Đề tài Khảo sát sự sinh trưởng, pháttriển của lan Dendrobium Sonia bằng phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng

82 258 0
Đề tài Khảo sát sự sinh trưởng, pháttriển của lan Dendrobium Sonia bằng  phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khảo sát sinh trưởng, phát triển lan Dendrobium Sonia phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng GVHD : Th.s Nguyễn Trung Hậu CBHD : Ks Nguyễn Thị Điệp SVTT : Lớp : Phạm Thị Khánh Ly 09087741 Nguyễn Thị Xuân Trang 09069961 DHSH5 TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập tốt nghiệp, Nhóm Thực tập nhận giúp đỡ nhiệt tình Trường Đại học Cơng Nghiệp Tp HCM, Trung tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông nghiệp Công nghệ cao Tp HCM, Qúy Thầy Cô, Cán Giáo viên hướng dẫn Để hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM, Qúy Thầy Cô Viện Cơng nghệ Sinh học & Thực phẩm, tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức cần thiết, bổ ích để chúng em hồn thành tốt q trình học tập thực tập Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phịng Cơng nghệ sinh học ứng dụng thuộc Trung tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi để nhóm tìm hiểu thực tập Trung tâm Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Trung Hậu trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm trình học tập thời gian thực tập Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ks Nguyễn Thị Điệp đồng hành nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ nhóm suốt q trình học tập làm việc Trung tâm Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ, nhân viên, kỹ thuật viên Phịng Cơng nghệ Sinh học Ứng dụng thuộc Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Tp HCM hỗ trợ, giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực tập Trung tâm Xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013 NHĨM THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tên đề tài: Khảo sát sinh trưởng, phát triển lan Dendrobium Sonia phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu CBHD: Ks Nguyễn Thị Điệp SVTT: MSSV Phạm Thị Khánh Ly 09087741 Nguyễn Thị Xuân Trang 09069961 Nhận xét: Tp Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2013 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tên đề tài: Khảo sát sinh trưởng, phát triển lan Dendrobium Sonia phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu CBHD: Ks Nguyễn Thị Điệp SVTT: MSSV Phạm Thị Khánh Ly 09087741 Nguyễn Thị Xuân Trang 09069961 Nhận xét: Tp Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2013 Giáo viên phản biện MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM 1.1 Tổng quan khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp HCM 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Mục tiêu - chức 1.1.3 Phân khu chức cấu tổ chức 1.1.4 Hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ .3 1.1.5 Hoạt động ươm tạo 1.1.6 Hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tư 1.1.6.1 Các điều kiện thuận lợi để đầu tư 1.1.6.2 Lĩnh vực kêu gọi đầu tư 1.1.6.3 Tiêu chí cơng nghệ cao ứng dụng nông nghiệp 1.1.7 Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao 1.1.7.1 Giới thiệu 1.1.7.2 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ .9 1.1.7.3 Đối tượng tham gia ươm tạo .10 1.1.7.4 Tiêu chí cơng nghệ 10 1.1.7.5 Điều kiện tham gia ươm tạo 10 1.2 Trung tâm nghiên cứu phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Tp.HCM 11 1.2.1 Giới thiệu 11 1.2.2 Phịng Cơng nghệ sinh học ứng dụng 13 1.2.3 Phịng Ni cấy mơ 15 1.2.3.1 Phòng rửa dụng cụ 16 1.2.3.2 Phịng pha mơi trường 18 1.2.3.3 Phòng hấp khử trùng 21 1.2.3.4 Phịng trữ mơi trường 23 1.2.3.5 Phòng cấy 24 1.2.3.6 Phịng ni 27 1.2.3.7 Khu vực hóa .29 PHẦN 2: Q TRÌNH THỰC TẬP KỸ THUẬT CẤY MƠ THỰC VẬT TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM .30 2.1 Công việc 1: Rửa dụng cụ 30 2.2 Công việc 2: Pha môi trường 30 2.3 Công việc 3: Tập thao tác cấy mô thực vật 33 2.3.1 Thao tác cấy chuyền lan Dendrobium 34 2.3.2 Thao tác vào mẫu 35 2.3.3 Thao tác tách đỉnh sinh trưởng .37 2.4 Cơng việc 4: Thuần hóa ngồi vườn ươm 37 2.5 Kết đạt 39 PHẦN 3: KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA LAN DENDROBIUM SONIA BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY QUANG TỰ DƯỠNG 40 3.1 Đặt vấn đề 40 3.2 Tổng quan 41 3.2.1 Tổng quan lan Dendrobium Sonia 41 3.2.1.1 Vị trí phân loại, phân bố, đặc điểm hình thái 41 3.2.1.2 Các tác động ngoại cảnh ảnh hưởng đến phát triển Dendrobium .43 3.2.1.3 Giá trị sử dụng 44 3.2.2 Tổng quan giới thiệu phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng 46 3.2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng 49 3.2.2.2 Các ứng dụng kỷ thuật vi nhân giống quang tự dưỡng Việt Nam giới .49 3.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu .51 3.3.1 Vật liệu, hóa chất, dụng cụ 51 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu .52 3.3.3 Phương pháp phân tích nghiên cứu 54 3.4 Kết thảo luận 55 3.5 Kết luận kiến nghị nghiên cứu 62 3.5.1 Kết luận 62 3.5.2 Kiến nghị .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNSHUD Công nghệ sinh học ứng dụng MS Môi trường MS (Murashige & Skoog (1962)) NNCNC Nông Nghiệp Công Nghệ Cao R&D Research and Development TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UV Ultraviolet BA 6-benzylaminopurine IBA Indole-3-butyric acid NAA  - naphthaleneacetic acid 2,4-D 2,4-Diclorophenoxiaxetic acid WPM Woody Plant Medium PE Polyethylene UBND Ủy ban nhân dân QTD Quang tụ dưỡng QDD Quang dị dưỡng DANH MỤC BẢNG Bảng Ưu, nhược điểm phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng so với kỹ thuật quang dị dưỡng 48 Bảng Bảng thiết kế yếu tố thí nghiệm .54 Bảng Ảnh hưởng phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng đến sinh trưởng lan Dendrobium Sonia .55 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp HCM Hình 1.2 Các mơ hình mẫu phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghê cao Hình 1.3 Một số sản phẩm trung tâm .5 Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức Trung tâm nghiên cứu phát triển NNCNC .11 Hình 1.5 Mơ hình tổ chức phịng Cơng nghệ sinh học ứng dụng 15 Hình 1.7 Một số dụng cụ phòng rửa dụng cụ .17 Hình 1.8 Quy trình hoạt động yêu cầu phịng rửa dụng cụ 18 Hình 1.9 Phịng pha môi trường 19 Hình 1.10 Một số dụng cụ phịng pha mơi trường .20 Hình 1.11 Một số thiết bị, máy móc phịng pha mơi trường 20 Hình 1.12 Một số dụng cụ, thiết bị phòng hấp khử trùng .22 Hình 1.13 Hấp mơi trường 23 Hình 1.14 Kệ chứa môi trường 24 Hình 1.16 Tủ cấy vơ trùng 26 Hình 1.17 Giàn kệ Phịng ni 27 Hình 1.18 Một số thiết bị, máy móc phịng ni 28 Hình 1.19 Một số đối tượng nghiên cứu Trung tâm 28 Hình 2.1 Các bước phân phối mơi trường vào bình ni cấy .33 Hình 2.2 Các thao tác cấy chuyền lan 34 Hình 2.3 Các bước thao tác vào mẫu chồi ngủ lan Hồ Điệp 36 Hình 2.4 Các bước thao tác hóa lan 38 Hình 3.1 Vi nhân giống quang tự dưỡng VIện sinh học Nhiệt Đới 50 Hình 3.2 Thí nghiệm ni cấy quang tự dưỡng 52 Hình 3.3 Mẫu cấy ban đầu 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu khí CO2 bình ni cấy khơng khí bên ngồi bên bình khơng thể trao đổi, nồng độ khí CO2 giảm khí ethylen (C2H4) tăng lên cao Ethylen khí độc ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển thực vật Trong môi trường ni cấy dị dưỡng có bổ sung thêm đường, đường nồng độ cao làm gia tăng áp suất thẩm thấu môi trường, làm cản trở trình hấp thu nước muối khống nồng độ bên ngồi mơi trường cao bên tế bào Các điều kiện nuôi cấy quang di dưỡng điều gây bất lợi cho tăng trưởng Vì vậy, tích lũy sinh khối thấp chậm phát triển + Số rễ trung bình lần lặp lại phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng 4.9 rễ/cây cao gần gấp đôi so với mẫu đối chứng 2.76 rễ/cây nghiệm thức nuôi cấy quang di dưỡng Hình 3.6 Rễ mẫu cấy QTD Ở phương pháp này, hệ thống rễ phát triển tốt hơn, số lượng rễ nhiều (Bùi Anh Võ, 2010) Trong nuôi cấy quang tự dưỡng, môi trường loại bỏ đường, áp suất thẩm thấu mơi trường bên ngồi không cao bên cây, không gây cản trở q trình hấp thu dinh dưỡng khống nước rễ cây, giúp hệ rễ phát triển tốt Trong phương pháp nuôi cấy này, phải chủ động tìm nguồn dinh dưỡng khống nên phải tự điều chỉnh chế phát sinh số lượng rễ nhiều, rễ dài tốt để tìm chất dinh dưỡng ni Thêm vào đó, ni SVTT:Phạm Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Xuân Trang 09087741 09069961 56 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu điều kiện thống khí, độ ẩm bình ni cấy khơng cao, khí khổng hoạt động bình thường nước tạo lức hút cho rễ Điều giúp cho hệ rễ phát triển Việc sử dụng giá thể perlite góp phần tạo nên hệ rễ tốt Perlite giá thể có cấu xốp, tạo thơng thống cao, hệ rễ phát triển mạnh hơn, giúp hấp thu nước muối khoáng mơi trường dễ (Dương Cơng Kiên, 2006) Cịn ni cấy dị dưỡng, mơi trường có bổ sung đường để cung cấp nguồn cacbon cho thực chức quang hợp Sự có mặt đường làm tăng áp suất thẩm thấu môi trường, cản trở trình hấp thu nước chất dinh dưỡng hệ rễ (Dương Công Kiên, 2006) Điều làm cho số lượng rễ thấp, rễ không phát triển tốt Và giá thể nuôi cấy dị dưỡng agar, agar làm cho môi trường nuôi cấy thiếu thơng thống khiến hệ rễ hệ bó mạch phát triển, kiềm hãm phát triển rễ Kết cuối số lượng rễ hình thành thấp, rễ khơng phát triển tốt QDD QTD Hình 3.7 So sánh số rễ mẫu QDD QTD + Số chồi trung bình lần lặp lại 0.54 chồi/cây phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng thắp mẫu nuôi cấy dị dưỡng (đối chứng) 1.07 chồi/cây Khi nuôi cấy quang tự dưỡng, tự điều chỉnh chế để hình thành quan cần thiết cho việc tìm chất dinh dưỡng tổng hợp chất hữu nuôi để di trì sống Và quan cần thiết rễ lá, số lượng rễ nhiều phát SVTT:Phạm Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Xuân Trang 09087741 09069961 57 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu triển tốt để rễ tìm hút chất dinh dưỡng nuôi cây, số lượng nhiều, diện tích lớn, có màu xanh đậm so với mẫu nuôi cấy dị dưỡng Lá quang tự dưỡng phải thực chức quang hợp, tổng hợp nguồn cacbon cho giúp tích lũy sinh khối phát triển Vì vậy, việc hình thành chồi hạn chế dường việc phát sinh chồi Nhưng nghiệm thức ni cấy dị dưỡng có hình thành chồi mới, phương pháp ni cấy không phát triển tốt, không khỏe mẫu ni cấy tự dưỡng hệ rễ không phát triển tốt được, nên buộc phải phát sinh chồi để di trì sống Vậy, quang dị dưỡng phải phát sinh chồi mới, quang tự dưỡng cần phát sinh hệ rễ tốt QDD QTD Hình 3.8 Sự hình thành chồi QDD khơng có chồi QTD + Số trung bình lần lặp lại 4.93 lá/cây nghiệm thức nuôi cấy quang tự dưỡng cao mẫu đối chứng 3.14 lá/cây Môi trường nuôi cấy nghiệm thức quang tự dưỡng khơng có bổ sung đường, nguồn cacbon có lấy từ khí CO2 bên ngồi qua màng trao đổi khí Nhưng nguồn cacbon vô cơ, muốn nguồn cacbon trở thành nguồn cacbon hữu cần thiết cung cấp cho cần thực chức quang hợp Lá nơi xảy trình quang hợp chủ yếu Dưới tác dụng ánh sáng, lục lạp biến đổi SVTT:Phạm Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Xuân Trang 09087741 09069961 58 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu chất vô thành hữu để giúp sinh trưởng phát triển Số mẫu thí nghiệm quang tự dưỡng cao so với lơ đối chứng trung bình 1.79 lá/ Trong nghiệm thức quang tự dưỡng sử dụng màng lọc khí tạo nên độ thơng thống nhằm trao đổi khí với mơi trường bên ngồi, đặc biệt khí CO Vì cần thực chức quang hợp tốt để tự tổng hợp chất hữu cơ, quang tự dưỡng nhiều hơn, có màu xanh đậm, diện tích lớn, dày quang dị dưỡng Không mà mẫu quang tự dưỡng khơng có bất thường sinh lý như: bị cong, mọng nước, … (Ried, 1987) - Đặc điểm mẫu Dendrobium sonia phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng  Cây xanh, khỏe, phát triển bình thường, khơng có tượng mọng nước  Số lượng nhiều, có diện tích lớn có màu xanh đậm  Rễ có số lượng nhiều, kích thước dài, khỏe Hình 3.9 Đặc điểm nghiệm thức QTD SVTT:Phạm Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Xuân Trang 09087741 09069961 59 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.5 GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu Kết luận kiến nghị nghiên cứu 3.5.1 Kết luận Qua trình thực tập nghiên cứu khảo sát sự ảnh hưởng phương pháp quang tự dưỡng tới tăng trưởng của Dendrobium Sonia giai đoạn in vitro, nhóm rút kết luận: Những mẫu nghiệm thức quang tự dưỡng cho kết số lá, số rễ giá trị gia tăng trọng lượng tươi tốt hẳn so với nghiệm thức quang dị dưỡng (ni cấy in vitro truyền thống ) Có thể kết luận số nghiệm thức quang tự dưỡng có sức sống tốt hơn, khỏe mẫu nghiệm thức đối chứng 3.5.2 Kiến nghị Để hồn thiện tiếp nghiên cứu ni cấy quang tự dưỡng lan Dendrobium sonia, nhóm có vài kiến nghị sau: - Khảo sát thêm diện tích xác định hàm lượng lục lạp nghiệm thức quang tự dưỡng nghiệm thức đối chứng (nuôi cấy theo phương pháp in vitro truyền thống ) - Có thể khảo sát thêm loại giá thể khác nhau, chế độ chiếu sáng khác nhau, thời gian chiếu sáng khác thí nghiệm để thu kết tối ưu - Khảo sát thêm nồng độ khí CO2 ngưỡng tối ưu cho trình quang hợp xảy tốt - Tiếp tục khảo sát sức sống giai đoạn vườn ươm để đánh giá tỉ lệ sống nghiệm thức quang tự dưỡng nghiệm thức quang dị dưỡng (nghiệm thức đối chứng ) SVTT:Phạm Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Xuân Trang 09087741 09069961 60 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong trình thực tập trung tâm, nhóm thực hành kiến thức học trường, đồng thời tiếp cận với mơi trường làm việc có tính chun mơn cao Qua đó, nhóm học nhiều kiến thức lĩnh vực Công nghệ sinh học, trao dồi kiến thức, học thêm kiến thức tích lũy kinh nghiệm thực tế quý báu mà chúng em chưa thể có học giảng đường Điều giúp chúng em nhận thức sâu sắc hơn, hiểu biết nhiều ngành nghề theo đuổi vị trí, vai trị Cơng nghệ sinh học xã hội Qua đó, chúng em tự tin nhiều đường tương lai Cũng qua đợt thực tập tốt nghiệp này, chúng em có thêm nhiều hội tiếp xúc với anh, chị - chuyên viên nghành Cơng nghệ sinh học để học tập, trao dồi kiến thức bổ sung kỹ cơng việc, học tập để hồn thiện Chúng em hy vọng Ban lãnh đạo khu Nông nghiệp cao, trung tâm nghiên cứu phát triển Nông nghiệp cao tiếp tục trì tạo điều kiện tốt bạn sinh viên đến thực tập Hy vọng sau kết thúc môn học này, bạn sinh viên có thêm kiến thức, kinh nghiệm kỹ học tập, làm việc để làm hành trang cho trường SVTT:Phạm Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Xuân Trang 09087741 09069961 61 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Trang Việt, Sinh Lý Thực Vật Đại Cương, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2000 Bùi Anh Võ, Vi Nhân Giống Quang Tự Dưỡng, Khoa Học & Công NGhệ, số 12, 20 – 21, 2010 Dương Công Kiên, Nuôi Cấy Mô Thực Vật, NXB Trường ĐH Khoa học tự nhiên, 2006, tập 1-3 Dương Tấn Nhựt, Ni Cấy Lỏng Và Ni Cấy Thống Khí Trong Việc Gia Tăng Sự Tái Sinh Chồi Và Nâng Cao Chất Lượng Cây Hoa LyLy (LiLium Longiflorum), tạp chí cơng nghệ sinh học 2(4), 487-499,2004 Hồng Minh Tuấn, Sinh Lý Thực Vật, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội, 2006 Nguyễn Thiện Tịch, Kỹ Thuật Nuôi Trồng Hoa Lan, NXB Nông Nghiệp, 2010 Tài liệu nước Niu G and Kozai T., Simulation of CO2 conccentration the culture vessel and growth of plantlets in microprppation Crop Models in Protected Cultivation, Ed L.F.M Marcelis Acta Hort, 1998 Heo J and Kozai T., Forced ventilation micropropagation system for enhancing photosynthesis, growth, and development of Sweetpotato plantlets Environ Control in Biol., 37(1): 83-92,1999 Fujiwara K, Kozai T, Watanabe I., Development of photoautotrophic tissue culture system for shoots and/or plantlets as rooting and acclimatization stages Acta Hort 230: 153-158, 1998 10 Ried MS., Ethylene in plant growth and development In: plant Hormones and Their Role in Plant Growth and Development, Martinus Nijhoff Publ Dordrecht, Boston, Lancaster 257-279,1987 SVTT:Phạm Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Xuân Trang 09087741 09069961 62 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu 11 Kozai T., Photoautotrophic (sugar-free medium) Micropropagation as a New Micropropagation and Transplant Production System Sprenger, Dordrecht, The Netherlands, 354pp, 2005 12 Nguyen TQ., Photoautotrophic growth of Dendrobium Burana White under different light and ventilation conditions Propagation of Ornamental Plant vol 10: 227 – 236, 2010 13 Yulan Xlao., Development and application of photoautotrophic micropropagation plant system, Plant Cell Tiss Organ Cult (2011) 105: 149158, 2011 Tài liệu Internet 14 http://www.baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet.php? Id=118&caytrongkythuat=hoa%20lan 15 www.thuviensinhhoc.com/kythuatnuoicaymothucvat 16 http://hoalancaycanh.com/diendan/ki-thuat-nuoi-trong-phong-lan/5593-cacgiong-lan-hoang-thao-va-cach-trong.html 17 http://vietbao.vn/Kinh-te/Hoa-lan-cat-canh-Nghe-top-ten/55103457/88/ SVTT:Phạm Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Xuân Trang 09087741 09069961 63 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu PHỤ LỤC Bảng Thành phần môi trường MS (Murashige-Skoog, 1962) Đa lượng Khối lượng (mg/l) NH4NO3 1650 KNO3 1900 CaCl2.2H2O 440 MgSO4.7H2O 370 KH2PO4 170 Vi lượng MnSO4.4H2O 22,3 ZnSO4.7H2O 8,6 H3BO3 6,2 KI 0,83 Na2MoO2.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 Na2EDTA 37,3 FeSO4 7H2O 27,8 Vitamin axit amin Thiamine HCl 0,1 Nicotinic axit 0,5 Pyridoxine HCl 0,5 Glycine Myo-inositol 100  BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU SVTT:Phạm Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Xuân Trang 09087741 09069961 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Trung Hậu Bảng Gia tăng trọng lượng tươi F-Test Two-Sample for Variances Mean Variance Observations Df F P(F

Ngày đăng: 15/03/2019, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP. HCM

    • 1.1. Tổng quan về khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Mục tiêu - chức năng

      • 1.1.3. Phân khu chức năng và cơ cấu tổ chức

      • Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp. HCM.

        • 1.1.4. Hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ

        • Hình 1.2. Các mô hình mẫu về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghê cao

        • Hình 1.3. Một số sản phẩm của trung tâm.

          • 1.1.5. Hoạt động ươm tạo

          • 1.1.6. Hoạt động xúc tiến và kêu gọi đầu tư

            • 1.1.6.1. Các điều kiện thuận lợi để đầu tư

            • 1.1.6.2. Lĩnh vực kêu gọi đầu tư

            • 1.1.6.3. Tiêu chí công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp

            • 1.1.7. Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao

              • 1.1.7.1. Giới thiệu

              • 1.1.7.2. Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ

              • 1.1.7.3. Đối tượng tham gia ươm tạo

              • 1.1.7.4. Tiêu chí công nghệ

              • 1.1.7.5. Điều kiện tham gia ươm tạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan