Luận văn thạc sĩ tâm lý học

105 485 1
Luận văn thạc sĩ tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng tìm kiếm các loại hình điều trị của gia đình dành cho trẻ em có rối loạn tâm thần ở Yên Bái và đánh giá những thuận lợi, khó khăn của việc tìm kiếm các loại hình điều trị của gia đình dành cho trẻ rối loạn tâm thần từ đó có những đề xuất góp phần giúp gia đình và cộng đồng trong việc chăm sóc hỗ trợ trẻ có rối loạn tâm thần.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ SƠN THỰC TRẠNG TÌM KIẾM CÁC LOẠI HÌNH ĐIỀU TRỊ CỦA GIA ĐÌNH DÀNH CHO TRẺ CĨ RỐI LOẠN TÂM THẦN TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ SƠN THỰC TRẠNG TÌM KIẾM CÁC LOẠI HÌNH ĐIỀU TRỊ CỦA GIA ĐÌNH DÀNH CHO TRẺ CĨ RỐI LOẠN TÂM THẦN TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Cán hướng dẫn: TS Trần Văn Công HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội cán bộ, giảng viên trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn TS Trần Văn Công, người thầy dành thời gian hướng dẫn, tận tình bảo định hướng cho suốt trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Sở Y tế Yên Bái, Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán Trung tâm Y tế Thành phố Yên Bái, Trung tâm Y tế Huyện Lục Yên, Trung tâm Y tế Huyện Trạm Tấu tạo điều kiện hợp tác giúp triển khai hoạt động nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn anh chị em đồng nghiệp, gia đình, người bạn thân thiết ln giúp đỡ, động viên, khích lệ chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn hồn thành khóa học Xin trân trọng cám ơn./ Yên Bái, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Sơn i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÊT TẮT BSĐK Bác sĩ đa khoa BSCK CBYT CSSK DSM- Bác sĩ chuyên khoa Cán y tế Chăm sóc sức khỏe Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn tâm thần (Hiệp hội Tâm ĐTNC ĐTV GDĐB ICD-10 thần học Hoa Kỳ) lần thứ Đối tượng nghiên cứu Điều tra viên Giáo dục đặc biệt International Classification of Diseases – Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật phiên thứ 10 KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn LHĐT RLTT SKTT TLH TT-GDSK TW UNICEF Loại hình điều trị Rối loạn tâm thần Sức khỏe tâm thần Tâm lý học Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung Ương United Nations Children's Fund - Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp WHO Quốc World Health Organization - Tổ chức Y tế giới WHO- The WHO Assessment Instrument for Mental Health Systems – AIMS Công cụ đánh giá hệ thống sức khỏe tâm thần tổ chức y tế YTTB giới Y tế thôn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÊT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Đạo đức nghiên cứu .6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu rối loạn tâm thần trẻ em .7 1.1.2 Các nghiên cứu loại hình điều trị rối loạn tâm thần 11 1.1.3 Các nghiên cứu tìm kiếm loại hình điều trị rối loạn tâm thần 17 1.2 Một số vấn đề lý luận 23 1.2.1 Rối loạn tâm thần 23 1.2.2 Rối loạn tâm thần trẻ em 26 1.2.3 Loại hình điều trị rối loạn tâm thần trẻ em 30 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 37 2.2 Tổ chức nghiên cứu 38 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 38 iii 2.2.2 Tiến trình nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 43 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 44 2.3.3 Phương pháp vấn .44 2.3.4 Phương pháp thống kê toán học 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Một vài đặc điểm chung gia đình trẻ có rối loạn tâm thần Yên Bái 45 3.2 Thực trạng tìm kiếm loại hình điều trị (LHĐT) gia đình 47 3.2.1 Địa điểm điều trị rối loạn tâm thần mà gia đình tìm kiếm 48 3.2.2 Các nhà chuyên môn cá nhân liên quan tìm kiếm 49 3.2.3 Khả tiếp cận cá nhân điều trị RLTT .49 3.2.4 Kênh thông tin mà gia đình sử dụng để tìm kiếm 51 3.2.5 Những thuận lợi khó khăn trình tìm kiếm LHĐT .52 3.2.6 Cảm xúc vấn đề gia đình gặp phải tìm kiếm LHĐT 54 3.2.7 Những dự định tìm kiếm loại hình điều trị 54 3.3 Các yếu tố liên quan đến tìm kiếm loại hình điều trị 55 3.3.1 Tương quan trình độ học vấn với tìm kiếm cá nhân địa điểm điều trị RLTT 55 3.3.2 Mối liên quan dân tộc gia đình trẻ với thực trạng tìm kiếm 56 3.3.3 Mối liên quan quan niệm bệnh trẻ với tìm kiếm LHĐT … 58 3.3.4 Mối quan hệ địa điểm với nhà chuyên môn cá nhân điều trị mà gia đình tìm kiếm 59 3.3.5 Mối quan hệ kênh thơng tin tìm kiếm cá nhân tìm kiếm 60 3.3.6 Một số yếu tố liên quan khác 61 3.3.7 Mối quan hệ tìm kiếm lựa chọn sử dụng loại hình điều trị RLTT cho trẻ gia đình 61 3.3.7 Các yếu tố dự đoán việc tìm kiếm LHĐT RLTT 69 3.4 Mong muốn gia đình tìm kiếm loại hình điều trị cho trẻ 71 iv 3.5 Bàn luận kết nghiên cứu 72 3.5.1 Địa điểm nhà chun mơn điều trị gia đình tìm kiếm .73 3.5.2 Kênh thơng tin gia đình tìm kiếm 74 3.5.3 Những thuận lợi khó khăn gia đình q trình tìm kiếm 74 3.5.4 Cảm xúc gia đình trình tìm kiếm 75 3.5.5 Các yếu tố liên quan đến việc tìm kiếm LHĐT gia đình .76 3.5.6 Mối quan hệ lựa chọn tìm kiếm loại hình điều trị 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận .79 1.1 Địa điểm điều trị nhà chun mơn điều trị gia đình tìm kiếm 79 1.2 Những yếu tố liên quan đến tìm kiếm LHĐT 79 1.3 Mong muốn gia đình nhà chun mơn 80 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 88 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ RLTT trẻ em số nước giới Bảng 1.2 Mức độ phổ biến số RLTT theo lứa tuổi 27 Bảng 2.1 Số lượng khách thể theo địa bàn 38 Bảng 2.2 Đặc điểm nhân học phụ huynh trẻ có rối loạn TT 39 Bảng 2.3 Tỷ lệ dân tộc theo địa bàn nghiên cứu 40 Bảng 2.4 Đặc điểm trẻ có RLTT 41 Bảng 2.5 Thông tin khách thể vấn 42 Bảng 3.1 Độ tuổi sinh mẹ thứ tự trẻ số anh chị em 45 Bảng 3.2 Các rối loạn tâm thần mà trẻ mắc phải 46 Bảng 3.3 Mức độ gia đình tìm kiếm địa điểm điều trị RLTT 48 Bảng 3.4 Mức độ gia đình tìm kiếm cá nhân điều trị RLTT 49 Bảng 3.5 Mức độ tiếp cận cá nhân điều trị RLTT……………… 50 Bảng 3.6 Những khó khăn gia đình tìm kiếm LHĐT… 53 Bảng 3.7 Cảm xúc tiêu cực gia đình tìm kiếm LHĐT 54 Bảng 3.8 Tương quan học vấn với tìm kiếm LHĐT RLTT 56 Bảng 3.9 Tương quan dân tộc tìm kiếm nhân viên YTTB… 57 Bảng 3.10 Giá trị tương quan địa điểm với cá nhân điều trị…… 59 Bảng 3.11 Tương quan thời gian thăm khám điều trị sau phát bệnh với địa điểm gia đình tìm kiếm……………… Bảng 3.12 Tương quan thời gian cho trẻ điều trị sau phát 61 bệnh với khó khăn kênh thơng tin gia đình tìm kiếm LHĐT… Bảng 3.13 Tương quan địa điểm tìm kiếm với địa điểm 62 64 điều trị Bảng 3.14 Tương quan tổng số nơi với địa điểm cá nhân điều trị 69 Bảng 3.15 Tổng hợp giá trị phân tích hồi quy tuyến tính 69 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Mức thu nhập bình quân hàng tháng gia đình 45 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ loại rối loạn tâm thần mà trẻ mắc phải ………… 46 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ gia đình lựa chọn kênh thơng tin để tìm kiếmLHĐT 51 Biểu đồ 3.4 Mức độ hỗ trợ gia đình nhận (tỷ lệ %)……………… 52 Biểu đồ 3.5 Dự định việc tìm kiếm LHĐT 55 Biểu đồ 3.6 Mối quan hệ quan niệm bệnh với tìm kiếm địa điểm điều trị RLTT 58 Biểu đồ 3.7 Cách thức gia đình chữa trị cho trẻ 66 Biểu đồ 3.8 Mối quan hệ cách thức điều trị với việc tìm kiếm vi cá nhân chữa trị cho trẻ ………………………………………… Biểu đồ 3.9 Tổng số nơi mà trẻ điều trị………………… 67 68 Hình 1.1 Mơ hình điều trị RLTT ……………………………………… 30 Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu……………………………… 37 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giới, chương trình sức khỏe tâm thần cho trẻ em ba chương trình lớn chăm sóc sức khỏe (bên cạnh tai nạn, nhiễm khuẩn) (WHO, 2010) Cùng với biến động kinh tế, văn hóa, tồn cầu hóa thơng tin, cơng nghiệp phát triển, cạnh tranh thị trường v.v tác động nhiều đến tâm lý người nói chung trẻ em nói riêng làm cho tỷ lệ rối loạn tâm thần tăng cao gây gánh nặng cho toàn xã hội Theo tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) sức khoẻ tâm thần xem gánh nặng giấu mặt Có 25% dân số giới bị rối loạn tâm thần thời điểm đời, có 54 triệu người giới mắc rối loạn sức khỏe tâm thần Khi có bệnh tất yếu người có nhu cầu tìm kiếm cách điều trị Đặc biệt với trẻ em có rối loạn tâm thần, tìm kiếm loại hình điều trị dành cho trẻ gia đình trở thành mối quan tâm hàng đầu chi phối nhiều hoạt động khác sống Kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy vai trò gia đình việc tìm kiếm loại hình điều trị dành cho trẻ có rối loạn tâm thần Cùng với nhiều yếu tố tác động tới tìm kiếm niềm tin, mối quan hệ, văn hóa kết nghiên cứu khác từ nhóm tác giả Jonathan Bentley Singer nghiên cứu chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em người mẹ Mỹ (2009); Holly Ann Miller nghiên cứu tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần dành cho trẻ em cha mẹ California (2009) Các kết nghiên cứu đưa nhiều cách thức mà gia đình tìm đến bác sĩ, thầy lang, yếu tố tâm linh, hành vi tìm kiếm khác bị chi phối nhiều yếu tố khác vùng miền, tuổi tác, giới tính, mơ hình bệnh tật Trước đến bệnh viện điều trị, gia đình người có rối loạn tâm thần sử dụng nhiều loại hình điều trị từ thống, chun mơn mê tín, khoảng ¾ bệnh nhân tìm đến bệnh viện tâm thần, lựa chọn khác tâm linh, khám đa khoa v.v TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Hạnh Nga, (2012) "Những khó khăn gia đình có trẻ khuyết tật phát triển nhu cầu họ dịch vụ xã hội TP Hồ Chí Minh", Tạp chí phát triển KH&CN, tập 12, (số X2) Nguyễn Cao Minh (2012), Điều tra tỉ lệ trẻ em vị niên miền Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần , Luận văn thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Đặng Hoàng Minh (chủ biên), Bahr Weiss, Nguyễn Cao Minh, (2013), Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng yếu tố nguy Nghiên cứu KH trình bày Hội thảo Quốc tế Tâm lý học học đường lần thứ nhất, Hà Nội Vũ Song Hà & cs (2014), “Sống tự kỷ địa bàn Hà Nội 2011 đến 2012” ", Tạp chí khoa học công nghệ, Số 120, tr 278-285 Lê Văn Hảo (2011-2012), Nghiên cứu tâm lý xã hội cộng đồng cư dân nơng thơn bối cảnh thị hóa Đề tài NCKH, Viện Tâm Lý học, Hà Nội Vũ Thị Thu Hiền (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn phương thức can thiệp cha mẹ có tự kỷ, Luận văn thạc sĩ tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Đàm Thị Bảo Hoa (2014), Đánh giá hiệu mô hình phát can thiệp sớm rối loạn tâm thần học sinh 6-15 tuổi thành phố Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Thái Nguyên, Thái Nguyên 82 Đinh Thị Hoan (1995), Đánh giá tỷ lệ bệnh động kinh chậm phát triển tâm thần trẻ em từ -15 tuổi tỉnh Khánh Hòa, Đề tài NCKH, Sở KH cơng nghệ mơi Trường tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa Nguyễn Văn Hùng, (2013), Nhận xét điều trị bệnh nhi động kinh bệnh viện tâm thần tháng (Từ tháng đến tháng năm 2012) Đề tài NCKH cấp sở năm 2013, Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái 10 Đoàn Thị Hương (2014), Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em sở chăm sóc giáo dục trẻ mồ cơi Luận văn Ths Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Trịnh Thanh Hương (2015) Nhận thức tự kỷ sinh viên năm cuối ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam, Luận văn Ths Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, Trường ĐH GD, ĐH QG Hà Nội 12 Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý trị liệu- Ứng dụng lâm sàng tự chữa bệnh NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Liêm, Hà Đức Anh, Perte Miller (2013), Thực trạng sức khỏe sử dụng dịch vụ y tế người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số phụ nữ Thái Ngun, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Trần Viết Nghị (Chủ biên dịch) (2005), Tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu, The ICD – 10 Clasification of Mental and Behavioural Disorders 15 PGS.TS Cao Tiến Đức, PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc (biên dịch) (2015), Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần theo DSM V, Tài liệu lưu hành nội 16 Hữu Lê, Nguyễn, Phan Trọng Dũng, Bùi Đình Long, (2013), "Thực trạng kiến thức, thái độ hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế cộng đồng 83 bệnh mù lòa phòng tránh "Tạp chí y Tế Công Cộng, (số 29) 17 Trần Đức Quân (2013), Nhận xét cấu bệnh khoa khám bệnh bệnh viện tâm thần Yên Bái từ 1/10/2012 đến 31/9/2013 Đề tài NCKH cấp sở, Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái 18 Nguyễn Thu Quỳnh (2013), Kiến thức đau ốm lựa chọn cách chữa trị người Tày nông thôn miền núi tỉnh Yên Bái (nghiên cứu Trường hợp xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên) Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học, Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Siêm (2007), Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên NXB ĐHQG Hà Nội 20 Đào Trần Thái (2005), Tâm thần học, NXB Y học TP Hồ Chí Minh 21 Mai Thị Kim Thanh (2003), Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em gia đình Hà Nội nay, Đề tài Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Mai Thị Kim Thanh (2003), Chăm sóc sức khỏe trẻ em gia đình Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Xã hội học,Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Thủy (2005), Báo cáo nguồn nhân lực y tế Việt Nam huy động bác sỹ làm việc xã, Bộ Y tế 2005 24 Phạm Toàn (2011), Tâm bệnh học Xuất NXB Papyrus 1002 S Second street San Joe, CA 95112 U.S.A 25 Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn tâm thần, chẩn đoán điều trị NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 26 Đặng Thanh Tùng (2013), Mơ hình bệnh bệnh nhân nội trú khả đáp ứng mơ hình bệnh Viện Sức khỏe tâm thần năm 2011, Luận văn Thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 84 27 Đào Thị Tuyết, Phùng Thị Thảo, Lý Thu Hiền (2014), Thực trạng hoạt động truyền thông sức khỏe tâm thần tỉnh/thành phố nước năm 2014, Đề tài NCKH TT Truyền thông GDSK Trung Ương, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 28 Chadda, R K., et al (2000), "Help seeking behaviour of psychiatric patients before seeking care at a mental hospital", The International journal of social psychiatry 47(4), pp 77-85 29 Corinne M.Lindquist, (1995), Help-seeking for self or child in mental health versus physical health situations, Dissertation submittedto the faculty of The Graduate School of The State University of New York at Buffalo in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosohy in the School of Psychology 30 Courtney Landau Fleisher (2003), Mothers’ help – seeking regarding their child’s behavior and emotion: the role of pảenting self – efficacy, Dissertation Submitted to Kent State University in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Doctor of Philosophy 31 Fleisher (2003), Mothers' help-seeking regarding their child's behavior and emotions: the role of parenting self-efficacy, Dissertation submited to Kent State University in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Phylosophy 32 Holly Ann Miller (2009), Latino parents’ decision to seek mental health services for their children: A model of help-seeking behavior, Dissertation Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Doctor of Philosophy, University of La Verne 33 J.M.Oliver, Cynthia K.S Reed, Barry M Katz and James A.Haugh 85 (1999), Students’ self-reports of help-seeking: The impact of Psychological problems, stress, and demographic variables on utilization of formal and informal support, Saint Louis University, MO,USA 34 Jonathan Bentley Singer (2009), Mothers seeking mental health care for their children: A qualitative analysis of pathways to care, Submitted to the Graduate Faculty of School of Social Work in partial fulfillmentof the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Social Work University of Pittsburgh 35 Kitchener BA, Jorm AF & Kanowski (2008), Cẩm nang cấp cứu tâm thần: Vietnamese Mental Health First Aid Manual, ORYGEN Research centre, Melbourne, Australia 36 Lia van der Ham, Lia, et al (2011), "Perceptions of mental health and help-seeking behavior in an urban community in Vietnam: An explorative study", Community mental health journal 47 (5), pp 574-582 37 Margaret Murphy, Peter Fonagy (2012), Annual Report of the Chief Medical Officer 2012, Our Children Deserve Better: Prevention PaysChapter 10, Mental health problems in children and young people, England 38 Merikangas, Kathleen Ries, and Jianping He (2014), "Epidemiology of mental disorders in children and adolescents", From Research to Practice in Child and Adolescent Mental Health, pp 5-7 39 Sawyer, Michael G., et al (2000), The mental health of young people in Australia Diss Blackwell Science 40 Shoba Srinath, Satish Chandra Girimaji, G Gururaj (2005), "Epidemiological study of child & adolescent psychiatric disorders in urban & rural areas of Bangalore, India", Indian Journal of Medical Research 122(1), pp 67-79 86 41 Tran Tuan, Trudy Harpham, Nguyen Thu Huong, et al (2005), "Measuring social capital and mental health in Viet Nam: A validity study Young Lives- An International Study on Childhood Poverty", Working Paper No 12 London, UK 42 World Health Organization (WHO 2011a), Global status report on noncommunicable diseases 2010, Geneva: WHO 43 World Health Organization (WHO 2006), WHO-AIMS Report on Mental Health System in Vietnam, IN Vietnam, W.-M (Ed.), Hanoi 44 World Health Organization (2005), Mental health: facing the challenges, building solutions, Report from the WHO European Ministerial Conference, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland 45 Zubrick, Stephen R., et al (2000), "Mental health disorders in children and young people: scope, cause and prevention", Australian and New Zealand Journal of Psychiatry 34(4), pp 570-578 Trang web: 46.http://www.cdc.gov Centers for Disease Control and Prevention- Trung tâm Kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (Báo cáo giám sát sức khỏe tâm thần trẻ em Hoa Kỳ (2005-2011) 47.http://www.ijponline.net 48.http://shrc.agu.edu.vn/ Trung tâm nghiên cứu KHXH nhân văn 49.http://www.ncbi.nlm.nih.gov 50.http://tainguyenso.vnu.edu.vn 51.http://lic.vnu.edu.vn/Trang thông tin thư viện ĐH Quốc gia Hà Nội 52.http://hanoimoi.com.vn/(bài báo Sức khỏe tinh thần trẻ em - vấn đề chất lượng dân số (25/12/2007).Tác giả: Hà Dương) 53 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn 54 https://www.gso.gov.vn/ 87 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho gia đình) Mã số phiếu… Ngày tháng năm 201 Địa điểm:………………………………… Kính thưa quý phụ huynh, Chúng thực nghiên cứu thực trạng tìm kiếm lựa chọn loại hình điều trị gia đình dành cho trẻ em từ 18 tuổi trở xuống có vấn đề sức khỏe Chúng mong nhận giúp đỡ gia đình cách trả lời tất câu hỏi theo hướng dẫn Xin trân trọng cám ơn! A Câu hỏi sàng lọc: Anh chị trả lời phiếu hỏi chưa  Đã trả lời  Chưa trả lời Xin anh chị cho biết trẻ khám chẩn đốn bị bệnh chưa?  Chưa khám  Đã chẩn đoán B Xin anh/chị cho biết vài thông tin thân gia đình trẻ: * Thơng tin người trả lời: Tuổi anh/chị Dân tộc:  Kinh Giới tính anh/chị:  Tày  H’Mong  Nam  Dao  Nữ  Khác Quan hệ với trẻ:  Bố mẹ  Cơ/ dì/ chú/ bác  Ông, bà  Anh/ chị/ em  Khác Trình độ học vấn cao anh/chị:  Trên Đại học  Trung học phổ thông  Tiểu học  Đại học/ cao đẳng  TH sở  Khác Nghề nghiệp: 88  Cán viên chức  Công nhân  Buôn bán  Nông dân  Lao động tự  Khác Tình trạng nhân cha mẹ trẻ:  Sống chung  Ly thân  Ly dị  Khác (ghi rõ):  Góa Tổng thu nhập gia đình anh/chị hàng tháng mức nào?  < triệu  – triệu  – 10 triệu  > 10 triệu * Xin Anh/chị tiếp tục trả lời số thơng tin trẻ có rối loạn Tuổi cha mẹ sinh trẻ: 10 Năm sinh trẻ 11 Giới tính trẻ:  Nam  Nữ 12 Trẻ thứ mấy/tổng số anh chị em / 13 Trẻ có biểu bệnh tuổi? 14 Trẻ khám chẩn đốn có bệnh (rối loạn) tuổi? 15 Tên bệnh (rối loạn) tâm thần gần trẻ 16 Tên bệnh khác trẻ (nếu có) 17 Theo anh (chị) bị bệnh (Có thể chọn nhiều đáp án):  Do di truyền (từ đời cha ông)  Do bố mẹ nuôi dạy  Chưa rõ nguyên nhân  Do mẹ ăn uống, gặp vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe mang thai  Do yếu tố tâm linh (ma quỷ ám, bị bỏ bùa, bị trời phạt, lực sai khiến )  Do biến dị gen trẻ trình hình thành bụng mẹ lớn lên  Do mơi Trường sống có yếu tố độc hại (khói bụi, hóa chất )  Do gia đình có mâu thuẫn, căng thẳng  Do trẻ bị biến chứng sau ốm đau, tai nạn  10 Khác (ghi rõ) 18 Anh/chị suy nghĩ tình trạng trẻ (Chọn phương án): 89  Bệnh chữa khỏi điều trị  Bệnh không khỏi mà cải thiện phần  Bệnh vô phương cứu chữa  Ý kiến khác 19 Hãy lựa chọn phương án với gia đình anh, chị? (Chọn phương án):  Cơng khai tình trạng trẻ  Hạn chế cơng khai tình trạng trẻ  Giấu không công khai tình trạng trẻ C Thực trạng tìm kiếm loại hình điều trị (Đánh dấu X vào lựa chọn): 20 Những nơi anh/ chị tìm kiếm mức độ tìm kiếm (Có thể chọn nhiều đ/a): Mức độ Địa điểm Các bệnh viện trung ương Các tổ chức đồn thể (Phòng LĐ TBXH, Hội Chưa Hiếm Thỉnh Thường Thoảng xuyên phụ nữ, phụ lão, Đoàn TN ) Bệnh viện huyện Trạm y tế xã Bệnh viện tỉnh Phòng khám tư Khác (ghi rõ) 21 Những chuyên gia người có kinh nghiệm, uy tín anh/ chị tìm kiếm (Có thể chọn nhiều đáp án): Mức độ Cá nhân, chuyên gia Lãnh đạo địa phương Cán tâm lý Thầy cúng Chuyên viên công tác xã hội Nhân viên y tế thôn Bác sĩ Thầy thuốc dân gian (ông lang, bà mế ) Người có uy tín địa bàn (Tổ trưởng tổ 90 Chưa Hiếm Thỉnh Thường Thoảng xuyên dân phố, trưởng thôn, trưởng ) Cán y tế xã 10 Giáo viên (giáo dục đặc biệt) 11 Khác (ghi rõ) 22 Anh chị đánh khả tiếp cận chuyên gia cá nhân địa phương anh chị sinh sống Khả tiếp cận Dễ tìm Cá nhân, chuyên gia Lãnh đạo địa phương Cán tâm lý Thầy cúng Chuyên viên công tác xã hội Nhân viên y tế thôn Bác sĩ Thầy thuốc dân gian (ông lang, bà mế ) Người có uy tín địa bàn (Tổ trưởng tổ Có thể tìm Khó tìm Rất khó cần kiếm tìm kiếm kiếm dân phố, trưởng thơn, trưởng ) Cán y tế xã 10 Giáo viên (giáo dục đặc biệt) 11 Khác (ghi rõ) 23 Anh/chị thường sử dụng kênh thông tin để tìm kiếm loại hình điều trị cho trẻ (có thể chọn nhiều phương án trả lời):  Đài  Bạn bè, người thân  Cán y tế  Các trang web (internet)  Sách báo, tạp chí  Các gia đình khác có trẻ bị rối loạn TT  Ti vi  Các quan, đoàn thể (Đoàn TN, Hội phụ nữ )  Tranh ảnh, tờ rơi 10 Khác (ghi rõ): 24 Anh/chị tham gia chương trình sau chưa (Có thể chọn nhiều đáp án)? Chưa tham Tên chương trình gia Diễn đàn, câu lạc cha mẹ (trực tiếp qua trang web) 91 Đã tham gia Một Thỉnh Thường vài lần thoảng xuyên Lớp tập huấn cho cha mẹ Nói chuyện sức khỏe, thảo luận nhóm sức khỏe tâm thần Hội thảo Khác (ghi rõ) 25 Trong trình tìm kiếm loại hình điều trị cho cháu mình, an/chị trải qua cảm xúc sau đây:(Có thể chọn nhiều đáp án)? Cảm xúc Bi quan, phương hướng Lo lắng Buồn chán Suy sụp tinh thần Muốn bng xi Bình tĩnh kiên nhẫn tìm cách điều trị Tin tưởng có cách điều trị 92 Hồn tồn Thỉnh Thường Ln khơng thoảng xun ln 26 Trong q trình tìm kiếm loại hình điều trị, gia đình anh/chị gặp vấn đề sau đây:(Có thể chọn nhiều đáp án)? Hồn tồn Thỉnh Thường Luôn không thoảng xuyên Vấn đề Gia đình có tranh cãi mâu thuẫn Bỏ bê cơng việc Khơng thống cách tìm kiếm loại hình điều trị (mỗi người tin cách) Các thành viên gia đình bình tĩnh, động viên an ủi Vấn đề khác 27 Trong q trình tìm kiếm thơng tin điều trị Anh/ chị nhận hỗ trợ (cả vật chất tinh thần) từ tổ chức cá nhân sau (Có thể chọn nhiều đáp án)? Không Mức độ hỗ trợ Tổ chức, cá nhân nhận Nhận Nhận được trung bình Nhận nhiều Gia đình, anh em, bạn bè Các đơn vị chuyên môn (bệnh viện, trung tâm y tế, Phòng LĐ TBXH ) Các nhà chuyên môn (Bác sĩ, cán y tế xã, phường, giáo viên ) Các tổ chức đoàn thể (Hội phụ nữ, Đoàn niên ) Nhà Trường nơi trẻ học Khác (ghi rõ) 28 Những khó khăn anh/chị gặp phải việc tìm kiếm loại hình điều trị cho em (Có thể chọn nhiều đáp án)? Ý kiến gia đình Nội dung Khó khăn khơng có kinh phí phương tiện 93 Khơng Đúng phần Đúng Hoàn phần toàn nhiều Bận rộn khơng có thời gian Bố mẹ khơng đủ sức khỏe Khơng có kiến thức bệnh Giao thơng địa bàn lại khó khăn Các thành viên gia đình khơng quan tâm Anh em, bạn bè không ủng hộ Mọi người kỳ thị xa lánh Phong tục, tập quán địa phương 10 Khác (Ghi rõ): 29 Hiện anh/chị có tiếp tục tìm kiếm phương pháp điều trị cho trẻ không (Chọn đ/á)?  Tiếp tục điều trị có hiệu  Sẽ thay đổi tìm thấy cách điều trị khác  Sẽ thay đổi chưa tìm phương pháp điều trị thay  Khơng tiếp tục tìm kiếm cảm thấy vơ vọng  Ý kiến khác (nếu có) D Lựa chọn sử dụng dịch vụ sau tìm kiếm 30 Sau phát trẻ có rối loạn (có bệnh) gia đình cho trẻ thăm khám, điều trị (Chọn đáp án)?  < tháng  - tháng  tháng – năm  > năm 31 Sau tìm kiếm thơng tin, anh/chị lựa chọn nơi sau nơi điều trị cho trẻ (Có thể chọn nhiều đáp án):  Bệnh viện tuyến tỉnh  Trạm y tế xã  Phòng khám tư  Các bệnh viện trung ương  Trung tâm giáo dục đặc biệt, trung  Bệnh viện tuyến huyện tâm bảo trợ XH  Khác (ghirõ) 32 Anh/ chị chọn nhà chuyên môn cá nhân sau người điều trị cho trẻ sau tìm kiếm thơng tin(Có thể chọn nhiều đáp án):  Chuyên viên công tác xã hội  Nhân viên y tế thôn 94  Giáo viên (giáo dục đặc biệt)  Bác sĩ  Thầy cúng  Thầy thuốc dân gian (ông lang, bà mế )  Cán tâm lý  Cán y tế xã  Khác (ghi rõ) 33.Hiện cách thức anh/chị điều trị cho trẻ gì? (Chọn đáp án):  Ngoại trú  Trị liệu tâm lý  Nội trú  Can thiệp với giáo viên giáo dục đặc  Nhận thuốc nhà theo chương trình biệt  Điều trị đông y, thuốc dân gian  Thực nghi lễ thờ cúng (bấm huyệt, thuốc nam, thuốc bắc …)  Khác 34 Anh/chị điều trị chỗ/ nơi rối loạn tâm thần con, cháu mình? 35 Vì anh/chị chuyển chỗ điều trị/can thiệp cho trẻ (nếu có chuyển)?  Vì điều trị không đỡ  Chỗ khác đỡ tốn  Chỗ khác tốt  Nghe lời khuyên gia đình, bạn bè  Nghe lời khuyên chuyên gia  Khác.(Ghi rõ) 36 Anh/ chị có mong muốn để tìm kiếm lựa chọn loại hình điều trị hiệu tốt cho em mình? Xin cám ơn anh chị hợp tác để hoàn thành phiếu hỏi này! BẢNG HỎI PHỎNG VẤN Mã số phiếu Ngày tháng năm 2016 Địa điểm: Xin chào Anh (chị) Chúng thực nghiên cứu thực trạng tìm kiếm loại hình điều trị gia đình dành cho trẻ em từ 18 tuổi trở xuống có vấn đề sức khỏe tâm thần Chúng mong nhận giúp đỡ anh, chị cách trả lời 95 câu hỏi Ý kiến anh chị đóng góp quý báu làm sâu sắc toàn diện cho nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! Xin anh chị cung cấp số thông tin thân: Chức danh/ chức vụ? Chuyên môn? Số năm cơng tác? Theo anh chị, tình hình trẻ mắc rối loạn tâm thần địa phương thời gian gần nào? Một vài rối loạn TT điển hình trẻ? Ở địa bàn anh chị đơn vị tổ chức có chức thăm khám điều trị, can thiệp cho trẻ em có rối loạn tâm thần Anh chị hỗ trợ cho gia đình trình tìm kiếm cách thức, phương pháp điều trị cho đứa trẻ có RLTT họ? Khi gia đình nghi ngờ/lo lắng bị vấn đề tâm thần, phát triển tâm lý, họ thường tìm hiểu thơng tin đâu? sau cho khám đâu? Khi xác định gặp vấn đề tâm thần hay khuyết tật phát triển, gia đình thường đưa can thiệp/hỗ trợ/điều trị đâu? Anh chị liệt kê phương pháp, cách thức điều trị RLTT cho trẻ em địa bàn? Mức độ phổ biến loại hình Hiện địa bàn anh chị, gia đình có trẻ RLTT nhận hỗ trợ từ nhà nước, tổ chức đoàn thể? Để tạo điều kiện cho gia đình có trẻ RLTT tìm kiếm lựa chọn, tiếp cận loại hình điều trị cách tốt nhất, anh/chị có đề xuất, khuyến nghị gì? Xin trân trọng cảm ơn anh (chị)! 96 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ SƠN THỰC TRẠNG TÌM KIẾM CÁC LOẠI HÌNH ĐIỀU TRỊ CỦA GIA ĐÌNH DÀNH CHO TRẺ CĨ RỐI LOẠN TÂM THẦN TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC... tr.10] Cuối kỷ XIX tâm lý học xem ngành học chiếm niềm tin kính trọng Hoa Kỳ trị liệu tâm lý coi chiến lược chữa trị quan trọng, chứng bệnh rối nhiễu tâm trí điều trị vệ sinh tâm lý bệnh lây nhiễm... liệu pháp dược lý tâm lý [24, tr.172] Cùng với loại hình điều trị rối loạn tâm thần thống tìm đến y bác sĩ, năm gần tâm lý liệu pháp bắt đầu phát triển Việt Nam Các liệu pháp tâm lý nhà chuyên môn

Ngày đăng: 13/03/2019, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÊT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 7. Đóng góp mới của đề tài

    • 8. Đạo đức nghiên cứu

    • 9. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Các nghiên cứu về rối loạn tâm thần ở trẻ em

      • 1.1.2. Các nghiên cứu về loại hình điều trị rối loạn tâm thần

        • 1.1.3. Các nghiên cứu về tìm kiếm loại hình điều trị rối loạn tâm thần

        • 1.2. Một số vấn đề lý luận

          • 1.2.1. Rối loạn tâm thần

          • 1.2.2. Rối loạn tâm thần ở trẻ em

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan