Bạo lực gia định phu nu o tinh son la thuc trang va giai phap

71 131 0
Bạo lực gia định phu nu o tinh son la thuc trang va giai phap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Kết cấu của đề tài 5 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CƠ BẢN VỀ BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH 6 1.1. Một số khái niệm 6 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về bình đẳng giới 12 1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giải phóng phụ nữ và thực hiện nam nữ bình đẳng 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ( 2005 2010) 20 2.1. Khái quát về địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Sơn La 20 2.2. Thực trạng bạo lực trong gia đình đối với phụ nữ trên địa bàn tỉnh Sơn La 23 2.3. Hậu quả và nguyên nhân của tình trạng bạo lực trong gia đình đối với phụ nữ trên địa bàn tỉnh Sơn La 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở TỈNH SƠN LA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 43 3.1. Phương hướng nhằm ngăn chặn bạo lực gia đình đối với phụ nữ 43 3.2. Những giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn chặn bạo lực trong gia đình đối với phụ nữ ở tỉnh Sơn La trong giai đoạn hiện nay 46 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất mang tính xã hội hố ngày cao, lĩnh vực đời sống xã hội phát triển kinh tế, trị, văn hố, khoa học- kỹ thuật…Sự phát triển xuất phát từ việc thoả mãn nhu cầu người, hay nói cách khác người trung tâm phát triển xã hội Trên giới nay, phụ nữ chiếm gần nửa dân số, lực lượng lao động to lớn, góp phần quan trọng vào việc xây dựng gia đình đất nước, thúc đẩy tiến phồn vinh trái đất Tuy nhiên, chưa nước phụ nữ thực hoàn tồn bình đẳng, chị em phải chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới nhiều nơi phụ nữ cịn bị áp bức, bóc lột nặng nề Chính vậy, bình đẳng nam nữ cách tồn diện, triệt để lý tưởng mà nhân loại theo đuổi hàng nhiều kỷ Đầu kỷ XIX, nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp S.Phuriê cho rằng: Trình độ giải phóng phụ nữ thước đo trình độ phát triển xã hội Luận điểm tiếp tục khẳng định học thuyết Mác từ đời phát triển trình độ cao giai đoạn Những quan điểm cổ vũ cho nhiều phong trào đấu tranh địi quyền bình đẳng nam nữ, trở thành mục tiêu phấn đấu nhiều quốc gia, dân tộc giới Phải nói thực trạng diễn mang tính tồn cầu, Việt Nam khơng phải ngoại lệ Bộ văn hoá, thể thao du lịch Việt Nam năm tồn yếu ngành năm 2008, là: tình trạng bạo lực gia đình, bạo lực người già, phụ nữ trẻ em gây nhức nhối công luận (theo báo thể thao hàng ngày số ngày 25/12/2008) Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Có thể nói vấn đề đấu tranh giải phóng cho phụ nữ vấn đề vô quan trọng xã hội mà cịn vấn đề xúc gia đình Việt Nam nói chung gia đình tỉnh Sơn La nói riêng Gia đình tế bào xã hội Gia đình có tốt xã hội ổn định phát triển Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội điều quan trọng phải thấy vị trí, vai trị gia đình có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn yếu tố trực tiếp tác động đến bền vững gia đình Trong bạo lực gia đình phụ nữ nội dung quan trọng mà chủ nghĩa xã hội cần quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, Việt Nam, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề phải quan tâm, nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục triệt để tận gốc rễ sâu xa Phải vào nghiên cứu thực trạng sở, địa phương, để đưa giải pháp phù hợp với đặc điểm địa phương Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc với 12 dân tộc anh em chung sống Hiện nay, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao mặt dân trí cịn thấp phát triển khơng Nhiều quan niệm, tư tưởng phong kiến, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” chưa xoá bỏ Họ phải chịu thiệt thòi mặt vật chất lẫn tinh thần, phải chịu bất bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Đặc biệt tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ gây nhiều xúc tỉnh Sơn La Với lý nêu trên, tơi chọn đề tài: “Tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp” làm khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề Bạo lực gia đình phụ nữ biểu bất bình đẳng giới với tính chất sai lệch chuẩn mực xã hội Vì thế, thu hút nhiều nhà khoa học, xã hội học, phụ nữ học giới quan tâm nghiên cứu từ năm 60 kỷ XX Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Ở Việt Nam, vấn đề bạo lực gia đình bắt đầu quan tâm nghiên cứu từ năm 90 kỷ XX Sau Hội nghị quốc tế bạo lực sở giới tổ chức Bali năm 1993 Hội nghị quốc tế phụ nữ lần thứ tổ chức Bắc Kinh năm 1995,“bạo lực gia đình” khẳng định chủ đề quan trọng nghiên cứu xã hội phục vụ cho công phát triển Trên sở định nghĩa Liên hợp quốc bạo lực phụ nữ, nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam đưa nhiều phân loại khác hành vi bạo lực gia đình Trong hầu hết nghiên cứu đề cập đến hành vi bạo lực thể chất với tên gọi khác ngược đãi thân thể (Vũ Mạnh Lợi cộng sự, 1999), hay bạo hành thể xác (Lê Phương Mai, 2000; Nguyễn Thị Hoài Đức, 2001), hay cưỡng thân thể (Bùi Thu Hằng, 2001) Bên cạnh tác giả đề cập đến hành vi bạo lực tâm lý, tinh thần, tình cảm tình dục Ngồi ra, nghiên cứu Lê Thị Quý (2000) Lê Ngọc Văn (2004) phân loại bạo lực thành hai loại bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được…Nhìn chung nghiên cứu đưa kết luận gốc rễ nạn bạo lực sở giới bất bình đẳng quan hệ giới Cuốn “Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị” Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 tập trung nghiên cứu tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam nay, nguyên nhân hậu bạo lực gia đình đặc biệt cơng tác phịng chống bạo lực gia đình - học kinh nghiệm Việt Nam Cuốn “Bình đẳng giới Việt Nam” Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 góp phần nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam góc độ giới, đồng thời dành hẳn chương để đưa quan niệm chung bạo lực gia đình làm rõ yếu tố tác động đến hành vi bạo lực Ngoài ra, cịn nhiều giáo trình, luận văn, luận án hay tạp chí thơng tin khoa học phụ nữ có đăng báo cáo phân tích đánh giá vấn đề bình đẳng giới bạo lực gia đình phụ nữ Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Như vậy, thấy vấn đề bạo lực gia đình nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong trình thực đề tài tác giả tiếp thu nhiều luận điểm cho đề tài Tuy nhiên tác giả nhận thấy cơng trình số vấn đề chưa đề cập đề cập chưa sâu, đặc biệt việc khắc phục vấn đề bạo lực gia đình phụ nữ Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt với đề tài này, tác giả chọn đề tài muốn thực trạng bạo lực gia đình Sơn La để từ tìm phương hướng, giải pháp để khắc phục góp phần vào cơng giải phóng phụ nữ nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở quan điểm lý luận vấn đề giải phóng phụ nữ để làm rõ thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ tỉnh Sơn La đề phương hướng giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực phụ nữ gia đình nhằm giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ đáp ứng nghiệp giải phóng phụ nữ tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài trình bày hệ thống sở lý luận vấn đề bình đẳng giới, giải phóng phụ nữ; làm rõ thực trạng vấn đề bạo lực phụ nữ gia đình địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn Bên cạnh đó, đề xuất phương hướng phân tích giải pháp chủ yếu nhằm thực nghiệp giải phóng phụ nữ tiến tới bình đẳng nam nữ, xố bỏ tình trạng bạo lực phụ nữ gia đình tỉnh Sơn La, góp phần vào cơng phịng chống bạo lực gia đình nước Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tỉnh Sơn La giai đoạn 2005 - 2010, thực trạng giải pháp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng đồng thời đưa phương hướng giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận đề tài lý luận nhận thức chung gia đình bình đẳng giới chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Nghị Quyết Đại hội Đảng tỉnh Sơn La để xem xét đánh giá vấn đề bạo lực gia đình phụ nữ Sơn La Đề tài sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, logic, lịch sử, quy nạp, diễn dịch, khái qt hố…Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu kết hợp điều tra xã hội học, hệ thống hố, so sánh Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương Chương 1: Quan điểm tiếp cận bạo lực phụ nữ gia đình Chương 2: Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn Tỉnh Sơn La giai đoạn (2005 - 2010) Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm khắc phục tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ tỉnh Sơn La giai đoạn Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục CHƯƠNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CƠ BẢN VỀ BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH Phụ nữ chiếm nửa dân số giới, Việt Nam, phụ nữ chiếm 50,8 % dân số Vấn đề đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ vừa mục tiêu phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, vừa đòi hỏi xúc xã hội Trong xu hội nhập phát triển, tư tưởng “Nam nữ bình quyền” lúc hết tơn trọng thúc đẩy Việt Nam Để hiểu rõ thực trạng này, trước hết tìm hiểu số khái niệm, nội dung liên quan đến vấn đề 1.1 Một số khái niệm Theo PGS.TS.Lê Thị Quý trung tâm nghiên cứu giới phát triển (Đại học quốc gia Hà Nội) nói: “Khía cạnh bạo lực gia đình, biểu bất bình đẳng giới” [26;17] Vì vậy, để hiểu bạo lực gì? bạo lực phụ nữ gia đình nào? Chúng ta cần làm rõ số khái niệm sau 1.1.1 Bình đẳng Đã có nhiều quan điểm khác “bình đẳng” Nhưng có lẽ hai định nghĩa sau nhiều người công nhận sử dụng phổ biến: Thứ theo từ điển Tiếng Việt: “Bình đẳng ngang quyền lợi địa vị” [34;6] Thứ hai theo từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học: “Bình đẳng điều kiện khả việc tự phát triển lực thoả mãn nhu cầu tất thành viên xã hội, địa vị người xã hội” [28;10] Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục 1.1.2 Bình đẳng giới Bình đẳng giới khái niệm biểu đạt đối xử xã hội nam nữ; trạng thái (hay tình hình) xã hội phụ nữ nam giới có vị trí nhau, có hội để phát triển đầy đủ tiềm Luật bình đẳng giới (2007) có viết: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” [24;9] Bình đẳng giới vấn đề khơng riêng quốc gia, dân tộc nào, mà vấn đề mang tính tồn cầu Ở Việt Nam có gương nữ anh hùng liệt sỹ khắp miền Tổ quốc hai kháng chiến thần thánh (chống Pháp chống Mỹ) như: Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Thập, Nguyễn Thị Định…Bên cạnh đó, giới cịn có nhiều “Những người phụ nữ làm thay đổi giới” mẹ Teresa trao giải Nobel hồ bình năm 1979 nghiệp hoạt động nhân đạo bà Đặc biệt phải kể đến Simone de beauvior với tác phẩm “Giới thứ hai” (The second sex), bà trở thành mẹ đẻ phong trào đòi nam nữ bình quyền sau năm 1968, với câu nói tiếng “Người ta sinh không phụ nữ mà để trở thành phụ nữ…” Không vậy, gia đình, phụ nữ ln người vợ, người mẹ đảm chịu thương chịu khó, thương yêu chồng Thế chưa nước nào, người phụ nữ thực bình đẳng Ở nhiều nơi họ bị áp nặng nề, chí có nơi họ nơ lệ Tình trạng đặc biệt trầm trọng nước chậm phát triển, nước vùng Trung Đông, nước theo đạo Hồi…Trước tình hình đó, Liên hợp quốc từ thành lập sau Đại chiến giới lần thứ hai quan tâm đến vấn đề bình đẳng nam nữ Hiến chương Liên hợp quốc tuyên bố: “Các dân tộc hợp thành liên hiệp quốc kiên khẳng định lại niềm tin vào quyền người, vào phẩm giá người” [7;54] Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Hiện nay, Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) 186 nước phê chuẩn, riêng Việt Nam ký công ước từ năm 1980 Hiện nay, khu vực ASEAN có 8/10 quốc gia ban hành luật điều khoản liên quan đến bạo lực gia đình Trong đó, Malaysia nước đưa luật vào năm 1994, Việt Nam thơng qua luật vào năm 2007 có hiệu lực thi hành từ 7/2008 Nếu bình đẳng giới ngang nghĩa vụ quyền lợi bất bình đẳng giới khơng ngang nghĩa vụ quyền lợi Chúng ta hiểu bất bình đẳng giới phân biệt không công đối xử, hưởng thụ, kiểm soát định nam nữ… Bất bình đẳng giới có nguồn gốc sâu xa lịch sử, xuất xã hội loài người Hiện tượng này, bắt đầu với chuyển đổi từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ quyền phạm vi toàn cầu, sau xác lập quyền tư hữu Sự bất bình đẳng giới mối quan hệ ruột thịt gia đình, nên diễn dễ dàng không gặp phản kháng từ phía nữ giới Sự áp đặt giới mang tính vơ hình từ nhiều kỷ: “Có lẽ, ba hình thức bất bình đẳng lớn lịch sử nhân loại (bất bình đẳng chủng tộc, bất bình đẳng giai cấp, bất bình đẳng giới) bất bình đẳng giới nguồn gốc đích thực (về mặt lịch sử - xã hội) mâu thuẫn bản, chủ yếu quan hệ vật chất”[23;21] Cho đến nay, lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử đấu tranh nhằm xoá bỏ bất bình đẳng xã hội qua khởi nghĩa vũ trang, đấu tranh nghị trưởng, thay đổi thể chế trị, xã hội Riêng bất bình đẳng giới lại giải biện pháp nêu Bất bình đẳng giới địa vị thấp phụ nữ so với nam giới, bất bình đẳng xã hội Do đó, làm xuất đấu tranh phụ nữ giành quyền bình đẳng nam giới phong trào vận động ủng hộ phụ nữ đấu tranh Thực tiễn làm nảy sinh lý thuyết nữ quyền lý thuyết giới Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Theo nhà nghiên cứu giới: “Giới giới tính hai khái niệm cặp đôi, liên quan chặt chẽ với Trong tiếng anh giới GENDER giới tính SEX” [11;29] Nó thể rõ quan điểm GS.Lê Thi: “Những khác biệt giới tính (sex) đàn ông đàn bà đặc điểm tự nhiên thể người chức bẩm sinh khơng thay đổi Cần phân biệt khác biệt giới (gender) đặc điểm có tính xã hội, lịch sử cụ thể học tập thay đổi” [29;83] Giới khái niệm khoa học đời từ môn nhân loại học, khác biệt nam nữ mặt xã hội Nói giới nói vai trị, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quan niệm hay quy định cho nam nữ Cịn giới tính khái niệm khoa học đời từ môn sinh vật học, khác biệt nam nữ mặt sinh học Sự khác biệt chủ yếu liên quan đến trình tái sản xuất người, trì nịi giống Với phân tích giúp phần hiểu rõ bình đẳng giới đến kết luận: “Bình đẳng có nghĩa em gái đến trường học em trai, hội kinh tế mở phụ nữ, gia đình nghèo hưởng lợi từ hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ…Bình đẳng có nghĩa phụ nữ hồn tồn có quyền tham gia vào hoạt động trị định…” [6;20] Có thể thấy, quan điểm vấn đề bình đẳng giới này, trước biến đổi hàng ngày, hàng kinh tế thị trường mang tính tồn cầu hố thể khác quốc gia, dân tộc tỉnh thành đất nước 1.1.3 Bạo lực gia đình Lâu khái niệm bạo lực thường hiểu theo nghĩa hẹp chuyên ngành trị học Với cách định nghĩa vậy, bạo lực thường hiểu với tính chất phương thức vận động trị: “bạo lực sức mạnh dùng để trấn áp lật đổ” (Từ điển Tiếng Việt, 2003) Còn theo từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học: “Bạo lực giai cấp (các nhóm trị - xã hội) áp dụng hình thức cưỡng khác nhau, kể tác động Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục vũ trang, giai cấp (các nhóm trị - xã hội) khác nhằm mục đích giành lấy trì thống trị kinh tế, trị quyền hay đặc quyền khác nhau” [28;8] Tuy nhiên, khơng phải hình thức bạo lực xã hội mang tính trị, hướng vào việc lật đổ đảng phe phái trị Người ta dùng bạo lực để hành xử với sống hàng ngày như: giải bất hoà quan hệ xã hội, tranh chấp quyền lợi hai người hàng xóm…Như vậy, gọi bạo lực tượng xã hội phương thức hành xử mối quan hệ xã hội Các nhà khoa học phân chia dạng thức bạo lực xã hội: bạo lực trị, khủng bố, lật đổ bạo lực kinh tế, tranh giành lợi nhuận; bạo lực cấp độ giai cấp cấp độ nhóm tầng lớp xã hội; bạo lực phạm vi địa phương, phạm vi gia đình; bạo lực cá nhân với cá nhân Từ ta thấy, bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội,“Nó việc thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để xử lý vấn đề gia đình” [7;27] Bạo lực gia đình tượng phổ biến giới có nhiều người nhận thức chưa Luật phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội nước ta rõ: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” [25;1] Ngày 25-11 hàng năm Liên hợp quốc lấy làm Ngày quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình Thế giới có nhiều cố gắng việc phịng chống bạo lực gia đình ban hành nhiều văn kiện pháp lý liên quan Hiện có 89 nước có quy định pháp luật chống bạo lực gia đình, có 60 nước có luật riêng phịng chống bạo lực gia đình; nước có luật riêng bạo lực chống lại phụ nữ Tuy nhiên đến tình trạng bạo lực gia đình nỗi nhức nhối nhân loại 10 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục KẾT LUẬN Bình đẳng nam nữ cách toàn diện, đầy đủ lý tưởng mà nhân loại phấn đấu Ngày nay, giới có nhiều thay đổi vượt bậc, vấn đề giới - vấn đề bình đẳng nam nữ hầu giới, kể nước có trình độ phát triển cao kinh tế - xã hội chưa giải cách triệt để Sự bất bình đẳng giới, xét mặt lý thuyết nghiêng phía nam nữ, thực tế thiệt thòi thuộc người phụ nữ Phụ nữ thường đối mặt với phân biệt đối xử hàng loạt rào cản kinh tế, xã hội, văn hoá, trị… Vì vậy, đấu tranh bình đẳng giới trở thành phong trào rộng khắp phạm vi toàn giới phương diện lý thuyết lẫn phương diện thực tiễn Ở Việt Nam, chủ trương bình đẳng giới đề từ Đảng cộng sản đời; sách bình đẳng giới thực sợi đỏ xuyên suốt sách phụ vận qua thời kỳ phát triển Nhà nước ta Quyền bình đẳng giới quy định từ Hiến pháp Nhà nước (1946) Vị trí, vai trị nữ giới xã hội tôn trọng pháp luật tạo điều kiện thuận lợi để nữ giới phát triển tài Tuy vậy, tình trạng bất bình đẳng giới thực tế đáng quan tâm, đặc biệt tình trạng bạo lực phụ nữ gia đình ngày phổ biến tăng nhanh Trong Việt Nam nói chung Sơn La nói riêng khơng phải ngoại lệ Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc với 12 dân tộc anh em chung sống, trình độ văn hố cịn thấp Tỷ lệ mù chữ cao đặc biệt phụ nữ, cộng đồng dân tộc thiểu số thường khép kín, giao lưu, tiếp xúc, tham gia hoạt động xã hội… Do vậy, nhận thức người dân vấn đề bạo lực giới thấp, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn Đây nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng bạo lực gia đình Trước thực tế địi hỏi cấp lãnh đạo phải ln quan tâm, đầu tư thích đáng cho vấn đề để giải thích đắn sâu sắc vấn đề đấu tranh 57 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục chống bạo lực gia đình - nam nữ bình đẳng, coi mục tiêu lâu dài Cần giải phóng cho phụ nữ Sơn La khỏi áp bức, bất cơng, trói buộc hủ tục lạc hậu quan niệm phong kiến nặng nề để bước lên làm chủ đời, làm chủ thân Trong nghiệp đổi đặt yêu cầu nghiệp giải phóng phụ nữ thực bình đẳng giới, địi hỏi người phụ nữ phải vươn lên Người phụ nữ ngày không cần cơng, dung, ngơn, hạnh mà cịn phải người có tri thức, có trình độ văn hố, khoa học cơng nghệ; có sức khoẻ tốt, có khả thích nghi cao…Những yếu tố thiếu để phụ nữ độc lập kinh tế, có khả giao lưu, hội nhập đủ điều kiện để thực bình đẳng với nam giới Vì vậy, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng xã hội bình đẳng giới, trách nhiệm giới việc phấn đấu xây dựng xã hội công bằng, tiến bộ; đồng thời tăng cường trách nhiệm ngành, cấp việc thực đầy đủ yêu cầu Chính phủ nội dung ghi kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam trách nhiệm tất người Tất nỗ lực nhằm mục đích tiến tới xây dựng đất nước Việt Nam khơng giàu mạnh, mà cịn xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 58 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh, Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 Ph.Ăngghen, Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Toàn tập, tập 21, 1995 Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Chủ nghĩa Mác vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1962 Di chúc Bác Hồ công tác nghiên cứu, tuyên truyền bảo tàng Hồ Chí Minh, Nxb Hà Nội, 2002 Lê Duẩn, Vai trò nhiệm vụ người phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974 Dương Thị Duyên, Liên hợp quốc vấn đề bình đẳng nam nữ, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 3/ 1996, 1996 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 10 Đặng Thị Hoa - Phạm Thị Kim Oanh, Vấn đề bạo lực gia đình, vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí dân tộc học số 4/2008, Tr 9-21, 2008 11 Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa học giới - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội, 2008 12 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Sơn La, Báo cáo kết công tác hội phong trào phụ nữ tỉnh Sơn La năm 2010 - phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, 2010 13 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Sơn La, Báo cáo kết phối hợp tun truyền cơng tác phịng chống bạo lực gia đình năm 2010, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2011, 2010 59 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 14 Nguyễn Linh Khiếu, Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 15 V.I.Lênin, Sáng kiến vĩ đại, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, Toàn tập, tập 39, 1977 16 C.Mác Ph Ăngghen, Gia đình thần thánh, Nxb Sự thật, Hà Nội, Toàn tập, tập 2, 1983 17 C.Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 21, 1995 18 Nguyễn Thị Mão, Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ xây dựng đội ngũ cán nữ, Tạp chí nghiên cứu lý luận số 9/1996, Tr 11-12, 1996 19 Hồ Chí Minh, Bài nói hội nghị luật nhân-gia đình 1959, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tồn tập, tập 9, 1996 20 Hồ Chí Minh, Nam nữ bình quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tồn tập, tập 6, 1995 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 10, 1995 22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 12, 2000 23 Nguyễn Hữu Minh, Bạo lực chống vợ Việt Nam năm gần đây, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 3/2006, Tr 23, 2006 24 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật phịng chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 26 Lê Thị Quý, Bạo lực gia đình, bất bình đẳng quan hệ giới, Tạp chí khoa học phụ nữ, sô 4/2002, Tr 17, 2000 27 Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh, Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 28 Viện sĩ A.M.Ru-mi-an-txép, Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa hoc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 29 Lê Thi, Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2006 60 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 30 Hồng Bá Thịnh, Bạo lực gia đình - Thực trạng giải pháp, Tạp chí lý luận trị số 3/2003, Tr 65-69, 2003 31 Toà án nhân dân tỉnh Sơn La, Báo cáo cơng tác tồ án năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, 2010 32 Đặng Ánh Tuyết, Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ kết thực bình đẳng giới Việt Nam, Tạp chí lý luận trị số 2/2007, Tr 56-60, 2007 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh năm 2010; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, 2010 34 Viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Hà Nội, 1998 61 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Phụ lục 62 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Bạo lực gia đình chấm dứt? 63 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Một số nạn nhân nạn bạo lực gia đình 64 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến tâm lý trẻ em 65 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Bạo lực gia đình - vấn nạn nhức nhối xã hội 66 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Đồ thị biểu nạn bạo lực gia đình Việt Nam 67 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Đồ thị biểu nạn bạo lực gia đình Việt Nam 68 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Bạo lực gia đình - Hãy ngăn chặn xố bỏ! 69 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 70 ... kinh tế - xã hội, văn hố Có thể phân b? ?o lực gia đình hai dạng b? ?o lực nhìn thấy b? ?o lực khơng nhìn thấy ( hay gọi b? ?o lực trực tiếp b? ?o lực gián tiếp) B? ?o lực nhìn thấy thường hành vi thể chất... (2004) phân loại b? ?o lực thành hai loại b? ?o lực nhìn thấy b? ?o lực khơng nhìn thấy được…Nhìn chung nghiên cứu đưa kết luận gốc rễ nạn b? ?o lực sở giới bất bình đẳng quan hệ giới Cuốn ? ?B? ?o lực gia đình... độ giai cấp cấp độ nhóm tầng lớp xã hội; b? ?o lực phạm vi địa phương, phạm vi gia đình; b? ?o lực cá nhân với cá nhân Từ ta thấy, b? ?o lực gia đình dạng thức b? ?o lực xã hội,“Nó việc thành viên gia

Ngày đăng: 14/03/2019, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan