nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác các công trình cấp nước tập trung nông thôn Thái Bình

116 135 0
nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất một số giải pháp  nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác các công trình cấp nước tập trung  nông thôn Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Nước vệ sinh vệ sinh môi trường vấn đề cấp thiết đời sống hàng ngày người dân Tuy nhiên, vùng nông thôn nước ta 60% dân số sử dụng nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, nguyên nhân dẫn tới bênh đường tiêu hoá, đau mắt, sỏi thận Với mục tiêu tăng nhanh tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, cải thiện điều kiện sống sức khoẻ người dân, nhằm góp phần thực cơng xố đói giảm nghèo bước thực hiện đại hố nơng thơn, từ năm 1999 Việt Nam triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nơng thơn Q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố Thái Bình buộc tỉnh phải đối mặt với nguy ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm nguồn tài nguyên nước nghiêm trọng Tại địa phận thành phố, tỉnh lỵ chưa nhà máy xử nước thải công nghiệp, nên hầu thải sinh hoạt, bệnh viện, nhà máy chưa xử lý, đổ sông thành phố, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh hoạt người dân Tại khu vực nông thôn, việc sử dụng tài ngun nước nhiều khó khăn Mặc dù nguồn nước mặt tương đối phong phú, số cơng trình cấp nước lấy từ nguồn nước mặt thấp Nguồn nước sinh hoạt mà người dân Thái Bình sử dụng chủ yếu nước ngầm Việc sử dụng nước ngầm khu vực hoàn toàn tự phát, nước chưa xử theo quy trình đưa vào sử dụng sinh hoạt hàng ngày nên gây nhiều nguy hại tới sức khoẻ người dân Với tác động ngày mạnh mẽ biến đổi khí hậu nay, Thái Bình phải đối mặt với tượng xâm nhập mặn nước biển, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước ngầm, ảnh hưởng trực tiếp tới việc cung cấp nước cho người dân nông thôn vùng ven biển Mặt khác, nay, Thái Bình nhiều cơng trình cấp nước sinh hoạt xây dựng chưa phát huy hết công suất, hiệu quản vận hành chưa đáp ứng nhu cầu thực tế nhân dân Từ phân tích thấy cấp nước sinh hoạt vệ sinh nông thơn địa bàn tỉnh Thái Bình cộm vấn đề sau: Ơ nhiễm mơi trường, mơi trường nước, ngày nghiêm trọng Nhiều vùng nông thôn chưa cung cấp nước sinh hoạt đảm bảo vệ sinh Nhiều cơng trình cấp nước xây dựng hiệu hoạt động hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân số lượng chất lượng nước Năng lực quản vận hành cơng trình cấp nước bất cập, tính bền vững cơng trình chưa cao Do đó, việc nghiên cứu sở khoa học đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn Thái Bình vấn đề cấp thiết Việc nâng cao hiệu quản khai thác cơng trình góp phần nâng cao tỷ lệ số người dân nông thôn dùng nước sạch, giảm nhiễm mơi trường, góp phần tích cự thực Chương trình mục tiêu Quốc gia cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 nước ta II Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn Thái Bình Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn thích hợp với điều kiện tỉnh Thái Bình III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu Tỉnh Thái Bình IV Nội dung luận văn Tình hình chung khu vực nghiên cứu Phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế − xã hội, thể chế sách tới hiệu quản khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn tỉnh Thái Bình Nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn Thái Bình Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu V Phương pháp nghiên cứu Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; tác động biến đổi khí hậu tới nguồn nước Nghiên cứu thực địa: Thu thập tài liệu khảo sát đánh giá trạng Nghiên cứu thuyết CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Thái Bình 1.1.1 Vị trí địa Thái Bình tỉnh ven biển thuộc vùng đồng châu thổ sông Hồng, miền Bắc Việt Nam Trung tâm tỉnh thành phố Thái Bình cách thủ Hà Nội 110 km phía đơng nam, cách thành phố Hải Phòng 70 km phía Tây Nam Tọa độ địa lý: 20017’ đến 20044’ vĩ độ Bắc 106006’ đến 106039’ P P P P P P P P kinh độ Đông Thái Bình tiếp giáp với tỉnh, thành phố: + Phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ; + Phía Tây giáp Hà Nam; + Phía Tây Tây Nam giáp Nam Định; + Phía Tây Bắc giáp Hưng Yên; + Phía Bắc giáp Hải Dương; + Đơng Bắc giáp Hải Phòng Từ Tây sang Đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49 km, chiều dài bờ biển 52 km Diện tích tự nhiên 1546,54 km2, nằm vùng ảnh hưởng trực P P tiếp tam giác tăng trưởng kinh tế Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Thái Bình 1.2 Đặc điểm địa hình Là tỉnh đồng châu thổ bao bọc hệ thống đê sơng biển, địa hình tương đối phẳng với độ dốc nhỏ 1%, cao độ biến đổi từ 0,5÷3,0m; tập trung chủ yếu cốt đất 0,75÷2,0m Địa hình sâu vào tiểu vùng phức tạp, độ dốc xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam lại cao dần vùng ven biển Tiền Hải Thái Thuỵ, dạng sóng lượn hình thành q trình lấn biển vùng địa hình nhấp nhơ cấu tạo gần giống dạng bát úp Đại Nẫm, Hệ, Đông Hồ (hệ thống Bắc Thái Bình), Nang, An Quốc, Ngũ Thơn (hệ thống Nam Thái Bình) Vùng dải đất thấp tập trung ven bờ sông Hồng, Trà Lý, Luộc dọc trục sông Tiên Hưng, Kiên Giang 1.1.3 Thổ nhưỡng Đất đai lưu vực hình thành trình nâng dần phù sa bồi đắp, đất đai hệ thống thuộc loại đất trẻ, giàu chất dinh dưỡng, phân bố chất dinh dưỡng khơng đều, vùng nghèo đạm giàu kali ngược lại Các vùng cao thường bị rửa trôi, bạc màu, vùng thấp trũng tầng đất canh tác tăng dần chất dinh dưỡng độ chua lớn, đất canh tác bị ngập nước quanh năm, vùng ven biển thường bãi đất cát cao, lượng muối hồ tan đất lớn Hàng năm tác dụng xâm thực nước biển qua mạch nước ngầm quản khai thác chưa tốt nên nước biển rò rỉ qua cống làm độ mặn tăng dần lên Theo báo cáo quy hoạch tổng thể nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Thái Bình năm 2001 − 2010 tổng số 134.932 diện tích đất điều tra có: + Đất phù sa: 89.861 chiếm 66,5%; + Đất phèn : 16.048 chiếm 11,9%; + Đất phù sa nhiễm mặn: 13.831 chiếm 10,3%; + Đất cát biển 15.192 chiếm 11,3% Trên sở quy luật phân bố loại đất, hình thành vùng thổ nhưỡng sau : + Vùng đất phù sa ven sông Hồng, Thái Bình; + Vùng đất phù sa sơng Hồng đất cồn cát ven biển Vũ Thư; + Vùng đất phù sa sông Hồng thấp Glay phèn Kiến Xương, Tiền Hải; + Vùng đất phèn Quỳnh Phụ, Thái Thuỵ; + Vùng đất phèn mặn đất cồn cát duyên hải Thái Thuỵ; + Vùng đất phù sa nhiễm mặn Tiền Hải 1.1.4 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn a Khí tượng Thái Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm, xạ mặt trời lớn, nhiệt độ cao Mùa nóng, mưa nhiều từ tháng V đến tháng X; mùa lạnh, khô từ tháng XI năm trước đến tháng IV năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.400÷1.800 mm Nhiệt độ trung bình năm 23,50C Số P P nắng năm: 1.600÷1.800 Độ ẩm trung bình nhiều năm: 85÷90% Chế độ nhiệt: Lượng xạ tổng cộng trung bình nhiều năm khoảng 110÷118 Kcal/cm2 Số nắng thuộc loại trung bình nước ta, P P tháng VII số nắng nhiều 190÷230 giờ/tháng tháng II, III số nắng khoảng 35÷47 giờ/tháng Chế độ nhiệt phân hóa thành hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng V đến tháng X với nhiệt độ trung bình 28÷290C Mùa lạnh từ tháng XI đến tháng IV năm sau với nhiệt độ trung bình P P 200C P P Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí Thái Bình theo tháng năm Tháng Yếu tố TBNN I II 16,3 17,1 III IV V VI VII VIII IX X XI XII 19,6 23,4 27,1 28,7 29,2 28,5 27,3 24,9 21,1 18,0 Max 31,7 34,8 35,9 37,5 39,5 40,1 39,4 37,4 35,4 34,3 33,1 31,3 Min 5,5 5,4 7,0 12,1 17,2 19,2 18,8 22,5 16,7 13,3 9,0 5,1 (Nguồn: Tổng cục khí tượng Thủy văn) Gió: Mùa đơng hướng gió thịnh hành từ Tây Bắc đến Đơng Nam với tần suất 60÷70%, tập trung hướng Bắc 25÷60% Ngay tháng cuối mùa hè (tháng IX, tháng X) hướng gió từ hướng Bắc chiếm 55÷70% Các tháng V, VI, VII hướng gió thịnh hành ổn định từ Đơng đến Đơng Nam 50÷70% Tháng VIII hướng gió phân tán, thịnh hành 20% Vận tốc gió trung bình năm dao động từ 2÷5m/s, vào sâu đất liền xu hướng giảm dần Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng nhiều năm khoảng 85÷90% Những tháng đầu mùa đơng độ ẩm khơng khí xuống thấp, thấp khoảng 42%, gây tượng khô hanh Lượng bốc trung bình vào khoảng 750÷800mm/năm Mùa đơng lượng bốc trung bình 35÷65mm/tháng, mùa hè 70÷100mm Bảng 1.2: Độ ẩm khơng khí (%) Tháng Độ ẩm TBNN I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 86 89 89 90 86 83 82 86 86 85 84 84 (Nguồn: Tổng cục khí tượng Thủy văn) 10 Bốc hơi: Tổng lượng bốc năm đo ống Piche Thái Bình: 871 mm Tháng lượng bốc nhiều tháng VII đạt 116 mm Tháng lượng bốc tháng III đạt 40 mm Lượng mưa phân bố mưa: Thái Bình nằm khu vực nhiệt đới gió mùa lại vùng ven biển nên mưa nhiều phân bố không đồng theo không gian thời gian Mùa mưa kéo dài từ tháng V đến tháng X Lượng mưa chiếm khoảng 80 % tổng lượng mưa năm, tháng mưa nhiều tháng 7, 8, Mưa lớn phía Đơng, phía Nam vùng Tổng lượng mưa trung bình năm trạm Thái Bình đạt 1.805 mm Số ngày mưa năm trung bình nhiều năm đạt 144 ngày, phân bố tháng không Tháng số ngày mưa tháng 12 Tháng số ngày mưa phùn nhiều năm lượng mưa nhỏ Các tháng mùa mưa số ngày mưa khơng nhiều tháng chuyển tiếp xuân hè tổng lượng mưa lại chiếm tới 80 % tổng lượng mưa năm Bảng 1.3: Lượng mưa tháng ( mm ) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TBNN 27 34 52 76 183 196 232 311 334 196 64 28 Max 142 131 116 187 599 550 560 631 790 489 246 160 Min 00 00 44 43 27 82 40 15 00 00 Yếu tố (Nguồn: Tổng cục Khí tượng thuỷ văn) Do vị trí địa tỉnh ven biển nên Thái Bình chịu ảnh hưởng giông, bão áp thấp nhiệt đới Trung bình hàng năm 30÷50 ngày, giơng, giơng thường kèm theo mưa to, gió lớn thời đoạn ngắn Bão áp thấp nhiệt đới tượng nhiễu động thời tiết, trung bình hàng năm 2÷3 bão đổ trực tiếp thường xuất từ tháng V 3.1 sở luận thực tiễn 78 3.2 Các giải pháp đề xuất 78 3.2.1 Các giải pháp cơng trình 78 3.2.2 Các giải pháp phi cơng trình 83 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .99 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhiệt độ khơng khí Thái Bình theo tháng năm Bảng 1.2: Độ ẩm khơng khí (%) Bảng 1.3: Lượng mưa tháng (mm) ……………………………………… 10 Bảng 1.4: Lưu lượng nước bình quân tháng lớn nhỏ 12 Bảng 1.5: Mực nước cao sông (cm) 12 Bảng 1.6: Hiện trạng dân số tính đến 31/12/2008 20 Bảng 1.7: Bảng số liệu khối mẫu giáo mầm non 25 Bảng 1.8: Bảng số liệu khối học phổ thông 25 Bảng 1.9: Bảng số liệu khối trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học 26 Bảng 1.10: Tình hình y tế tỉnh Thái Bình 27 Bảng 1.11: Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp 29 Bảng 2.1: Các tiêu giám sát nước cấp độ A 39 Bảng 2.2: Các tiêu nước 39 Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng nước hợp vệ sinh người dân nông thôn 52 Bảng 2.4: Tỷ lệ sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 54 Bảng 2.5: Luỹ tích cơng trình vệ sinh phòng bệnh đến cuối năm 2008 73 Bảng 2.6: Dự báo dân số nơng thơn Thái Bình đến năm 2020 76 Bảng 2.7: Dự báo tổng lượng nước cần cung cấp đến năm 2020 76 Bảng 2.8: Dự báo số dân sử dụng nước hợp vệ sinh 77 Bảng 3: Phân vùng cấp nước 79 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu qủa quản khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn Thái Bình“ hồn thành với hướng dẫn tận tình PGS.TS Hồng Thái Đại Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy, giáo truyền thụ kiến thức cho tác giả suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp; giúp đỡ phòng Đào tạo đại học sau đại học, khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – Trường Đại học Thuỷ lợi Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Tư vấn Chuyển giao công nghệ Thuỷ lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp bạn bè đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn chỉnh luận văn Xin cảm ơn Trung tâm nước vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Thái Bình, Trung tâm Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi giúp đỡ tác giả trình thu thập tài liệu phục vụ đề tài Cuối xin bày tỏ lòng cảm tạ tới gia đình ln động viên, giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2011 Tác giả Phan Thị Thanh Thuỷ Phụ lục 1: Kết thực chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn 2009 Hạng mục STT Đơn vị Thực 2010 I Cấp nước Tổng số dân nông thôn: 1.712.000 Người Số người nghèo: (10%) = 186.834 Người Tổng số hộ dân nông thôn: 412.744 Số dân cấp nước hợp vệ sinh Hộ Người 1.285.000 Tỷ lệ dân số cấp nước hợp vệ sinh % 75,07 Tỷ lệ người nghèo cấp nước hợp vệ % 14,2 Hộ 209.867 Hộ 50,83 Số nhà trẻ, mẫu giáo cơng trình cấp nước 910 Tỷ lệ số nhà trẻ, mẫu giáo cơng trình cấp % 83,1 819 sinh II Vệ sinh Số hộ gia đình nhà tiêu hợp vệ sinh đạt TC08 Tỷ lệ số hộ gia đình nhà tiêu hợp vệ sinh đạt TC08 III Các cơng trình cơng cộng cơng trình cấp nước nhà tiêu hợp vệ sinh Nhà trẻ, mẫu giáo nước Số nhà trẻ, mẫu giáo nhà tiêu hợp vệ sinh Hạng mục STT Tỷ lệ số nhà trẻ, mẫu giáo nhà tiêu hợp Đơn vị Thực 2010 % 74,8 589 % 97,19 598 % 98,67 264 % 98,5 238 % 88,8 Số trụ sở UBND xã cơng trình cấp nước 246 Tỷ lệ số trụ sở UBND xã cơng trình cấp % 91,8 Số trụ sở UBND xã nhà tiêu hợp vệ sinh 236 Tỷ lệ số trụ sở UBND xã nhà tiêu hợp vệ % 88,05 Cái 24 % 18,18 vệ sinh Trường học Số trường học cơng trình cấp nước Tỷ lệ số trường học cơng trình cấp nước Số trường học nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ số trường học nhà tiêu hợp vệ sinh Trạm y tế Số trạm y tế cơng trình cấp nước Tỷ lệ số trạm y tế cơng trình cấp nước Số trạm y tế nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ số trạm y tế nhà tiêu hợp vệ sinh Trụ sở UBND xã nước sinh Chợ Số chợ cơng trình cấp nước Tỷ lệ số chợ cơng trình cấp nước Hạng mục STT Số chợ nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ số chợ nhà tiêu hợp vệ sinh IV Mơi trường Số chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh Tỷ lệ chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh Số làng nghề xử chất thải đảm bảo Đơn vị Thực 2010 Cái 17 % 12,87 22.700 % 12,97 làng 10 % 17,24 vệ sinh Tỷ lệ làng nghề xử Phụ lục 2: Danh mục cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn tỉnh Thái Bình tính đến tháng 12/2010 Tên cơng trình Địa điểm xây dựng Xã Đông Hà- Đông Hưng Vân TrườngTiền Hải Thái Xuyên Đông Đình Phùng Đơng Xá Xóm 3Đơng Hà, Đơng Hưng Xã Vân Trường, huyện Tiền Hải Xóm 5,6Thái Xuyên, huyện Thái Thụy Xã Đơng Cơ, huyện Tiền Hải Xã Đình Phùng, huyện Kiến Xương Xóm Tân Hưng- Đơng TT Cơng suất khai Năm đưa Công vào hoạt suất thiết thác so động với thiết kế kế (%) Nguồn nước sử dụng Độ sâu giếng khai thác Công suất khai thác so với thiết kế(%) (Tính thời điểm cơng trình đưa vào khai thác sử dụng) 61 28 Tốt 30 Tốt 38 Chấp nhận Đặc điểm nguồn nước 120 34/120 2003 Nước Ngầm 666 200/666 2006 Nước Ngầm 155 60/155 2009 Nước Ngầm 145 100/145 2003 Nước mặt 69 Tốt 360 134/360 2006 Nước mặt 37 Tốt 131 70/131 2008 Nước ngầm 53 Tốt 70 TT Tên cơng trình Tân LậpVũ Thư Xóm 4, Lê Lợi- Kiến Xương Xóm Nụ, Lê Lợi 10 Thơn Ơ trình, Thụy Trình 11 Phú Sơn, Hưng Hà 12 An Khê, Địa điểm xây dựng Xá, huyện Đơng Hưng Xóm Tiền Phong, Tân Lập, huyện Vũ Thư Xóm xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương Xóm Nụ- Lê Lợi, huyện Kiến Xương Thơn Ơ Trình, xã Thụy Trình, huyện Thái Thụy Xã Phú Sơn, huyện Hưng Hà Xóm 10, xã Cơng suất khai Năm đưa Công vào hoạt suất thiết thác so động với thiết kế kế (%) Nguồn nước sử dụng Độ sâu giếng khai thác Công suất khai thác so với thiết kế(%) (Tính thời điểm cơng trình đưa vào khai thác sử dụng) Đặc điểm nguồn nước 151 150/151 2005 Nước mặt 99 Tốt 120 134/120 2003 Nước mặt 111 Tốt 120 50/120 2003 Nước Ngầm 41.7 Chấp nhận 194 83/194 2008 Nước mặt 88 Tốt 150 34/150 2003 Nước Ngầm 28 Tốt 2002 Nước 120 Tốt TT Tên cơng trình Địa điểm xây dựng Cơng suất khai Năm đưa Công vào hoạt suất thiết thác so động với thiết kế kế (%) Quỳnh Phụ 13 14 15 16 17 An Khê, huyện Quỳnh Phụ HTX muối HTX muối Đồng Xuân, Đồng Thụy Xuân, Trường, Thụy huyện Thái Trường Thụy Minh Xã Minh Lãng, Vũ Lãng, huyện Thư Vũ Thư Xã Vũ Hội, Vũ Hội, huyện Vũ Vũ Thư Thư Xã Đông Cơ, Đông Cơ, huyện Tiền Tiền Hải Hải Nam Xã Nam Cường, Cường, Tiền Tiền Hải Hải Nguồn nước sử dụng Ngầm Độ sâu giếng khai thác Công suất khai thác so với thiết kế(%) (Tính thời điểm cơng trình đưa vào khai thác sử dụng) Đặc điểm nguồn nước 90 15/90 2003 Nước Ngầm 17 Tốt 110 100/110 2003 Nước Mặt 90 Tốt 145 100/145 2003 Nước Mặt 69 Tốt 145 100/145 2003 Nước Mặt 69 Tốt 110 50/110 2003 Nước Mặt 45 Tốt TT 18 19 20 21 Công suất khai Năm đưa Công vào hoạt suất thiết thác so động với thiết kế kế (%) Tên cơng trình Địa điểm xây dựng Nam Thịnh, Tiền Hải Thôn Luật Trung, Quang Lịch, Kiến Xương Xóm 3, Vũ Quý, Kiến Xương Trường Trung Cấp Nông Nghiệp, Quỳnh Phụ Xã Nam Thịnh, Tiền Hải 174 Thôn Luật Trung, Quang Lịch, Kiến Xương 151 Xóm 3, Vũ Quý, Kiến Xương 151 Xã Quỳnh Hưng, Huyện Quỳnh Phụ 22 Xóm 3, Tân Tiến 23 Vũ Tiến, Xóm 3, Tân Tiến, huyện Hưng Hà Xóm Quần Nguồn nước sử dụng Độ sâu giếng khai thác Công suất khai thác so với thiết kế(%) (Tính thời điểm cơng trình đưa vào khai thác sử dụng) Đặc điểm nguồn nước 2002 Nước Mặt Tốt 14/151 2009 Nước Mặt Tốt 50/151 2009 Nước Mặt 33 Tốt 75 2003 Nước Ngầm Tốt 145 2004 Nước Ngầm Tốt 150 2004 Nước Mặt Tốt TT Tên cơng trình Địa điểm xây dựng Nguồn nước sử dụng Vũ Thư 24 25 26 27 28 Ngọc Tiên, Vũ Tiến, Vũ Thư Vũ Thắng, Xóm 1,2,3 Kiến Vũ THắng, Xương Kiến Xương Xóm 5,6 xã An Bồi, An Bồi, Kiến huyện Kiến Xương Xương Thôn Phương La Phương La 2, 2, Thái Thái Phương, Phương, Hưng Hà Hưng Hà Đông Các, Xã Đông Đông Các, Đông Hưng Hưng Thôn An An Bài, Bài, Hoa Lư, Hoa Lư Đông Hưng Công suất khai Năm đưa Công vào hoạt suất thiết thác so động với thiết kế kế (%) Độ sâu giếng khai thác Công suất khai thác so với thiết kế(%) (Tính thời điểm cơng trình đưa vào khai thác sử dụng) Đặc điểm nguồn nước Tốt 202 40/202 2005 Nước Ngầm 20 202 58/202 2008 Nước Mặt 28 212 2008 Nước ngầm Tốt 216 2009 Nước ngầm Tốt 2006 Nước ngầm 107 34/107 32 Tốt TT 29 30 31 32 33 34 Tên cơng trình Địa điểm xây dựng Hưng Nhượng, Đức Lâm, Vũ Hội, Vũ Thư Bồng Tiên, Vũ Thư Lê Lợi, Vũ Lăng, Tiền Hải Phú Vinh, Đồng Phú, Đông Hưng Làng Phong, Văn Môn, Vũ Thư Tây Tiến, Tiền Hải Thôn Hưng Nhượng, Đức Lâm, Vũ Hội, Vũ Thư Bồng Tiên, Vũ Tiến, Vũ Thư Lê Lợi, Vũ Lăng, Tiền Hải Thôn Phú Vinh, Đồng Phú, Đông Hưng Công suất khai Năm đưa Công vào hoạt suất thiết thác so động với thiết kế kế (%) Nguồn nước sử dụng Độ sâu giếng khai thác Công suất khai thác so với thiết kế(%) (Tính thời điểm cơng trình đưa vào khai thác sử dụng) Đặc điểm nguồn nước 309 2008 Nước mặt Tốt 500 2006 Nước mặt Tốt 242 2008 Nước mặt Tốt 253 2008 Nước Ngầm Tốt Làng Phong, Văn Môn, Vũ Thư 300 2007 Nước mặt Tốt Tây Tiến, Tiền Hải 238 2008 Nước mặt Tốt TT 35 36 37 Tên cơng trình An Bồi, Kiến Xương Minh Lãng, Vũ Thư An Mỹ, Quỳnh Phụ 38 Đông Trà, Tiền Hải 39 Quân Cao, Vân Trường, Tiền Hải 40 Đơng Hồng, Đơng Hưng Địa điểm xây dựng Công suất khai Năm đưa Công vào hoạt suất thiết thác so động với thiết kế kế (%) An Bồi, Kiến Xương Xã Minh Lãng, huyện Vũ Thư Xã An Mỹ, huyện Quỳnh Phụ Xã Đông Trà, huyện Tiền Hải Thôn Quân Cao, xã Vân Trường, huyện Tiền Hải Xã Đơng Hồng, huyện Đơng Hưng Nguồn nước sử dụng Nước mặt 1155 Nước mặt 1000 Nước ngầm 750 Nước mặt 320 Nước mặt 200 2003 Nước mặt Độ sâu giếng khai thác Công suất khai thác so với thiết kế(%) (Tính thời điểm cơng trình đưa vào khai thác sử dụng) Đặc điểm nguồn nước Tốt TT 41 42 43 44 45 46 47 Tên cơng trình Địa điểm xây dựng Xã Thái Thái Thủy, Thụy, huyện Thái Thụy Thái Thụy Xã Thái Sơn, Thái Sơn, huyện Thái Thái Thụy Thụy Hồng Xã Hồng Thái, Kiến Thái, huyện Xương Kiến Xương Xã Thụy An, Thụy An, huyện Thái Thái Thụy Thụy Minh Xã Minh Khai, Khai, huyện Hưng Hà Hưng Hà TháiThái Hưng, Hưng, huyện Thái Thụy Thái Thụy Đông Xã Đông Lâm, Tiền Lâm, huyện Hải Tiền Hải Công suất khai Năm đưa Công vào hoạt suất thiết thác so động với thiết kế kế (%) Nguồn nước sử dụng Độ sâu giếng khai thác Công suất khai thác so với thiết kế(%) (Tính thời điểm cơng trình đưa vào khai thác sử dụng) Đặc điểm nguồn nước Nước mặt 550 500 1999 Nước ngầm Chấp nhận 145 17/145 2003 Nước mặt 12 Tốt 366 133/366 1999 Nước ngầm 36 Chấp nhận 120 17/120 1997 Nước ngầm 14 Tốt 600 600/600 2010 Nước mặt 100 Tốt Nước mặt Tốt Tên cơng trình Địa điểm xây dựng 48 Thụy Hồng, Thái Thụy 49 Phú Ân, Lê Lợi 50 Nam Cao, Kiến Xương 51 Nam Phú, Tiền Hải Xã Thụy Hồng, huyện Thái Thụy Thô Phú Ân, xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương Xã Nam Cao, huyện Kiến Xương Xã Nam Phú, huyện Tiền Hải TT Công suất khai Năm đưa Công vào hoạt suất thiết thác so động với thiết kế kế (%) 350 300/350 200 500 150 320/500 Nguồn nước sử dụng Độ sâu giếng khai thác Công suất khai thác so với thiết kế(%) (Tính thời điểm cơng trình đưa vào khai thác sử dụng) Đặc điểm nguồn nước 86 Tốt 2003 Nước mặt 2000 Nước mặt Tốt 2002 Nước mặt Tốt 2004 Nước mặt Tốt ... tới hiệu quản lý khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn tỉnh Thái Bình Nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình cấp nước tập trung. .. hiệu quản lý khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn Thái Bình vấn đề cấp thiết Việc nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình góp phần nâng cao tỷ lệ số người dân nông thôn dùng nước. .. khai thác công trình cấp nước tập trung nơng thơn Thái Bình Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn thích hợp với điều kiện tỉnh Thái Bình III

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan