“Nghiên cứu vị trí cọc hợp lý để giảm chên lệch lún của công trình xây dựng trên nền đất yếu”

98 74 0
 “Nghiên cứu vị trí  cọc hợp lý để giảm chên lệch lún của công trình xây dựng trên nền đất yếu”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI TÁC GIẢ Sau thời gian thu thập tài liệu nghiên cứu, đến luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chun nghành Xây dựng cơng trình thuỷ lợi với đề tài: “Nghiên cứu vị trí cọc hợp để giảm chên lệch lún cơng trình xây dựng đất yếu” hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình, hiệu Phòng đào tạo Đại học sau Đại học, Khoa Cơng trình,Tổng Công ty Tư vấn xây dựng thuỷ lợi Việt NamCTCP thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến quan đơn vị cá nhân truyền thụ kiến thức, cho phép sử dụng tài liệu công bố tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả q trình thực luận văn Tác giả có kết hôm nhờ vào bảo ân cần Thầy cô giáo, động viên cổ vũ quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp năm qua Với thời gian hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo, Quý vị quan tâm bạn bè đồng nghiệp Luận văn hoàn thành Phòng đào tạo Đại học sau Đại hoc, Trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội Tháng 03 năm 2011 Tác giả Văn Tiến Dũng MỤC LỤC MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài T T T T Mục đích nhiệm vụ đề tài T T 2.1 Mục đích T T 2.2 Nhiệm vụ T T Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu T T Nội dung luận văn gồm có phần: T T CHƯƠNG T T TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN KẾT CẤU TRÊN NỀN ĐÀN HỒI 1.1.Khái niệm kết cấu đàn hồi T T T T 1.2.Tổng quan T T T T 1.2.1 Đặc điểm đất yếu 1.2.2 Đặc điểm đất yếu T T 1.2.3 Một số biện pháp xử đất yếu CHƯƠNG 155 T T T CƠ SỞ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH TỐN 15 2.1.Giới thiệu chung 15 T T T T 2.2.Cơ sở thuyết phân tích lựa chọn mơ hình 15 T T 2.2.1 Mơ hình biến dạng đàn hồi cục - mơ hình Winkler……… 15 T T 2.2.2 Mơ hình biến dạng tổng quát……………………………… 15 T T 2.2.3 Mơ hình hổn hợp ………………………………………………… …19 2.2.4 Các loại mơ hình khác 21 2.3.Phân tích Lựa chọn mơ hình 22 2.3.1 Các phương pháp giải toán tấm…………………………………….22 2.3.2 Lựa chọn thơng số cho mơ hình 29 2.4 Mơ hình cọc .29 TU T U T T T T 2.4.1 Móng cọc .29 2.4.2 Phânloại cọc 31 CHƯƠNG 3……………………………………………….………………………35 TU T U PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG BẰNG FEM .35 TU 3.1.Giải toán phương pháp phần tử hữu hạn 35 T T 3.1.1.Trình tự giải toán phương pháp phần tử hữu hạn 35 T T 3.1.2.Tính kết cấu theo mơ hình tương thích 37 T T 3.2.Mơ hình loại phần tử xây dựng ma trận độ cứng, véc tơ tải phần T tử toán tính đàn hồi 42 T 3.2.1.Mơ hình loại phần tử tốn tính đàn hồi 42 T T 3.2.2.Ma trận độ cứng loại phần tử phạm vi T 42 T 3.2.3.Xây dựng véc tơ tải phần tử 55 T T 3.3.Mơ hình loại phần tử xây dựng ma trận độ cứng, véc tơ tải phần T tử toán tính làm việc đồng thời với cọc 55 T 3.3.1.Đường lối chung để thiết lập thuật toán 55 T T 3.3.2.Bố trí vị trí cọc móng cơng trình 59 T T 3.3.3.Bố trí vị trí cọc tối ưu 62 T T 3.4.Giới thiệu phần mềm sử dụng luận văn: SAP 2000 66 T T CHƯƠNG 6969 T T T ÁP DỤNG TÍNH TỐN CHO BỂ XẢ TRẠM BƠM BÌNH PHÚ 69 T T 4.1.Giới thiệu chung trạm bơm Bình Phú 69 T T 4.1.1.Giới thiệu chung: T T 69 T 69 4.1.2.Các thông số kỹ thuật chủ yếu: 70 T T 4.1.3.Các hạng mục cơng trình đầu mối: 73 T T 4.1.3.1.Nhà máy 73 T T 4.1.3.2.Bể hút 75 T T 4.1.3.3.Bể xả 75 T T 4.2.Tài liệu dùng tính tốn 76 T T 4.2.1.Các tiêu bê tơng dùng tính toán 76 T T 4.2.2.Tài liệu địa chất lớp đất đáy móng cơng trình 77 T T 4.3.Trường hợp tính tốn 78 T T 4.4.Phần mềm tính tốn mơ hình tính tốn 78 T T 4.4.1.Phần mềm tính tốn 78 T T 4.4.2.Mơ hình tính tốn 78 T T 4.4.2.1.Phương án thiết kế 78 T T 4.4.2.2.Phương án bố trí tối ưu 80 T T 4.4.3.Kết tính tốn 82 T T 4.4.3.1.Phương án thiết kế(bố trí cọc nhau) 82 T T 4.4.3.2.Phương án 85 T T 4.4.3.2.Phương án 85 T 4.5 Nhận xét 92 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 T T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 9794 T T T MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, công trình xây dựng xuất với tốc độ nhanh chóng Nhiệm vụ quan trọng trước mắt chun gia xây dựng tìm tòi, ứng dụng phương pháp tính tốn thiết kế cơng trình hồn thiện hơn, tiết kiệm hơn, từ nâng cao khả chịu lực, độ tin cậy hiệu cơng trình Các cơng trình xây dựng thường nằm đất tự nhiên Biện pháp xử thông dụng áp dụng rộng rãi gia cố hệ cọc nhằm giới hạn độ lún chênh lệch lún móng có khẳ chịu tải phù hợp Do ước lượng xác kiểm sốt độ lún việc quan trọng thiết kế móng cơng trình Đặc biệt khoảng chênh lệch độ lún có tác động tiêu cực đến kết cấu bền vững móng cần giới hạn mức cho phép Trong thiết kế cọc thường định vị theo kinh nghiệm số cách bố trí theo trực giác cho giảm độ lún chênh lệch Các cơng trình nghiên cứu trước chủ yếu dựa vào phân bố áp lực tiếp xúc đất điều kiện đặt tải cụ thể Các khoảng lún chịu ảnh hưởng nhiều đặc điểm học hình dạng móng cọc đặt tải, hình dạng độ cứng tương đối đất Các điều kiện cần xem xét lúc để xác định cách bố trí cọc hợp nhằm giảm tối đa độ lún chênh lệch Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu trước không nghiên cứu đến nhân tố học cách nghiêm túc nên có hạn chế ứng dụng vậy, trình thiết kế, việc tính đến làm việc đồng thời cơng trình nằm vơ cần thiết Nghiên cứu làm việc toán kết cấu hay gặp thực tế Tấm làm việc sử dụng rộng rãi cơng trình mặt đường, đường sân bay, móng bè cơng trình xây dựng (móng nhà dân dụng) Trong cơng trình thủy lợi, kết cấu làm việc phổ biến móng trạm bơm, móng cống … Tính cọc toán tiếp xúc phức tạp xét từ góc độ thuyết đàn hồi Tuy nhiên, thời đại ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, việc giải toán kết cấu phương pháp số trở nên dễ dàng Mơ hình thường sử dụng tính tốn mơ hình có hai hệ số Các phần mềm thương mại tính tốn kết cấu nước ngồi giải toán phương pháp phần tử hữu hạn, nhiên chúng lại có giá thành cao so với khả tài nhiều quan thiết kế nước Ở nước ta, tính tốn có hai hệ số số tác giả giải phương pháp sai phân hữu hạn kết để ứng dụng thực tế hạn chế chúng chưa giải tốn có điều kiện biên phức tạp Gần xuất số cơng trình nghiên cứu giải tốn phương pháp phần tử hữu hạn Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả đề cập đến việc tính toán chữ nhật đẳng hướng đàn hồi cọc theo mơ hình hai hệ số phương pháp phần tử hữu hạn ứng dụng để tính tốn dụ cụ thể Trong khn khổ Luận văn, mục tiêu đặt giới hạn cụ thể nội dung sau: Móng bè mơ hình hóa dựa thuyết, đất cọc mơ hình hóa tương ứng giống lò xo cặp lò xo Winkler Độ cứng cọc thiết kế theo phương pháp phân tích gần Randolth Wroth đề xuất, mô dun phản lực chấp nhận để đánh giá số Winkler Hàm mục tiêu tối đa hóa định nghĩa quy chuẩn hàm L bình R R phương véctơ gradient(trọng lực hấp dẫn) bề mặt võng móng bè để giảm bớt khó khăn việc áp dụng định nghĩa trực tiếp chênh lệch độ lún tối đa Các vị trí cọc tiến hành tối đa hóa Quy hoạch đệ bậc hai cơng nhận đạt tối ưu hóa Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Nghiên cứu vị trí cọc hợp để giảm chênh lệc lún công trình xây dựng đất yếu đáy móng xử cọc 2.2 Nhiệm vụ - Lựa chọn sơ đồ tính, thiết lập phương trình bản; - Lập thuật toán giải; - Áp dụng cho cơng trình cụ thể Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Điều tra, thống kê tổng hợp tài liệu nghiên cứu có ngồi nước có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu sở thuyết; - Lựa chọn phương pháp tính tốn, mơ hình tính tốn phần mềm hợp để tính tốn phân tích ứng suất, biến dạng - Phân tích đánh giá kết Nội dung luận văn gồm có phần: Mở đầu Chương 1: Tổng quan kết cấu đàn hồi Chương 2: Cơ sở thuyết phân tích mơ hình tính tốn Chương 3: Phân tích ứng suất, biến dạng FEM Chương 4: Ứng dụng tính tốn cho toán cụ thể Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN KẾT CẤU TRÊN NỀN ĐÀN HỒI 1.1 Khái niệm kết cấu đàn hồi Các cơng trình xây dựng tính tốn quy sơ đồ tính dầm đặt liên kết bao gồm ngàm gối tựa cứng tải trọng lên tấm(dầm) truyền xuống vị trí có liên kết tựa Các phản lực liên kết lên dầm(tầm) mô men tập trung lực tập trung Số lượng lực liên kết nói ln ln hữu hạn nên dùng phương trình cân tĩnh học dầm tĩnh định dùng phương trình cân tĩnh học bổ sung them số phương trình chuyển vị hệ siêu tĩnh Tuy nhiên thực tế xây dựng, nhiều kết cấu dầm đáy cơng trình đặt trực tiếp đất, đá, nhân tạo… Chẳng hạn dầm móng nhà hang cột, đáy trạm bơm cống cơng trình thủy lợi…Do có tính đàn hồi nên người ta gọi chúng đàn hồi Tầm đặt tải trọng đặt lên, tải trọng truyền xuống thông qua liên kết điểm tiếp xúc bề mặt với Có thể thấy phản lực lên phân bố tồn diện tích tiếp xúc và nói luật phân bố chúng phức tạp phụ thuộc nhiều yếu tố điểm tiếp xúc xuất phản lực có cường độ phân bố q mà ta chưa biết nên đàn hồi hệ siêu tĩnh đặc biệt với bậc siêu tĩnh n vơ hạn Do có nhiều yếu tố phức tạp nên giải toán đàn hồi người ta thường sử dụng giả thuyết Mỗi giả thuyết mô khái qt đặc tính chung nền, từ đưa lời giải tương ứng 1.2 Tổng quan 1.2.1 Đặc điểm đất yếu Nền đất yếu vấn đềcông trình xây dựng thường gặp Cho đến nước ta, việc xây dựng cơng trình đất yếu vấn đề tồn tốn khó người xây dựng, đặt nhiều vấn đề phức tạp cần nghiên cứu xử nghiêm túc, đảm bảo ổn định độ lún cho phép cơng trình Nền đất yếu đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền biến dạng nhiều, xây dựng cơng trình khơng có biện pháp xử Đất yếu loại đất khả chống đỡ kết cấu bên trên, bị lún tuỳ thuộc vào quy mơ tải trọng bên Khi thi cơng cơng trình xây dựng gặp loại đất yếu, tùy thuộc vào tính chất lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo cơng trình mà người ta dùng phương pháp xử móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai thác bình thường cho cơng trình Trong thực tế xây dựng, có nhiều cơng trình bị lún, sập xây dựng đất yếu biện pháp xử hiệu quả, khơng đánh giá xác tính chất đất để làm sở đề giải pháp xử móng phù hợp Đây vấn đề khó khăn, đòi hỏi kết hợp chặt chẽ kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế để giải quyết, giảm tối đa cố, hư hỏng cơng trình xây dựng đất yếu Thuộc loại đất yếu thường đất sét có lẫn nhiều chất hữu cơ; sức chịu tải bé (0,5 - 1kG/cm2); đất có tính nén lún lớn (a > 0,1 cm2/kG); hệ số rỗng e lớn (e > P P P P 1,0); độ sệt lớn (B > 1); mô đun biến dạng bé (E < 50kG/cm2); khả chống cắt P P (C) bé, khả thấm nước bé; hàm lượng nước đất cao, độ bão hòa nước G > 0,8, dung trọng bé 1.2.2 Các loại đất yếu chủ yếu thường gặp - Đất sét mềm: Gồm loại đất sét sét tương đối chặt, trạng thái bão hòa nước, có cường độ thấp; - Đất bùn: Các loại đất tạo thành môi trường nước, thành phần hạt mịn, trạng thái no nước, hệ số rỗng lớn, yếu mặt chịu lực; - Đất than bùn: Là loại đất yếu có nguồn gốc hữu cơ, hình thành kết phân hủy chất hữu có đầm lầy (hàm lượng hữu từ 20 -80%); - Cát chảy: Gồm loại cát mịn, kết cấu hạt rời rạc, bị nén chặt pha loãng đáng kể Loại đất chịu tải trọng động chuyển sang trạng thái chảy gọi cát chảy; - Đất bazan: loại đất yếu có độ rỗng lớn, dung trọng khô bé, khả thấm nước cao, dễ bị lún sụt 1.2.3 Một số biện pháp xử đất yếu 10 Kỹ thuật cải tạo đất yếu thuộc lĩnh vực địa kỹ thuật, nhằm đưa sở thuyết phương pháp thực tế để cải thiện khả chịu tải đất cho phù hợp với yêu cầu loại cơng trình khác Với đặc điểm đất yếu trên, muốn đặt móng cơng trình xây dựng đất phải có biện pháp kỹ thuật để cải tạo tính chịu lực Nền đất sau xử gọi nhân tạo Việc xử xây dựng cơng trình đất yếu phụ thuộc vào điều kiện như: Đặc điểm cơng trình, đặc điểm đất Với điều kiện cụ thể mà người thiết kế đưa biện pháp xử hợp Có nhiều biện pháp xử cụ thể gặp đất yếu như: - Các biện pháp xử kết cấu cơng trình - Các biện pháp xử móng - Các biện pháp xử a Các biện pháp xử kết cấu cơng trình Kết cấu cơng trình bị phá hỏng cục hoàn toàn điều kiện biến dạng không thỏa mãn: Lún lún lệch lớn đất yếu, sức chịu tải bé Các biện pháp kết cấu cơng trình nhằm giảm áp lực tác dụng lên mặt làm tăng khả chịu lực kết cấu cơng trình Người ta thường dùng biện pháp sau: - Dùng vật liệu nhẹ kết cấu nhẹ, mảnh, phải đảm bảo khả chịu lực cơng trình nhằm mục đích làm giảm trọng lượng thân cơng trình, tức giảm tĩnh tải tác dụng lên móng - Làm tăng linh hoạt kết cấu cơng trình kể móng cách dùng kết cấu tĩnh định phân cắt phận cơng trình khe lún để khử ứng suất phụ phát sinh kết cấu xảy lún lệch lún không - Làm tăng khả chịu lực cho kết cấu cơng trình để đủ sức chịu ứng lực sinh lún lệch lún không đai bê tông cốt thép để tăng khả chịu ứng suất kéo chịu uốn, đồng thời gia cố vị trí dự đốn xuất ứng suất cục lớn b Các biện pháp xử móng Khi xây dựng cơng trình đất yếu, ta sử dụng số phương pháp xử móng thường dùng như: 84 Hình 4.16 Ứng suất S 11 bố trí cọc R R Hình 4.17 Ứng suất S 22 bố trí cọc R R Hình 4.18 Ứng suất S MAX lớn bố trí cọc R R 85 Hình 4.19 Ứng suất S MIN bé bố trí cọc R R 4.4.3.2 Phương án 1: Hình 4.20 Biến dạng phương án Hình 4.21 Mơ men M 11 phương án R R 86 Hình 4.22 Mơ men M 22 phương án R R Hình 4.23 Mô men M max phương án R R Hình 4.24 Mơ men M phương án R R 87 Hình 4.25 Ứng suất S 11 phương án R R Hình 4.26 Ứng suất S 22 phương án R R Hình 4.27 Ứng suất S MAX lớn phương án R R 88 Hình 4.28 Ứng suất S Min bé phương án R R 4.4.3.3 Phương án 2: Hình 4.29 Biến dạng phương án Hình 4.30 Mơ men M 11 phương án R R 89 Hình 4.31 Mơ men M 22 phương án R R Hình 4.32 Mơ men M max phương án R R Hình 4.33 Mơ men M phương án R R 90 Hình 4.34 Ứng suất S 11 phương án R R Hình 4.35 Ứng suất S 22 phương án R R Hình 4.36 Ứng suất S MAX lớn phương án R R 91 Hình 4.37 Ứng suất S Min bé phương án R R 4.4.3.4 Biểu dồ kết qua phương án: ®é l ó n d ä c t h e o a - a -10 -8 -6 -4 -2 -6 ®é l ón (10 )m) -5 -10 -15 -20 -25 -30 -35 -40 -45 -50 x (m) bè trÝ ban đầu phương án phương án Hỡnh 4.38 Biu đồ lún dọc theo Phần A – A 10 92 b iĨu ®å ®é l ó n t h e o b - b -10 -8 -6 -4 -2 10 ®é l ó n (10-6m) -10 -20 -30 -40 -50 -60 -70 -80 X (m) Bố trí ban đầu Phương án Phương án Hỡnh 4.39 Biu lỳn dc theo Phần B – B b iĨu ®å ®é l ó n t h e o c - c -10 -8 -6 -4 -2 ®é l ó n (10-6m) -10 -20 -30 -40 -50 -60 -70 -80 -90 X (m) Bố trí ban đầu Phương án Hình 4.40 Biểu đồ lún dọc theo Phần C C Phương án 10 93 biểu đồ ®é l ón t heo D - D -6 -4 -2 6 ®é l ó n (10-6m) -10 -20 -30 -40 -50 -60 X (m) Bố trí ban đầu Phương án Phương án Hình 4.41 Biểu đồ lún dọc theo Phần D – D biĨu ®å ®é l ón t heo e - e ®é l ó n (10-6m) -6 -4 -2 -5 -10 -15 -20 -25 -30 -35 -40 -45 y (m) Bố trí ban đầu Phương án Phương án Hỡnh 4.41 Biu lỳn dc theo Phần E – E Bảng 4.4 Bảng so sánh kt qu tớnh toỏn phng ỏn Nội lực Đơn vị Phơng án Tỷ lệ giảm (%) Đã thiết kế Phơng án Phơng án Phơng án Phơng án Mô men trung bình KNm/m 28.145 27.205 25.4 3.3 9.75 §é lón lín nhÊt 10-6m 88.35 59.59 26.17 32.6 70.38 §é lón bÐ nhÊt 10-6m 16.16 14.79 13.41 8.5 17.02 P P P P 94 4.5 Nhận xét Kết hình thức bố trí cọc cho thấy: + Biểu đồ lún cho thấy với phương pháp cũ(phương pháp thiết kế) biểu đồ lún có dạng nghiêng phía tường bên, nơi có tải trọng đặt lên, hai phương pháp biểu đồ lún bố trí lún tồn móng cơng trình + Bố trí theo phương pháp cũ(phương pháp thiết kế) mơ men trung bình đáy lớn phương pháp 2.Với vị trí cọc hợp đáy móng cơng trình cho ta tận dụng tối đa khả làm việc kết hợp đất hệ cọc Giảm độ chênh lún mơ men trung bình đáy móng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luân a Những kết đạt luận văn Sau thời gian thu thập tài liệu nghiên cứu, luận văn: “Nghiên cứu vị trí cọc hợp để giảm chênh lệch lún cơng trình xây dựng đất yếu” bước đầu tác giả thu thập kết sau: + Đưa hiệu việc bố trí cọc hợp đáy móng cơng trình xây dựng cơng trình đất yếu thơng qua phương pháp bố trí + Thể mối quan hệ nền, đáy vị trí cọc đáy móng với vị trí loại tải trọng tác dụng lên đáy + Dựa vào việc giải tốn máy tính để tính tốn so sánh với tính tốn theo phương pháp kinh điển dùng thiết kế tạo tiền đề cho việc ứng dụng thuyết tính tốn đề cập luận văn vào thiết kế * Sự phù hợp hiệu việc tối ưu hóa vị trí cọc thơng qua hai phương pháp( phương pháp thông thường phương pháp tối ưu) Kết cho thấy phương pháp tối ưu đưa cho cách bố trí cọc làm giảm độ lún chênh lệch mơ men uốn đáy móng Việc giảm độ lún chênh lệch móng có nhiều tác động tích cực tới kết cấu bên tới than đáy móng Việc có ý nghĩa với thực trạng xây dựng cơng trính nước ta cơng trình xây dựng vùng bồng Sông Cửu Long b Những vấn đề tồn * Do thời gian có hạn nên trình nghiên cứu tác giả chưa lập chương trình tính để xác định xác vị trí cọc tối ưu cách nhanh chóng mà dừng lại việc xác định dựa mô hình vật * Trong luận văn tác giả chưa xét đến số vấn đề q tính tốn ảnh hưởng ma sát đáy nền, từ biến vật liệu kết cấu vật liệu nền, ảnh hưởng cố kết đến … Kiến nghị Trong năm gần việc xử đất yếu cọc áp dụng rộng rãi nghành xây dựng, cơng trình cao tầng dân dụng cơng trình Thủy Lợi vùng đồng Sơng Cửu Long Song việc bố trí cọc đáy móng cơng trình bố trí cách mang tính cổ điển theo phương pháp thông thường thông qua ứng suất đáy móng tiêu lí đất chưa đưa phương pháp tính tốn cụ thể vị trí cọc đáy móng tải trọng cơng trính khác 96 tác giả kiến nghị trường đại học Thủy Lợi cấp có liên quan tiến hành nghiên cứu thêm để đưa chương trình tính tốn xác định vị trí cọc tối ưu xây dựng cơng trình đất yếu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Vệt Nguyễn Xuân Bảo (1983), Nguyễn Văn Lệ, Vũ Thành Hải, Phạm Hồng Giang, Phương pháp phần tử hữu hạn ứng dụng để tính tốn cơng trình thủy lợi, Nhà xuất Nơng nghiệp Trần Bình, Hồ Anh Tuấn (1971), Phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Phạm Hồng Giang, Nguyễn Văn Lệ, Nguyễn Khải, Phạm Ngọc Khánh (1993), Đàn hồi ứng dụng, Nhà xuất Nông nghiệp Giáo trình Cơ học đất móng (1966), Nền móng, Hà nội Giáo trình Nền móng (2000), Bộ mơn Địa – Cơ - Nền móng, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất Nơng nghiệp Giáo trình Thuỷ cơng (2004), Bộ mơn Thủy công, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Ngọc Khánh (2006), Phương pháp phần tử hữu hạn, Hà nội Phạm Ngọc Khánh (2002), Trình Đình Châm, thuyết đàn hồi, Nhà xuất Nơng nghiệp Phạm Ngọc Khánh, Nguyễn Ngọc Oanh, Trần Mạnh Tuân, Nguyễn Công Thắng (1995), Cơ học kết cấu phần II phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 10 Phạm Ngọc Khánh, Lê Mạnh Lân, Trịnh Đình Châm, Nguyễn Văn Mạo, Đỗ Hương Giang, biên dịch(2008),Móng cọc thực tế xây dựng, Nhà xất xây dựng 11 Nguyễn Văn Lệ (1992), Tính dầm không chịu kéo phương pháp phần tử hữu hạn, Tạp chí Cơ học 12 Nguyễn Văn Lệ (1993), Về làm việc đồng thời kết cấu cống trạm bơm với móng cọc, Tuyển tập hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng (2005), Nền móng cơng trình dân dụng, Nhà xuất Xây dựng 14 Nguyễn Văn Quảng (2001), Nền móng nhà cao tầng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 98 15 Trường Thành (1996), Phân tích chỉnh thể cống lộ thiên cống hộp có xét đến tương tác cống nền, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học kỹ thuật 16 Nguyễn Uyên (2005), Xử đất yếu xây dựng, Nhà xuất xây dựng Tiếng Anh Randolph MF.Design methods for pile groups and piled rafts 13 th International P P Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, New Delhi 19941994; 5:61-62 ... Tuy có nhiều phương pháp xử lý nền, song khuôn khổ luận văn tác giả sâu nghiên cứu vị trí cọc hợp lý để giảm chênh lệch lún cơng trình xây dựng đất yếu 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH MƠ... tài 2.1 Mục đích Nghiên cứu vị trí cọc hợp lý để giảm chênh lệc lún cơng trình xây dựng đất yếu đáy móng xử lý cọc 2.2 Nhiệm vụ - Lựa chọn sơ đồ tính, thiết lập phương trình bản; - Lập thuật tốn... Mơ hình cọc Trong luận văn nghiên cứu vị trí cọc hợp lý để giảm chênh lệch lún cơng trình đất yếu(xem hình 2.5) sức chịu tải cọc phụ thuộc vào ma sát dọc theo thân cọc sức chống đầu mũi cọc Sức

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan