Nhà nước kiến tạo phát triển – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

91 84 0
Nhà nước kiến tạo phát triển – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN THÙY DƢƠNG NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số : 60 38 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Minh Đoan HÀ NỘI -2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH TW Ban Chấp hành Trung ương DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam MITI Ministry of International Trade and Industry (Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế) MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước XHCN Xã hội Chủ nghĩa MỤC LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết để tài: Tình hình nghiên cứu nay: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài: Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Những kết nghiên cứu luận văn: Cơ cấu luận văn: Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm “Nhà nƣớc kiến tạo phát triển” 1.1.1 Quá trình hình thành khái niệm “Nhà nước kiến tạo phát triển” 1.1.2 Khái niệm “Nhà nước kiến tạo phát triển” “Nhà nước kiến tạo phát triển” Đông Á 1.1.3 Sự lan tỏa “Nhà nước kiến tạo phát triển” 1.1.4 “Nhà nước kiến tạo phát triển” bối cảnh tồn cầu hóa 11 1.2 Các điều kiện cho xuất “Nhà nƣớc kiến tạo phát triển” 13 1.2.1 Di sản tư tưởng Nho giáo đời sống trị - xã hội quốc gia Đơng Á nói riêng châu Á Thái Bình Dương nói chung: 14 1.2.2 Bốn yếu tố lịch sử ngẫu nhiên 15 1.3 Các đặc điểm “Nhà nƣớc kiến tạo phát triển” 18 1.3.1 Tầng lớp lãnh đạo có tư tưởng, tâm cam kết phát triển 19 1.3.2 Bộ máy nhà nước có tính tự trị (độc lập) tương đối 20 1.3.3 Bộ máy nhà nước gọn nhẹ, hoạt động hiệu 22 1.3.4 Vai trò quan thí điểm 23 1.3.5 Nguyên tắc phù hợp với thị trường 25 1.3.6 Năng lực tổ chức xã hội dân 26 1.3.7 Năng lực quản lợi ích cá nhân 27 1.3.8 Nhà nước có hiệu suất tính hợp pháp cao: 29 1.3.9 Sự độc lập tích hợp 29 1.3.10 Tính chọn lọc 31 Tiểu kết chương 36 Chƣơng 2: MỘT SỐ NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 37 2.1 Một số “Nhà nƣớc kiến tạo phát triển” giới: 37 2.1.1 Nhật Bản: 37 2.1.2 Hàn Quốc: 41 2.1.3 Singapore: 44 2.2 Đánh giá yếu tố đặc điểm Nhà nƣớc Việt Nam theo mô hình “Nhà nƣớc kiến tạo phát triển” 47 2.2.1 Những điều kiện 47 2.2.2 Những điều kiện thiếu chưa đầy đủ 56 2.3 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam từ mơ hình “Nhà nƣớc kiến tạo phát triển” 60 2.3.1 Cần phải có thay đổi tư toàn hệ thống quan nhà nước 61 2.3.2 Cần tinh gọn máy, nâng cao chất lượng quản nhà nước 62 2.3.3 Cần đổi chế tuyển dụng cán bộ, công chức nhà nước 64 2.2.4 Mở rộng dân chủ 67 Tiểu kết chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài: Khu vực Đông Á tiếng với phát triển kinh tế nhanh, bền vững điểm bật trình phát triển quốc gia vai trò quan trọng nhà nước phát triển kinh tế đất nước Theo nhiều nhà quan sát, thành công nước Đông Á nhờ can thiệp nhà nước vào kinh tế với sách định hướng biện pháp can thiệp thị trường Các học giả đồng ý rằng, thiếu sót việc phân tích thành cơng nước Đơng Á khơng thừa nhận vai trò quan trọng nhà nước việc lên kế hoạch điều phối trình phát triển kinh tế đất nước Mặc dù nhiều hồi nghi tiềm nhà nước đóng vai trò tương tự thời đại ngày nay, tồn cầu hóa xu tất yếu, quyền lực tự chủ nhà nước bị suy giảm ảnh hưởng lực lượng xuyên quốc gia; thực tế cho thấy, ngày nay, có nhiều quốc gia học hỏi nhà nước Đông Á thành công, tiêu biểu trường hợp Trung Quốc Lựa chọn theo mô hình “Nhà nước kiến tạo phát triển” hồn tồn phù hợp với quan điểm trị Việt Nam khẳng định Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể: “Đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam khu vực giới” Cụ thể hóa đường lối Đảng, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thể tâm xây dựng “Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động liệt, phục vụ nhân dân” Điều cho thấy tâm đổi Đảng Nhà nước ta thời kỳ Vấn đề quan trọng luận văn xem xét Nhà nước Việt Nam học tập từ mơ hình “Nhà nước kiến tạo phát triển” nước Đông Á Chúng ta thấy, có khác biệt đáng kể lực hệ tư tưởng Nhà nước Việt Nam so với nhà nước khác khu vực, nhà lãnh đạo Việt Nam theo đuổi mơ hình nhà nước phát triển can thiệp, giống Nhật Bản kinh tế Đông Á khác bao gồm Hàn Quốc, Đài Loan Trung Quốc Luận văn chứng minh: Việt Nam may mắn sở hữu nhiều đặc điểm tương đồng với mơ hình “Nhà nước kiến tạo phát triển” Do đó, nhìn chung, Nhà nước Việt Nam học tập số kinh nghiệm “Nhà nước kiến tạo phát triển” Đơng Á Tình hình nghiên cứu nay: Cho đến nay, phạm vi nước, có cơng trình nghiên cứu số vấn đề “Nhà nước kiến tạo phát triển” như: “Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển” (Báo cáo thực nhóm nghiên cứu: CIEM, VIE, VEPR, VCCI) năm 2016 Nxb Tri thức, Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh làm Chủ biên; kỷ yếu hội thảo chuyên ngành như: Hội thảo khoa học “Nhà nước kiến tạo phát triển luận thực tiễn giới Việt Nam” Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 28/3/2017 hay Hội thảo khoa học “Xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển thực tiễn Việt Nam” Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ngày 4/5/2016… Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu “Nhà nước kiến tạo phát triển” cách chung chung, chưa có cụ thể tách biệt Bởi vậy, nói, cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học cụ thể “Nhà nước kiến tạo phát triển” giới Việt Nam 3 Phạm vi nghiên cứu: “Nhà nước kiến tạo phát triển” vấn đề tương đối Việt Nam, nên cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống thiếu Trong Nhà nước ta nỗ lực xây dựng “Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động, phục vụ nhân dân” cam kết Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Vì vậy, nội dung, đề tài sâu nghiên cứu từ vấn đề như: khái niệm, điều kiện xuất đặc điểm “Nhà nước kiến tạo phát triển”; từ so sánh với điều kiện cụ thể Việt Nam, đánh giá đặc điểm Nhà nước Việt Nam có phù hợp với mơ hình “Nhà nước kiến tạo phát triển” thuyết hay khơng, từ có biện pháp khắc phục thiếu sót, nâng cao hiệu hoạt động Nhà nước ta Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu sở luận vật biện chứng Mác Lênin vật lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật Trong q trình nghiên cứu, luận văn có sử dụng phương pháp: phân tích, so sánh, lịch sử tổng hợp để làm rõ vấn đề thuyết “Nhà nước kiến tạo phát triển” nói chung xây dựng “Nhà nước kiến tạo phát triển” Việt Nam nói riêng Chương sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích lịch sử để làm rõ vấn đề khái niệm, điều kiện xuất đặc điểm, phận “Nhà nước kiến tạo phát triển” Sang chương 2, phương pháp so sánh tổng hợp hai phương pháp sử dụng chủ yếu để làm sáng tỏ vấn đề xây dựng “Nhà nước kiến tạo phát triển” Việt Nam Ngồi ra, luận văn kết hợp phương pháp khác để giúp giải thích vấn đề cụ thể sinh động Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích tổng quát luận văn nghiên cứu để làm sáng tỏ từ góc độ luận đến thực tiễn số vấn đề “Nhà nước kiến tạo phát triển” giới Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Về mặt luận, góp phần làm rõ khái niệm, điều kiện định xuất “Nhà nước kiến tạo phát triển” đặc điểm, phận thiết yếu mơ hình nhà nước Về thực tiễn, đánh giá, so sánh Nhà nước Việt Nam với “Nhà nước kiến tạo phát triển” nguyên mẫu, để rút kết luận Nhà nước Việt Nam học tập từ mơ hình hay khơng, từ đề xuất số phương pháp, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Nhà nước Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn: Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện góc độ luận nhà nước pháp luật “Nhà nước kiến tạo phát triển” giới Việt Nam Từ phân tích mặt luận thực tiễn giúp có nhìn xác, tổng qt “Nhà nước kiến tạo phát triển” Thơng qua đó, luận văn đưa số phương hướng giải pháp đắn phù hợp với thực tiễn Việt Nam, nhằm giúp công xây dựng “Nhà nước kiến tạo phát triển” nước ta đạt hiệu cao Cơ cấu luận văn: Cơ cấu luận văn gồm: Danh mục từ viết tắt; Mục lục; Lời nói đầu; Nội dung luận văn; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo Nội dung gồm hai chương: Chương 1: Một số vấn đề luận “Nhà nước kiến tạo phát triển” Chương 2: Một số “Nhà nước kiến tạo phát triển” giới kinh nghiệm cho Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm “Nhà nƣớc kiến tạo phát triển” 1.1.1 Quá trình hình thành khái niệm “Nhà nước kiến tạo phát triển” Trên thực tế, “Nhà nước kiến tạo phát triển”, hay xác nhà nước có chức phát triển, xuất từ lâu trước học giả đặt tên Các nhà nước Hà Lan vào kỷ XVI; Anh từ năm 1560 đến 1851; Đức từ năm 1850 đến 1914 đánh giá “Nhà nước phát triển” số khía cạnh Riggs Huntington có ý tưởng “Nhà nước kiến tạo phát triển” đề xuất khái niệm “chính trị quan liêu” (bureaucratic polity) Họ vai trò quan trọng nhà nước việc xóa bỏ lực lượng xã hội, lợi ích, tập quán thể chế hành, gây trở ngại phát triển đại hóa đất nước Cardoso Faletto đề cập đến ý tưởng “Nhà nước kiến tạo phát triển” mô tả Mexico Chilê nhà nước “phát triển” giai đoạn hai quốc gia phát triển kinh tế sau chiến tranh Nói chung, từ góc nhìn khác nhau, nhà thuyết tiếp cận vấn đề, tầm quan trọng nhà nước việc dẫn dắt trình phát triển chuyển đổi kinh tế đất nước Tuy nhiên, từ năm 1980, nhà nghiên cứu bắt đầu ý đến đặc điểm điều kiện cần thiết để nhà nước xây dựng thực hiệu kế hoạch phát triển kinh tế đất nước Trimberger xây dựng điều kiện lịch sử cấu trúc “Nhà nước kiến tạo phát triển”, cố gắng làm sáng tỏ trình lên nước phát triển, cách so sánh Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập Pêru1 Về tổng thể, vào cuối năm 1970, nhiều học giả phân tích, ngoại trừ số nghiên cứu Cardoso Faletto, không nhà Leftwich, A (2000), States of Development: On the Primacy of Politics in Development, Oxford: Polity Press, tr.156 72 hình thực tế, trình phát triển Việt Nam thể rõ vai trò đạo Nhà nước cần thiết định đáng kể đến thành tựu kinh tế đất nước Nhưng số yếu điểm nên Việt Nam số khuyết điểm thất bại việc biến đổi kinh tế đặc biệt ngành cơng nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam nhìn chung đạt thành công đáng kể việc phát triển chuyển đổi kinh tế đất nước nhờ mơ hình phát triển Nhà nước lãnh đạo Vì vậy, với đặc điểm, tình hình riêng mình, Việt Nam tham khảo số kinh nghiệm từ “Nhà nước kiến tạo phát triển”, từ hồn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách, viết tạp chí: Anderson, K (1999), Vietnam’s Transforming Economy & WTO Accession Singapore: Institute of South East Asian Studies, Adelaide University Đào Duy Anh (2015), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Hồng Đức Bagchi,A.,K.(2006) “China and India: From where? Where to? A preliminary investigation”, Báo cáo Hội nghị Kinh tế Phát triển Kinh tế Quốc tế (IDEAS) Hội nghị Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Ấn Độ Beeson, M (2006) “Politics and Markets in East Asia: Is the Developmental State Compatible with Globalisation?” in R Stubbs and G.R.D Underhill (eds) (2006) Political Economy and the Changing Global Order, 3rd edition, Oxford University Press: pp.443-53 Beeson, M (2009), “Developmental States in East Asia: A Comparison of the Japanese and Chinese Experiences”, Asian Perspective, 33(2): pp.5-39 Beeson, M and Pham, H., H (2012) “Developmentalism with Vietnamese characteristics: The persistence of state-led development in East Asia”, Journal of Contemporary Asia Chang, H.J (1994), The Political Economy of Industrial Policy, Palgrave Macmillan Doner, R., F., Ritchie, B., K and Slater, D (2005) “Systemic Vulnerability and the Origins of Developmental States: Northeast and Southeast Asia in Comparative Organization, 59(2): pp.327-361 Perspective”, International Huỳnh Thế Du (2005), Mối quan hệ Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 10 Evans, P (1995), Embedded Autonomy: States and Industrial Transformation, Princeton University Press, Princeton 11 Evans, P and Rauch, J., E (1999), “Bureaucracy and Growth: A Cross-National Analysis of the Effects of „Weberian‟ State Structures on Economic Growth”, American Sociological Review, 64(5), pp.748765 12 Evans, P., Rueschemeyer, D Skocpol, T (Biên soạn) (1985), Bringing the State Back In, Cambridge University Press, New York 13 Fforde, A and Vylder, S (1996), From Plan to Market: The Economic Transition in Vietnam, Westview Press, Oxford 14.Gainsborough, M (2007), “Globalization and the State Revisited: A View from Provincial Vietnam”, Journal of Contemporary Asia, 37(1), pp:1-18 15 Gainsborough, M (2008) „Privatisation as State Advance: Private Indirect Government in Vietnam‟, Working Paper No 12-08, School of Sociology, Politics, and International Studies, University of Bristol 16 Johnson, C (1982) MITI and the Japanese Miracle: The Growth of Industrial Policy, 1925-1975, CA: Stanford University Press, Stanford 17 Johnson, C (1984) (ed.), The Industrial policy debate, ICS Press, San Francisco, California 18 Johnson, C (1999) “The Developmental State: Odyssey of a Concept” in M Woo-Cumings (1999) (ed.) The Developmental State, Cornell University Press, New York, pp 32-60 19 Kohli, A (2004), State-Directed Development: Political Power and Industrialization in the Global Periphery, Cambridge University Press, Cambridge 20 Leftwich, A (1995) „Bringing Politics Back In: Towards a Model of the Developmental State‟, Journal of Development Studies, 31(3), pp.400-27 21 Leftwich, A (2000), States of Development: On the Primacy of Politics in Development, Polity Press, Oxford 22 Leftwich, A (2005), „Politics in command: Development studies and the rediscovery of social science‟, New Political Economy, 10(4): pp.573-607 23 Leftwich, A (2008) “Developmental states, effective states and poverty reduction: The primacy of politics”, UNRISD (United Nations Research Institute for Social Development) Project on Poverty Reduction and Policy Regimes 24 Đặng Phong (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam Tập 2: 1955-2000, Nxb, Khoa học Xã hội, Hà Nội 25.Wade, R (1988) “State Intervention in 'Outward-looking' Development: Neoclassical Theory and Taiwanese Practice” in G., White (ed.) Developmental States in East Asia, St Martin's Press, New York 26 White, G and Wade, R (1985) (ed.) “Developmental states in East Asia”, IDS Research Report Rr 16, Brighton 27.Zysman, J (1983) Governments, Markets, and Growth: Financial Systems and the Politics of Industrial Change, Cornell University Press  Webside: 28.http://www.baohoabinh.com.vn/12/44402/Ngan_hang_thuong_mai_nh a_nuoc_Loi_the_%20tr111ng_canh_tranh.htm, ngày truy cập 12/3/2017 29.http://petrolimex.com.vn/Desktop.aspx/Trang-Noi-Dung/Bao-chi-vietve-Petrolimexva- xangdau/Thu_tuong_Nguyen_Tan_Dung_Cac_tap_doan_tong_cong_ty _nha_nuoc_la_luc_luong_nong_cot_cua_nen_kinh_te/, ngày truy cập 10/3/2017 30.https://www.state.gov/j/drl/rls/hrrpt/2008/eap/119063.htm, ngày truy cập 30/3/2017 31.https://www.state.gov/j/drl/rls/hrrpt/2009/eap/136015.htm, ngày truy cập 30/3/2017 32.http://www.state.gov/g/drl/rls/hrrpt/2010/eap/154408.htm, ngày truy cập 30/3/2017 33.https://www.petrolimex.com.vn/nd/bao-chi-viet-ve-petrolimex-vaxang-dau/tap_doan_nha_nuoc_kiem_che_lam_phat.html, ngày truy cập 15/4/2017 34.http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/32335502-phat-trien-nongnghiep-hieu-qua-ben-vung.html, ngày truy cập 16/4/2017 35.http://www.inquiriesjournal.com/articles/59/lenins-new-economicpolicy-what-it-was-and-how-it-changed-the-soviet-union, ngày truy cập 6/5/2017 36.http://dantri.com.vn/the-gioi/nguoi-viet-nam-lac-quan-nhat-the-gioi1294447894.htm, ngày truy cập 7/5/2017 37.http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quoc-hoi-bac-du-an-duong-sat-caotoc-2166401.html, truy cập ngày 7/5/2017 38.http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/17352/, ngày truy cập 7/5/2017 39.http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nho-dong-chi-N-V-L-va-Nhung-viec-can-lamngay/40085845/157/, ngày truy cập 7/5/2017 40.http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/8914302-.html, ngày truy cập 7/5/2017 41.http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20060521/dung-so-xa-hoi-dansu/138839.html, ngày truy cập 7/5/2017 42.http://giadinh.net.vn/kinh-te/det-may-viet-nam-vung-vang-top-5-nhaxuat-khau-det-may-lon-nhat-the-gioi-20110126075018622.htm, ngày truy cập 7/5/2017 43.http://www.baomoi.com/cac-tap-doan-tong-cong-ty-nha-nuoc-gongminh-chong-lam-phat/c/1790818.epi, ngày truy cập 10/5/2017 44.http://www.baomoi.com/viec-thanh-lap-ngan-hang-phat-trien-la-hoantoan-dung-dan-dap-ung-yeu-cau-phat-trien-va-hoi-nhap-kinh-te-quocte/c/3052768.epi, ngày truy cập 10/5/2017 45.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phapquyen/2007/1665/Su-lanh-dao-cua-dang-doi-voi-nha-nuoc-phapquyen.aspx, ngày truy cập 10/5/2017 46.http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Suy-ngam/840364/nha-nuoc-kien-tao mot-cuoc-cai-cach-trong-doi-song-kinh-te -xa-hoi, ngày truy cập 20/5/2017 ... Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm Nhà nƣớc kiến tạo phát triển 1.1.1 Quá trình hình thành khái niệm Nhà nước kiến tạo phát triển Trên thực tế, Nhà nước. .. Khái niệm Nhà nƣớc kiến tạo phát triển 1.1.1 Quá trình hình thành khái niệm Nhà nước kiến tạo phát triển 1.1.2 Khái niệm Nhà nước kiến tạo phát triển Nhà nước kiến tạo phát triển Đông... luận văn; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo Nội dung gồm hai chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận Nhà nước kiến tạo phát triển Chương 2: Một số Nhà nước kiến tạo phát triển giới kinh

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NguyenThuyDuong

  • Ketquabaove

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan