Du thao de an CSDL ASXH

46 103 0
Du thao de an CSDL ASXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ AN SINH XÃ HỘI I. TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG AN SINH XÃ HỘI VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2025 1. Tình hình đối tượng an sinh xã hội 2. Dự báo đối tượng đến năm 2025 II. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ AN SINH XÃ HỘI 1. Công tác chỉ đạo, xây dựng luật pháp, chính sách về hình thành cơ sở dữ liệu an sinh xã hội 2. Hệ thống chỉ tiêu theo dõi, quản lý chính sách an sinh xã hội 3. Hệ thống phần mềm quản lý và cơ sở dữ liệu thành phần về an sinh xã hội 4. Hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin của các Bộ, ngành 5. Nguồn nhân lực làm công tác an sinh xã hội 6. Ngân sách dành cho ứng dụng công nghệ thông tin, CSDL ASXH 7. Hợp tác quốc tế trong phát triển hệ thống an sinh xã hội III. KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC IV. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHẦN II: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 1. Quan điểm 2. Mục tiêu II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN 1. Đối tượng của đề án 2. Phạm vi, thời gian thực hiện III. CÁC NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN 1. Xây dựng và ban hành các chính sách quy định, chuẩn hóa hệ thống chỉ tiêu, báo cáo thống kê về ASXH 2. Xây dựng cổng thông tin điện tử tích hợp, cung cấp dịch vụ công về An sinh xã hội; Trung tâm TH quốc gia về ASXH 3. Xây dựng hệ thống phần mềm CSDL quốc gia về ASXH 4. Xây dựng, hoàn thiện các hệ thống thông tin và CSDL chuyên ngành 5. Thực hiện thí điểm xây dựng CSDL quốc gia về ASXH tại một số tỉnh 6. Xây dựng, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến 7. Nâng cao năng lực và tuyên truyền phục vụ triển khai đề án 8. Tổ chức nhập liệu hồ sơ đối tượng thụ hưởng chính sách an sinh xã hội PHẦN III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 1. Giai đoạn 1 (từ 20152020) 2. Giai đoạn 2 (từ 20212025) II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Rà soát các quy định của văn bản quy phạm pháp luật 2. Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân 3. Tăng cường giám sát, đánh giá 4. Tăng cường nghiên cứu, áp dụng ứng dụng khoa học kỹ thuật 5. Đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức quốc tế III. PHÂN CÔNG THỰC HIỆN 1. Các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương 2. Địa phương IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN V. PHỤ LỤC Mô hình tổng thể HTTTCSDL về ASXH

CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -o0o - DỰ THẢO ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ AN SINH XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2025 Hà Nội, tháng 07-2014 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ AN SINH XÃ HỘI I TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG AN SINH XÃ HỘI VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2025 Tình hình đối tượng an sinh xã hội Dự báo đối tượng đến năm 2025 II KHÁI QUÁT KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ AN SINH XÃ HỘI Công tác đạo, xây dựng luật pháp, sách hình thành sở liệu an sinh xã hội Hệ thống tiêu theo dõi, quản lý sách an sinh xã hội Hệ thống phần mềm quản lý sở liệu thành phần an sinh xã hội 8 10 12 Hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin Bộ, ngành 18 Nguồn nhân lực làm công tác an sinh xã hội 19 Ngân sách dành cho ứng dụng công nghệ thông tin, CSDL ASXH 20 Hợp tác quốc tế phát triển hệ thống an sinh xã hội III KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC IV KINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHẦN II: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN 20 21 22 I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 23 Quan điểm 23 Mục tiêu 23 II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN 24 Đối tượng đề án 25 Phạm vi, thời gian thực III CÁC NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN Xây dựng ban hành sách quy định, chuẩn hóa hệ thống tiêu, báo cáo thống kê ASXH Xây dựng cổng thơng tin điện tử tích hợp, cung cấp dịch vụ công An 25 25 25 25 sinh xã hội; Trung tâm TH quốc gia ASXH 26 Xây dựng hệ thống phần mềm CSDL quốc gia ASXH 27 Xây dựng, hồn thiện hệ thống thơng tin CSDL chun ngành 27 Thực thí điểm xây dựng CSDL quốc gia ASXH số tỉnh Xây dựng, cung cấp dịch vụ công trực tuyến Nâng cao lực tuyên truyền phục vụ triển khai đề án Tổ chức nhập liệu hồ sơ đối tượng thụ hưởng sách an sinh xã hội 33 33 33 PHẦN III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 33 I LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 34 Giai đoạn (từ 2015-2020) 34 Giai đoạn (từ 2021-2025) 34 II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 34 Rà soát quy định văn quy phạm pháp luật Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân Tăng cường giám sát, đánh giá 34 34 Tăng cường nghiên cứu, áp dụng ứng dụng khoa học kỹ thuật 34 Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế 35 III PHÂN CÔNG THỰC HIỆN 35 Các Bộ, ngành, quan Trung ương 36 Địa phương 36 IV KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN V PHỤ LỤC 40 Mơ hình tổng thể HTTT&CSDL ASXH CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội BVCSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ em ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐTXH Đối tượng xã hội ILO Tổ chức lao động giới LĐTBXH Lao động- Thương binh Xã hội NKT Người khuyết tật TCXH Trợ cấp xã hội TGXH Trợ giúp xã hội UBND Uỷ ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc XĐGN Xóa đói giảm nghèo CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin Truyền thông CSDL Cơ sở liệu HTTT Hệ thống thông tin HTTT&CSDL Hệ thống thông tin quản lý Cơ sở liệu TTTHDL/THDL Trung tâm tích hợp liệu TTLĐ Thị trường lao động GTVL Giới thiệu việc làm LỜI MỞ ĐẦU Sau gần 30 năm đổi mới, hệ thống ASXH trở thành công cụ quan trọng Nhà nước việc (i) bảo đảm an toàn cho người dân gặp rủi ro giảm sút kinh tế (ii) bảo đảm công tiến xã hội (iii) góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo số liệu thống kê đánh giá quan chuyên môn, năm qua, nước ta đạt thành tựu việc cải thiện hệ thống ASXH Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 58% năm 1993 xuống khoảng 7,8% năm 2013 Hệ thống sở hạ tầng thiết yếu điện sinh hoạt, đường giao thông, trường học, sở chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa cải thiện rõ rệt Tuổi thọ trung bình người dân tăng lên 72,8 tuổi so với 65 tuổi vào cuối năm 1980 Tuy nhiên, hệ thống ASXH phải đối mặt với số khó khăn, hạn chế, hợp phần hệ thống ASXH Việt Nam hình thành phát triển nhiều giai đoạn khác dẫn đến thiếu đồng nhất, thiếu kết dính hợp phần, mức chuẩn để tính trợ cấp xã hội hệ thống ASXH khả nguồn lực chưa phù hợp với thay đổi mức sống dân cư biến động tiền lương tối thiểu, thu nhập thực tế người dân Để quản lý, giám sát sách an sinh xã hội, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, luật pháp, sách việc xây dựng sở liệu hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành Hiện nay, hệ thống sở liệu quốc gia an sinh xã hội chưa hình thành tồn độc lập từ hệ thống sở liệu thành phần như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; trợ giúp xã hội, giảm nghèo; ưu đãi người có cơng; lao động, việc làm, dạy nghề; tệ nạn xã hội Các hệ thống sở liệu thành phần triển khai chưa hồn thiện, cịn mang tính đơn lẻ, thiếu gắn kết với địa phương, với Bộ, ngành, đơn vị khác; chưa có giải pháp tổng thể việc hỗ trợ thực thi sách bảo đảm kịp thời, thông suốt cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương; vậy, cơng tác quản lý sách ASXH chưa đạt hiệu cao Trong điều kiện nước ta nay, xây dựng sở liệu quốc gia an sinh xã hội hoàn chỉnh, đại cung cấp thơng tin sách, liệu ASXH cho Chính phủ, Lãnh đạo Bộ, ngành cách đầy đủ, xác kịp thời Hệ thống sở liệu quốc gia ASXH xây dựng dựa sở kế thừa, phát huy hệ thống thơng tin chun ngành có bổ sung thêm sở hạ tầng mạng; chuẩn hóa thông tin; xây dựng giải pháp kỹ thuật, sở liệu đồng thống từ Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Chính phủ, Bộ, ngành với mục tiêu xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Đây yêu cầu cấp thiết công tác quản lý nhà nước, nên việc xây dựng ban hành Đề án “Cơ sở liệu quốc gia an sinh xã hội giai đoạn 2015-2025 ” cần thiết, nhằm cục thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước theo tinh thần Nghị số 70/NQ-CP ngày 01/11/2012 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; góp phần bảo đảm an sinh xã hội, ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế PHẦN I ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ AN SINH XÃ HỘI I TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG AN SINH XÃ HỘI VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2025 Tình hình đối tượng an sinh xã hội a) Đối tượng bảo trợ xã hội hộ nghèo Theo số liệu thống kê, đối tượng hưởng trợ giúp xã hội tăng từ 700 nghìn người (năm 2007) lên 2,6 triệu người năm 2013, chiếm 3% dân số, có: 1,4 triệu người từ 80 tuổi trở lên khơng có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội (chiếm 53,8%); gần 96 nghìn người già đơn (chiếm 3,7%); 770 nghìn người khuyết tật tâm thần (chiếm 29,4%); 64 nghìn trẻ em mồ cơi (chiếm 2,5%), cịn lại đối tượng khác Tính đến cuối năm 2013, nước có khoảng 402 sở bảo trợ xã hội, có 169 sở cơng lập 233 sở ngồi cơng lập, ni dưỡng 40 nghìn đối tượng bảo trợ xã hội Hàng triệu lượt hộ gia đình bị ảnh hưởng thiên tai, bão lũ hưởng sách TGXH đột xuất kịp thời Hàng năm, Chính phủ dành 7.000 tỷ đồng để chi trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng sở bảo trợ xã hội Tỷ lệ hộ nghèo nước 7,8%; tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo khoảng 38,2% vào cuối năm 2013 Hàng năm, có khoảng có 01 triệu lượt hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất với mức vay bình quân 12 triệu động/lượt; 29 triệu lượt người nghèo, dân tộc thiểu số cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; 10% người thuộc hộ cận nghèo tham gia mua thẻ bảo hiểm y tế ngân sách hỗ trợ 70%-100% mệnh giá; có 04 triệu lượt học sinh nghèo miễn giảm học phí, hỗ trợ điều kiện học tập trợ cấp tiền ăn; 500 ngàn hộ nghèo hỗ trợ nhà ở… b) Đối tượng hưởng sách người có cơng Đến nước cơng nhận thực sách với 8,8 triệu người có cơng Trong đó, có 1.146.250 liệt sỹ; 49.609 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng (hiện 3.923 mẹ sống); 781.021 thương binh, người hưởng sách thương binh; 185.000 bệnh binh; 236.000 người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đẻ bị nhiễm chất độc hóa học; 1.898.000 người có cơng giúp đỡ cách mạng; 4.146.798 người hoạt động kháng chiến đảm bảo 95% gia đình người có cơng có mức sống từ trung bình trở lên c) Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế - Bảo hiểm xã hội: Đối tượng tham gia ngày gia tăng, từ 2,2 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 1995 tăng lên 10,3 triệu người vào năm 2012, chiếm 70% số đối tượng thuộc diện tham gia khoảng 20% lực lượng lao động nước Hiện nay, năm quan bảo hiểm xã hội giải cho trăm nghìn người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng, nửa triệu người hưởng trợ cấp BHXH lần, 5,5 triệu lượt người hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ; hàng tháng thực chi trả lương hưu trợ cấp kịp thời cho 2,5 triệu người, số đối tượng hưởng hưu từ ngân sách nhà nước 800 nghìn người Như 4,2 người tham gia bảo hiểm xã hội có người hưởng lương hưu Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đạt 134 nghìn người, khoảng 70% tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc; có 2,2 nghìn người hưởng hưu trí hàng tháng từ bảo hiểm xã hội tự nguyện - Bảo hiểm y tế: tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế tăng từ 13,4% (2001) lên 63% (2011), Nhà nước hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho 45,6 triệu người, chiếm 78% số người tham gia (hỗ trợ toàn cho 28,8 triệu người hỗ trợ phần cho 16,8 triệu người), đặc biệt nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hỗ trợ lên đến 83% Các doanh nghiệp, đoàn thể, tổ chức, cá nhân có nhiều sáng kiến, phong trào vận động xã hội chăm sóc y tế cho người nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn như: trợ giúp khám chữa bệnh, bữa ăn bệnh viện, mổ tim, mổ mắt, xe lăn, thiết bị y tế cho bệnh viện… d) Đối tượng tham gia thị trường lao động Bình quân năm có khoảng 1,6 triệu lao động tham gia thi trường lao động, có khoảng 80 ngàn lao động làm việc nước Năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp chung giữ mức 2,3%, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 4,2%; tỷ trọng lao động nơng nghiệp cịn 47%; thu nhập bình qn người lao động đạt 2,27 triệu đồng/tháng Đến nay, nước có 150 trung tâm giới thiệu việc làm công lập 100 doanh nghiệp dịch vụ việc làm tư nhân Hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm bước hoàn thiện mở rộng quy mơ hình thức, gồm tổ chức hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm điểm giao dịch vệ tinh Nhiều địa phương tổ chức sàn giao dịch việc làm có hiệu quả, cho người khuyết tật nhóm đối tượng yếu Thời kỳ 2001-2012, bình quân năm tư vấn cho 600 nghìn lượt người tìm việc làm, giới thiệu cung ứng việc làm cho 230 nghìn người, dạy nghề cho 160 nghìn người e) Đối tượng dạy nghề Mạng lưới sở dạy nghề phát triển nhanh chóng với cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) Đến năm 2012 nước có 123 trường cao đẳng nghề, 303 trường trung cấp nghề Các sở đào tạo nghề thành lập hầu hết địa bàn dân cư lớn, vùng, địa phương, vùng khó khăn Tây Bắc, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long Giai đoạn 2001-2012, quy mô đào tạo nghề tăng lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,7 lần, quy mô giáo dục đại học tăng 2,4 lần, tổng số sinh viên vạn dân đạt 250 Năm 2012, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 42%, đó, lao động qua đào tạo nghề 27%, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Bình quân năm dạy nghề cho 1,8 triệu lao động, dạy nghề ngắn hạn khoảng triệu người Giai đoạn 2006-2012, năm hỗ trợ cho 300 nghìn lao động nơng thơn học nghề ngắn hạn sơ cấp nghề, 2% tổng số niên nông thôn Riêng năm 2012, hỗ trợ dạy nghề đặt hàng dạy nghề cho khoảng 400 nghìn lao động nơng thơn, 48,4% học nghề nơng nghiệp Dự báo đối tượng đến năm 2025 a) Đối tượng bảo trợ xã hội hộ nghèo Khoảng triệu người, hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên chiếm 3% dân số (trong 30% người cao tuổi) Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 2%/năm, riêng huyện, xã có tỷ lệ nghèo cao giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn b) Đối tượng độ tuổi lao động tham gia thị trường lao động Bình qn năm có khoảng 1,6 triệu lao động tham gia thị trường lao động, từ Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm dạy nghề Chương trình việc làm cơng khoảng 250-300 nghìn lao động (có 150-200 nghìn người lao động thuộc hộ nghèo); chuyển đổi việc làm cho 500-800 nghìn lao động nơng nghiệp; năm đưa khoảng 80-100 nghìn lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng (có 30-40 nghìn lao động thuộc hộ nghèo) Đến năm 2025, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm 30%, tỷ lệ thất nghiệp chung nước trì 3%, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 4% Khoảng 1,8 triệu người lao động dạy nghề, học nghề hàng năm, dạy nghề ngắn hạn triệu người (giảm10% dạy nghề ngắn hạn); dạy nghề dài hạn khoảng 800 ngàn, tăng khoảng 14,2%) Đến năm 2025 lao động qua đào tạo đạt 50-52% tổng lực lượng lao động, lao động qua đào tạo nghề đạt 3235% c) Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Khoảng 29 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội (26 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc triệu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện), chiếm 50% tổng lực lượng lao động; có 20 triệu lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, chiếm 35% tổng lực lượng lao động Bảo hiểm y tế: Khoảng 77 triệu người tham gia bảo hiểm y tế chiếm 80% dân số, tổng số người được Nhà nước hỗ trợ 48,6 triệu người chiếm 63% tổng số người tham gia (31,3 triệu người hỗ trợ toàn 17,3 triệu người hỗ trợ phần) d) Đối tượng sách sách người có cơng: khoảng triệu người hưởng sách ưu đãi người có cơng II KHÁI QT KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ AN SINH XÃ HỘI Công tác đạo, xây dựng luật pháp, sách hình thành sở liệu an sinh xã hội Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; Nghị số 70/NQ-CP ngày 01/11/2012 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012- 2020, xác định rõ quan điểm “Hệ thống ASXH phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội với người dân”; nhiệm vụ “Xây dựng mã số ASXH để phát triển Hệ thống thơng tin sách ASXH; Xây dựng số ASXH quốc gia sở liệu hộ gia đình để phát triển hệ thống giám sát, đánh giá thực sách ASXH hàng năm” Trước đó, Quốc hội thơng Luật Thống kê số 04/2003/QH11 ngày 17/6/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13/02/2004 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thống kê; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 312/QĐ-TTg ngày 02/3/2010 phê duyệt Đề án đổi đồng hệ thống tiêu thống kê; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010 ban hành Hệ thống tiêu thống kê quốc gia Luật Công nghệ thơng tin ngày 29/6/2006, quy định việc ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực quản lý nhà nước, có lĩnh vực an sinh xã hội Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, có nhiệm vụ “Xây dựng CSDL quốc gia số lĩnh vực kinh tế xã hội CSDL Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ…” Ngồi ra, việc xây dựng liệu thành phần quy định từ luật, luật quan trọng như: Bộ Luật Lao động; Luật dạy nghề; Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng; Luật bảo hiểm xã hội; Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật người cao tuổi; Luật người khuyết tật; Luật nuôi nuôi; Luật chăm sóc sức khỏe nhân dân, Luật khám chữa bệnh; Luật bảo hiểm y tế; Luật giáo dục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia có quy định xây dựng hệ thống thông tin sở liệu (HTTT&CSDL) chuyên ngành hợp phần hệ thống an sinh xã hội như: Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22/02/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015; Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2011-2015, có nhiệm vụ “Xây dựng phát triển Hệ thống thông tin sở liệu chuyên ngành bảo vệ, chăm sóc trẻ em”;Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020, có nhiệm vụ “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy nghề quản lý dạy nghề; xây dựng CSDL quốc gia dạy nghề”; Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012 - 2015, có nhiệm vụ “Xây dựng HTTT CSDL dạy nghề cho bộ, ngành, địa phương, sở dạy nghề”; Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án xác định hài cốt liệt sỹ cịn thiếu thơng tin, có nhiệm vụ “Điều tra, thu thập thơng tin và, xây dựng phần mềm quản lý sở liệu thơng tin liệt sỹ Đẩy mạnh mơ hình trao đổi, thu thập thông tin; phát triển hệ thống cung cấp thông tin liên quan đến hài cốt liệt sỹ” Trên sở đó, Bộ ngành chủ động ban hành văn ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý nhà nước ngành như: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quyết định số 968/QĐLĐTBXH ngày 03/8/2011phê duyệt Kế hoạch ứng dụng Công nghệ thông tin hoạt động Bộ LĐ-TBXH giai đoạn 2011-2015, có nhiệm vụ xây dựng CSDL phục vụ cơng tác quản lý nhà nước LĐ-TBXH (gồm CSDL sau: CSDL hồ sơ người có cơng; CSDL đối tượng sở BTXH, CSDL quản lý hộ nghèo, cận nghèo; CSDL quản lý người cao tuổi, CSDL quản lý người khuyết tật, CSDL quản lý trẻ em, CSDL quản lý người nghiện ma tuý, mại dâm; CSDL quản lý người ngước làm việc Việt Nam; CSDL quản lý lao động xuất khẩu; CSDL quản lý dạy nghề; CSDL việc làm ) Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Quyết định số 3582/QĐ-BHXH ngày 26/12/2006 ban hành quy định quản lý hoạt động công nghệ thông tin hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam bao gồm hệ sở liệu bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế từ quan Trung ương đến cấp huyện Bộ Y tế ban hành Chỉ thị số 02/CT-BYT ngày 25/2/2009 đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ngành y tế ưu tiên đầu tư cho việc xây dựng kho sở liệu nghành nhằm phục vụ nhu cầu quản lý nghiên cứu khoa học Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 02/2011/TT-BTP ngày 13/1/2011 hướng dẫn công tác thống kê trợ giúp pháp lý Hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn đạo tạo môi trường pháp lý thuận lợi để Bộ, ngành bước đầu triển khai, xây dựng sở liệu quốc gia ASXH Hệ thống tiêu theo dõi, quản lý sách an sinh xã hội a) Hệ thống tiêu thống kê cấp quốc gia Căn Luật Thống kê năm 2003, Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13/2/2004 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thống kê; Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 43/QĐ-TTg ngày 2/6/2010 ban hành hệ thống tiêu quốc gia, có tiêu thuộc lĩnh vực an sinh xã hội gồm: (i) Lĩnh vực LĐTBXH, gồm tiêu: - Lao động - việc làm (2 tiêu): Số lao động tạo việc làm, Số lao động làm việc có thời hạn nước năm theo hợp đồng, - Dạy nghề (4 tiêu): Số sở dạy nghề, Số giáo viên dạy nghề, Số học sinh học nghề, Chi cho hoạt động dạy nghề, - Bảo trợ xã hội (3 tiêu): Số người tàn tật trợ cấp, Số người hỗ trợ xã hội thường xuyên, Số người hỗ trợ xã hội đột xuất (ii) Lĩnh vực Bảo hiểm xã hội, gồm tiêu: Số người đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; Số người hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; Thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; Chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y 10 b) Phân công thực hiện: - Đơn vị chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Đơn vị phối hợp: bộ, ngành, địa phương c) Phạm vi triển khai: Từ Trung ương đến địa phương (tỉnh, huyện, xã) d) Thời gian thực hiện: 2015 – 2025 4.6 Hệ thống thông tin quản lý bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em a) Nội dung: Hệ thống cung cấp công cụ hỗ trợ hoạt động cập nhật, quản lý thông tin trẻ em, biến động trẻ em từ Trung ương đến địa phương Cung cấp công cụ cập nhật liệu trực tiếp vào CSDL (Bộ LĐTBXH tổng hợp thành phần (CSDL chi tiết cấp tỉnh/huyện/xã)) thực kết nối, đồng hóa CSDL tổng hợp CSDL thành phần để trao đổi thông tin phục vụ nâng cao lực, hiệu cơng tác quản lý nhà nước, hoạch định sách, vận động xã hội Bảo vệ chăm sóc trẻ em Các nhóm CSDL quản lý gồm: - CSDL Trẻ em, biến động Trẻ em cấp, - CSDL trẻ em có hồn cảnh đặc biệt/trẻ em có nguy bị tổn hại, - CSDL sách, thơng tin có liên quan đến BVCSTE, - CSDL chương trình, dự án, dịch vụ BVCSTE b) Phân cơng thực hiện: - Đơn vị chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Đơn vị phối hợp: bộ, ngành liên quan; địa phương; sở trợ giúp xã hội; Quỹ Bảo trợ TEVN c) Phạm vi triển khai: Từ Trung ương đến địa phương (tỉnh, huyện, xã) d) Thời gian thực hiện: 2015 – 2025 4.7 Hệ thống thông tin quản lý đối tượng mắc tệ nạn xã hội (người nghiện ma tuý, người hoạt động mại dâm ) a) Nội dung: Hệ thống cung cấp công cụ hỗ trợ cập nhật, quản lý, thống kê, báo cáo, xử lý truyền tải thông tin đối tượng mắc tệ nạn xã hội (người nghiện ma tuý, người bán dâm ) từ Trung ương (Bộ LĐTBXH) đến địa phương (CSDL chi tiết cấp tỉnh/huyện/xã) nhằm hỗ trợ quản lý, theo dõi tổng hợp đánh giá thực nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội phạm vi nước Các nhóm CSDL quản lý gồm: - CSDL người nghiện ma túy, mại dâm, - CSDL lây nhiễm HIV/AIDS, 32 - CSDL nạn nhân bị bn bán từ nước ngồi trở về… b) Phân công thực hiện: - Đơn vị chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Đơn vị phối hợp: Bộ Công an; Cơ sở quản lý GDLĐXH; bộ, ngành liên quan; địa phương c) Phạm vi triển khai: Từ Trung ương đến địa phương (tỉnh, huyện, xã) d) Thời gian thực hiện: 2015 – 2025 4.8 Hệ thống thông tin quản lý trợ giúp giáo dục, trợ giúp pháp lý cho người nghèo, người khuyết tật đối tượng khác a) Nội dung: Hệ thống cung cấp công cụ hỗ trợ cập nhật, quản lý, thống kê, báo cáo, xử lý truyền tải thông tin đối tượng trọ giúp giáo dục, trợ giúp pháp lý (người nghèo, người khuyết tật, đối tượng bảo trợ xã hội khác ) từ Trung ương đến địa phương (CSDL chi tiết cấp tỉnh/huyện/xã) nhằm hỗ trợ quản lý, theo dõi tổng hợp đánh giá thực nhiệm vụ trợ giúp giáo dục, trợ giúp pháp lý phạm vi nước Các nhóm CSDL quản lý gồm: - CSDL người trợ giúp pháp lý, - CSDL người trợ giúp giáo dục, b) Phân công thực hiện: - Đơn vị chủ trì: Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục Đào tạo - Đơn vị phối hợp: Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Bộ Công an; Cơ sở trợ giúp pháp lý; bộ, ngành liên quan; địa phương c) Phạm vi triển khai: Từ Trung ương đến địa phương (tỉnh, huyện, xã) d) Thời gian thực hiện: 2015 – 2025 Thực thí điểm xây dựng sở liệu an sinh xã hội số tỉnh, thành phố a) Nội dung: Lựa chọn, thực thí điểm xây dựng sở liệu an sinh xã hội 10 tỉnh, thành phố giai đoạn 2015- 2020 b) Phân công thực hiện: - Đơn vị chủ trì: Bộ Lao động- Thương binh Xã hội - Đơn vị phối hợp: Ủy ban nhân dân tỉnh lựa chọn; bộ, ngành liên quan c) Phạm vi triển khai: Tại tỉnh lựa chọn làm thí điểm 33 d) Thời gian thực hiện: 2015 – 2020 Xây dựng, cung cấp dịch vụ công trực tuyến a) Nội dung: Xây dựng, tích hợp cung cấp Cổng thơng tin điện tử tích hợp dịch vụ cơng trực tuyến theo mức độ 3, an sinh xã hội, dịch vụ xã hội cho người dân doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu b) Phân cơng thực hiện: - Đơn vị chủ trì: Bộ Lao động- Thương binh Xã hội - Đơn vị phối hợp: Các bộ, ngành, địa phương đối tượng có nhu cầu c) Phạm vi triển khai: Từ Trung ương đến địa phương d) Thời gian thực hiện: 2015 – 2025 Nâng cao lực tuyên truyền phục vụ triển khai đề án a) Nội dung: - Xây dựng triển khai chương trình đào tạo cán bộ, cơng chức bộ, ngành trung ương, địa phương Số lượng người khoảng 24 nghìn người, đơn vị ngành, trung ương (Bộ LĐTBXH, BHXH Việt Nam), địa phương (63 Sở LĐTBXH, 63 Bảo hiểm XH tỉnh, 698 đơn vị cấp quận/huyện/thị xã; 11.112 xã/phường/thị trấn) cử 02 cán tham dự đào tạo Kinh phí khái tốn 2,5 triêu đồng/người Nội dung gồm có: + Hướng dẫn khai thác, sử dụng Hệ thống thông tin ASXH, + Đào tạo quản trị hệ thống mạng, quản trị ứng dụng hệ thống thông tin ASXH, + Có sách khuyến khích để tuyển dụng cán CNTT khá, giỏi tham gia triển khai, vận hành, phát triển hệ thống ASXH - Tổ chức học hỏi kinh nghiệm, tuyên truyền nâng cao nhận thức Lãnh đạo Bộ, lãnh đạo đơn vị; cán bộ, công chức, viên chức b) Phân công thực hiện: - Đơn vị chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Đơn vị phối hợp: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, bộ, ngành, địa phương c) Phạm vi triển khai: Từ Trung ương đến địa phương d) Thời gian thực hiện: 2015 - 2025 Tổ chức nhập liệu hồ sơ đối tượng thụ hưởng sách an sinh xã hội a) Nội dung: 34 - Thống kê, số hóa, tích hợp liệu an sinh xã hội thành phần có lên phần mềm thành phần xây dựng theo chuẩn thống - Tổ chức nhập liệu hồ sơ đối tượng hưởng sách an sinh xã hội từ liệu thành phần hệ thống sở liệu quốc gia an sinh xã hội b) Phân cơng thực hiện: - Đơn vị chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Đơn vị phối hợp: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, bộ, ngành, địa phương c) Phạm vi triển khai: Từ Trung ương đến địa phương d) Thời gian thực hiện: 2015 – 2025 PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN I LỘ TRÌNH THỰC HIỆN Với nội dung đề cập nên hệ thống sở liệu ASXH xây dựng thời điểm, năm mà phải thực theo lộ trình đầu tư dài hạn qua nhiều năm, cụ thể: Giai đoạn (từ 2015- 2020) - Xây dựng sách, quy định: kiến trúc ứng dụng cơng nghệ thông tin, hệ thống tiêu, số ứng dụng mã số định danh cá nhân tạm thời cho đối tượng thụ hưởng sách an sinh xã hội - Thực thí điểm xây dựng sở liệu an sinh xã hội 10 tỉnh, thành phố - Xây dựng, hình thành hệ thống sở liệu quản lý thành phần an sinh xã hội; hệ thống quản lý tổng thể, hệ thống quản lý nguồn lực, hệ thống phân tích dự báo an sinh xã hội nhằm kết nối, tích hợp hệ thống phân tích, khai thác, dự báo hỗ trợ định an sinh xã hội Triển khai hệ thống thông tin quản lý sở liệu thành phần cho 50% địa phương - Triển khai cung cấp sách, thơng tin quan trọng, thủ tục hành cơng có liên quan đến an sinh xã hội phổ biến kịp thời đến người dân thông qua cổng thông tin điện tử kênh thơng tin thức an sinh xã hội khác - Xây dựng triển khai chương trình đào tạo cán bộ, cơng chức khai thác, sử dụng ứng dụng hệ thống thông tin an sinh xã hội - Thu thập, xử lý, cập nhật liệu trì hệ thống thơng tin quản lý, sở liệu an sinh xã hội (thực định kỳ hàng năm) Giai đoạn (từ 2021- 2025) - Triển khai hệ thống sở liệu quản lý thành phần phạm vi nước 35 - Tiếp tục thu thập, xử lý, cập nhật liệu trì hệ thống thông tin quản lý, sở liệu an sinh xã hội thông qua nguồn thông tin từ địa phương; thông tin thứ cấp từ quan chuyên ngành đảm bảo 50% thông tin, liệu an sinh xã hội số hoá cập nhật, quản lý thường xuyên - Thực đợt giám sát, định kỳ đột xuất nhằm bảo đảm hoạt động dự án thành phần thực mục tiêu, đối tượng, thời gian có hiệu - Tổ chức học hỏi kinh nghiệm, tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, công chức, viên chức - Khai thác sở liệu dân cư lấy mã định danh làm sở để kết nối hoàn thiện hệ thống II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Rà soát quy định văn quy phạm pháp luật để hoàn thiện hành lang pháp lý phát triển hệ thống sở liệu an sinh xã hội Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân vai trị, tiện ích hệ thống sở liệu an sinh xã hội Tăng cường giám sát, đánh giá thực xây dựng sở liệu quốc gia an sinh xã hội cấp Tăng cường nghiên cứu, áp dụng ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin để phát triển hệ thống sở liệu an sinh xã hội 4.5 Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức, cá nhân nước, quốc tế việc hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm tài để phát triển hệ thống sở liệu an sinh xã hội III PHÂN CÔNG THỰC HIỆN Bộ Lao động- Thương binh Xã hội - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án thành phần; điều phối hoạt động đề án; chủ trì, hướng dẫn địa phương thực đề án; kiểm tra, giám sát tình hình thực đề án; tổ chức sơ kết định kỳ, tổng kết báo cáo kết thực lên Thủ tướng Chính phủ - Truyền thơng nâng cao nhận thức; phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổ chức đào tạo nâng cao lực cho cán bộ, nhân viên việc vận hành, khai thác sở liệu an sinh xã hội; phát triển chế sách, văn pháp luật để quản lý, vận hành, kết nối trao đổi thông tin, sở liệu an sinh xã hội cấp - Triển khai xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu phạm vi, quyền hạn giao; hồn thiện hệ thống tiêu thơng tin, mẫu biểu báo cáo thống kê theo lĩnh vực an sinh xã hội; khảo sát đánh giá thu thập thông tin an sinh xã hội 36 Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu bảo hiểm xã hội Bộ Tài có trách nhiệm bố trí kinh phí cho bộ, ngành liên quan địa phương để triển khai thực đề án theo phân cấp ngân sách nhà nước hành; chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn, kiểm tra thực đề án Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Bộ, ngành, địa phương có liên quan bố trí nguồn vốn đầu tư cho cơng tác xây dựng hệ thống thông tin sở liệu quốc gia an sinh xã hội Bộ Thông tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng văn hướng dẫn; kiểm tra, giám sát tình hình thực đề án Bộ, ngành, địa phương Các Bộ, ngành liên quan khác theo chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm triển khai thực nội dung đề án có liên quan; nghiên cứu, xây dựng, ban hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền để phát triển hệ thống thông tin sở liệu quốc gia an sinh xã hội UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm: - Xây dựng kế hoạch thực đề án địa phương; - Chỉ đạo, triển khai thực nội dung, giải pháp đề án địa bàn; - Bố trí ngân sách, nhân lực, sở vật chất thực đề án IV KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Tổng kinh phí dự kiến đề án giai đoạn 2015- 2025 1.500 tỷ đồng, đó: Giai đoạn từ 2015-2020 khoảng 1.050 tỷ đồng, gồm: a) Ngân sách nhà nước khoảng 400 tỷ đồng - Ngân sách Trung ương khoảng: 300 tỷ đồng, gồm: + Ngân sách Trung ương bố trí dự toán Bộ Lao động- Thương binh Xã hội 200 tỷ đồng; vốn nghiệp 100 tỷ đồng, vốn đầu tư phát triển 100 tỷ đồng + Ngân sách Trung ương bố trí có mục tiêu cho Bộ, ngành địa phương 100 tỷ đồng; vốn nghiệp 50 tỷ đồng, vốn đầu tư phát triển 50 tỷ đồng - Ngân sách địa phương khoảng 100 tỷ đồng; vốn nghiệp 50 tỷ đồng, vốn đầu tư phát triển 50 tỷ đồng 37 b) Vốn ODA cam kết từ Ngân hàng giới: 650 tỷ đồng (tương đương với 30 triệu USD) Giai đoạn 2021- 2025 khoảng 400 tỷ đồng, gồm: a) Ngân sách nhà nước 300 tỷ đồng - Ngân sách Trung ương khoảng: 250 tỷ đồng, đó: + Ngân sách Trung ương bố trí dự tốn Bộ Lao động- Thương binh Xã hội 200 tỷ đồng; vốn nghiệp 100 tỷ đồng, vốn đầu tư phát triển 100 tỷ đồng + Ngân sách Trung ương bố trí có mục tiêu cho Bộ, ngành địa phương 50 tỷ đồng; vốn nghiệp 25 tỷ đồng, vốn đầu tư phát triển 25 tỷ đồng - Ngân sách địa phương khoảng 50 tỷ đồng; vốn nghiệp 25 tỷ đồng, vốn đầu tư phát triển 25 tỷ đồng b) Vốn khác khoảng 100 tỷ Việc phân bổ, quản lý sử dụng kinh phí hàng năm thực theo quy định Luật ngân sách Nhà nước 38 TT Nội dung I Xây dựng chế sách Chuẩn hố thơng tin liệu xây dựng mã số ASXH, xây dựng sách, quy định Xây dựng Hệ thống CSDL quốc II gia ASXH Cổng thông tin điện tử cung cấp dịch vụ công An sinh xã hội Xây dựng Hệ thống quản lý thông tin tổng thể An sinh xã hội Xây dựng Hệ thống phân tích, dự báo hỗ trợ định An sinh xã hội Xây dựng Hệ thống quản lý tài ASXH Xây dựng, hồn thiện HTTT&CSDL chuyên ngành phục III vụ cung cấp thông tin, liệu cho CSDL quốc gia ASXH Hệ thống thông tin sở liệu bảo hiểm Hệ thống thông tin sở liệu lao động, việc làm Hệ thống thông tin sở liệu dạy nghề Kinh phí 2015-2020 Kinh phí 2021-2025 Tổng cộng 2015 16-17 18-19 20 21-22 23-24 15 4 - - - 15 4 270 40 40 65 48 37 20 20 35 10 10 15 45 10 10 10 20 20 10 50 2025 140 20 20 20 20 20 20 20 1.390 53 43 98 433 378 355 30 Ghi Đã bố trí chương trình, dự án BHXH Đã bố trí kinh phí theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề việc làm Đã bố trí kinh phí theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề việc làm 39 Kinh phí 2015-2020 Kinh phí 2021-2025 TT Nội dung Tổng cộng 2015 16-17 18-19 20 21-22 Hệ thống thông tin sở liệu người có cơng (quản lý thơng tin người có công, liệt sỹ) 35 15 5 5 Hệ thống trợ giúp xã hội (bảo trợ xã hội, giảm nghèo) 650 30 30 85 155 165 Hệ thống thông tin quản lý Trẻ em 25 5 5 15 3 3 100 30 15 15 10 100 30 15 15 335 65 35 60 10 270 30 1.500 132 IV V Hệ thống thông tin quản lý đối tượng mắc tệ nạn xã hội Hệ thống thông tin quản lý đối tượng trợ giúp giáo dục, pháp lý Cơ sở hạ tầng Kiện toàn Trung tâm THDL quốc gia ASXH Chi phí khác có liên quan Đào tạo nguồn nhân lực Điều tra, khảo sát phục vụ cơng tác cập nhật, trì thơng tin định kỳ hàng năm TỔNG CỘNG 23-24 2025 155 30 10 10 10 10 10 10 10 60 10 60 10 60 10 30 10 30 10 50 50 50 50 20 20 147 227 294 275 305 80 Ghi Tổng kinh phí 30 tr USD (Vốn ODA từ WB) 40 V PHỤ LỤC (Mơ hình tổng thể HTTT&CSDL ASXH) Hoàn thành xây dựng kiến trúc ứng dụng CNTT ASXH từ Trung ương đến địa phương; mô hình chuẩn kết nối trao đổi, khai thác thơng tin bộ, ngành, địa phương; tảng công nghệ sử dụng triển khai hệ thống thông tin sở liệu thành phần Hệ thống thông tin sở liệu ASXH hệ thống lớn, sử dụng sở liệu quốc gia dân cư làm nên tảng để xây dựng mã số ASXH, gắn kết Hệ thống sở liệu thành phần xây dựng, triển khai (Lao động, Việc làm; Dạy nghề; Bảo hiểm xã hội; Người có cơng; Trợ giúp xã hội, giảm nghèo; Bảo vệ chăm sóc Trẻ em Phòng, chống tệ nạn xã hội) thống từ Trung ương đến địa phương để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước, xây dựng sách ASXH Trên sở phân tích mơ hình triển khai hệ thống thông tin sở liệu cấp quốc gia, có hai mơ hình với ưu nhược điểm sau: Mơ hình Xây dựng hệ thống có sở liệu quản lý (MIS) cấp quốc gia An sinh xã hội dạng dự án tổng thể tích hợp hệ thống xây dựng Các sở liệu (Lao động, Việc làm; Dạy nghề; Bảo hiểm xã hội; Người có cơng; Trợ giúp xã hội, giảm nghèo; Bảo vệ chăm sóc Trẻ em Phịng, chống tệ nạn xã hội) thiết kế, quản lý tập trung Trung ương Dữ liệu tác nghiệp lưu trữ, quản lý địa phương đồng bộ, cung cấp cho sở liệu quốc gia qua hệ thống kết nối, trao đổi thông tin cấp Mơ hình có ưu điểm hạn chế sau: a) Ưu điểm: Dữ liệu quản lý tập trung đảm bảo quán, tránh trùng lắp dư thừa liệu giảm nhiều thao tác thủ công bước trung gian không cần thiết Bảo đảm gắn kết, trao đổi thông tin dựa chế tích hợp, chia sẻ b) Hạn chế - Thao tác chuẩn hóa, làm thơng tin liệu nhiều thời gian, công sức phải đối chiếu từ hệ thống thông tin quản lý bộ, ngành xây dựng giai đoạn trước - Các giải pháp kỹ thuật, yêu cầu hệ thống đảm bảo an ninh, an toàn liệu, chế lưu chữ lưu khơi phục biện pháp mã hóa/phân quyền sử dụng khó đảm bảo - Dữ liệu lấy thô trực tiếp từ địa phương liệu quản lý tác nghiệp giai đoạn (năm), không sẵn sàng cho yêu cầu phân tích thống kê tổng hợp - Do liệu quản lý nhiều nguồn, nhiều đơn vị khác nên việc tham gia trì, vận hành cung cấp thông tin thường xuyên cho hệ thống bị hạn chế… 41 CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ TÍCH HỢP VỀ ASXH Hệ thống cung cấp DVC • Cơng dân Doanh nghiệp • Các Cơ quan QLNN • Các tổ chức có liên quan… Hệ thống cung cấp DVXH Hệ thống quản lý thông tin tổng thể ASXH CSDL V.Làm CSDL D.Nghề Hệ thống tìm kiếm eTV ASXH Hệ thống phân tích dự báo hỗ trợ định CSDL B.Hiểm CSDL NCC HTTT CẤP TỈNH CSDL ASXH CẤP TỈNH CSDL TGXH CÁC TỈNH/THÀNH • Chính phủ • Bộ LĐ-TBXH • Bảo hiểm XH Việt Nam • Các bộ, ngành có liên quan • Địa phương (Tỉnh/Huyện/Xã) - CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA HỆ THỐNG TRUNG TÂM DỮ LIỆU (Máy chủ, mạng, thiết bị an toàn, bảo mật giám sát) HẠ TẦNG TRUYỀN DẪN BĂNG THÔNG RỘNG HTTT CẤP HUYỆN CSDL CẤP HUYỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN AN SINH XÃ HỘI CSDL CẤP HUYỆN CÁC QUẬN/HUYỆN Cung cấp mã số công dân từ CSDL Dân cư để làm mã số ASXH HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU DÂN CƯ HỆ THỐNG CẬP NHẬT THÔNG TIN CẤP XÃ CSDL CẤP XÃ DỮ LIỆU CẤP XÃ CÁC XÃ/PHƯỜNG Hình vẽ Mơ hình tổng thể Hệ thống thông tin CSDL quốc gia An sinh xã hội 42 Mơ hình Cơ sở liệu quốc gia ASXH tập hợp thơng tin mang tính tổng hợp ASXH cấp Trung ương phục vụ phân tích thống kê xây dựng , tổng hợp từ CSDL theo chủ đề liệu thuộc lĩnh vực quản lý ASXH Các sở liệu chủ đề trích xuất, làm từ sở liệu quản lý chuyên ngành (được bộ, ngành xây dựng) (Lao động, Việc làm; Dạy nghề; Bảo hiểm xã hội; Người có cơng; Trợ giúp xã hội, giảm nghèo; Bảo vệ chăm sóc Trẻ em Phịng, chống tệ nạn xã hội); quản lý tập trung Trung tâm THDL quốc gia ASXH phân cấp đơn vị Các bộ, ngành, địa phương có hệ thống thơng tin riêng liên kết, tích hợp với Cơ sở liệu quốc gia ASXH thành tổng thể thống thông qua mã số ASXH để đồng hóa, kết hợp hoạt động online offline với Trung tâm THDL ASXH a) Ưu điểm - Xây dựng mơ hình liệu chung, quán, theo chủ đề liên quan tới ASXH quản lý, lưu trữ, khai thác tập trung Cơ sở liệu quản lý bộ, ngành độc lập với nhau, liệu trùng lặp từ nhiều nguồn đưa vào sở liệu quốc gia ASXH làm sạch, chuẩn hóa theo chủ đề liệu xác định - Việc thu thập thông qua chế tổng hợp, đồng từ sở liệu quản lý bộ, ngành trung ương nên không nhiều thời gian công sức Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục trì, phát triển Hệ thống thơng tin quản lý phục vụ hoạt động đơn vị b) Hạn chế Cần xây dựng hình thành chế, sách, hệ thống tiêu báo cáo thống kê chung, mã số ASXH, quy trình thu thập, tổng hợp phân rõ trách nhiệm cho quan quản lý để đảm bảo thông tin, liệu thường xuyên cập nhật, quản lý… 43 • Cơng dân Doanh nghiệp • Các Cơ quan QLNN • Các tổ chức có liên quan… • Chính phủ • Bộ LĐ-TBXH • Bảo hiểm XH Việt Nam • Các bộ, ngành có liên quan • Địa phương (Tỉnh/Huyện/Xã) CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ TÍCH HỢP VỀ ASXH Hệ thống cung cấp DVC Hệ thống cung cấp DVXH Hệ thống tìm kiếm eTV ASXH LỚP QUẢN LÝ, KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU ASXH HTQLTT tổng thể ASXH Hệ thống PT, DB HT Q.Định Lớp Dữ liệu Trung tâm (được tổng hợp, làm theo chủ đề) phục vụ khai thác, phân tích đa chiều - CSDL chủ đề V.Làm CSDL chủ đề D.Nghề CSDL chủ đề B.Hiểm HTQL Nguồn lực CSDL chủ đề NCC CSDL chủ đề TGXH CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA HỆ THỐNG TRUNG TÂM DỮ LIỆU (Máy chủ, mạng, thiết bị an toàn, bảo mật giám sát) HẠ TẦNG TRUYỀN DẪN BĂNG THÔNG RỘNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ AN SINH XÃ HỘI Cung cấp, Trích xuất thơng tin tổng hợp làm nguồn liệu đầu vào cho CSDL quốc gia ASXH Các hệ thống thông tin sở liệu chuyên ngành bộ, ngành, địa phương HỆ THỐNG BẢO HIỂM HỆ THỐNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ HTTT BHXH … HTTT CSDL việc làm … HTTT BHYT … HTTT DẠY NGHỀ … HỆ THỐNG TRỢ GIÚP ĐẶC BIỆT, TRỢ GIÚP XÃ HỘI VÀ GIẢM NGHÈO HTTT TGXH giảm nghèo … HTTT quản lý trẻ em … HTTT Người có cơng/Liệt sỹ … … HTQL đối tượng TNXH … HTTT CẤP TỈNH/HUYỆN/XÃ CSDL T/H/X DỮ LIỆU CÁC ĐỊA PHƯƠNG Cung cấp mã số công dân từ CSDL Dân cư để làm mã số ASXH HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU DÂN CƯ Hình vẽ Mơ hình tổng thể Hệ thống CSDL quốc gia An sinh xã hội 44 Lựa chọn mơ hình CSDL quốc gia ASXH Qua nghiên cứu, phân tích cho thấy mơ hình triển khai số phù hợp với điều kiện thưc tế Việt Nam Theo đó, Cơ sở liệu quốc gia ASXH tập hợp thơng tin mang tính tổng hợp xây dựng thống nhằm cung cấp xác, kịp thời thông tin ASXH phục vụ công tác quản lý, xây dựng sách góp phần đại hóa hệ thống ASXH phạm vi nước CSDL quốc gia ASXH tổng hợp CSDL thành phần, cụ thể: - Cơ sở liệu thị trường lao động, - Cơ sở liệu dạy nghề, - Cơ sở liệu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, - Cơ sở liệu người có cơng, - Cơ sở liệu Bảo trợ xã hội bao gồm: CSDL Bảo vệ, chăm sóc trẻ em giảm nghèo - Cơ sở liệu phòng, chống tệ nạn xã hội Hình vẽ Mơ hình khai thác lớp liệu hệ thống Nội dung mơ hình khai thác liệu trên: - Lớp nguồn liệu cho CSDL chủ đề tổng hợp ASXH: liệu tổng hợp từ HTTT&CSDL chuyên ngành xây dựng để phục vụ công 45 tác quản lý bộ, ngành, địa phương - Lớp chuyển đổi liệu: liệu từ nguồn tập kết liệu tổng hợp, sau xử lý, tổng hợp liệu liên quan theo lĩnh vực: o Thị trường lao động, o Dạy nghề, o Bảo hiểm xã hội/bảo hiểm y tế, o Người có cơng, o Bảo trợ xã hội: bao gồm bảo vệ chăm sóc trẻ em giảm nghèo, o Phòng, chống tệ nạn xã hội - Trung tâm tích hợp liệu ASXH (Data Warehouse): lưu trữ tồn thơng tin liệu chủ đề hệ thống sau hiệu chỉnh Các sở liệu DataMart chiết xuất từ hệ thống liệu trung tâm nhằm phục vụ nhu cầu cụ thể phân tích, dự báo - Khai thác thông tin, liệu ASXH: thông qua cổng thơng tin điện tử tích hợp ASXH 46 ... cơng; CSDL đối tượng sở BTXH, CSDL quản lý hộ nghèo, cận nghèo; CSDL quản lý người cao tuổi, CSDL quản lý người khuyết tật, CSDL quản lý trẻ em, CSDL quản lý người nghiện ma tuý, mại dâm; CSDL. .. TÍCH HỢP VỀ ASXH Hệ thống cung cấp DVC • Cơng dân Doanh nghiệp • Các Cơ quan QLNN • Các tổ chức có liên quan… Hệ thống cung cấp DVXH Hệ thống quản lý thông tin tổng thể ASXH CSDL V.Làm CSDL D.Nghề... sinh xã hội sở học kinh nghiệm nước PHẦN II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU Quan điểm Hệ thống ASXH đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội,

Ngày đăng: 13/03/2019, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG AN SINH XÃ HỘI VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2025

    • 1. Tình hình đối tượng an sinh xã hội

    • 1. Công tác chỉ đạo, xây dựng luật pháp, chính sách về hình thành cơ sở dữ liệu an sinh xã hội

      • 3. Hệ thống phần mềm quản lý và cơ sở dữ liệu thành phần về an sinh xã hội

      • III. KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC

      • IV. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

      • I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU

        • 1. Quan điểm

        • 2. Mục tiêu

        • II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN

          • 1. Đối tượng của đề án

          • 2. Phạm vi, thời gian thực hiện

          • III. CÁC NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN

          • 1. Xây dựng và ban hành các chính sách quy định, chuẩn hóa hệ thống chỉ tiêu, báo cáo thống kê về ASXH

            • 2. Xây dựng cổng thông tin điện tử tích hợp, cung cấp dịch vụ công về An sinh xã hội; Trung tâm TH quốc gia về ASXH

            • 7. Nâng cao năng lực và tuyên truyền phục vụ triển khai đề án

            • I. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

              • II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

              • III. PHÂN CÔNG THỰC HIỆN

              • 1. Các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương

                • 2. Địa phương

                • IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

                • CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

                  • I. TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG AN SINH XÃ HỘI VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2025

                    • 1. Tình hình đối tượng an sinh xã hội

                    • a) Đối tượng bảo trợ xã hội và hộ nghèo

                    • Theo số liệu thống kê, đối tượng được hưởng trợ giúp xã hội tăng từ 700 nghìn người (năm 2007) lên hơn 2,6 triệu người năm 2013, chiếm 3% dân số, trong đó có: 1,4 triệu người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội (chiếm 53,8%); gần 96 nghìn người già cô đơn (chiếm 3,7%); 770 nghìn người khuyết tật và tâm thần (chiếm 29,4%); 64 nghìn trẻ em mồ côi (chiếm 2,5%), còn lại là các đối tượng khác. Tính đến cuối năm 2013, cả nước có khoảng 402 cơ sở bảo trợ xã hội, trong đó có 169 cơ sở công lập và 233 cơ sở ngoài công lập, nuôi dưỡng trên 40 nghìn đối tượng bảo trợ xã hội. Hàng triệu lượt hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi thiên tai, bão lũ đã được hưởng chính sách TGXH đột xuất kịp thời. Hàng năm, Chính phủ dành hơn 7.000 tỷ đồng để chi trợ cấp xã hội hàng tháng cho các đối tượng bảo trợ xã hội tại cộng đồng và trong các cơ sở bảo trợ xã hội.

                    • Tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn 7,8%; tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo còn khoảng 38,2% vào cuối năm 2013. Hàng năm, có khoảng có hơn 01 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất với mức vay bình quân 12 triệu động/lượt; 29 triệu lượt người nghèo, dân tộc thiểu số được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; trên 10% người thuộc hộ cận nghèo tham gia mua thẻ bảo hiểm y tế được ngân sách hỗ trợ bằng 70%-100% mệnh giá; có trên 04 triệu lượt học sinh nghèo được miễn giảm học phí, hỗ trợ điều kiện học tập và trợ cấp tiền ăn; trên 500 ngàn hộ nghèo được hỗ trợ nhà ở….

                    • b) Đối tượng hưởng chính sách người có công

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan