Pháp luật về thi hành án dân sự trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng ở việt nam

113 278 2
Pháp luật về thi hành án dân sự trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ XUÂN QÚY PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ XUÂN QÚY PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Trung Kiên HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM KẾT Tôi cam kết viết luận văn cách độc lập không sử dụng nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo khác ngồi tài liệu thơng tin đƣợc liệt kê phần thƣ mục tham khảo luận văn Bản luận văn chƣa đƣợc xuất chƣa đƣợc nộp cho Hội đồng khác nhƣ chƣa chuyển cho bên khác có quan tâm nội dung luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Xuân Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI HÀNH ÁN TÍN DỤNG NGÂN HÀNGPHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành án tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm thi hành án tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm thi hành án tín dụng ngân hàng 1.2 Vai trò thi hành án tín dụng ngân hàng 10 1.2.1 Thi hành án tín dụng ngân hàng góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng, ngân hàng 10 1.2.2 Thi hành án tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động xét xử, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng 11 1.2.3 Thi hành án tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao ý thức pháp luật, trách nhiệm cá nhân, tổ chức xã hội 11 1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu THA tín dụng ngân hàng 12 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu THA tín dụng ngân hàng 15 1.5 Lƣợc sử hình thành phát triển pháp luật thi hành án tín dụng ngân hàng Việt Nam 18 1.5.1 Thời kỳ từ tháng năm 1945 đến năm 1989 18 1.5.2 Thời kỳ từ năm 1990 đến trƣớc có Pháp lệnh THADS năm 1993 22 1.5.3 Thời kỳ từ ban hành Pháp lệnh THADS năm 1993 đến trƣớc có Pháp lệnh THADS năm 2004 23 1.5.4 Thời kỳ từ ban hành Pháp lệnh THADS năm 2004 đến trƣớc có Luật THADS năm 2008 26 1.5.5 Giai đoạn từ có Luật THADS năm 2008 đến 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 36 2.1 Các quy định tổ chức máy hệ thống thi hành án dân 36 2.1.1 Về hệ thống tổ chức thi hành án dân 36 2.1.2 Về chức thi hành án dân 37 2.1.3 Về chấp hành viên 38 2.2 Các quy định thủ tục thi hành án tín dụng ngân hàng 40 2.2.1 Ra định thi hành án 40 2.2.2 Thông báo thi hành án 41 2.2.3 Xác minh điều kiện thi hành án 41 2.2.4 Áp dụng biện pháp bảo đảm cƣỡng chế THA 42 2.2.5 Xử lý tài sản bảo đảm, tài sản cƣỡng chế kê biên 43 2.3 Các quy định biện pháp bảo đảm cƣỡng chế thi hành án tín dụng ngân hàng 44 2.3.1 Các quy định biện pháp bảo đảm THA tín dụng ngân hàng 44 2.3.2 Các quy định biện pháp cƣỡng chế THA tín dụng ngân hàng 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 Chƣơng 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN 63 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 63 3.1 Thực tiễn thực pháp luật thi hành án tín dụng ngân hàng Việt Nam 63 3.1.1 Những kết đạt từ việc thực pháp luật thi hành án tín dụng ngân hàng Việt Nam 63 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc trình thực pháp luật thi hành án tín dụng ngân hàng Việt Nam nguyên ngân vấn đề 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật thi hành tín dụng ngân hàng Việt Nam 80 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành tín dụng ngân hàng Việt Nam 81 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật thi hành tín dụng ngân hàng Việt Nam 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thi hành án hoạt động đƣa án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân, quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành; bảo vệ bình đẳng quyền lợi ích hợp pháp Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân; góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội; tăng cƣờng hiệu lực, hiệu máy nhà nƣớc góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế- xã hội Hiệu hoạt động THA ảnh hƣởng trực tiếp đến công lý, cơng đời sống xã hội Chính vậy, THADS ngày nhận đƣợc nhiều quan tâm, đạo từ lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc, nhƣ phối hợp, hỗ trợ từ ngành, quan, tổ chức từ trung ƣơng đến địa phƣơng Bởi vậy, cơng tác có nhiều chuyển biến tích cực, đạt đƣợc nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, khó khăn, bất cập khơng mà dừng lại có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu THA Điển hình nhƣ trƣờng hợp THADS mà ngƣời đƣợc THA ngân hàng tổ chức tín dụng Đây loại án có điều kiện thi hành nhƣng tƣơng đối khó khăn phức tạp Do đó, chậm THA trƣờng hợp vấn đề “nóng” quan quản lý THA bên đƣợc THA Ngun nhân khơng có khách quan, mà tồn nhiều nguyên nhân chủ quan nhƣ ngân hàng tổ chức chƣa thực quy định Nhà nƣớc; lực tinh thần tích cực CHV hạn chế; thiếu kiểm tra, đôn đốc sát lãnh đạo chi cục THA Vì vậy, cần thiết phải có giải pháp để THA đạt đƣợc kết khả quan Thực trạng nguyên nhân nêu đòi hỏi phải có phƣơng hƣớng, giải pháp để khắc phục tồn tại, khó khăn nâng cao hiệu THA tín dụng ngân hàng, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật thi hành án dân lĩnh vực tín dụng ngân hàng Việt Nam” có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu công tác THADS nói chung, THA liên quan đến tín dụng ngân hàng nói riêng Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến THADS nói chung, THA tín dụng ngân hàng nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau đây: - Thanh Hƣơng: “Bàn biện pháp phong tỏa tài sản tài khoản công tác THADS nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 02/2013, 2013, tr.23-26; 32 - Lê Thị Lệ Duyên: “Kỹ giải việc THADS phức tạp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 02/2013, 2013, tr.04-11 - Phan Đức Vũ: “Một số bất cập sau ba năm thực Luật THADS”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 01, 2013 tr.22-25 - Nguyễn Thùy Trang: “Hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục THADS”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số tháng 12(296)/2012, tr.28-32 - Phan Tấn Pháp: “Bất cập việc tạm giữ tài sản, giấy tờ theo Luật THADS”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 3/2011, 2011, tr.17-18 - Đinh Duy Bằng: “Nhứng khó khăn xác minh THADS”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 3/2011, 2011, tr.12-13 - Nguyễn Quang Thái: “Đổi tổ chức hoạt động THADS Việt Nam” (Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003) - Bộ Tƣ pháp: “Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động THA Việt Nam giai đoạn mới” (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc, 2005) - Nguyễn Đức Nghĩa: “Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng THADS Việt Nam nay” (Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005) - Nguyễn Thanh Thủy: “Vấn đề đổi thủ tục THADS nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề THADS, 2006 - Nguyễn Văn Lực Đào Anh Dũng: “Thực trạng án tồn đọng giải pháp THADS thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề THADS, 2008 - Nguyễn Thùy Trang: “Hoàn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục THADS”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số tháng 12(296), 2012 - Bùi Thái Bình: “Bàn tính dân chủ pháp luật THADS”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 03, 2012 - Hƣơng Lan: “Những trăn trở từ thực tế THADS”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 04, 2012 - Lê Thị Tuyết Minh: “Một số giải pháp để giải hiệu việc THADS tồn đọng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 06, 2012 - Lê Anh Thọ: “Bàn quyền yêu cầu THA thời hiệu yêu cầu THA người phải THADS”, Tạp chí Kiểm sát số 14, 2012 - Lê Thị Lệ Duyên: “Bàn quan hệ phối hợp quan THA với quan hữu quan THADS”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số tháng 10, 2012 - Trần Thế Hùng: “Những bất cập sau năm thực luật THADS”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 02, 2013 - Phan Đức Vũ: “Một số bất cập sau ba năm thực Luật THADS”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 01, 2013 - Nguyễn Mạnh Hùng: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc THADS”, Tạp chí Kiểm sát, số tháng 01, 2013 - Lê Dƣơng Hƣng: “Pháp luật THA kinh doanh thương mại từ thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội” (Luận văn thạc sỹ Luật kinh tế, Viện Đại học mở Hà Nội, H 2015) - Trần Đại Sỹ: “THADS trường hợp người THA ngân hàng tổ chức tín dụng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 01, H 2015 Ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động THADS đƣợc công bố, đăng tải báo, tạp chí….Nhìn chung, cơng trình cơng bố làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn THADS nhƣng có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp THA tín dụng ngân hàng Do đó, việc nghiên cứu đề tài nhận diện, đánh giá tƣơng đối tồn diện THA tín dụng ngân hàng với đặc thù định để từ đƣa giải pháp nâng cao hiệu THA tín dụng ngân hàng nói riêng nhƣ hiệu THADS nói chung Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực trạng THADS nói chung, THA tín dụng ngân hàng nói riêng đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu THA tín dụng ngân hàng Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận THA tín dụng ngân hàng nhƣ: xây dựng khái niệm, làm rõ đặc điểm, vai trò THA tín dụng ngân hàng; tiêu chí đánh giá hiệu THA tín dụng ngân hàng yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu THA tín dụng ngân hàng Việt Nam - Đánh giá thực trạng THA tín dụng ngân hàng Việt Nam (trong trọng vấn đề tồn tại, vƣớng mắc nguyên nhân) - Xác định mục tiêu, yêu cầu kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu THA tín dụng ngân hàng Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn sở lý luận THADS; thực trạng THA tín dụng ngân hàng Việt Nam để từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu THA tín dụng ngân hàng Việt Nam thời gian tới 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động THADS nói chung, THA tín dụng ngân hàng nói riêng đƣợc nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác Trong khn khổ 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Mặc dù công tác THADS nói chung THA tín dụng ngân hàng nói riêng, thời gian qua đƣợc quan có thẩm quyền quan tâm, có nhiều giải pháp để nâng cao kết quả, hiệu THA, nhƣng nhìn chung kết THA tín dụng ngân hàng chƣa cao Để nâng cao hiệu thi hành án tín dụng ngân hàng Việt Nam thời gian tới, đảm bảo pháp chế hiệu lực, hiệu thi hành án, định tín dụng ngân hàng, góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội cần thực số giải pháp bản: Hoàn thiện pháp luật THADS văn quy phạm pháp luật có liên quan; Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án dân sự; Tăng cƣờng biện pháp xử lý vụ việc tín dụng ngân hàng có giá trị lớn, phức tạp, kéo dài; Nâng cao trình độ, lực đội ngũ Chấp hành viên, công chức quan THADS đảm bảo chế độ, sách đãi ngộ cho đội ngũ Chấp hành viên, cán bộ, công chức hệ thống THADS; Tăng cƣờng vai trò, hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo THADS cấp; Nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo; Tăng cƣờng phối hợp quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân với quan, tổ chức liên quan 94 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực trạng THA tín dụng ngân hàng Việt Nam, luận văn rút số kết luận sau đây: THA tín dụng ngân hàng hoạt động quan THADS có thẩm quyền đƣợc thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định để buộc cá nhân, tổ chức phải thực nghĩa vụ trả nợ, bồi thƣờng thiệt hại cho tổ chức tín dụng ngân hàng theo án, định có hiệu lực thi hành THA tín dụng ngân hàng có vai trò góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng, ngân hàng; nâng cao chất lƣợng hoạt động xét xử, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng; nâng cao ý thức pháp luật, trách nhiệm cá nhân, tổ chức xã hội Hiệu THA tín dụng ngân hàng đƣợc thể qua kết đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, chủ yếu kết THA giá trị (tiền, tài sản) thu đƣợc cho tổ chức tín dụng ngân hàng so với giá trị phải thi hành Một số tiêu chí đánh giá hiệu THA tín dụng ngân hàng là: (i) Mức độ đạt đƣợc mục đích, yêu cầu THA; (ii) Sự tiến triển thực trình tự, thủ tục THA (iii) Giá trị thực tế thu đƣợc q trình THA THA tín dụng ngân hàng số tồn tại, hạn chế định: Kết THA tín dụng chƣa thực đáp ứng yêu cầu thu hồi nợ xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng ngân hàng so với tổng số việc, số tiền phải thi hành, đặc biệt số việc số tiền phải thi hành lớn, tiến độ THA nhìn chung chậm, thời gian xử lý tài sản kéo dài Căn vào tiêu chí đƣa ra, hiệu THA tín dụng ngân hàng thấp THA tín dụng ngân hàng năm qua có số khó khăn, vƣớng mắc là: số lƣợng việc THA tín dụng ngân hàng tăng nhiều, tăng đột biến giá trị phải thi hành; việc xử lý tài sản để THA gặp nhiều trở ngại, tốn thời gian, chi phí cho đƣơng bên liên quan; thể chế cho hoạt động THA tín dụng ngân hàng nhiều quy định chƣa thống nhất, chồng chéo chƣa có hƣớng dẫn cụ thể 95 Để đảm bảo hiệu THA tín dụng ngân hàng, thời gian tới hệ thống THADS cần bám sát yêu cầu là: đảm bảo pháp chế hiệu lực, hiệu thi hành án, định tín dụng ngân hàng; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống THADS quan, tổ chức liên quan THA tín dụng ngân hàng; nâng cao hiệu THA tín dụng ngân hàng để góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội Để nâng cao hiệu THA tín dụng ngân hàng Việt Nam thời gian tới, cần thực số giải pháp bản: Hoàn thiện pháp luật THADS văn quy phạm pháp luật có liên quan; Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật THADS; Tăng cƣờng biện pháp xử lý vụ việc tín dụng ngân hàng có giá trị lớn, phức tạp, kéo dài; Nâng cao trình độ, lực đội ngũ CHV, công chức quan THADS đảm bảo chế độ, sách đãi ngộ cho đội ngũ CHV, cán bộ, công chức hệ thống THADS; Tăng cƣờng vai trò, hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo THADS cấp; Tăng cƣờng phối hợp quan quản lý THADS, quan THADS với quan, tổ chức liên quan 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2008), Luật THADS, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2008), Nghị số 24/2008/QH12 việc thi hành Luật THADS, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật THADS Chính phủ: Báo cáo công tác THA năm 2015 Bộ Tƣ pháp: Báo cáo kết công tác THADS tháng đầu năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác tháng cuối năm 2016 Tổng cục THADS, Bộ Tƣ pháp (2016), Báo cáo kết công tác đạo giải vụ việc THADS liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng 06 tháng đầu năm 2016 Bùi Thái Bình: "Bàn tính dân chủ pháp luật THADS”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 03, 2012 10 Lê Thị Lệ Duyên: "Bàn quan hệ phối hợp quan THA với quan hữu quan THADS” Tạp chí Dân chủ pháp luật, số tháng 10, 2012 11 Nguyễn Mạnh Hùng (2013), "Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng kiểm sát việc THADS”, Tạp chí Kiểm sát, số tháng 01, 2013 12 Lê Dƣơng Hƣng: ”Pháp luật THA kinh doanh thương mại từ thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội, (Luận văn Thạc sỹ Luật kinh tế, Viện Đại học mở Hà Nội, Hà Nội), H 2005 13 Hƣơng Lan: "Những trăn trở từ thực tế THADS”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 04, 2012 97 14 Lê Thị Tuyết Minh: "Một số giải pháp để giải hiệu việc THADS tồn đọng” Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 06/2012 15 Nguyễn Đức Nghĩa: ”Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng THADS Việt Nam nay, (Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội), H 2005 16 Nguyễn Thị PhípHồn thiện địa vị pháp lý CHV THADS Việt Nam, (Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, H 2009 17 Nguyễn Quang Thái: Pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động THADS Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, H 2008 18 Nguyễn Thùy Trang: "Hoàn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục THADS”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số tháng 12(296), 2012 19 Lê Anh Thọ: "Bàn quyền yêu cầu THA thời hiệu yêu cầu THA ngƣời phải THADS”, Tạp chí Kiểm sát, số 14, tháng 07, 2012 y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c ... LUẬN VỀ THI HÀNH ÁN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành án tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm thi hành án tín dụng ngân hàng Trong. .. đặc điểm thi hành án tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm thi hành án tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm thi hành án tín dụng ngân hàng 1.2 Vai trò thi hành án tín dụng ngân hàng ... thực pháp luật thi hành án tín dụng ngân hàng Việt Nam nguyên ngân vấn đề 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thi n pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật thi hành tín dụng ngân hàng Việt Nam

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DoXuanQuy.pdf

  • Ketquabaove.PDF

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan