thác cơng trình thủy lợi 65 3.5 Hiệu kinh tế việc ứng dụng phân cấp quản cơng trình thủy lợi hệ thống cơng trình thủy lợi An Hải 65 3.5.1 Hiệu kinh tế việc phân cấp hợp tác xã dùng nước 67 Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân 3.5.2 Hiệu kinh tế việc phân cấp công ty khai thác cơng trình thủy lợi 69 3.5.3 Hiệu kinh tế việc phân cấp đơn vị quản Nhà nước lĩnh vực thủy lợi 71 3.6 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 78 Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt KTCTTL PTNT Phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã HTXNN PIM UBND TCHTDN Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Viết đầy đủ Khai thác cơng trình thủy lợi Hợp tác xã nông nghiệp Nông dân tham gia quản công trình thủy lợi Ủy ban nhân dân Tổ chức hợp tác dùng nước Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Bảng 1.1: Tổng hợp trạng quản cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố Hải Phòng Trang 23 Bảng 2.1 Các loại tiêu chí phân cấp quản cơng trình thủy lợi số tỉnh 38 Bảng 2.2 Định lượng tiêu chí phân cấp quản theo quy mơ cơng trình thủy lợi số tỉnh 40 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp phân cấp quản công trình thủy lợi địa bàn thành phố Hải Phòng Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan 53 Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế GVHD: PGS.TS Ngơ Thị Thanh Vân DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1: Bản đồ thành phố Hải Phòng Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức 12 Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cầp thiết đề tài Đất nước ta thời kỳ mở cửa hội nhập, kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng đại hoá Trong nhiều thập kỷ qua, Nhà nước nhân dân ta tập trung đầu tư khôi phục xây dựng nhiều hệ thống thủy lợi để phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, phát điện, giao thông thủy, du lịch, Cơ sở hạ tầng to lớn góp phần quan trọng việc phát triển nguồn nước, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Để phát triển nông nghiệp điều kiện giới hạn đất đai nguồn nước ngày suy giảm chất lượng số lượng, trước sức ép gia tăng dân số tốc độ thị hố, buộc phải nâng cao hiệu sử dụng quỹ đất có Phát triển bền vững trở thành phương châm chiến lược phát triển quốc gia Để có nơng nghiệp bền vững trước hết phải nâng cao hiệu tính bền vững hệ thống tưới Trong quản thuỷ nơng sở, để có tổ chức quản (tổ chức người dùng nước) tốt, tham gia người hưởng lợi yếu tố tạo nên bền vững tổ chức Để huy động người nông dân tham gia thực vào quản hệ thống cơng trình thuỷ lợi, nghiên cứu rõ cần phải bảo đảm yếu tố như: Người nông dân trao quyền quản phần tồn hệ thống tưới; Người nơng dân tham gia vào trình hình thành định có liên quan đến hoạt động quản thuỷ nông; Người sử dụng nước phải đào tạo kỹ chun mơn có liên quan đến hoạt động tổ chức quản thuỷ nông sở, quản hệ thống tưới nhằm đạt mục tiêu đề ra; Người dùng nước thực giám sát việc thực công việc đề ra; Các hoạt Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân động tổ chức, người dùng nước phù hợp với luật pháp sách Hải Phòng thành phố cảng, thành phố công nghiệp, đô thị trung tâm cấp Quốc gia; đầu mối giao thông quan trọng cửa biển tỉnh phía Bắc; trọng điểm phát triển kinh tế biển, trung tâm công nghiệp, thượng mại lớn nước Trong năm qua, hỗ trợ Nhà nước tổ chức Quốc tế, với đóng góp tiền của, cơng sức nhân dân, địa bàn thành phố Hải Phòng xây dựng hàng trăm cống, đập điều tiết loại, phục vụ tưới cho hàng trăm nghìn đất canh tác tham gia cấp nước cho cơng nghiệp sinh hoạt, tham gia vào q trình xố đói giảm nghèo, cải tạo môi trường sinh thái Đi đôi với cơng tác xây dựng, nâng cấp hệ thống cơng trình thuỷ lợi, Hải Phòng quan tâm đến cơng tác tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi để phát huy hiệu phục vụ Thực tế nay, hoạt động quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi nhiều tồn tại, tổ chức quản cồng kềnh, hiệu lực, mối quan hệ doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi với tổ chức hợp tác, hộ dùng nước Cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi phạm vi hộ dùng nước chưa đổi phù hợp, phụ thuộc nhiều vào Nhà nước nên việc vận hành, tu bảo dưỡng không kịp thời khiến cơng trình bị xuống cấp, chưa phát huy hết hiệu cơng trình Để phát huy hiệu phục vụ cơng trình thuỷ lợi, cơng tác quản khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi đòi hỏi có bước phát triển, đổi tổ chức quản theo hướng xã hội hoá, đại hoá, đa dạng hoá mục tiêu, khai thác tổng hợp nhằm nâng cao hiệu phục vụ cơng trình thuỷ lợi Phân cấp quản hệ thống cơng trình thuỷ lợi địa bàn thành phố Hải Phòng giúp tạo thống hoàn thiện việc quản khai thác khép Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân kín hệ thống từ đầu mối đến mặt ruộng; làm rõ trách nhiệm quản khai thác cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp tổ chức hợp tác dùng nước, phát huy vai trò chủ động nông dân để quản khai thác hiệu phát triển cơng trình thuỷ lợi theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng phân cấp, đề xuất tiêu chí phân cấp giảm tải phức tạp, tốn cho Công ty khai thác quản lý; - Huy động người nông dân tổ chức hợp tác dùng nước tham gia vào quản hệ thống cơng trình thuỷ lợi nhằm phát huy tối đa hiệu hoạt động cơng trình thuỷ lợi; Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp tổng hợp, điều tra thu thập số liệu hệ thống trình thuỷ lợi địa bàn thành phố Hải Phòng - Các phương pháp khoa học khác Kết dự kiến đạt - Tổng hợp thực trạng quản cơng trình thủy lợi danh mục cơng trình cơng ty quản hợp tác xã quản - Xây dựng tiêu chí đề xuất phương án phân cấp quản cơng trình thuỷ lợi cho đơn vị thuỷ nông sở Áp dụng phân cấp cơng trình theo tiêu chí ngun tắc xây dựng, thống kê lại danh mục công trình cơng ty quản địa phương quản - Hiệu kinh tế việc phân cấp theo tiêu chí Nội dung luận văn Phần mở đầu Chương I: Thực trạng quản khai thác cơng trình thủy lợi thành phố Hải Phòng Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 64 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân lợi cấp tỉnh, phòng chun mơn cấp huyện Tăng cường đội ngũ cán làm công tác thuỷ lợi cấp xã Số lượng lực đội ngũ cán phải đảm bảo đủ để tổ chức máy hoạt động có hiệu theo chức năng, nhiệm vụ giao - Đầu tư trang thiết bị quản lý, sở vật chất cho tổ chức quản nhà nước thuỷ lợi địa phương, đảm bảo thực nhiệm vụ giao Tổ chức quản khai thác Tổ chức quản hệ thống thuỷ nơng hình thành cấp: Nhà nước (Doanh nghiệp) - Tập thể, Nông dân (Tổ chức hợp tác dùng nước ), phải phân công phân cấp rõ ràng, có quy chế khép kín cấp, đảm bảo tính thống hệ thống, thực việc gắn quyền lợi người dân việc sử dụng nước với trách nhiệm họ việc bảo vệ, sửa chữa bảo dưỡng cơng trình phạm vi hệ thống cơng trình địa bàn Uỷ ban nhân dân thành phố có sách quy định thực củng cố, kiện toàn tổ chức máy hoạt động tổ chức hợp tác dùng nước địa bàn tỉnh, tổ chức thực chuyển giao có sách hỗ trợ hoạt động tổ chức hợp tác dùng nước Cơ quan chuyên mơn có liên quan thực việc kiểm tra, giám sát đánh giá định kỳ hoạt động tổ chức hợp tác dùng nước, bảo đảm tổ chức hoạt động có hiệu 3.4.3 Cơ chế sách tài Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng cần ban hành thực thi sách tài phù hợp, hiệu lực hiệu lĩnh vực quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi Đảm bảo tổ chức quản lý, khai thác cơng trình chủ động Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 65 GVHD: PGS.TS Ngơ Thị Thanh Vân tài chính, nguồn thu đáp ứng yêu cầu chi phí hợp cho công tác quản vận hành tu bảo dưỡng cơng trình thuỷ lợi, đặc biệt chế quản tài cho tổ chức hợp tác dùng nước Có sách cho phép đơn vị quản KTCTTL mở rộng, thực sản xuất kinh doanh đa mục tiêu (các dịch vụ xây dựng, khảo sát, tư vấn, du lịch ), tăng cường nguồn thu đối tượng làm dịch vụ, sử dụng nước từ cơng trình thuỷ lợi 3.4.4 Đào tạo, tập huấn, tuyền truyền, nâng cao ý thức quản khai thác cơng trình thuỷ lợi Thực đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho cán bộ, nhân viên thực quản khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi đặc biệt tổ chức hợp tác dùng nước Có sách tun truyền, vận động giáo dục để cấp quyền, cán ngành người dân thấy tầm quan trọng hiệu to lớn hệ thống cơng trình thuỷ lợi nói chung nâng cao ý thức quản khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi nói riêng 3.5 Hiệu kinh tế việc ứng dụng phân cấp quản cơng trình thủy lợi hệ thống cơng trình thủy lợi An Hải Theo báo cáo Cục Thủy lợi – Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, nước có gần 100 hệ thống thủy lợi lớn vừa với giá trị ước tính khoảng 125.000 tỷ đồng, bao gồm 1.959 hồ chứa có dung tích trữ lớn 0,2 triệu m3, 1.000 km kênh trục lớn; 5.000 cống tưới tiêu lớn khoảng 23.000 kem đê, bờ cá loại Tổng lực thiết kế tưới hệ thống bảo đảm cho khoảng 3,4 triệu đất canh tác, diện tích đất trồng lúa Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 66 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân tưới hàng năm đạt 6,85 triệu diện tích rau màu, cơng nghiệp ngắn ngày tưới đạt khoảng triệu Ngoài ngăn mặn, cải tạo chua phèn, cấp nước sinh hoạt công nghiệp khoảng tỷ m3/năm Tuy nhiên, hiệu hoạt động hệ thống công trình thủy lợi chưa tương xứng với tiềm lực thiết kế mà nguyên nhân chế sách quản nhiều bất cập Trên sở mục tiêu đại hóa thủy lợi, chiến lược phát triển thủy lợi, tiếp tục củng cố tổ chức quản có tham gia người dân, đảm bảo quản khép kín có hiệu cơng trình từ đầu mối đến mặt ruộng, đáp ứng yêu cầu người nông dân người dùng nước khác Phấn đấu khai thác đạt 75 -85% lực thiết kế cơng trình thủy lợi có Thực việc chuyển giao cơng trình địa bàn cho nơng dân quản theo quy mơ thích hợp, phát huy vai trò người dân quản để đảm bảo đáp ứng yêu cầu dùng nước, giảm chi phí quản lý, đảm bảo vốn cho vận hành bảo dưỡng cơng trình thủy lợi, phát huy cao hiệu cơng trình thủy lợi Phân cấp cơng trình thủy lợi tạo chuyển biến vai trò người dân, gắn trách nhiệm quyền lợi họ việc khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn, giảm bao cấp Nhà nước vận hành bảo dưỡng Phân cấp quản cơng trình thủy lợi yêu cầu cần thiết đảm bảo cho hệ thống cơng trình thủy lợi phát huy hiệu quả, đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh ngành kinh tế khác đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thực phân cấp cơng trình thủy lợi địa bàn nước nói chung địa bàn thành phố nói riêng giải số vấn đề như: Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 67 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân - Tiết kiệm chi phí nhân cơng cho cơng tác quản vận hành hệ thống cơng trình; - Tiết kiệm chi phí điện bơm nước tưới tiêu; - Huy động nguồn lực người hưởng lợi vào việc bảo vệ, tu, bảo dưỡng cơng trình; - Gắn quyền lợi trách nhiệm người hưởng lợi với công trình phù hợp với chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường Phân cấp quản khai thác cơng trình thủy lợi phân cơng trách nhiệm từ quan quản cơng trình thủy lợi Trung ương cho quan, tổ chức, đơn vị cấp dưới, địa phương Việc phân cấp quản cho tổ chức quản địa phương sở thực chuyển giao trách nhiệm quản công trình thủy lợi cho tổ chức hợp tác dùng nước thực quan điểm, chủ trương nhà nước quản cơng trình thủy lợi 3.5.1 Hiệu kinh tế việc phân cấp hợp tác xã dùng nước Tổ chức hợp tác dùng nước xác định Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi hình thức hợp tác người hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi, làm nhiệm vụ khai thác bảo vệ công trình, phục vụ sản xuất, dân sinh địa bàn định Tổ chức hợp tác dùng nước quản lý, điều hành theo hệ thống cơng trình khơng phụ thuộc địa giới hành chính, chịu quản nhà nước quyền địa bàn, chịu quản kỹ thuật nghiệp vụ theo hướng dẫn quan chun mơn (phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện, cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi) Nguồn thu tổ chức hợp tác dùng nước bao gồm nguồn thu từ thủy lợi phí từ hộ sử dụng nước thông qua dịch vụ tưới tiêu, thu từ nguồn hỗ trợ ngân sách nhà nước thu từ dịch vụ khác Phần chi phí tổ Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 68 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân chức hợp tác dùng nước tập trung cho tu, vận hành bảo dưỡng cơng trình phải tồn thể hội viên thông qua tuân thủ quy định tài Thực việc phân cấp giúp nâng cao vai trò tổ chức hợp tác dùng nước để đảm bảo cho cơng trình thủy lợi, đặc biệt cấp xã, thơn có chủ quản thực sự; thực vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình nhằm bảo vệ phát huy tốt hiệu cơng trình Đồng thời đảm bảo đồng bộ, khép kín công tác quản lý, làm tốt chức cầu nối doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi với dịch vụ liên quan giúp hộ nơng dân sử dụng nước có hiệu Khi thực việc phân cấp người nông dân tham gia vào trình hình thành định liên quan đến hoạt động quản cơng trình thủy lợi, việc thúc đẩy người dân tham gia cách tự nguyện vào việc bảo vệ, tu bảo dưỡng cơng trình thủy lợi Khi người nơng dân tham gia vào tổ chức dùng nước, hệ thống cơng trình thủy lợi hoạt động tốt hơn, khơng có việc sử dụng sai mục đích hành động phá phách, việc điều tiết nước tốt giúp ngăn chặn tranh chấp nước Khi hệ thống cơng trình thủy lợi thực phân cấp, cơng trình thủy lợi có người quản thực sự, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để người nơng dân tham gia vào quản cơng trình thủy lợi, giảm ỷ lại trông chờ vào bao cấp Nhà nước, tăng cường phối hợp đơn vị chủ đầu tư, đơn vị thi công, giám sát việc đầu tư, tu sửa cơng trình thủy lợi Các cơng trình hoạt động tốt hơn, diện tích tưới cơng trình chuyển giao đảm bảo, số diện tích tưới tăng trước Các nguồn thu quản tốt, tạo nguồn kinh phí cho tu, bảo dưỡng, lồng ghép chương trình kiên cố hóa kênh mương, tăng cơng trình thủy lợi đại, quy mơ lớn Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 69 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân Việc tham gia người nơng dân góp phần quan trọng nâng cao hiệu hoạt động tổ hợp tác dùng nước dịch vụ thủy lợi Người dân vừa làm chủ tổ hợp tác vừa đối tượng hưởng lợi, gắn kết người nơng dân tổ hợp tác chặt chẽ Sự tham gia hộ nông dân thể sâu rộng suốt trình hoạt động dịch vụ tổ hợp tác, bao gồm từ việc xây dựng phương án kinh doanh dịch vụ thủy lợi đến tổng kết đánh giá kết dịch vụ sau chu kỳ kinh doanh Như vậy, xuyên suốt trình thực dịch vụ thủy lợi tổ hợp tác dùng nước có tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hộ nông dân Không tham gia vào trình khai thác quản sử dụng hệ thống thủy lợi, người nông dân tổ hợp tác dùng nước trực tiếp tham gia vào trình đầu tư xây dựng hệ thống Tổ chức hợp tác dùng nước kết hợp hài hòa lợi ích hộ dân với tổ chức quản lý, khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi Mọi thành viên bình đẳng, tham gia ý kiến, thảo luận biểu tập thể thực chương trình hoạt động, tu sửa, bảo dưỡng thu thủy lợi phí, Từ nâng cao vai trò, ý thức trách nhiệm xã viên người nơng dân quản cơng trình, đồng thời góp phần tuyên truyền phổ biến thực chủ trương, chế, sách, luật pháp lĩnh vực thủy lợi 3.5.2 Hiệu kinh tế việc phân cấp công ty khai thác công trình thủy lợi Cơng ty Khai thác cơng trình thủy lợi trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, quản cơng trình thủy lợi đầu mối, trục kênh cơng trình điều tiết nước quy mơ vừa lớn thuộc hệ thống cơng trình thủy lợi liên tỉnh, hệ thống cơng trình thủy lợi liên huyện, liên xã có yêu cầu kỹ thuật quản lý, vận hành, điều tiết Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 70 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân nước phức tạp, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích huyện, xã phạm vi hệ thống đối tượng sử dụng nước Các công ty Khai thác cơng trình thủy lợi xây dựng kế hoạch tưới tiêu, cấp nước tồn hệ thống, chủ trì phối hợp với đơn vị quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phạm vi hệ thống để vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi theo quy trình vận hành quan có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm hệ thống vận hành đồng bộ, thông suốt không bị chia cắt theo địa giới hành Phân cấp quản cơng trình thủy lợi đóng vai trò quan trọng việc phát huy hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi, góp phần đắc lực vào việc nâng cao giá trị sản xuất Việc tổ chức lại sản xuất theo hướng công ty khơng quản cơng trình thủy lợi mà lực cộng đồng quản lý, để tinh giảm biên chế, giảm chi phí quản lý, tăng thu nhập, tạo điều kiện để củng cố phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu công tác quản khai thác cơng trình thủy lợi, đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh ngành kinh tế khác ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa sản xuất nơng nghiệp Việc phân, giao trách nhiệm quản lý, vận hành tu, bảo dưỡng cơng trình thủy lợi phục vụ nội xã cho tổ chức hợp tác dùng nước nhằm khắc phục bất cập tổ chức quản khai thác cơng trình thủy lợi tại, phát huy vai trò, trách nhiệm người dùng nước, đảm bảo cho hệ thống thủy lợi, cơng trình thủy lợi có chủ quản Thực phân cấp huy động nguồn lực xã hội vào khai thác công trình thủy lợi ngày hiệu quả, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái bền vững Phân cấp quản khai thác cơng trình thủy lợi gắn liền với tổ chức người, người dân tham gia nhiều vào lĩnh vực quản thủy lợi Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 71 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân Cần tiến hành phân cấp quản cơng trình thủy lợi để Nhà nước nắm đầu mối chính, có tính chất điều tiết phân phối nguồn nước Như số lượng đầu mục cơng trình giảm đáng kể để phù hợp với thực tế nguồn nhân lực quản nhà nước cơng trình thủy lợi Việc đổi mơ hình tổ chức quản nhằm nâng cao hiệu khai thác cơng trình thủy lợi thực theo hướng thu hẹp dần vai trò, phạm vi quản cấp nhà nước đồng thời mở rộng phạm vi vai trò cấp sở (người hưởng lợi) để bước xã hội hóa cơng tác quản lý, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước 3.5.3 Hiệu kinh tế việc phân cấp đơn vị quản nhà nước lĩnh vực thủy lợi Bộ máy quản nhà nước thủy lợi bộc lộ nhiều bất cập, không thống Mỗi loại hình tổ chức có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng, thực thi cơng tác quản nhà nước từ Trung ương đến địa phương thường thiếu đồng phức tạp Chính sách thu thủy lợi phí nhiều bất cập, yếu tố đầu vào sản xuất phụ thuộc vào thị trường ln biến động Chính sách hỗ trợ cho nơng dân theo hình thức “gián tiếp qua giá” hệ thống Nhà nước đầu tư xây dựng gây tình trạng sử dụng lãng phí nước khơng cơng bằng, vùng núi, vùng sâu vùng xa dân phải tự đầu tư xây dựng cơng trình tự quản lại khơng hỗ trợ Thực phân cấp quản công trình thủy lợi địa bàn thành phố Hải Phòng gắn liền tổ chức người, khắc phục nhược điểm trên, đồng thời đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, củng cố vững mối quan hệ đơn vị quản nhà nước thủy lợi với cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi, cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi với địa phương, sở tổ chức hợp tác dùng nước Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 72 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân Thực việc phân cấp quản giúp phân định rõ trách nhiệm quan quản Nhà nước quản thủy lợi, nâng cao hiệu quản lý, vận hành hệ thống cơng trình trình thủy lợi địa bàn thành phố, đồng thời phân định rõ trách nhiệm tài bên 3.6 Kết luận chương Hiện trạng tổ chức quản khai thác công trình thủy lợi địa bàn thành phố nhiều bất cập, để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống cơng trình thủy lợi cần thiết phải đổi mới, hoàn thiện thể chế quản Phân cấp quản rõ ràng, làm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền cấp quản thủy lợi, khơng để xảy tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm cấp Việc chuyển giao cơng trình có quy mơ nhỏ cho tổ chức hợp tác dùng nước quản có ý nghĩa hiệu khai thác CTTL lớn, dành phần nhiều kinh phí cho tu, bảo dưỡng hệ thống cơng trình thủy lợi Vì vậy, việc đổi mơ hình quản cần theo định hướng thu hẹp dần vai trò, phạm vi quản cấp Nhà nước đồng thời mở rộng phạm vi vai trò người hưởng lợi để bước xã hội hóa cơng tác quản lý, giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước Trong thời gian qua cơng tác thủy lợi Hải Phòng có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố, nhiên hiệu quản khai thác cơng trình chưa cao, chưa thực phát huy vai trò nơng dân tham gia, việc thực phân cấp quản cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố thực cần thiết nhằm đẩy mạnh công tác thủy lợi, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ hội nhập phát triển Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 73 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Hệ thống cơng trình thủy lợi sở hạ tầng quan trọng đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giảm nhẹ thiên tai thúc đẩy ngành kinh tế khác Trong năm qua, thành phố Hải Phòng đầu tư xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi lớn nhỏ góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội, cải tạo môi trường sinh thái cho thành phố Tuy nhiên, yếu công tác quản khai thác cơng trình thủy lợi ngun nhân quan trọng làm giảm hiệu lực hệ thống cơng trình thủy lợi có Trong q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến vận hành cơng trình thủy lợi làm giảm diện tích tưới tăng cao nhu cầu tiêu thoát nước Việc đổi chế quản cơng trình thủy lợi cho phù hợp với chế thị trường vấn đề cấp bách cấp, ngành, giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quản lý, hiệu hoạt động cơng trình thủy lợi, nâng cao chất lượng dịch vụ tưới tiêu cho người hưởng lợi, khai thác tốt tiềm có cơng trình, giảm gánh nặng cho ngân sách Thực phân cấp quản cơng trình thủy lợi bước đột phá công tác xã hội hóa quản khai thác cơng trình thủy lợi nước ta nay, nhằm phát huy hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi, góp phần đắc lực vào việc nâng cao giá trị sản xuất kinh tế nông nghiệp Kết thực nhiều địa phương minh chứng cho thấy, người dân tham gia nhiều vào lĩnh vực quản thủy lợi Việc phân cấp quản khai thác công trình thuỷ lợi địa bàn thành phố Hải Phòng cần thiết để phát huy hiệu đầu tư hiệu khai thác Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 74 GVHD: PGS.TS Ngơ Thị Thanh Vân cơng trình thuỷ lợi phục vụ nghiệp phát triển kinh tế Thành phố, hướng với chủ trương Đảng Nhà nước, phù hợp với xu thời đại Trong thời gian tới, quan ban ngành liên quan Thành phố cần có văn quy định rõ việc thực trách nhiệm quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thuỷ lợi, khép kín từ đầu mối tới mặt ruộng Hiện nay, quyền cấp xã địa phương chưa thực thực đầy đủ chức quản nhà nước quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi địa phương Nhiều nơi trơng chờ ỷ lại vào tổ chức quản khai thác cơng trình thuỷ lợi nhà nước, chưa chủ động việc quản khai thác không phát huy vai trò người dân cơng tác quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi Vì đó, việc phân cấp quản khai thác cơng trình thuỷ lợi địa bàn cần sớm triển khai Về vấn đề quản khai thác công trình thủy lợi cần có thống mơ hình máy quản nhà nước địa phương Phân định rõ trách nhiệm quyền cấp việc xây dựng, quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình, cần phát huy phương châm “Nhà nước nhân dân làm” để xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng Nhà nước đầu tư xây dựng tuyến kênh lớn, người hưởng lợi đóng góp cơng lao động để xây dựng trì hoạt động hệ thống Phân cấp quản cơng trình thủy lợi gắn liền với chuyển giao phần vốn tài sản doanh nghiệp Nhà nước cho tổ chức kinh tế tập thể tư nhân Do vậy, cần phải có chế, sách để đảm bảo cơng trình sau chuyển giao khơng sử dụng sai mục đích Để thực vấn đề này, đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bộ/ngành liên quan cần xây dựng chế quản vốn tài sản đặc thù đối Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 75 GVHD: PGS.TS Ngơ Thị Thanh Vân với cơng trình thủy lợi, tránh rủi ro, sử dụng tài sản sai mục đích phục vụ dân sinh Quá trình phân cấp quản cơng trình thuỷ lợi cần có thời gian lộ trình thực phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, quy mơ cơng trình tình hình dân trí địa phương Các địa phương cần xây dựng kế hoạch phân cấp, quy chế chuyển giao quản khai thác cơng trình thuộc địa phương, đảm bảo sau chuyển giao cơng trình phát huy hiệu tốt Kiến nghị Các quan chuyên môn quản Nhà nước thành phố Hải Phòng cần có văn hướng dẫn cụ thể trình phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi Trong thời gian tới, quan ban ngành liên quan Thành phố cần có văn quy định rõ việc thực trách nhiệm quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thuỷ lợi, khép kín từ đầu mối tới mặt ruộng Hiện nay, quyền cấp xã địa phương chưa thực thực đầy đủ chức quản nhà nước quản khai thác cơng trình thuỷ lợi địa phương Nhiều nơi trơng chờ ỷ lại vào tổ chức quản khai thác cơng trình thuỷ lợi nhà nước, chưa chủ động việc quản khai thác khơng phát huy vai trò người dân công tác quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi Vì đó, việc phân cấp quản khai thác cơng trình thuỷ lợi địa bàn cần sớm triển khai Quá trình phân cấp quản cơng trình thuỷ lợi cần có thời gian lộ trình thực phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, quy mô công trình tình hình dân trí địa phương Các địa phương cần xây dựng kế hoạch Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 76 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân phân cấp, quy chế chuyển giao quản khai thác cơng trình thuộc địa phương, đảm bảo sau chuyển giao cơng trình phát huy hiệu tốt Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 77 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2004), Thông tư 75/2004/TT-BNN hướng dẫn việc củng cố, thành lập tổ hợp tác dùng nước Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư 65/2009/TT-BNN hướng dẫn tổ chức quản phân cấp quản khai thác cơng trình thủy lợi Bộ NN&PTNT (2010), Thông tư 56/2010/TT-BNN quy định số nội dung trrong hoạt động tổ chức quản khai thác cơng trình thủy lợi Chính phủ (2003), Nghị định 143/2003/NĐ-CP thủ tướng quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ CTTL Chính phủ (2008), Nghị định 115 /2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 143/2003/NĐ-CP thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ CTTL Đoàn Thế Lợi (2003), Nghiên cứu đổi chế quản hệ thống thuỷ nông chế thị trường có quản Nhà nước Đồn Thế Lợi (2008), Nghiên cứu mơ hình quản thủy lợi hiệu bền vững phục vụ nơng nghiệp nơng thơn Đồn Thế Lợi, Đổi mơ hình quản cơng trình thủy lợi theo chế thị trường Đoàn Thế Lợi, Hiện trạng tổ chức quản giải pháp nâng cao hiệu hệ thống thủy lợi 10.Trần Chí Trung (2009), Phân cấp quản khai thác cơng trình thủy lợi Việt Nam 11.Trần Chí Trung (2009), Nghiên cứu sở thực tiễn đề xuất mơ hình phân cấp quản khai thác cơng trình thủy lợi Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT  Luận văn thạc sĩ kinh tế 78 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân PHẦN PHỤ LỤC Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT ... đích đề tài - Đánh giá thực trạng phân cấp, đề xuất tiêu chí phân cấp giảm tải phức tạp, tốn cho Công ty khai thác quản lý; - Huy động người nông dân tổ chức hợp tác dùng nước tham gia vào quản lý. .. - Tổng hợp thực trạng quản lý cơng trình thủy lợi danh mục cơng trình cơng ty quản lý hợp tác xã quản lý - Xây dựng tiêu chí đề xuất phương án phân cấp quản lý cơng trình thuỷ lợi cho đơn vị... hợp trạng quản lý công trình thủy lợi địa bàn thành phố Hải Phòng Trang 23 Bảng 2.1 Các loại tiêu chí phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi số tỉnh 38 Bảng 2.2 Định lượng tiêu chí phân cấp quản lý

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:06

Mục lục

    • €|×Ô|× }×H}׋}×Ì}×~×ð}×8~ׄ~×°~×Ô~×ø~×˝�×—�ר�×Ì�×—<ר<×Ì<×ð<×=×8=×\=ו=פ=×È=×ì=×>×4>×X>×|>×€>×Ä>×è>× ?×0?×T?×x?ל?×l@×’@×´@×Ø@×ü@× A×DA×hAׄA×°A×ÔA×øA×˝B×@B×HC×lC×|D×€D×ÄD×èD× E×0E×TE×xE×

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan