Đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn thị mai

108 206 2
Đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn thị mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN THỊ MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ THƠ NGUYỄN THỊ MAI Ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành ngồi cố gắng thân quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sau sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Hùng Việt - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam tâm huyết giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức làm sở cho việc nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ ca 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 1.1.3 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.2 Giới thiệu Nguyễn Thị Mai thơ Nguyễn Thị Mai 16 1.2.1 Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Thị Mai 16 1.2.2 Thơ Nguyễn Thị Mai 18 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ THỂ THƠ, VẦN, NHỊP VÀ CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG THƠ NGUYỄN THỊ MAI 21 iii 2.1 Đặc điểm thể thơ 21 2.1.1 Thể thơ năm chữ 22 2.1.2 Thể thơ sáu chữ 24 iii 2.1.3 Thể thơ lục bát 25 2.1.4 Thể thơ tự 30 2.1.5 Thể thơ văn xuôi 34 2.2 Vần thơ Nguyễn Thị Mai 36 2.2.1 Vần xét vị trí gieo vần 36 2.2.2 Vần xét mức độ hòa âm 44 2.3 Nhịp thơ Nguyễn Thị Mai 48 2.3.1 Nhịp thơ chữ 48 2.3.2 Nhịp thơ chữ 50 2.3.3 Nhịp thơ lục bát 50 2.3.4 Nhịp thơ tự 53 2.4 Đặc điểm cách tổ chức thơ thơ Nguyễn Thị Mai 55 2.4.1 Đặc điểm tiêu đề 55 2.4.2 Đặc điểm câu thơ, dòng thơ 56 2.4.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ 57 2.5 Tiểu kết 60 Chương TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG THƠ NGUYỄN THỊ MAI 61 3.1 Đặc điểm sử dụng số lớp từ thơ Nguyễn Thị Mai 61 3.1.1 Sử dụng từ láy 61 3.1.2 Lớp từ hình ảnh, màu sắc 65 3.2 Một số biện pháp tu từ bật thơ Nguyễn Thị Mai 72 3.2.1 Biện pháp so sánh 73 3.2.2 Biện pháp điệp ngữ 78 3.2.3 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê thể loại thơ 21 Bảng 2.2: Các loại vần hai tập thơ Nguyễn Thị Mai xét theo vị trí gieo vần 36 Bảng 2.3: Phân loại vần chân 40 Bảng 2.4: Bảng thống kê vần chính, vần thơng, vần ép 44 Bảng 2.5: Bảng loại nhịp thơ lục bát Nguyễn Thị Mai 51 Bảng 2.6: Bảng số lượng âm tiết tiêu đề thơ 55 Bảng 2.7: Bảng số lượng dòng thơ 57 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp số lượng, tỉ lệ phân loại kiểu từ láy hai tập thơ “Nón trắng sang đò” “Thời hoa gạo cháy” Nguyễn Thị Mai 62 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp số lượng tỉ lệ sử dụng lượt từ màu sắc thơ Nguyễn Thị Mai 70 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Thơ ca tinh hoa tối cao ngôn ngữ…” (Piere Gamarra) Quả thơ thứ ngôn ngữ biểu tập trung tính hàm xúc phong phú ngơn ngữ, vừa giàu nhạc điệu,vừa giàu hình ảnh sắc màu Trong kho tàng thơ ca nước nhà khơng thể khơng kể đến đóng góp to lớn nhà thơ nữ Trong số đông đảo nhà thơ nữ đại, có bút nữ Hà Nội để lại dấu ấn mạnh mẽ việc tạo dựng nên diện mạo tiếng nói chung cho nhà thơ nữ, sáng tác họ góp phần tạo nên phong phú đa dạng cho phát triển thơ ca Việt Nam Tuy nhiên, nhà thơ lại có cách vận hành máy ngơn ngữ riêng Đã có luận văn, luận án nghiên cứu thơ số tác giả cụ thể Theo hướng đó, chúng tơi nghiên cứu thơ Nguyễn Thị Mai phương diện ngơn ngữ với mong muốn tìm nét riêng cách vận hành ngôn ngữ nhà thơ, từ đánh giá đóng góp nhà thơ văn học nước nhà 1.2 Trong xu hội nhập việc sử dụng ngôn ngữ thơ ca bị pha tạp nhiều Có nhiều nhà thơ ý thức điều nhà thơ có Nguyễn Thị Mai nhà thơ nữ góp phần gìn giữ sáng tiếng Việt Tuy nhiên thơ Nguyễn Thị Mai có mới, lạ cách dùng từ mà khơng nhà thơ có được, đặc biệt thơ lục bát Hơn Nguyễn Thị Mai giáo dạy văn nên từ ngôn ngữ thơ giảng dạy nhà trường ngơn ngữ thơ ca đời thường có giao thoa, hòa quện với tạo nên tứ thơ lạ, lôi người đọc Nguyễn Thị Mai sinh lớn lên Thủ đô Hà Nội, cô lại khơng có may mắn hưởng hạnh phúc bạn bè trang lứa nơi đô thành Cuộc đời cô nhiều thăng trầm, lam lũ, sớm bươn trải với đời Có lẽ khổ đau vất vả đầu đời giúp Nguyễn Thị Mai nghị lực vươn lên, sớm biết tự lập, để học tập, công tác để trở thành thi sĩ có rung cảm viết nên tác phẩm đầy xúc động sau Cũng có lẽ điều mà đọc thơ Nguyễn Thị Mai ta thấy ấm áp, đôn hậu, dịu dàng không đơn điệu, nệ cổ Nguyễn Thị Mai - nhà thơ, giảng viên, ngồi ủy viên Ban chấp hành lâm thời từ ngày đầu thành lập Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) tiếp tục trúng ủy viên BCH, Trưởng tiểu ban Văn học thiếu nhi khóa sau Đại hội lần thứ Hội văn học nghệ thuật tỉnh cán Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam, Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Với bút danh Hạnh hoa Nguyễn Thị Mai trở thành quen thuộc với bạn đọc khắp nước Cơ có dun với giải thưởng, thi đâu đấy, giải thưởng như: Giải cho chùm thơ hai “Giờ văn” “Nhà bố”- Hội nhà văn Việt Nam Uỷ ban chăm sóc thiếu niên nhi đồng Việt Nam tổ chức năm 1992, giải thơ “Ru mẹ”- Vụ Văn hóa dân tộc-Bộ Văn hóa thơng tin truyền thơng tổ chức năm 2007, giải nhì (khơng có giải ) thơ “Chợ đêm Long Biên”- tờ báo lớn tổ chức có báo Văn nghệ Ngồi tập thơ “Thời hoa gạo cháy” đạt giải B năm 1995 tập thơ “Nón trắng sang đò” đạt giải A năm 1997 Trung ương hội LHVHNT Việt Nam Dù bút sáng giá thi ca Hà Nội viết, nghiên cứu chưa nhiều chưa mang tính hệ thống Những nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nguyễn Thị Mai lại Chính lí đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu kết nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Thị Mai Do vậy, hi vọng mong muốn kết nghiên cứu luận văn giúp người đọc có nhìn sâu sắc, tồn diện thơ Nguyễn Thị Mai, góp phần khẳng định đóng góp nhà thơ với thơ ca nước nhà * So sánh cụ thể với trừu tượng Hang Be-lem lạnh là… lòng anh (Ngẫu hứng giáng sinh) Trăng vườn thực, mơ (Một lần em đến) Nếu yêu em áo Để gần ấm áp người anh (Tâm sự) Với kiểu so sánh này, nhà thơ làm sáng rõ trừu tượng để trở nên dễ hiểu dễ nhớ * So sánh trừu tượng với trừu tượng Lời tâm tình (Bồng bềnh xóm vạn) Nam mô thật đùa câu kinh (dặn người hội mình) Mọi vật, tượng mang ý nghĩa trừu tượng trở nên lung linh, huyền ảo nhờ kiểu so sánh độc đáo Qua số kiểu so sánh trên, rút nhận xét: thi phẩm mình, Nguyễn Thị Mai có sáng tạo, độc đáo nét tương đồng vật tượng tồn giới khách quan hay suy nghĩ người 3.2.2 Biện pháp điệp ngữ Trong 99 Phương tiện Biện pháp tu từ Tiếng việt Đinh Trọng Lạc định nghĩa điệp ngữ sau: Điệp ngữ (còn gọi: lặp) lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi xúc cảm lòng người đọc, người nghe [28, tr.93] Phép điệp ngữ biện pháp nghệ thuật nhà thơ ưu trình sử dụng Đây biện pháp tu từ không lặp lại từ, ngữ mà lặp lại kiểu cấu trúc câu định Trong thơ Nguyễn Thị Mai biện pháp điệp từ sử dụng nhiều Qua khảo sát 71 thơ hai tập thơ “Nón trắng sang đò” “Thời hoa gạo cháy” chúng tơi thấy có tới 33 thơ sử dụng phép điệp Tuy nhiên thơ phép điệp lại thể cách đa dạng biến hóa khác mục đích sử dụng Trong hai tập thơ Nguyễn Thị Mai xuất kiểu điệp sau: điệp từ điệp ngữ, điệp cú pháp a Điệp từ Đây tượng điệp có mặt thường xuyên thơ Nguyễn Thị Mai có dụng ý nghệ thuật tác giả Trong thơ có số kiểu điệp từ sau: * Điệp từ liên tục dòng thơ Đây dạng điệp lặp lặp lại liên tục từ ngữ đứng cạnh nhằm tạo nên ấn tượng mạnh mẽ cho ý thơ Ôi tiếng tàu, tiếng tàu vốn thân quen Cho em hiểu mà thương anh trước (Tiếng tàu) Tiếng đàn tiếng đàn đắm say Đã níu giữ chân em từ đêm (Nhớ tiếng đàn) Các từ lặp lại câu thơ giống bước sóng nối tiếp nhau, tạo nên âm điệu miên man, du dương * Điệp từ liên tục đầu dòng thơ Kiểu điệp này, lặp lặp lại từ ngữ đầu dòng thơ, để làm tăng tính diễn cảm nhấn mạnh cho ý thơ Dạng điệp không phổ biến hai tập thơ ta xét Nguyễn Thị Mai Để nguyên buổi gặp không thành Để ngun lời hẹn chòng chành hơm xa Để anh đợi thật Rồi em lần năm qua tháng về… (Lời người lỡ hẹn) Đoạn thơ có câu từ có từ để đứng đầu dòng thơ Mỗi điệp từ nhấn mạnh * Điệp từ cách quãng Là dạng điệp từ mà từ lặp lại đứng cách xa tạo nên âm hưởng nhạc điệu cao dễ dàng để lại dấu ấn lòng bạn đọc Dạng điệp ta bắt gặp nhiều hai tập thơ“Nón trắng sang đò” “Thời hoa gạo cháy”của Nguyễn Thị Mai Sao khơng nói câu Như lời nũng mẹ từ lâu chẳng còn? Sao chẳng thể xưng Cho dì cảm thấy ấm nhà? Cứ lầm lũi bước vào Cho dì tủi phận mẹ gà con… ngan (Nói với chồng) Người về, bỏ gánh đa đoan Bỏ em ngồi bóng xoan, mái nghèo… Người tay nải người đeo Ô che quạt mát theo dặm đường Người nhện tơ vương Mạng tơ giăng mắc, khói sương mịt mờ Em bầu rượu túi thơ Hồn trơng phía núi, thân chờ phía sơng Em nước chiều đơng Lênh đênh sắc lá, bềnh bồng hương hoa Em nước mắt chiều sa Khóc thương dải lụa vắt qua thân (Người về) * Điệp từ vòng tròn Ở dạng từ cuối dòng thơ lặp lại đầu dòng thơ tạo nên liên tục, nối liền không dứt mạch thơ Phải nỗi nhớ Nhớ anh từ lúc chưa xa (Mai em phía biển) b Điệp ngữ Điệp ngữ biện pháp lặp lại cụm từ nhằm tạo hiệu nghệ thuật, với sắc thái nghĩa bổ sung, khơng tạo âm hưởng mà nhấn mạnh nội dung Trong hai tập thơ “Nón trắng sang đò” “Thời hoa gạo cháy”của Nguyễn Thị Mai chúng tơi thấy có số kiểu điệp ngữ sau: * Điệp ngữ cách quãng Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, điệp ngữ cách quãng dạng điệp ngữ từ ngữ lặp lại đứng cách xa nhằm gây ấn tượng bật có tác dụng âm nhạc cao: … Tháng hai mênh mang đất trời xao xuyến Nghe tiếng đàn nếp sàn tranh Tháng hai mênh mang hương bưởi, hương chanh Thơm ngây ngất xuôi vườn mẹ … (Nhớ tiếng đàn) Chắc em giống xưa Dễ buồn vui với nắng mưa, với Chắc em trẻ, em xinh Tóc mây sợi kéo đình đổ xiêu Chắc em hạnh phúc nhiều Khi ôm hoa tặng nhận điều hứa cho Chắc là… Sao đắn đo Thương em, nói thật mà lo bời bời (Đôi điều với người phụ nữ đến sau) Đoạn thơ gây ấn tượng cho độc giả điệp ngữ “chắc em” Chính điệp ngữ cách quãng tạo cho đoạn thơ âm điệu riêng, ngầm khẳng định nhà thơ * Điệp ngữ nối tiếp Là dạng điệp ngữ mà từ ngữ lặp lại trực tiếp đứng bên nhằm tạo nên ấn tượng mẻ có tính chất tăng tiến Bên tai em lời gió Đừng đi, đừng đi, đừng (Ngã ba) Điệp ngữ nối tiếp “đừng đi”đã làm tăng tiến cản ngăn nhân vật trữ tình thơ Đó níu giữ, níu giữ điều mà có dằng co lí trí tim c Điệp cú pháp Điệp cú pháp lặp lặp lại hình thức giống cú pháp cách liên tiếp đoạn thơ, thơ Trong hai tập thơ ta xét Nguyễn Thị Mai có dạng điệp cú pháp sau: * Điệp đầu khổ thơ Đây phép điệp mà hình thức câu thơ đầu khổ thơ hay đoạn thơ lặp lại hồn tồn hay phận đầu khổ thơ sau Tiêu biểu bài: Con đường, Tuổi thơ tôi, Tự cảm, Mong manh, Một lần em đến, Ngày anh lên phố Kiểu điệp xuất không nhiều hai tập thơ Nguyễn Thị Mai song lại tạo hiệu nghệ thuật cao cho thơ Chẳng hạn: Một lần em đến Tiễn chân, anh hát tới em chào … Một lần em đến Mà tiếng hát vân vi đến … (Một lần em đến) Con đường có tuổi thơ tơi Ngày mưa học áo tơi, chân trần … Con đường có tuổi đau Là cha mẹ chia tháng ngày … Con đường có tuổi tơi u Lá me mỏng mảnh, nắng chiều rưng rưng … (Con đường) Sau câu thơ lặp lại vật, việc nhà thơ phác họa chân thực, sống động Với Con đường cấu trúc lặp lại câu thơ đầu khổ có biến đổi chút sắc thái ngữ nghĩa khiến cho đường gắn liền với tuổi thơ tác giả khắc họa rõ nét dòng cảm xúc mãnh liệt * Điệp cấu trúc cách quãng thơ Là dạng lặp cấu trúc mà câu thơ lặp lại không thiết phải vị trí cố định thơ, nhằm in đậm hình tượng tạo sức gợi lớn Những thơ anh viết có em Em anh Trong lời anh với bạn bè có em Em anh Khi khổ đau, thất bại anh nghĩ đến em Em anh… Còn anh, đất, trời (Gửi tháng ngày xa) Cũng có lặp lại phận câu thơ Chẳng hạn: … Gió thiu thiu giấc đất trời Quảng Oai Đưa tuổi hai Nôi êm mẹ hát bên tai Đưa thuở xưa xa Chõng tre, quạt cọ tay bà vỗ ru Đưa với … … (Nghe hát ru Ba Vì) Dòng sơng lướt trôi Bến bờ không theo Bàn chân dừng bước Nhưng mắt lòng em Bàn chân dừng bước Thương nhớ lòng khơn ngi (Chiều chia tay) Câu thơ Bàn chân dừng bước điệp lại hai lần giúp nhân vật trữ tình dễ dàng bộc lộ cảm xúc thân: hụt hẫng, nuối tiếc Có thể nói, biện pháp Điệp ngữ hai tập thơ “Nón trắng sang đò” “Thời hoa gạo cháy”của Nguyễn Thị Mai phong phú đa dạng, chúng vận dụng cách sáng tạo linh hoạt Nguyễn Thị Mai tận dụng phát huy tối đa nét đặc trưng kiểu điệp, từ truyền tải cách tinh tế dòng cảm xúc nhà thơ thực sống Hơn khổ thơ thơ trở nên liền mạch, ý tưởng sáng rõ cấu trúc điệp Nó góp phần xây dựng nên bước thơ phù hợp, nhẹ nhàng khoan thai, mạnh mẽ tn chảy Tính nhạc được biểu điều Ta khơng thể phủ nhận việc cấu trúc lặp ln đóng góp phần đáng kể vào việc tạo nhạc điệu cho thơ cô 3.2.3 Tiểu kết Ở chương này, luận văn tập trung nghiên cứu hai vấn đề thơ Nguyễn Thị Mai, phương diện từ ngữ biện pháp nghệ thuật bật Thơ Nguyễn Thị Mai để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc việc sử dụng cách sáng tạo lớp từ đặc sắc biện pháp tu từ đa dạng Cũng giống bao nhà thơ đại khác, việc vận dụng lớp từ, Nguyễn Thị Mai có lượng lớn từ ngữ thuộc nhiều trường từ vựng khác sử dụng cách thục, nhịp nhàng thơ ca Trong lớp từ đó, bật lên thơ cô việc sử dụng lớp từ láy, lớp từ màu sắc, lớp từ hình ảnh Điều tạo nên phong cách riêng cho nhà thơ Qua việc khảo sát lớp từ cách sử dụng lớp từ tác giả, thấy Nguyễn Thị Mai có cách vận dụng từ ngữ tự nhiên, giàu sức biểu cảm Nguyễn Thị Mai sử dụng thành công biện pháp tu từ: so sánh, điệp ngữ Nhờ việc vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn thủ pháp nghệ thuật nên thơ cô mở cho độc giả liên tưởng phong phú nhiều hình ảnh so sánh lạ, bất ngờ Tất điều làm nên phong cách thơ Nguyễn Thị Mai: Ngơn ngữ thơ giàu tính tạo hình biểu cảm hồn thơ dung dị mà đằm thắm, ngào mà sâu sắc KẾT LUẬN Qua trình khảo sát, thống kê tìm hiểu 71 thơ hai tập thơ “Nón trắng sang đò” “Thời hoa gạo cháy”của Nguyễn Thị Mai, chúng tơi nhận thấy góc độ ngơn ngữ, thơ có số đặc điểm sau: Nhà thơ vận dụng sáng tạo linh hoạt thể thơ, từ thể thơ chữ, chữ, chữ, lục bát đến thơ tự Trong thể thơ tự lục bát nhận nhiều ưu Ở thể thơ ln có ý thức tìm tòi dụng cơng chăm chút cho thể thơ Chính điều tạo nên phong cách riêng cô Vần thơ Nguyễn Thị Mai sử dụng cách linh hoạt, thục vị trí gieo vần lẫn mức độ hòa âm Xét vị trí gieo vần, Nguyễn Thị Mai sử dụng chủ yếu vần lưng hai tập thơ “Nón trắng sang đò” “Thời hoa gạo cháy” cô thể thơ lục bát chiếm số lượng nhiều cả, mà vần lưng thể rõ nét thể thơ Xét mức độ hòa âm, thơ Nguyễn Thị Mai chủ yếu sử dụng vần Bên cạnh có vần thơng vần ép, góp phần vào việc làm bật ngữ nghĩa thơ Nhịp thơ đa dạng, có nhiều biến tấu, nhịp chung thể thơ Nguyễn Thị Mai biết cách vận dụng sáng tạo kết hợp với chọn lựa tinh tế để thể cách đa dạng cung bậc tình cảm, cảm xúc Vần nhịp Nguyễn Thị Mai tổ chức cách công phu nhằm tăng tính nhạc tạo nên nhạc điệu phong phú, đặc sắc cho thơ cô Cách tổ chức thơ Nguyễn Thị Mai đa dạng, sáng tạo có dấu ấn riêng: câu thơ, đoạn thơ, thơ không bị hạn định số câu chữ mà phụ thuộc vào ý thơ dòng cảm xúc tác giả Với vốn hiểu biết phong phú nhiều nơi, tiếp xúc nhiều người, nhà thơ tạo dựng nên cách nghĩ, nhìn da dạng sống thức xung quanh Để chuyển tải nhìn, cách nghĩ đó, thơ có phong phú độ dài ngắn, thẻ câu thơ, đoạn thơ Tiêu đề thơ dễ hiểu, dễ nhớ, bám sát nội dung Nguyễn Thị Mai vận dụng đắc địa số lớp từ ngữ từ láy, lớp từ giàu hình ảnh lớp từ màu sắc Đó lớp từ tiêu biểu, vận dụng sáng tạo gắn với hệ thống ngữ nghĩa, tô đậm phong cách nhà thơ Qua khảo sát biện pháp tu từ bật hai tập thơ “Nón trắng sang đò” “Thời hoa gạo cháy” Nguyễn Thị Mai thấy rõ nét phong cách thơ độc đáo cô Không kế thừa cấu trúc tu từ truyền thống mà thơ có tiếp biến sáng tạo cấu trúc tu từ mang thở đại, điều làm nên dấu ấn cá nhân nét tư vượt trội Nguyễn Thị Mai Cấu trúc so sánh, cấu trúc điệp cho độc giả thấy ngòi bút tài hoa dạt cảm xúc, mang đến cho đời thơ hay, chất chứa suy tư, điều chân thật lòng người viết Là người yêu thơ ca gắn bó với thơ ca tài vốn có kết hợp với ý thức ln tìm tòi, học hỏi, Nguyễn Thị Mai tự tạo cho phong cách ngơn ngữ thơ đa dạng, nhiều màu sắc Nhà thơ mang vào thơ lng sinh khí mới, sức sống tươi trẻ, dẻo dai Để có tâm hồn thơ ca nhạy cảm, tinh tế Nguyễn Thị Mai, điều khơng dễ dàng Với đóng góp bật, Nguyễn Thị Mai khẳng định vị trí thi đàn địa phương nói riêng thơ ca đại Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam (1945-1975), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bảo (2001), Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2008), Đặc điểm ngơn ngữ thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Phạm Quốc Ca, Mấy vấn đề thơ Việt Nam (1975-2000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 13 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1971), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Hoàng Thúy Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ thơ nhà thơ nữ Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Đặng Thị Hồng (2015), Đặc điểm ngơn ngữ thơ Đỗ Thị Tấc - Nhà thơ nữ Lai Châu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Tây Bắc 25 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Jacobson (1996), Thơ (Trịnh Bá Dũng dịch), ngôn ngữ (12) 28 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ thơ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học Xã hội 31 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam- Những lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Phương Lựu (1997) (Chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Nguyễn Thị Mai, Thời hoa gạo cháy (1995) 37 Nguyễn Thị Mai, Nón trắng sang đò (1997) 38 Nguyễn Dăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Nhuận Minh (2001), “Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải”, Ngơn ngữ (6) 40 Nguyễn Xn Nam (1985), Thơ tìm hiểu, thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ 42 Bùi Minh Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội 44 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm 45 Nguyễn Ngọc Phú (2013), Ngôn ngữ thơ Tế Hanh (qua Tuyển tập thơ Tế Hanh II), Luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ, Đại học Hải Phòng 46 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 50 http://vannghesontay,com/en/news/Damluan Nhà thơ Nguyễn Thị Mai: Đằm thắm nghĩa tình thơ lục bát 51 http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa Người biết giữ thăng thơ đời 52 www.vanchuongviet.org/index Nguyễn Thị Mai đời thơ 53 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... Đặc biệt sáng tác thơ Nguyễn Thị Mai nhuần nhuyễn việc sử dụng âm hưởng ngơn ngữ ca dao Điều đủ cho ta thấy điều lạ ngôn ngữ thơ Nguyễn Thị Mai Thực đề tài Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Thị Mai ... nhà thơ Nguyễn Thị Mai 16 1.2.2 Thơ Nguyễn Thị Mai 18 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ THỂ THƠ, VẦN, NHỊP VÀ CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG THƠ NGUYỄN THỊ MAI 21 iii 2.1 Đặc điểm thể thơ ... 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ ca 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 1.1.3 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.2 Giới thiệu Nguyễn Thị Mai thơ Nguyễn Thị Mai

Ngày đăng: 14/03/2019, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan