Khóa luận Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Rau An Toàn Của Người Tiêu Dùng

102 223 0
Khóa luận Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Rau An Toàn Của Người Tiêu Dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG CAO THÚY VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2008 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Rau An Toàn Của Người Tiêu Dùng” Cao Thúy Vân, sinh viên khoá 30, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Nguyễn Văn Ngãi Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, người sinh con, nuôi dạy lớn thành người Tôi xin gửi lời cám ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế, truyền dạy cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Ngãi, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cám ơn anh, chị phòng NN & PTNT TP HCM chị cửa hàng Rau an toàn Q1 giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cho gởi lời cám ơn đến bạn bè tôi, người giúp đỡ mặt tinh thần, đóng góp ý kiến để tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2008 Sinh viên Cao Thúy Vân NỘI DUNG TÓM TẮT CAO THÚY VÂN, Tháng 07 năm 2008 “Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Rau An Toàn Người Tiêu Dùng” CAO THUY VAN, July 2008 “Determinants of Choosing Safe Vegetables of Consumers” Khóa luận tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn rau an tồn người tiêu dùng sở phân tích số liệu điều tra 62 người tiêu dùng địa bàn quận quận Thủ Đức Đề tài đưa nhận xét tình hình tiêu thụ rau nói chung người tiêu dùng vào phân tích hành vi mua rau người tiêu dùng việc phân loại hai nhóm người tiêu dùng hai địa điểm mua rau có đặc trưng khác Bên cạnh đó, phương pháp kinh tế lượng, đề tài ước lượng mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn rau an toàn người tiêu dùng Kết phân tích cho thấy người tiêu dùng có trình độ học vấn thu nhập cao có tỷ lệ lựa chọn rau an tồn cao Yếu tố tuổi mức độ tin tưởng vào chất lượng rau an tồn có ảnh hưởng đến việc lựa chọn rau an toàn người tiêu dùng Yếu tố giá khơng có ảnh hưởng mơ hình Qua nghiên cứu, đề tài nhận thấy mặt tồn thị trường rau an tồn thành phố Hồ Chí Minh nay: giá RAT tương đối cao, chủng loại thiếu đa dạng, chất lượng sản phẩm chưa thực đảm bảo, nhận thức người tiêu dùng chưa cao, chưa có phân định rõ ràng RAT rau thường thị trường, hệ thống phân phối nhiều hạn chế Trên sở đó, đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế nhằm phát triển thị trường rau an toàn MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Các giả thiết vấn đề nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu v 1.5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Đặc trưng TP HCM 2.2 Giới thiệu tổng quan tình hình thị trường rau rau an toàn TP.HCM 2.3 Chính sách TP.HCM RAT 2.3.1 Về kế hoạch phát triển diện tích rau chủng loại rau 2.3.2 Về công tác tổ chức điều hành 11 2.3.3 Về kinh doanh lưu thông 12 2.3.4 Về công tác tuyên truyền 12 2.4 Sự quản lý rau lưu thông 12 2.5 Những nghiên cứu khác liên quan 13 vi CHƯƠNG 15 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Cơ sở lý luận 15 3.1.1 Khái niệm Rau an tòan 15 3.1.2 Lý thuyết hành vi mua người tiêu dùng 17 3.1.3 Lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng 22 3.1.4 Thị trường với thông tin không cân xứng 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.2.2 Phương pháp phân tích 29 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thống kê mô tả vii 32 4.1.1 Đặc điểm người tiêu dùng tình hình tiêu thụ rau nói chung người tiêu dùng 32 4.1.2 Vấn đề thông tin không cân xứng thị trường RAT 35 4.1.3 Quan điểm người tiêu dùng RAT 36 4.1.4 Hành vi mua rau người tiêu dùng 38 4.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua RAT người tiêu dùng 49 4.2 Mô hình hồi qui: Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ RAT mà người tiêu dùng định mua 52 4.2.1 Thiết lập mơ hình tốn học 52 4.2.2 Cơ sở chọn biến kì vọng dấu 53 4.2.3 Ước lượng tham số mơ hình 54 4.2.4 Kiểm định giả thuyết mô hình 55 4.2.5 Giải thích ý nghĩa phương trình hồi quy viii 59 4.3 Nguyên nhân giải pháp 60 4.3.1 Nguyên nhân 60 CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 5.2.1 Đối với nhà sản xuất 68 5.2.2 Đối với hệ thống phân phối (cửa hàng RAT, siêu thị…) 68 5.2.3 Đối với ban ngành chức 68 5.2.4 Những hạn chế luận văn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RAT Rau an tồn TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh BVTV Bảo vệ thực vật NN & PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn ĐVT Đơn vị tính KHKT Khoa học kỹ thuật GAP Thực hành Nông nghiệp tốt VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm UBND Ủy ban Nhân Dân QĐ-BNN-KHCN Quyết định- Bộ Nông Nghiêp- Khoa Học Công Nghệ x DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra Người Tiêu Dùng BẢNG CÂU HỎI Mã số phiếu : Ngày : Họ tên: Địa chỉ: Điện thoại: Giới tính: Tuổi: I PHẦN HỎI CHUNG: Q1 Mỗi tuần gia đình anh/ chị mua khoảng kg rau? Q2 Xin anh/ chị cho biết anh/ chị thường mua rau đâu ? Tỉ lệ nơi anh/ chị thường mua rau phân bổ nào? a/ Chợ % b/ Siêu thị % c/ Cửa hàng rau An Toàn % e/ Khác % Q3 Tại anh/chị thường mua nhất? a/ Gần nhà, thuận tiện b/ Ở thường bán rẻ c/ Mua thoải mái d/ Chất lượng đảm bảo e/ Người bán quen f/ Người bán có cảm tình g/ Trưng bày đẹp mắt h/ Nơi bán sang trọng i/ Nơi bán j/ Khác Q4 Tỉ lệ loại rau anh/ chị thường mua tổng lượng rau là: a/ Rau lá( mồng tơi, cải ngọt): .% b/ Rau củ( cà rốt, khoai tây): .% c/ Rau quả(cà chua, dưa leo): % Q5 Khi lựa chọn nơi mua rau anh/ chị thường quan tâm đến yếu tố nhất? a/ Chất lượng rau b/ Giá rau c/ Địa điểm mua rau d/ Khác Q6 Những thuộc tính(vd: tươi, ) rau mà anh/ chị chọn mua? Q7 Khi mua rau anh/ chị có quan tâm đến hình ảnh, bao bì đựng rau khơng? a/ Có b/ Khơng Q8 Anh/ chị hiểu khái niệm “rau an toàn”? Q9 Theo anh/ chị rau an toàn khác rau thường điểm nào? a/ Dư lượng thuốc BVTV b/ Dư lượng kim loại nặng c/ Dư lượng Nitrat d/ Kí sinh trùng, vi sinh vật e/ Không biết f/ a + b g/ a + c h/ a + d i/ a + b + c k/ a + b + d l/ a + b + c + d m/ b + c + d n/ Khác Q10 Anh/ chị có phân biệt rau AT rau thường khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu có, anh/ chị phân biệt nào? Q11 Tại cửa hàng có treo bảng “ Rau AT”, anh/ chị có tin tưởng rau AT khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu có, Có? Và khơng KHơng? Q12 Anh/ chị có mua rau AT khơng? a/ Có b/ Khơng b1, Nếu không, anh/ chị không mua rau AT? a/ Thiếu thơng tin b/ Giá cao c/ Khó mua d/ Không tin tưởng chất lượng rau AT e/ Khác a1, Nếu có, tỉ lệ rau AT chiếm % tổng lượng rau mà gia đình anh/ chị mua? % Q13 Theo anh/ chị giá rau AT so với giá rau thường nào? a/ Cao b/ Trung bình c/ Có thể chấp nhận Q14 Nếu rau thực rau AT anh/ chị có sẵn lòng mua khơng? a/ Có b/ Khơng Q15 So sánh giá rau AT cao giá rau thường bán chợ khoảng % anh/ chị chấp nhận mua? …………………………… ……% Q16 Nếu rau AT mua rau anh/ chị lựa chọn theo tiêu chí nào? a/ Rau tươi, đẹp b/ Rau xấu, có sâu c/ Khác Q17 Theo anh/ chị nhận xét, vị trí cửa hàng/ đại lý có bán rau AT có thuận lợi hay không? a/ Thuận lợi b/ Không thuận lợi c/ Khác Q18 Theo anh/ chị chủng loại chất lượng rau AT thị trường nào? Về chủng loại: Về chất lượng: Anh/ chị tin tưởng vào chất lượng RAT khoảng %? .% Q19 Một số ý kiến nhân tố ảnh hưởng đến định mua rau AT người tiêu dùng đưa bảng Anh/ chị xếp thứ tự nhân tố theo mức độ ảnh hưởng: Nhân tố ảnh hưởng Giá Thông tin sản phẩm tác động xấu rau Thứ tự không AT lên sức khỏe người tiêu dùng Thương hiệu nhà sản xuất nhà phân phối Địa điểm mua Thu nhập ngừoi tiêu dùng Q20 Ngoài nhân tố ảnh hưởng nêu câu 18, theo ý kiến anh/ chị, có nhân tố khác ảnh hưởng lên định mua rau AT không? 1/ 2/ 3/ II PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN: Q21 Xin anh/ chị vui lòng cho biết tổng thu nhập trung bình hàng tháng tất thành viên gia đình anh/ chị khoảng bao nhiêu? Trđ Q22Xin anh/ chị cho biết trình độ học vấn anh/ chị? /12 Q23 Xin anh/ chị cho biết gia đình anh/chị có người? Xin chân thànhc cảm ơn giúp đỡ anh/ chị! Phụ lục Kết mơ hình kinh tế lượng Kết suất Các yếu tố ảnh hưởng đến Tỷ lệ RAT NTD Dependent Variable: TYLERAT Method: Least Squares Date: 06/19/08 Time: 18:26 Sample: 62 Included observations: 62 Variable Coefficient TUOI 0.677259 TDHV 3.541054 TNHAP 3.271577 MUCDOTT 0.610911 GIACLECH 1.983749 C -69.48032 R-squared 0.679951 Adjusted R-squared 0.651376 S.E of regression 19.82167 Sum squared resid 22002.31 Log likelihood -269.9990 Durbin-Watson stat 2.185755 Std Error t-Statistic 0.261428 2.590609 1.381111 2.563916 1.724448 1.897174 0.113420 5.386255 2.522541 0.786409 20.19713 -3.440108 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0122 0.0131 0.0630 0.0000 0.4349 0.0011 41.29032 33.57077 8.903194 9.109046 23.79468 0.000000 Kiểm định White Heteroskedasticity Test: Dependent Variable: TYLERAT Method: Least Squares Date: 06/19/08 Time: 18:26 Sample: 62 Included observations: 62 Variable Coefficient TUOI 0.677259 TDHV 3.541054 TNHAP 3.271577 MUCDOTT 0.610911 Std Error 0.261428 1.381111 1.724448 0.113420 t-Statistic 2.590609 2.563916 1.897174 5.386255 Prob 0.0122 0.0131 0.0630 0.0000 GIACLECH C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 1.983749 -69.48032 0.679951 0.651376 19.82167 22002.31 -269.9990 2.185755 2.522541 0.786409 20.19713 -3.440108 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.4349 0.0011 41.29032 33.57077 8.903194 9.109046 23.79468 0.000000 Kiểm Định Durbin-Watson Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.415686 Probability Obs*R-squared 0.940065 Probability 0.661981 0.624982 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 06/24/08 Time: 10:44 Variable Coefficient TUOI 0.005976 TDHV -0.004246 TNHAP -0.065965 MUCDOTT -0.004452 GIACLECH 0.199549 C -0.247522 RESID(-1) -0.109078 RESID(-2) 0.048726 R-squared 0.015162 Prob 0.9826 0.9976 0.9702 0.9697 0.9382 0.9906 0.4409 0.7403 -3.32E-15 Std Error t-Statistic 0.272606 0.021923 1.402693 -0.003027 1.760295 -0.037474 0.116641 -0.038168 2.560158 0.077944 20.96836 -0.011805 0.140477 -0.776485 0.146260 0.333146 Mean dependent var Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat -0.112502 20.03178 21668.70 -269.5254 1.960073 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 18.99194 8.952431 9.226900 0.118767 0.996750 Std Error t-Statistic 0.631425 -3.605776 0.865549 1.038242 0.056987 0.979212 1.221170 2.331023 7.202072 7.620319 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0007 0.3035 0.3316 0.0233 0.0000 37.29032 11.26781 7.528774 7.700317 4.947676 0.001708 Mơ hình Hồi qui phụ: Mơ hình hồi qui phụ theo biến TUOI : Dependent Variable: TUOI Method: Least Squares Date: 06/19/08 Time: 18:27 Sample: 62 Included observations: 62 Variable Coefficient TDHV -2.276779 TNHAP 0.898649 MUCDOTT 0.055803 GIACLECH 2.846575 C 54.88208 R-squared 0.257723 Adjusted R-squared 0.205633 S.E of regression 10.04269 Sum squared resid 5748.770 Log likelihood -228.3920 Durbin-Watson stat 1.754207 Mô hình hồi qui phụ theo biến TDHV: Dependent Variable: TDHV Method: Least Squares Date: 06/19/08 Time: 18:28 Sample: 62 Included observations: 62 Variable Coefficient TUOI -0.081577 TNHAP 0.228827 MUCDOTT 0.036256 GIACLECH 0.248302 C 12.83713 R-squared 0.409666 Adjusted R-squared 0.368239 S.E of regression 1.900964 Sum squared resid 205.9789 Log likelihood -125.1940 Durbin-Watson stat 2.324278 Mơ hình hồi qui phụ theo biến TNHAP: Dependent Variable: TNHAP Method: Least Squares Date: 06/19/08 Time: 18:29 Std Error t-Statistic 0.022624 -3.605776 0.162579 1.407477 0.009760 3.714792 0.239674 1.035999 0.927782 13.83636 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0007 0.1647 0.0005 0.3046 0.0000 12.59677 2.391650 4.199807 4.371350 9.888880 0.000004 Sample: 62 Included observations: 62 Variable TUOI TDHV MUCDOTT GIACLECH C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Coefficient 0.020654 0.146779 0.002436 0.197381 -0.574527 0.128691 0.067546 1.522484 132.1235 -111.4289 1.984418 Std Error t-Statistic 0.019893 1.038242 0.104285 1.407477 0.008706 0.279806 0.191982 1.028124 1.549456 -0.370793 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.3035 0.1647 0.7806 0.3082 0.7122 2.586290 1.576663 3.755770 3.927313 2.104698 0.092048 Mơ hình hồi qui phụ theo biến MUCDOTT: Dependent Variable: MUCDOTT Method: Least Squares Date: 06/19/08 Time: 18:29 Sample: 62 Included observations: 62 Variable Coefficient TUOI 0.296468 TDHV 5.375969 TNHAP 0.563094 GIACLECH 7.806531 C -51.17123 Std Error 0.302762 1.447179 2.012443 2.758413 22.59157 t-Statistic 0.979212 3.714792 0.279806 2.830080 -2.265058 Prob 0.3316 0.0005 0.7806 0.0064 0.0273 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.407604 0.366032 23.14791 30542.07 -280.1657 2.544820 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 46.04839 29.07223 9.198893 9.370436 9.804859 0.000004 Std Error t-Statistic 0.013116 2.331023 0.071846 1.035999 0.089719 1.028124 0.005577 2.830080 1.054274 -0.822266 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0233 0.3046 0.3082 0.0064 0.4144 2.176129 1.235813 2.995051 3.166594 7.250386 0.000086 Mơ hình hồi qui phụ theo biến GIACL: Dependent Variable: GIACLECH Method: Least Squares Date: 06/19/08 Time: 18:30 Sample: 62 Included observations: 62 Variable Coefficient TUOI 0.030574 TDHV 0.074432 TNHAP 0.092242 MUCDOTT 0.015782 C -0.866894 R-squared 0.337221 Adjusted R-squared 0.290710 S.E of regression 1.040793 Sum squared resid 61.74531 Log likelihood -87.84658 Durbin-Watson stat 1.765684 Phụ lục 3: Một số qui định mức giới hạn tối đa cho phép chất rau (Ban hành kèm theo Quyết định số 107 /2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT) Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng đất Mức giới hạn tối TT Nguyên tố Asen (As) Cardimi (Cd) Chì (Pb) đa Phương pháp thử cho phép (mg/kg) 12,0 2,0 70,0 TCVN 6498:1999; 10 TCN 797:2006 TCVN 6498:1999; 10 TCN 796:2006 TCVN 6498:1999; 10 TCN 796:2006 Mức giới hạn tối đa cho phép số chất nước tưới Mức giới hạn tối TT Nguyên tố Thủy ngân đa Phương pháp thử cho phép (mg/lít) 0,001 TCVN 5941:1995 Cardimi(Cd) Asen (As) 0,01 0,1 TCVN 6665:2000 TCVN 6665:2000 TCVN 6665:2000 Chì (Pb) 0,1 TCVN 6665:2000 Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau tươi STT Chỉ tiêu I Hàm lượng nitrat (NO3) Xà lách Rau gia vị Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ 10 11 II cải , tỏi Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím Ngô rau Khoai tây, Cà rốt Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt Cà chua, Dưa chuột Dưa bở Hành tây Dưa hấu Hàm lượng kim loại độc tố Mức giới hạn tối đa cho phép mg/ kg 1.500 600 500 400 300 250 200 150 90 80 60 Phương pháp thử TCVN 5247:1990 - mg/ kg Asen (As) 1,0 Chì (Pb) Thủy Ngân (Hg) 1,0 0,3 Đồng (Cu) 30 Cadimi (Cd) - Rau ăn củ - Xà lách - Rau ăn - Rau khác TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 TCVN 7604:2007 TCVN 5368:1991; TCVN 6541:1999 TCVN 7603:2007 0,05 0,1 0,2 0,02 III Kẽm (Zn) Thiếc (Sn) Vi sinh vật hại Samonella Coliforms Escherichia coli Dư lượng thuốc bảo vệ IV 40 200 CFU/ g 100 thực vật Những hóa chất có CODEX Những hóa chất khơng có CODEX 10 Theo CODEX TCVN 5487:1991 TCVN 5496:2007 TCVN 4829:2005 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 TCVN 6846:2007 Theo CODEX Theo ASEAN Theo ASEAN Đài Loan Đài Loan Ghi chú: Căn thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV rau sở sản xuất để xác định hóa chất có nguy gây nhiễm cần phân tích Phụ lục 4: Hình ảnh RAT Hình 1: Một quầy rau an tồn Metro Ảnh: B.T Nguồn: http://www.sgtt.com.vn/detail41.aspx? Hình 2: Một Lớp huấn Luyện IPM Trên Rau Nguồn: http://www.mard.gov.vn/PPDHCMC/html/RAT/nam%202007 Hình 3: Rau an toàn Vissan: Sự lựa chọn người tiêu dùng Nguồn: http://www.vissan.com.vn/vn/news.php?id=74

Ngày đăng: 14/03/2019, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 . Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. Các giả thiết của vấn đề nghiên cứu

      • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.5. Cấu trúc của đề tài

      • CHƯƠNG 2

      • TỔNG QUAN

        • 2.1. Đặc trưng của TP. HCM

        • 2.2. Giới thiệu tổng quan về tình hình thị trường rau và rau an toàn hiện nay ở TP.HCM

        • 2.3. Chính sách của TP.HCM về RAT

          • 2.3.1. Về kế hoạch phát triển diện tích rau và chủng loại rau

          • 2.3.2. Về công tác tổ chức điều hành

          • 2.3.3. Về kinh doanh và lưu thông

          • 2.3.4. Về công tác tuyên truyền

          • 2.4. Sự quản lý rau trong lưu thông

          • 2.5 . Những nghiên cứu khác liên quan

          • CHƯƠNG 3

          • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Cơ sở lý luận

              • 3.1.1. Khái niệm Rau an tòan

              • 3.1.2. Lý thuyết hành vi mua của người tiêu dùng 

              • 3.1.3. Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan