NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẤP NƯỚC CHO HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

106 251 0
    NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG  TRÌNH CẤP NƯỚC VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA MỘT  SỐ GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẤP  NƯỚC CHO HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH  NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI  NGUYỄN THỊ DIÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SỞ KHOA HỌC CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẤP NƯỚC CHO HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU  LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THỊ DIÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SỞ KHOA HỌC CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẤP NƯỚC CHO HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: QUY HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Mã số: 60-62-30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NỘI - 2011 PGS.TS LÊ QUANG VINH LỜI CẢM ƠN Được quan tâm giúp đỡ hướng dẫn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, giảng viên Trường Đại học Thủy lợi, Lãnh đạo cán Khoa Sau đại học, tham gia góp ý nhà khoa học, nà quản lý, bạn bè đồng nghiệp với nỗ lực thân tác giả, Luận văn hoàn thành vào tháng năm 2011 trường Đại học Thủy lợi Trước hết tác giả bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Quang Vinh người hướng dẫn khoa học trực tiếp, tạo moi điều kiện thuận lợi, động viên tận tình giúp đỡ suốt q trình hồn thành Luận văn Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy giáo, Giáo sư, PGS, Tiến sỹ, lãnh đạo cán khoa Sau đại học, Trường Đại học Thủy lợi Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Bắc Bộ-Viện Quy hoạch Thủy lợi, Trung tâm khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi Trường Đại học Thủy lợi, khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, cảm ơn đồng chí Lãnh đạo tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Bình, Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thái Bình, Chi cục quản lý nước cơng trình thủy lợi Thái Bình, cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi Nam huyện thành phố thuộc tỉnh Thái Bình, bạn bè thân thiết, anh em đồng nghiệp chân tình giúp đỡ, cổ vũ động viên, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu thông tin, trao đổi ý kiến giúp tác giả hồn thành Luận văn Tự đáy lòng tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình thân u, Lãnh đạo Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Đại An đồng cảm, sẻ chia bao nỗi vất vả, nhọc nhẵn, động viên khích lệ tác giả suốt q trình học tập hoàn thành Luận văn để đạt kết ngày hôm Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả trình bày luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2011 Nguyễn Thị Diên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1: Bản đồ hành hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình Hình 2.1: Bản đồ phân vùng cấp nước HTTL Nam Thái Bình 22 Hình 2.2: Đường mực nước cống lấy nước 57 Hình 2.3: Mô tả lượng nước qua cống 59 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng biểu Trang Bảng (1.1) – Thốngcao độ theo diện tích canh tác Bảng (1.2) – Phân loại đất theo độ chua PHkcl hệ thống Bảng (1.3) – Dinh dưỡng đất Bảng (1.4) – Lượng mưa xuất từ ngày 7-9 đến 14-9-2003 số địa phương thuộc vùng Nam Định Bảng (1.5) – Một số đặc trưng khí hậu vùng nghiên cứu (trạm Thái Bình) Bảng (1.6) - Ảnh hưởng hồ điều tiết Hòa Bình đến mực nước dâng lên 12 Bảng (1.7) – Đặc trưng kỳ triều thiết kế cửa tiêu Lân (từ 13/8 đến 19/8/1968) 13 Bảng (1.8) – Tổ hợp bất lợi ngồi sơng lũ gặp thời kỳ nắng hạn kéo dài 14 Bảng (1.9) - Ảnh hưởng hồ điều tiết Hòa Bình đến độ mặn 14 10 Bảng (1.10) – Hiện trạng sử dụng đất khu vực Nam Thái Bình 15 11 Bảng (1.11) – Lịch thời vụ canh tác 17 12 Bảng (1.12) – Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản nước 19 13 Bảng (1.13) – Diện tích khu cơng nghiệp làng nghề hoạt động, quy hoạch dự kiến đến năm 2020 hệ thống Nam Thái Bình 20 14 Bảng (1.14) – Hiện trạng cơng trình cấp nước vùng Nam Thái Bình 24 15 Bảng (2.1) – Hiện trạng sử dụng đất khu vực Bắc hệ thống 31 16 Bảng (2.2) – Hiện trạng sử dụng đất khu vực Nam hệ thống 32 17 Bảng (2.3) – Diện tích tưới tồn vùng năm 2020 33 18 Bảng (2.4) – Mơ hình mưa thiết kế khu tưới (theo tần suất P = 85%) 34 19 Bảng (2.5) – Độ ẩm lớp đất canh tác trồng cạn 35 20 Bảng (2.6) – Thời kỳ sinh trưởng hệ số trồng Kc lúa 35 21 Bảng (2.7) – Chiều sâu rễ loại trồng cạn 35 22 Bảng (2.8) – Thời kỳ sinh trưởng hệ số trồng Kc loại trồng khác 36 23 Bảng (2.9) – Chế độ rửa mặn cho lúa theo giai đoạn sinh trưởng 40 24 Bảng (2.10) – Mức tưới cho loại trồng (tần suất 85%) 41 25 Bảng (2.11) – Hệ số tưới mức tưới cho đất canh tác mặt ruộng thời điểm 42 26 Bảng (2.12) – Hệ số tưới mức tưới cho đất canh tác mặt ruộng năm 2020 42 27 Bảng (2.13) – Kết tính tốn hệ số tưới cho đất canh tác 42 28 Bảng (2.14) – cấu đất trồng trọt giai đoạn năm 2020 43 29 Bảng (2.15) – Nhu cầu nước cho trồng trọt giai đoạn năm 2020 43 30 Bảng (2.16) – Nhu cầu nước cho nuôi nước cao sản 46 31 Bảng (2.17) – Tiêu chuẩn cấp thoát nước thủy sản nước lợ 47 32 Bảng (2.18) – Yêu cầu lượng nước để pha lỗng 47 33 Bảng (2.19) – Diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn năm 2020 48 34 Bảng (2.20) – Nhu cầu nước cho thủy sản 49 35 Bảng (2.21) – Số lượng tính tốn nhu cầu nước đô thị 49 36 Bảng (2.22) – Kết tính tốn nhu cầu nước thị 50 37 Bảng (2.23) – Dân số nông thôn 51 38 Bảng (2.24) – Tổng hợp nhu cầu nước sinh hoạt nông thôn 51 39 Bảng (2.25) – Số đàn gia súc, gia cầm 52 40 Bảng (2.26) – Nhu cầu nước cho chăn nuôi giai đoạn năm 2020 52 41 Bảng (2.27) – Tổng hợp nhu cầu nước môi trường 53 42 Bảng (2.28) – Nhu cầu nước ngành kinh tế suất P = 85% 53 43 Bảng (2.29) – Tổng lượng nước yêu cầu phân theo vùng tần suất P = 85% 54 44 Bảng (2.30) – Lưu lượng nước yêu cầu phân theo vùng tần suất P = 85% 55 45 Bảng (2.31) – Khả cấp nước cống toàn hệ thống (trong thời đoạn 10 ngày) 60 46 Bảng (2.32) – Khả cấp nước vùng hệ thống (trong thời đoạn 10 ngày) 61 47 Bảng (2.33) – Cân nước 61 48 Bảng (2.34) – Cân nước tương lai 62 49 Bảng (3.1) – Thống kê trạm bơm cần nâng cấp, cải tạo 68 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN THỦY NÔNG PHỤ LỤC TÍNH TOÁN THỦY LỰC MỞ ĐẦU A TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hệ thống thủy lợi (HTTL) Nam Thái Bình diện tích tự nhiên 67.469,89 đất nơng nghiệp 43.860,85 giới hạn sơng Trà Lý phía bắc đơng bắc, sơng Hồng phía tây nam, phía đơng giáp biển, bao gồm tồn huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải phần thành phố Thái Bình nằm phía nam sơng Trà Lý Nam Thái Bình hệ thống thủy lợi quy mơ lớn, cấu trúc phức tạp với đủ loại hình tưới tiêu phụ thuộc vào chế độ thủy triều Nguồn nước tưới cho hệ thống lấy trực tiếp từ sông Hồng sông Trà lý thông qua cống lấy nước tự chảy trạm bơm điện Khả đáp ứng yêu cầu cấp nước cơng trình phụ thuộc hồn tồn vào chế độ mực nước lưu lượng sông Hồng Trong điều kiện bình thường, mực nước sơng Hồng Hà Nội đạt mức từ 2,5 m trở lên nguồn nước sông Hồng khu vực hạ lưu đáp ứng đủ yêu cầu cấp nước vụ đông xuân hệ thống khoảng 60% diện tích tưới tự chảy, số lại phải tưới động lực Trong năm gần tác động nhiều yếu tố yếu tố biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu nên mùa kiệt mực nước hầu hết sông thuộc hệ thống sông Hồng thường xuyên bị hạ thấp xuống mức trung bình nhiều năm, làm hạn chế khả cấp nước cho sản xuất nông nghiệp thời kỳ cần nước để đổ ải tưới dưỡng theo kế hoạch nhiều cơng trình tưới xây dựng dọc sơng Hồng sơng Thái Bình khơng thể lấy nước tưới Theo số liệu Chi cục Thủy lợi Thái Bình, hàng năm hệ thống khoảng 2.500 đến 3.000 lúa bị hạn nặng Cũng nhiều HTTL khác vùng ven biển đồng Bắc (ĐBBB), hệ thống Nam Thái Bình chuyển dịch mạnh cấu sử dụng đất (SDĐ): diện tích đất dành cho loại nơng nghiệp truyền thống lúa hoa màu xu hướng giảm dần, đất dành cho nuôi trồng thủy sản, trồng hoa, rau xanh số loại công nghiệp giá trị kinh tế cao xu hướng tăng lên v.v Trên thực tế yêu cầu cấp nước cho ngành dùng nước hệ 83 Thông tin lực quản lý: Nếu người dân thấy việc thiếu nước tình hình chung dẫn đến phân phối nước không công họ tự hạn chế việc dùng nước lấy nhu cầu sử dụng Khả trao đổi quyền sử dụng nước: Nếu người dân khu vực khơng cần nước tuần này, cần nhiều nước sau ba tuần nữa, liệu họ từ chối việc sử dụng nước thời gian sử dụng sau ba tuần nữa? Ba ́u tớ thấy loại hình quản lý người dân tổ chức thuộc nhà nước Nguyên nhân xuất phát từ trách nhiệm pháp lý; Khi người quản lý trách nhiệm với người dùng nước, họ động trực tiếp cung cấp nước thường xuyên đặn , thông báo cho người dùng nước vấn đề xảy Cơng việc vị trí người quản lý nước phụ thuộc vào tin cậy người dùng nước *) Lí sở cho tham gia: - Cải thiện việc thiết kế, xây dựng vận hành bảo dưỡng: Khi người dân trực tiếp tham gia vào trình thiết kế, kể cho hệ thống xây dựng hệ thống sửa chữa nâng cấp, họ cung cấp thơng tin hữu ích cho việc thiết kế hiểuhệ thống mà họ quản lý Trong trình xây dựng, người dân tham gia giám sát chất lượng để đảm bảo đạt tiêu chuẩn thiết kế, tiết kiệm chi phí thơng qua việc loại khoản chi tiêu khơng cần thiết, đóng góp cơng lao động kiến thức, kinh nghiệm xây dựng Ngoài hiểuhệ thống thuận lợi việcquản lý, sửa chữa sau - Giảm chi phí cho Chính phủ Tiết kiệm chi phí tổ chức quản lý hệ thống tưới phủ thường áp lực đằng sau việc cải cách sách tưới Những hệ thống tổ chức phủ quản lý vận hành thường thiếu kinh phí cho bảo dưỡng dẫn tới hệ thống bị xuống cấp việc vận hành trở nên khó khăn Chuyển giao quản lý phần lớn hệ thống cho người dân giúp tổ chức quản lý tưới phủ tránh tình trạng Trong ý kiến trích cách thức chuyển gánh nặng chi phí sang cho người dân, tranh thực tế khơng q ảm đạm Bằng chứng từ trường hợp chuyển giao Mê hi Thổ Nhĩ 84 Kỳ cho thấy người dân quản lý tốt chi phí thấp so với quan quản lý tưới phủ Do vậy, phủ người dân lợi từ việc tiết kiệm chi phí, người dân nhận dịch vụ tưới tiết kiệm chi phí, phủ tốn chi phí quản lý khả trang trải để cải thiện dịch vụ cho cơng trình - Lợi ích xã hội Tổ chức mà người dân thành lập để quản lý hệ thống tưới họ tạo nên hình thái lợi ích xã hội tác động ảnh hưởng đến khía cạnh đời sống kinh tế xã hội Mối liên hệ nhân viên quan quản lý tưới lãnh đạo tổ chức hợp tác dùng nước làm cho cộng đồng người dân tiếp cận đến dịch vụ liên quan ví dụ tín dụng, hội giáo dục chí yếu tố trị Những kỹ mà người dân từ kinh nghiệm tham gia vào tổ chức hợp tác dùng nước - kế toán, lập dự toán, lập kế hoạch, tổ chức thực – đem lại kiến thức sử dụng hiệu nhiều hoạt động khác *) Hình thức tham gia: Các cấp độ tham gia vào công tác quản lý người hưởng lợi: - Chia sẻ thông tin + Dịch tài liệu sang tiếng ngữ phổ biến, tuyên truyền tài liệu viết thông qua phương tiện thông tin đại chúng + Tổ chức họp, hội nghị phổ biến thông tin - Tham vấn + Tổ chức họp + Phỏng vấn khảo sát thực địa - Đánh giá chung + Đánh giá tham gia + Đánh giá hưởng lợi - Tham gia chia sẻ việc định + Lập kế hoạch tham gia + Tổ chức hội thảo để xác định thực trạng, vai trò, ưu tiên + Tổ chức họp để giải mâu thuẫn, tìm kiếm đồng thuận, tạo quyền sở hữu 85 + Đánh giá công khai tài liệu dự thảo - Hợp tác: + Thành lập quan chung, uỷ ban bên liên quan, nhóm đặc nhiệm + Thực cơng việc chung với nhóm người dùng nước, nhóm đối tượng liên quan + Các nhóm liên quan đưa trách nhiệm cho việc thực - Chuyển giao trách nhiệm + Nâng cao lực cho tổ chức liên quan + Thực chuyển giao tự quản lý + Hỗ trợ ban đầu Chuyển giao quản lý tưới: Chuyển giao quản lý tưới viết tắt IMT thay vai trò quan phủ tổ chức người sử dụng nước tưới hay tổ chức nông dân, cá nhân việc quản lý hệ thống tưới PIM IMT hai khía cạnh vấn đề song đứng góc độ hiểu cách đơn giản IMT trạng thái hoàn thiện PIM Dùng nước cách hiệu việc đổi phương thức quản lý tưới chương trình chuyển giao từ quan quản lý nhà nước tới tổ chức Hội người dùng nước coi cần thiết động lực thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế quốc gia Trong khứ giới khu vực tình trạng chung nhà nước đảm bảo đáp ứng yêu cầu khu tưới bao gồm đầu tư xây dựng chi phí cho cơng tác quản lý Phương thức quản lý dựa sở tiêu kế hoạch hoá tạo ỷ lại, trông chờ người dùng nước vào nhà nước Cho đến nay, lĩnh vực đặc trưng ngành tưới dần nhận thấy không tương xứng phải đối mặt với tình trạng khan nước ngày tăng cạnh tranh đối tượng sử dụng Chính phủ nhiều quốc gia giới khẳng định là: Khủng hoảng nước chủ yếu khủng hoảng công tác quản lý tham gia người sử dụng nhân tố định sách quản lý nguồn nước 86 Đối với hệ thống công trình thuỷ lợi điều trở nên rõ ràng sau thời gian dài quản lý quan nhà nước, nhiều hệ thống thuỷ nông không quan tâm tu sửa mức dẫn đến tình trạng cơng trình bị xuống cấp nghiêm trọng; ln tượng chờ nhà nước cấp phát kinh phí cho cơng tác tu sửa bảo dưỡng nên vốn sửa chữa lớn hiệu tưới ngày giảm sút Khoảng 60% tổng số nước phục vụ tưới bị thất thoát mà ngun nhân cơng tác quản lý bị lơi lỏng Thực vậy, chiến lược phát triển năm gần ghi nhận thay đổi dần vai trò nhà nước bên tham gia; Nhà nước khơng đóng vai trò chính, chủ đạo mà quyền địa phương, tổ chức phi phủ bên hưởng lợi nhiều vai trò tổ chức tham gia người dân Trong nhiều hội thảo chuyển giao quản lý thuỷ nông Châu Á, đại biểu thảo luận tổng kết lý dẫn đến việc nhiều nước thực sách chuyển giao quản lý thuỷ nơng là: - Nguồn ngân sách phủ dành cho cơng tác vận hành bảo dưỡng hệ thống công trình ngày giảm cơng tác thường xuyên cần đầu tư khối lượng lớn - Trong hệ thống quan nhà nước quản lý khơng thể thu đủ phí nước từ người sử dụng dẫn đến việc khơng thể hồn thành kế hoạch đặt - Hiệu phục vụ hệ thống tưới doanh nghiệp nhà nước quản lý thấp - Trình độ người nơng dân ngày nâng lên họ đủ khả quản lý cơng trình họ tổ chức đào tạo hợp lý Chuyển giao quản lý thuỷ nông hầu nhằm đạt mục tiêu: - Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống - Giảm chi phí nhà nước công tác quản lý, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa - Đáp ứng yêu cầu Nhà nước chương trình xã hội hố, dân chủ hố 87 - Làm tăng tính bền vững hệ thống cơng trình giảm tác động bất lợi môi trường hệ thống - Đáp ứng yêu cầu tổ chức cấp vốn bên 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội giải pháp đề xuất Đối với các dự án thủy lợi tưới tiêu , nguồn gốc và bản chất của đầu tư là đầu tư công cộng vào hạ tầng sở thủy lợi để phục vụ sản xuất nông nghiệp khác với đầu tư mang tính chất kinh doanh , thương mại Do đó việc phân tích tài chính các dự án thủy lợi tưới , tiêu chủ yếu là tiến hành đối với những người hưởng lợi là các hộ nông dân để đánh giá thu nhập tăng thêm và mức độ cải thiện , nâng cao đời sống của nông dân ở vùng dự án dưới tác động của dự án Để xác định hiệu quả kinh tế xã hội ta có thể sử dụng các nhóm chỉ tiêu: - Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế: Chỉ tiêu sản lượng trồng đơn vị diện tích (tấn/ha/năm) y= Trong đó: Y A + Y: Sản lượng trồng hàng năm (tấn) + A: Diện tích (ha) Chỉ tiêu giá trị sản phẩm một đơn vị diện tích canh tác (đồng/năm) qA = R Trong đó: R B A + B: Tổng giá trị sản phẩm (đồng) + A: Tổng diện tích canh tác (ha) Các nghiên cứu chỉ rằng hai yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến chỉ tiêu này là hệ số quay vòng ruộng đất và loại trồng Khi dự án được thực hiện , nhu cầu cấp nước được đáp ứng đầy đủ, cánh đồng có thể trồng loại trồng cho suất cao nhất và canh tác được nhiều vụ nhất năm - Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội: T tt = R Trong đó: R Ts x100% Tt + T tt : phần trăm thu nhập tăng thêm R R + Ts: thu nhập tăng thêm của người dân sau có dự án 88 + Tt: thu nhập của người dân sau có dự án Khi dự án đạt được chỉ tiêu kinh tế , thu nhập của người dân tăng , đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển mạnh và ổn định Ngoài dự án còn mang một hiệu quả kinh tế không định lượng: - Cung cấp nước tưới chất lượng tốt một cách kịp thời, chủ động đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước sinh hoạt , nước phục vụ cho nhu cầu phát triển thủy sản , công nghiệp và các ngành kinh tế khác , đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của vùng đến năm 2020 - Có nguồn nước để thau chua rửa mặn, cải tạo đất, phục vụ tích cực cho việc áp dụng tiến bộ KHKT , hình thức canh tác tiên tiến và việc chuyển đổi cấu trồng, tăng suất trồng , nâng cao giá trị sản xuất mỗi đất nông nghiệp - Khai thác hiệu quả tiềm đất đai của khu vực phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế , nâng cao mức sống của nông dân , cải thiện môi trường sinh thái của khu vực nhiên cứu 3.5 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nâng cao hiệu quả cấp nước cho hệ thống thủy nông Nam Thái Bình là giải pháp hết sức quan trọng nhằm khai thác tối đa hiệu quả của công trình thủy lợi hệ thống hiện có , góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa và nền kinh tế thị trường Căn cứ vào nguyên tắc chung của các giải pháp công trình và không công trình cũng nghiên cứu về giải pháp quản lý khai thác hệ thống , sỏ hiện trạng công trình , giải pháp phù hợp được đề xuất để nâng cao hiệu quả của hệ thống, đáp ứng được mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội của vùng là: Giải pháp công trình: - Nâng cấp, sửa chữa cống Năng kết hợp nạo vét bồi lắng cửa các cống đầu mối - Nạo vét sông trục và các kênh mương nội đồng - Nâng cấp sửa chữa một số trạm bơm nội đồng Giải pháp phi công trình: 89 Bao gồm các giải pháp về quản lý và khai thác hệ thống Chuyển đổi cấu sản xuất, ứng dụng các tiến bộ khoa họ c kỹ thuật việc quản lý và điều hành hệ thống Tuyên truyền , động viên, nâng cao dân trí, hướng dẫn người dân tham gia và việc quản lý và khai thác hệ thống Các biện pháp làm giảm vấn đề ô nhiễm đất nguồn nước khu vực , 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu sở khoa học của một số giải pháp cải tạo , nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy nông Nam Thái Bình , quá trình nghiên cứu rút một số kết luận sau: Trên sở nghiê n cứu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất , hiện trạng công trình thủy lợi và sở hạ tầng , quá trình quản lý khai thác hệ thống , luận văn đã tìm được nguyên nhân làm giảm hạn chế l ực, hiệu quả hoạt động của hệ thống Công trình đầu mối hệ thống lấy đủ nước từ hai nguồn nước dồi dào là sông Hồng và sông Trà Lý , sự bồi lắng của sông trục dẫn nước , kênh mương nội đồng và sự xuống cấ p của các công trình lấy nước , công trình điều tiết nội đồng nên hệ thống vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước cho tất cả các vùng hệ thống đặc biệt là một số vùng cao cục bộ và vùng ven biển Căn cứ vào điều kiệ n địa của hệ thống , khả cấp nước từ các sông ngòi và yều cầu rửa mặn của từng vùng , hệ thống được phân thành bốn vùng cấp nước Trên sở tính toán nhu cầu nước các giai đoạn , mô tả quá trình luân chuyển nước hệ thống , tính toán cân bằng nước luận văn đề xuất các biện pháp công trình và phi công trình nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống: + Nâng cấp sửa chữa công trình đầu mối: - Nâng cấp , cải tạo cớng Năng vị trí K13+609 đê phải sông Trà Lý: B=5m, Zđáy = -1,5m - Nạo vét bồi lắng sông dẫn cửa cống lấy nước + Nạo vét trục sông dẫn nước sau cống + Nạo vét, nâng cấp kênh mương và các công trình kênh nội đồng Các phương án mang lại hiệu qu ả kinh tế cao cả về mặt định lượng và không định lượng, hiệu quả về mặt xã hội, môi trường hệ thống được nâng cấp Vai trò của công tác quản lý vận hành hệ thống thủy nông được phân tích rõ các khía cạnh thuận l ợi cũng các vấn đề còn tồn tại Từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới tổ chức, bộ máy quản lý nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống 91 KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ luận văn chỉ nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả cấp nướ c cho hệ thống Song hệ thống thủy lợi vùng nghiên cứu rất phức tạp , nằm vùng triều, hệ thống công trình đảm nhận cả hai nhiệm vụ tưới và tiêu kết hợp Vì vậy để có phương án hợp lý nhất nhằm nâng cao hiệu quả kha i thác của hệ thống cần phải nghiên cứu cả phương án tưới và tiêu Đối với từng tiểu khu hệ thống , tài liệu còn hạn chế , chưa được đầy đủ và chi tiết nên luận văn mới chỉ tính toán mang tính tổng thể Đề n ghị các giai đoạn nghiên cứu tiếp theo cần cập nhật số liệu , bổ sung chi tiết cho từng vùng, tiểu vùng hệ thống để việc nghiên cứu hoàn thiện Các giải pháp công trình luận văn mới chỉ nêu các thông số bản mà chưa tính toán cụ thể , vậy kiến nghị cần phải tính toán chi tiết cho các giai đoạn nghiên cứu sau Do trình độ bản thân có hạn , tài liệu điều tra , thu thập cho nghiên cứu chưa được đầy đủ và chính xác nên nội dung và kết quả luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tác giả mong được các quan chức , các chuyên gia quan tâm góp ý kiến để luận văn mang tính thực tiễn cao sản xuất , áp dụng vào 92 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Qua việc nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu đánh giá trạng cơng trình cấp nước sở khoa học số giải pháp cải tạo, nâng cao hiệu cấp nước cho hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu” ḷn văn đã có những đóng góp mới sau: Tính toán và xác định hệ số tưới có kết hợp rửa mặn cho trồng của hệ thống thủy nông Nam Thái Bình Xác định nhu cầu nước của từng khu giai đoạn hiện tại cũng đến năm 2020 với các chỉ tiêu tính toán theo yêu cầu mới hiện nay, vì trước chỉ tính nhu cầu nước cho nông nghiệp , không chú trọng nhu cầu nước cho các ngành môi trường, thủy sản, công nghiệp Thông qua việc xác định quy luật chuyển tải nước và khả lấy nước của các công trình đầu mối , tính toán cân bằng nước , luận văn xác định được các giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước , quy mô kích thước công trình cần được nâng cấp, cải tạo Chỉ các mâu thuẫn bất cập công tác quản lý vận hành hệ thống Từ đó luận văn đề xuất được các giải pháp đổi mới và nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Văn An – Lịch sử Thủy lợi Thái Bình (1883-1945) PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh - GS.TS Tống Đức Khang – Các phương pháp tính toán quy hoạch hệ thống thủy lợi NXB Nông nghiệp – Hà Nội 2004 Bộ Nông nghiệp &PTNT – Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha và hộ Bộ Nông nghiệp &PTNT - Khung chiến lược phát triển PIM ở Việt Nam ngày 30/12/2004, Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp &PTNT – Tuyển tập báo cáo thuộc tiểu ban Quy hoạch – Quản lý – Khai thác TN N, Môi trường và Kinh tế Chính sách Thủy lợi tháng 03/2005 (Hội nghị khoa học công nghệ Thủy lợi 20 năm đổi mới (1980-2005) Bộ Nông nghiệp &PTNT – Thông tư hướng dẫn thành lập , củng cố và phát triển tổ chức hợp tác dùng nước – Số 75/2004/TT-BNN ngày 20/12/2004 Bộ Nông nghiệp &PTNT – Tiêu chuẩn rửa đất mặn – 14 TCN 53 -1997, Hà Nội 1997 Cục Thống kê Thái Bình – Niên giám thống kê Thái Bình 2009 GS Bùi Hiếu – Biện pháp kỹ thuật thủy lợ i vùng ven biển chịu ảnh hưởng của thủy triều (Bài giảng cho cao học thủy nông) năm 2009 10 GS Bùi Hiếu – Quản lý hệ điều hành hệ thống thủy nông (tài liệu giảng dạy cho lớp cao học về quy hoạch thiết kế , quản lý khai thác hệ thống thủy nông ) Hà Nội tháng 5-2004 11 GS.TS Bùi Hiếu – Phương pháp xây dựng Chương trình quản lý điều hành hệ thống thủy nông – Trường Đại học Thủy Lợi tại Hội thảo khoa học công nghệ thủy lợi 20 năm đổi mới (1986-2005) và định hướng kế hoạch 2006-2010 12 GS.TS Trịnh Quang Hòa – PGS.TS Dương Văn Tiển , Giáo trình thủy văn công trình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1993 13 Đỗ Như Hồng - Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác hệ thống thủy nông Nam Thái Bình - Luận văn thạc s ĩ kỹ thuật , Hà Nội năm 2005 14 GS.TS Tống Đức Khang – Nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các hệ thống thủy nông (Bài giảng cho các lớp cao học) Hà Nội 2004 94 15 GS.TS Tống Đức Khang – GS Bùi Hiếu – TS Phạm Việt Hòa – Quản lý công trình thủy lợi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2002 16 GS.TS Tống Đức Khang – GS Bùi Hiếu – Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi, NXB Xây dựng, Hà Nội 2006 17 TS Đoàn Thế Lợi , Quản lý thủy nông nền kinh tế thị trường , nhà xuất bản Nông nghiệp 2005 18 Th.s Bùi Nam Sách “Nghiên cứu biến đổi nhu cầu tiêu biện pháp tiêu cho hệ thống thuỷ lợi Nam Thái Bình xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu” – Ḷn án tiến sĩ, Hà Nội năm 2010 19 Bùi Nam Sách (2005), Báo cáo chuyên đề tiêu dự án quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng – sơng Thái Bình, Viện Quy hoạch Thủy lợi, Hà Nội 20 Sở thủy sản Thái Bình – Đề án phát triển thủy sản nước ngọt tỉnh Thái Bình 2005-2010 21 PGS.TS Hà Lương Thuần – Hướng dẫn thành lập tổ chức quản lý thủy nông sở – Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2004 22 Tiêu chuẩn 14TCN-60-88 – Tiêu chuẩn thiết kế hệ số tiêu cho ruộng lúa Hà Nội 1990 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình – Báo cáo tổng hợp rà soát , điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội năm 2020 24 Viện kinh tế và QHTS – Bộ thủy sản (2002) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Thái Bình đến 2010 25 Viện QHTL - Rà soát quy hoạch thủy lợi vùng kẹp giữa sông Hồng và sông Hóa – Hà Nội 2007 T 95 MỞ ĐẦU………………… A TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU T T B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI T T C ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG T T D NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU T T D1 Nội dung nghiên cứu .2 T T D2 Phương pháp nghiên cứu .3 T T D3 Địa điểm nghiên cứu T T Chương TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH T 1.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN T T 1.1.1 Vị trí địa lý………… T T 1.1.2 Đặc điểm địa hình T T 1.1.3 Đặc điểm cấu tạo địa chất T T 1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng T T 1.1.5 Đặc điểm khí tượng - khí hậu T T 1.1.6 Đặc điểm sông ngòi thủy văn - hải văn T T 1.1.7 Nhận xét đánh giá chung .14 T T 1.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 15 T T 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất 15 T T 1.2.2 Hiện trạng quy hoạch phát triển nông nghiệp 17 T T 1.2.3 Hiện trạng quy hoạch phát triển thủy sản 18 T T 1.2.4 Hiện trạng quy hoạch phát triển công nghiệp tiểu công nghiệp 20 T T 1.2.5 Hiện trạng quy hoạch phát triển đô thị .21 T T 1.2.6 Hiện trạng quy hoạch phát triển sở hạ tầng 22 T T 96 1.2.7 Những mâu thuẫn xu hướng dịch chuyển cấu SDĐ nghiệp CNH kinh tế thị trường 22 T T 1.3 HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC TƯỚI 23 T T 1.3.1 Các cơng trình cấp nước tưới 23 T T 1.3.2 Tình hình hạn nguyên nhân gây hạn 25 T T 1.4 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG 26 T T Chương YÊU CẦU NƯỚC TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC 27 T 2.1 NGUỒN NƯỚC NGỌT BIỆN PHÁP CẤP NƯỚC 27 T T 2.1.1 Nguồn nước cơng trình cấp nước 27 T T 2.1.2 Phân vùng cấp nước 28 T T 2.2 YÊU CẦU CẤP NƯỚC 33 T T 2.2.1 Yêu cầu cấp nước cho nông nghiệp 33 T T 2.2.2 Yêu cầu cấp nước cho số ngành khác 44 T T 2.2.3 Tổng hợp yêu cầu nước cần cấp cho vùng toàn hệ thống thời điểm năm 2020……… 53 T T 2.2.4 Một số nhận xét đánh giá số lượng chất lượng nguồn nước 55 T T 2.3 TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC 56 T T 2.3.1 Mục đích, ý nghĩa 56 T T 2.3.2 Phương pháp tính tốn .56 T T 2.3.3 Kết tính tốn 61 T T 2.4 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 T T Chương SỞ KHOA HỌC CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TẠO NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẤP NƯỚC HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH………………… 64 T 3.1 GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH 64 T T 3.1.1 Nguyên tắc chung .64 T T 97 3.1.2 sở khoa học khả ứng dụng vào thực tiễn giải pháp đề xuất 65 T T 3.1.3 Các giải pháp đề xuất .67 T T 3.2 GIẢI PHÁP KHÔNG CƠNG TRÌNH 69 T T 3.2.1 Nguyên tắc chung .69 T T 3.2.2 sở khoa học khả ứng dụng vao thực tiễn giải pháp đề xuất 71 T T 3.2.3 Các giải pháp đề xuất .72 T T 3.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC 72 T T 3.3.1 Khái quát vai trò công tác quản lý hệ thống 72 T T 3.3.2 Hiện trạng quản lý khai thác hệ thống .73 T T 3.3.3 Một số định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống nam Thái Bình…………… .77 T T 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội giải pháp đề xuất 87 T T 3.5 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 88 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 T T 1 KẾT LUẬN……… 90 T T KIẾN NGHỊ…… 91 T T NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 92 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 T T ... tài Nghiên cứu đánh giá trạng công trình cấp nước sở khoa học số giải pháp cải tạo, nâng cao hiệu cấp nước cho HTTL Nam Thái Bình nhằm thích ứng với BĐKH” cần thiết B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA... Cơ sở khoa học đề xuất số giải pháp cải tạo nâng cấp cơng trình thủy lợi cấp nước tưới cho HTTL Nam Thái Bình có khả thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu C ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ỨNG. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THỊ DIÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

        • ỉb{ c{Dc{hc{c{éc{d{ục{hd{ẳd{e{8e{\e{ễe{ứe{0f{Tf{xf{f{f{ọf{g{,g{Pg{tg{g{ẳg{g{h{(h{Lh{ph{h{áh{ĩh{i{$i{Hi{li{i{`j{j{ăj{èj{j{k{8k{\k{k{Ôk{ẩk{ỡk{l{4l{<m{`m{pn{n{án{ĩn{o{$o{Ho{lo{o{o{ỉo{ỹo{

        • T{U{LU{pU{U{ỉU{ V{ỹU{pV{V{W{@W{dW{ĩW{X{8X{\X{X{ÔX{ẩX{ỡX{Y{4Y{XY{|Y{Y{Y{ốY{ Z{0Z{TZ{xZ{Z{Z{ọZ{[{,[{P[{t[{[{h\{\{\{ễ\{ứ\{]{@]{d]{]{ơ]{é]{ụ]{^{<^{D_{h_{x`{`{`{ọ`{a{,a{Pa{ta{a{ẳa{a{b{(b{Lb{pb{b{ọc{d{,d{Pd{td{d{ẳd{d{e{(e{Le{pe{e{áe{ỉỹ Dh@+(@+L@+p@+@+á@+ĩ@+A+$A+ụB+C+<C+@]ọA]B],B]PB]tB]B]ẳB]B]C]E],E]PE]tE]E]ẳE]ỹ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan