Phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường trung học cơ sở thành phố lào cai tỉnh lào cai

151 182 0
Phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường trung học cơ sở thành phố lào cai tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÙNG THỊ DUNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐA VĂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ LÀO CAI TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÙNG THỊ DUNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐA VĂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ LÀO CAI TỈNH LÀO CAI l i : Ngành: Quản ý g áo dục Mã số 8.14 01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC i Ngườ hướng dẫn khoa học: TS Vũ Lan Hương THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan, không trùng lặp với các luận văn khác Thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phùng Thị Dung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và các bạn Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Lan Hương, người đã tận tâm, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và quá trình nghiên cứu luận văn Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy lớp Thạc sỹ QLGD K24B Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của các đồng chí trong Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, nhân viên, cha mẹ học sinh và học sinh các trường Trung học cơ sở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tác giả có được các thông tin cần thiết, hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình Mặc dù đã cố gắng nhưng luận văn cũng không thể tránh khỏi một số thiếu sót Tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phùng Thị Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4 Giả thuyết khoa học 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 7 Phương pháp nghiên cứu 5 8 Cấu trúc luận văn 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐA VĂN HÓA 7 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7 Những nghiên cứu và kinh nghiệm của nước ngoài 7 Những nghiên cứu ở trong nước 11 Các khái niệm cơ bản của đề tài 13 Chương trình, chương trình giáo dục, chương trình nhà trường 13 Phát triển chương trình giáo dục nhà trường 16 Phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa 18 Kết luận chương 1 35 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐA VĂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 36 2.1 Khái quát về đặc điểm của thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Kinh tế và xã hội 36 iii 2.1.3 Đặc điểm các trường THCS thành phố Lào Cai 37 2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng 37 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Đối tượng, địa bàn và thời gian khảo sát 38 2.2.4 Phương pháp khảo sát 38 2.3 Thực trạng và nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS thành phố Lào Cai về mục tiêu của phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học Đa văn hóa 39 2.4 Thực trạng phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 40 2.4.1 Thực trạng về nội dung phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học Đa văn hóa 40 2.4.2 Thực trạng quy trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 44 2.4.3 Thực trạng về năng lực phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa của đội ngũ giáo viên các trường THCS thành phố Lào Cai 58 2.4.4 Kết quả phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 59 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai 62 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 63 2.6.1 Ưu điểm 63 2.6.2 Hạn chế 64 2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế 65 Kết luận chương 2 67 Chương 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐA VĂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 68 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 68 iv 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 68 Nguyên tắc đảm bảo tính vùng miền 68 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện, tính hệ thống 69 Biện pháp phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 69 3.2.1 Biện pháp 1: Khảo sát, xây dựng kế hoạch, quyết định phương án về phát triển chương trình nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa 69 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình phát triển chương trình nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường 73 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa cho cán bộ quản lý, giáo viên 76 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất để thực hiện tốt phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa .79 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa 82 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 85 3.4 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 86 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 86 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 86 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 86 3.4.4 Kết quả khảo nghiệm 86 Kết luận chương 3 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 1 Kết luận 91 2 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH BGD CBQL CMHS CNSH CNTT CNXH CSVC CT CTGD DTTS GD GD&ĐT GDCD GDĐT GDPT GV GVBM GVCN HĐGD HS HT KHDH ND NV PGD&ĐT PHT PPCT PPDH PT QLGD SGK TBDH TH&THCS THCS THPT TLDH TNKQ TTCM : Ban chấp hành : Bộ giáo dục : Cán bộ quản lý : Cha mẹ học sinh : Công nghệ sinh học : Công nghệ thông tin : Chủ nghĩa xã hội : Cơ sở vật chất : Chương trình : Chương trình giáo dục : Dân tộc thiểu số : Giáo dục : Giáo dục và đào tạo : Giáo dục công dân : Giáo dục đào tạo : Giáo dục phổ thông : Giáo viên : Giáo viên bộ môn : Giáo viên chủ nhiệm : Hoạt động giáo dục : Học sinh : Hiệu trưởng : Kế hoạch dạy học : Nội dung : Nhân viên : Phòng giáo dục và đào tạo : Phó hiệu trưởng : Phân phối chương trình : Phương pháp dạy học : Phổ thông : Quản lý giáo dục : Sách giáo khoa : Thiết bị dạy học : Tiểu học và Trung học cơ sở : Trung học cơ sở : Trung học phổ thông : Tư liệu dạy học : Trắc nghiệm khách quan : Tổ trưởng chuyên môn 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức của CBQL, GV các trường THCS thành phố Lào Cai về mục tiêu của phát triển CTGDNT theo mô hình trường học đa văn hóa 39 Bảng 2.2 Đánh giá của CBQL, GV về nội dung phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai .41 Bảng 2.3 Thực trạng quy trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai 44 Bảng 2.4 Đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch Chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai .52 Bảng 2.6 Thực trạng về năng lực phát triển chương trình nhà trường của giáo viên THCS thành phố Lào Cai .58 Bảng 2.7 Nhận thức của CBQL về kết quả phát triển chương nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai 60 Bảng 2.8 Hứng thú của học sinh về chương trình giáo dục của nhà trường khi thực hiện phát triển chương trình nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa .61 Bảng 2.9 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai 62 Bảng 3.1 Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về tính cấp thiết của các biện phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 87 5 Bảng 3.2 Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về mức khả thi của các biện phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mô hình trường học đa văn hóa ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 88 6 Số tiết theo khung của STT Môn Bộ học/ GD&ĐT Hoạt Số tiết xây Số tiết dạy học tích hợp, dựng thực liên môn hiện nghiệm với mô hình sáng tạo thực tiễn Học Học Học Học kỳ 1 kỳ 2 kỳ 1 kỳ 2 Số tiết Môn tích hợp, liên môn 10 8 10 8 10 nhạc 6, 7, 8, 9 tăng cường Số 6 dục 7 hướng 8 nghiệp 9 Chủ đề 6 tự chọn 7 (Văn 9, 8 Tích hợp, Học Học Học Học kỳ kỳ 1 kỳ 2 kỳ 1 2 Tích hơp môn nhạc 8 6, 7, 8, 9 Trải nghiệm 10 8 0 0 tăng cường Kỹ 6 3 6 3 0 0 0 0 0 0 0 9 34 36 34 36 34 0 0 0 0 0 0 6 34 36 34 36 0 0 0 0 0 8 6 19 năng sống Công: 245 0 155 171 17 22 0 7 8 9 2145 1997 2153 2005 293 18 tiết ở các chủ điểm tiếng Anh Toán 9 ) có) tiết Liên môn tiếng Anh Giáo thay đổi nếu Học kỳ 2 Tích hơp môn 9 Ghi chú (Giải thích những Học kỳ 1 GD 18 Số tiết gắn Lớp động 17 Số tiết trải PHỤ LỤC 6 TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG KHGD NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC 2017-2018 LỚP NỘI DUNG MÔN DẠY MÔN PHỐI HỢP HÌNH THỨC TỔ CHỨC Tập chung Tập chung Tập chung Tập chung THỜI LƯỢNG (tiết) Thôn cánh Chín- Vạn Hòa Trường THCS Van Hòa Thôn cánh Chín- Vạn Hòa Thôn cánh Chín- Vạn Hòa KINH PHÍ 6 Trải nghiệm Địa Lý 8 Hoạt động trải nghiệm Địa Lý Tìm hiểu về lối sống cần kiệm GDCD Tìm hiểu về lòng biết ơn GDCD Tìm hiểu về việc thực hiện trật tự ATGT tại địa phương GDCD Tập chung 1 Thôn cánh Chín- Vạn Hòa Không Hoạt động trải nghiệm quyền trẻ em GDCD Tập chung 1 Thôn cánh Chín- Vạn Hòa Không Tìm hiểu phòng trách HIV/AIDS GDCD Tập chung 2 Thôn cánh Chín- Vạn Hòa Không Tìm hiểu về việc giữ chữ tín của học sinh THCS GDCD Tập chung 2 Trường THCS Van Hòa Không Tìm hiểu bảo vệ hòa bình GDCD Tập chung 3 Trường THCS Van Hòa Không Tìm hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của học sinh THCS GDCD Tập chung 2 Trường THCS Van Hòa Không Trải nghiệm: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học Hóa học Tâp chung 1 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không Trải nghiệm: Không khí - Sự cháy Hóa học Tâp chung 1 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không Trải nghiệm: Nước Hóa học Tâp chung 2 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không Trải nghiệm: Một số oxít quan trọng Hóa học Tâp chung 1 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không Tìm hiểu phân bón hóa học Hóa học Tâp chung 1 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không Âm Nhạc Âm Nhạc Âm Nhạc Tâp chung Tâp chung Tâp chung 1 Sân trường Không 1 Sân trường Không 1 Sân trường Không 6 7 8 9 8 9 Trải nghiệm 6 Trải nghiệm 7 Trải nghiệm 2 ĐỊA ĐIỂM 1 1 1 Không Không Không Không LỚP NỘI DUNG Trải nghiệm Trải nghiệm 8 Trải nghiệm MÔN DẠY MÔN PHỐI HỢP Âm Nhạc Âm Nhạc Âm Nhạc Âm Nhạc HÌNH THỨC TỔ CHỨC Tâp chung Tâp chung Tâp chung Tâp chung THỜI LƯỢNG (tiết) ĐỊA ĐIỂM KINH PHÍ 1 Sân trường Không 1 Sân trường Không 1 Sân trường Không 1 Sân trường Không Nhà học sinh Không 9 Trải nghiệm 7 Trải nghiệm: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi Vật lý Tâp chung 2 Trải nghiệm: Nghiệm lại lực đẩy AcSi-Mét Vật lý Tâp chung 1 Trải nghiệm Dẫn nhiệt Vật lý Tâp chung 2 Trải nghiệm xác định công suất của các dụng cụ điện Vật lý Tâp chung 1 Gia đình học sinh Không TN Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ Vật lý Tâp chung 1 Sân trường Không Chế biến món ăn không sử dụng nhiệt CN Tâp chung 3 Gia đình học sinh Không Trải nghiệm: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay CN Tâp chung 1 Vườn trường Không Trải nghiệm: Xử lí hạt giống bằng nước ấm CN Vật lý Tâp chung 1 Vườn trường Không TN Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất CN Sinh học Tâp chung 1 Vườn trường Không TN: Truyền chuyển động CN Tâp chung 1 TN: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện CN Tâp chung 1 TN đềnống hình quang CN Tâp chung 1 TN: Các món ăn có sử dụng nhiệt Món nấu Chọn một trong các món: Súp ngô cua Gà nấu đậu Thịt bò khô CN Tâp chung 2 8 9 6 7 8 9 Phòng học bộ mônVật lýCN Phòng học bộ mônVật lýCN Phòng học bộ mônVật lýCN Phòng học bộ mônVật lýCN Phòng học bộ mônVật lýCN Phòng học bộ mônVật lýCN; Nhà học Không Không Không Không Không Không LỚP MÔN DẠY NỘI DUNG MÔN PHỐI HỢP HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỜI LƯỢNG (tiết) Bún riêu cua Chè hoa cau ĐỊA ĐIỂM KINH PHÍ sinh 6 Trải nghiệm sáng tạo Tin Ngữ văn Tâp chung 2 Phòng học bộ môn Tin Không 7 Trải nghiệm sáng tạo: Sử dụng các hàm để tính toán Tin Toán Tâp chung 2 Phòng học bộ môn Tin Không 8 Trải nghiệm sáng tạo: Xử lý dãy số trong chương trình Tin Tâp chung 2 Phòng học bộ môn Tin Không Project: Topic: School, house, daily activities Tiếng Anh Tâp chung 2 Project: Topic Sport & pastimes or seasons Tiếng Anh Tâp chung 2 Project: Topic School activities / subjects, after school activities Tiếng Anh Tâp chung 2 Project: Topic TV, Sports, Food Tiếng Anh Tâp chung 2 Project topic: How to learn English, past event, future plan Tiếng Anh Tâp chung 2 Project topic: recycling vacation, Tiếng Anh Tâp chung 1 Project topic: How to learn English, a trip to countryside, clothing Tiếng Anh Tâp chung Project topic: Natural diasters, celebrations, saving energy Tiếng Anh Tâp chung 6 Trải nghiệm: Đa dạng sinh học Sinh 7 Trải nghiệm: Tham quan thiên nhiên Sinh Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương Sinh TN: Sơ cứu cầm máu Sinh 6 7 8 Festivals, Không Không Không Không Không Không 2 Phòng học bộ môn Tiếng Anh Không 2 Phòng học bộ môn Tiêng Anh Không 1 Vườn trường Không 3 Thôn cánh Chín- Vạn Hòa Không Tâp chung 1 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không Tâp chung 1 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không 9 8 Phòng học bộ môn Tiếng Anh Phòng học bộ môn Tiêng Anh Phòng học bộ môn Tiếng Anh Phòng học bộ môn Tiêng Anh Phòng học bộ môn Tiếng Anh Phòng học bộ môn Tiêng Anh Tâp chung Tập chung LỚP 9 MÔN PHỐI HỢP HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỜI LƯỢNG (tiết) ĐỊA ĐIỂM KINH PHÍ NỘI DUNG MÔN DẠY TN: Phân tích một khẩu phần cho trước Sinh Tâp chung 1 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không TN quan sát hình thái NST Sinh Tâp chung 1 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không TN: Quan sát thường biến Sinh Tâp chung 1 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không TN: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Sinh Tâp chung 2 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không TN: Hệ sinh thái Sinh Tâp chung 2 Phòng học bộ môn Hóa-Sinh Không TN: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương Sinh Tâp chung 2 Thôn cánh Chín- Vạn Hòa Không Tâp chung Thực hành trải nghiệm Lịch Sử Thực hành trải nghiệm Lịch Sử Thực hành trải nghiệm Lịch Sử Thực hành trải nghiệm Lịch Sử 9 Lịch sử địa phương Lịch Sử 6 Trải nghiệm sáng tạo Ngữ Văn Tâp chung 5 Hoạt động trải nghiệm Ngữ Văn Tâp chung 3 Hoạt động trải nghiệm Ngữ Văn Tâp chung 3 Hoạt động trải nghiệm Ngữ Văn Tâp chung 5 7 8 Tâp chung Tâp chung Tâp chung Tâp chung 1 1 1 1 2 7 8 Bia tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ xã Vạn Hòa UBND xã Vạn Hòa Đền Vạn Hòa Đền Vạn Hòa Đền Vạn Hòa Thăm quan danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Lào Cai Thăm quan danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Lào Cai Thăm quan danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Lào Cai Thăm quan danh lam thắng cảnh di Không Không Không Không Không Không Không Không Không LỚP NỘI DUNG MÔN DẠY MÔN PHỐI HỢP HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỜI LƯỢNG (tiết) ĐỊA ĐIỂM KINH PHÍ tích lịch sử Lào Cai 9 Hoạt động trải nghiệm Ngữ Văn Tâp chung 5 Thăm quan danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Lào Cai 6 Trồng cây thẳng hàng Đo độ dài trên mặt đất Toán Tâp chung 2 Sân trường Không Trải nghiệm Toán 2 Sân trường Không TN đo diện tích sân trường Toán GDCD 1 Sân trường Không Tính thể tích và diện tích xung quanh của một số vật thể Toán GDCD Tâp chung 2 Sân trường Không 9 Hoạt động trải nghiệm: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác Toán GDCD Tâp chung 2 Sân trường Không 9 Trải nghiệm GDCD Tâp chung 9 Trường THCS Van Hòa Không 6 Trải nghiệm sáng tạo 7 Trải nghiệm sáng tạo 8 Trải nghiệm sáng tạo 9 Trải nghiệm sáng tạo 7 8 HĐNG LL HĐNG LL HĐNG LL HĐNG LL Tâp chung Tâp chung Tâp chung Tâp chung Tâp chung Tâp chung 13 13 13 13 Trường THCS Van Hòa Trường THCS Van Hòa Trường THCS Van Hòa Trường THCS Van Hòa Không Không Không Không Không PHỤ LỤC 7 TỔNG HỢP NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH TRONG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC 2017-2018 Môn Lớp Nội dung chương trình cũ 6 Giảm 3 tiết lý thuyết GDCD Công nghệ 7 Giảm 02 tiết lý thuyết Tăng 3 tiết trải nghiệm sáng tạo Tăng 01 tiết trải nghiệm; Tăng 01 tiết đa văn hóa 8 Giảm 03 tiết lý thuyết; Tăng 03 tiết trải nghiệm; 9 Giảm 04 tiết lý thuyết; Tăng 04 tiết trải nghiệm; 6 Giảm 3 tiết lý thuyết Tăng 3 tiết trải nghiệm; 7 Giảm 3 tiết thực hành Tăng 3 tiết trải nghiệm; 8 Giảm 3 tiết thực hành Tăng 3 tiết trải nghiệm; 9 Giảm 2 tiết thực hành; Giảm 01 lý Tăng 02 trải nghiệm, tăng 01 Đa văn thuyết 6 Giảm 01 tiết Lý thuyết; 7 Ngữ Văn Nội dung thay thế 8 9 hóa với cộng đồng Tăng 1 tiết trải nghiệm; Giảm 6 tiết trải nghiệm; giảm 02 Tăng 6 tiết trải nghiệm;Tăng 2 tiết đa tiết lý thuyết văn hóa Giảm 05 tiết lý thuyết; giảm 01 tiết Tăng 5 tiết trải nghiệm; giảm 01 tiết ôn tập ôn tập Giảm 05 tiết lý thuyết; giảm 01 tiết Tăng 5 tiết trải nghiệm;Tăng 1 tiết đa lý thuyết văn hóa 6 Giảm 2 tiết thực hành Tăng 2 tiết trải nghiệm; 7 Giảm 2 tiết thực hành Tăng 2 tiết trải nghiệm; 8 Giảm 3 tiết lý thuyết Tăng 3 tiết trải nghiệm; 9 Giảm 2 tiết thực hành Tăng 2 tiết trải nghiệm; Giảm 2 tiết thực hành Tăng 2 tiết trải nghiệm; Giảm 2 tiết thực hành Tăng 2 tiết trải nghiệm; Hóa 7 học 8 Giảm 4 tiết thực hành Tăng 4 tiết trải nghiệm; 9 Giảm 2 tiết thực hành Tăng 2 tiết trải nghiệm; 6 Giảm 1 tiết lý thuyết Tăng 1 tiết trải nghiệm; Toán Vật lý 6 Sinh Môn học Lớp 7 Nội dung chương trình cũ Giảm 02 tiết lý thuyết; 02 thực hành 8 Giảm 3 tiết lý thuyết 9 Giảm 08 tiết thực hành; Giảm 01 tiết lý thuyết Nội dung thay thế Tăng 4 tiết trải nghiệm; Tăng 3 tiết trải nghiệm; Tăng 9 tiết trải nghiệm; 6 Lịch sử Địa lý 7 Giảm 03 tiết lý thuyết 8 Giảm 03 tiết lý thuyết Tăng 2 tiết trải nghiệm; 01 tiết mô hình trường học Tăng 2 tiết trải nghiệm; 01 tiết mô hình trường học 9 Giảm 1 tiết lý thuyết Tăng 1 tiết trải nghiệm; 6 Giảm 02 tiết Lý thuyết; Tăng 2 tiết trải nghiệm; 7 8 Giảm 01 tiết Lý thuyết; Tăng 1 tiết trải nghiệm; 9 Môn 6 Giảm 2 tiết thực hành Tăng 2 tiết trải nghiệm; tự 7 Giảm 2 tiết thực hành Tăng 2 tiết trải nghiệm; chọn 8 Giảm 2 tiết thực hành Tăng 2 tiết trải nghiệm; tin học 9 6 Giảm 02 tiết ôn tập; 02 tiết kiểm tra Tiếng Anh 7 Giảm 02 tiết ôn tập; 02 tiết kiểm tra 8 Giảm 02 tiết ôn tập; 01 tiết kiểm tra 9 Âm nhạc tra; 01 tiết lý thuyết Giảm 1 tiết ôn tập chủ đề; 01 tiết lý thuyết 8 Giảm 2 tiết ôn tập chủ đề 9 nghiệm Tăng 04 thi nói (2 học kỳ); 04 tiết trải nghiệm Tăng 04 thi nói (2 học kỳ); 02 tiết trải nghiệm; 01 tiết mô hình trường học Giảm 02 tiết ôn tập; 02 tiết kiểm Tăng 04 thi nói (2 học kỳ); 04 tiết trải 6 Giảm 2 tiết ôn tập chủ đề 7 Tăng 04 thi nói (2 học kỳ); 04 tiết trải nghiệm; 01 tiết mô hình trường học Tăng 2 tiết trải nghiệm; Tăng 2 tiết trải nghiệm; Tăng 2 tiết trải nghiệm; Giảm 1 tiết ôn tập chủ đề; 01 tiết lý Tăng 1 tiết trải nghiệm; 01 tiết mô thuyết hình trường học PHỤ LỤC 8 KẾ HOẠCH Các môn học liên quan đến mô hình trường học Đa văn hóa Năm học 2017 -2018 Lớp Môn 6 Ngữ văn Toán Tin KNS 7 Âm nhạc Tiết 66, 67: Trải nghiệm ` Tiết 17: Đa văn hóa gắn với cộng đồng Lịch sử Tiết 65: Lịch sử địa phương Ngữ văn Tiết 138, 139: Chương trình địa phương: Tiếng hát hội Gầu Tào Sinh học Tiết 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh Tiết 64 - 65 Thực hành Tham quan thiên nhiên GDCD Tin 9 Tiết 70: Động Mường Vi Tiết 84 Phép chia phân số (tích hợp 1 phần) Tiết 20, 21: Em giúp mẹ dọn bàn ăn mỗi ngày Tiết 68, 69: Kĩ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn Toán 8 Nội dung (Tiết, tên bài) Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tích hợp 1 phần) Tiết 25: Hoạt động trải nghiệm quyền trẻ em Tiết 62, 63, 64, 65: Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp Lịch sử Tiết 35: Hoạt động trải nghiệm Ngữ văn Tiết 126: Tổng kết phần văn Tiếng Anh Unit 13 Festival Tiết 86 - Write Công nghệ Tiết 1: Giới thiệu nghề nấu ăn Ngữ văn Tiết 86: CTĐP: Chiều Lào Cai Sinh học Tiết 22: Đột biến gen Tiết 40: Thực hành tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi, cây trồng Tiết 55: Tác động của con người đối với môi trường Tiếng Anh Nhạc HoaT động GD điểm nhấn Unit 2: Clothing Tiết 15: Tích hợp Đa văn hóa gắn với cộng đồng Gồm 8 tiết với 2 hoạt động: Hoạt động 1: Chào mừng ngày nhà giáo VN: Hoạt động giáo dục rèn kỹ năng sống và ga la sân khấu hóa các tác phẩm văn học Hoạt động 2; Ngày hội văn hóa cộng đồng (thực hiện sau tết nguyên đán) Phụ lục 9: BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA NĂM HỌC 2017 -2018 1 Nội dung đánh giá mô hình Đánh giá theo 7 nội dung, mỗi nội dung bao gồm một số tiêu chí, mỗi tiêu chí có các kết quả cụ thể với khung thang điểm Cụ thể: Nội dung 1 Đảm bảo về quy mô trường lớp (10 điểm) Nội dung 2: Đảm bảo về CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học (10 điểm) Nội dung 3: Đảm bảo về chất lượng đội ngũ (10 đ) Nội dung 4: Tổ chức khảo sát thực tế về chất lượng học sinh dân tộc (10 đ) Nội dung 5: Đảm bảo chất lượng (20 đ) Nội dung 6: Tổ chức các hoạt động dạy học trải nghiệm thực tế, học sinh được tham gia, thực hiện tăng cường các hoạt động giáo dục rèn kỹ năng sống cho học sinh (10 điểm) Nội dung 7: Kết quả về sản phẩm của mô hình trường (30 đ) Các nội dung được cụ thể hóa thành các tiêu chí, kết quả cụ thể cho phù hợp với đặc điểm của mô hình nhà trường (có phụ lục kèm theo) 2 Phương pháp đánh giá đối với mô hình 2.1 Cuối mỗi năm học nhà trường tiến hành tự đánh giá mô hình trường theo kế hoạch đề ra 2.2 Cách đánh giá bằng điểm: Cho điểm theo 7 nội dung, theo các tiêu chí và kết quả cụ thể đạt được (từng phần có thể cho điểm lẻ nhưng kết quả cuối cùng cần làm tròn thành điểm số nguyên) 2.3 Căn cứ tổng số điểm đánh giá theo 7 nội dung nói trên, tự xếp loại mô hình trường có hiệu quả về các hoạt động giáo dục và giảng dạy: a) Loại Xuất sắc: 90 đến 100 điểm b) Loại Tốt: 80 đến dưới 90 điểm c) Loại Khá: 65 đến dưới 80 điểm d) Loại Trung bình: 50 đến dưới 65 điểm; đ) Loại Cần cố gắng: dưới 50 điểm 2.4 Thành phần tham gia đánh giá và tổng hợp kết quả đánh giá mô hình trường: a) Các thành phần tham gia đánh giá mô hình trường: Các thành viên của Ban Chỉ đạo Ban chỉ đạo xây dựng mô hình Mỗi thành viên của tổ chức gửi 1 Phiếu đánh giá b) Tổng hợp kết quả đánh giá đối với trường: Tính điểm trung bình cộng của tất cả các Phiếu đánh giá Dựa trên kết quả tổng hợp đánh giá, Ban giám hiệu xếp loại mô hình trường Thông báo cho các thành viên trong Ban chỉ đạo xây dựng mô hình trường học đa văn hóa gắn với cộng đồng TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG TRƯỜNG THCS VẠN HÒA THÀNH PHỐ LÀO CAI Nội dung 1 Đảm bảo về quy mô trường lớp (10 điểm) Kết quả cụ thể đạt được Điểm tối đa Trường có đủ diện tích theo qui định của Điều lệ trường phổ thông 5 Khuôn viên là một khu riêng biệt, có tường bao (hàng rào) đảm bảo quy mô, 5 đảm bảo duy trì các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 theo quy định điều lệ Nội dung 2: Đảm bảo về CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học (10 điểm) Kết quả cụ thể đạt được Điểm tối đa Có đủ chỗ ngồi, phòng học cho học sinh, đảm bảo đủ ánh sáng 5 Có đủ phòng học bộ môn, phòng chức năng, trang thiết bị ĐDDH, 5 được hoạt động thường xuyên và hiệu quả Nội dung 3: Đảm bảo về chất lượng đội ngũ (10 đ) Kết quả cụ thể đạt được Điểm tối đa Cán bộ quản lý, GV có ý thức tự học nâng cao trình độ chuyên môn, 5 nghiệp vụ Hiểu biết và truyền thông tốt về mô hình Đa văn hóa gắn với cộng đồng của nhà trường Đoàn kết với đồng nghiêp, cư xử đúng mực với học sinh, cha mẹ học sinh, 5 có ý thức xây dựng nhà trường văn hóa, văn minh, kỷ cương nền nếp Rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức nhà giáo, không có cán bộ quản 5 lý, giáo viên vi phạm về đạo đức nhà giáo Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, phối kết hợp trong thực hiện các hoạt 5 động tập thể, hoạt động của địa phương, tích cực tham gia hướng dẫn cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm Nội dung 4: Tổ chức khảo sát thực tế về chất lượng học sinh dân tộc (10 đ) Kết quả cụ thể đạt được Tổ chức khảo sát học sinh ngay từ đầu năm; Tỷ lệ học sinh bỏ học không Điểm tối đa 5 quá 1%, tỷ lệ học sinh lưu ban không quá 2 % hàng năm Phân luồng học sinh DT ở lớp 9 Hiệu quả đào tạo HSDT sau THCS 5 Nội dung 5: Đảm bảo chất lượng (20 đ ) Kết quả cụ thể đạt được Học sinh lớp 6 được tuyển vào trường đảm bảo tỷ lệ tuyển sinh Tỷ lệ học sinh bỏ học không quá 1%, tỷ lệ học sinh lưu ban không quá 2 % hàng năm Có học sinh DT được tham gia học nghề theo quy định và xếp loại từ khá trở lên Có học sinh DT đạt giải trong kì thi HSG cấp trường các môn văn hóa Triển khai và thực hiện hiệu quả nâng cao chất lượng và kiểm soát học sinh Chất lượng lớp 9 tốt nghiệp đạt từ 95% trở lên Chất lượng thi THPT và phân luồng THCS đảm bảo các chỉ tiêu kế hoạch Học sinh được đánh giá Đảm bảo tiêu chí duy trì chất lượng trường chuẩn Quốc gia, Trường chất lượng Điểm tối đa 2 3 2 3 5 5 Nội dung 6: Tổ chức các hoạt động dạy học trải nghiệm thực tế, học sinh được tham gia (10 điểm) Kết quả cụ thể đạt được Điểm tối đa Tăng cường hoạt động trải nghiệm sang tạo qua các môn học, trải 3 nghiệm các hoạt động giáo dục rèn kỹ năng sống Tổ chức hướng dẫn cho học sinh để học sinh tự tin bầy tỏ quan điểm 2 Phát huy hết khả năng lực của học sinh tham gia các hoạt động Xây dựng kế hoạch thực hiện hiệu quả các hoạt động trải nghiệm, có 5 báo cáo kết quả các hoạt động, rút kinh nghiệm và tiếp tục triển khai thực hiện Nội dung 7: Kết quả về sản phẩm của mô hình trường (30 đ) Kết quả cụ thể đạt được Điểm tối đa Có sản phẩm tiêu biểu về mô hình trường 5 Liên hệ với chính quyền địa phương, phối hợp với các cơ quan, đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, văn nghệ sỹ, cơ quan thông tin 5 đại chúng để tổ chức thực hiện mô hình trường Tích cực sưu tầm các trò chơi dân gian, các bài hát múa truyền thống, tổ 5 chức các trò chơi liên quan đến kiến thức các môn hoc, phù hợp với địa phương 5 Có khuôn viên được chỉnh trang gắn với hoạt động tuyên truyền về mô hình Đa văn hóa gắn với cộng đồng 10 Hoàn thành đề nghị thẩm định tài liệu giảng dạy mô hình Đa văn hóa gắn với cộng đồng tại địa phương Phụ lục 10 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG Phần thứ nhất THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI I ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1 Điều kiện thiên nhiên 1 1 Vị trí địa lý 1 2 Địa hình: 1 3 Khí hậu: 1 4 Tài nguyên thiên nhiên: 2 Đặc điểm về dân số II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1 Đánh giá tổng quát tình hình thực hiện những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 1 2 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: 2 Thực trạng phát triển các ngành 3 Văn hoá - xã hội: 4 Quốc phòng- An ninh: 5 Công tác xây dựng Đảng Phần 2: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ Phần 3: Những nét đặc sắc về văn hóa - xã hội của nhân dân I Văn hóa lễ hội - Lễ quét làng của người Xá Phó - Lễ hội xuống đồng II Văn hóa ẩm thực - Xôi Bảy Mầu - Nét độc đáo bánh chưng đen - Khâu Nhục: món ăn đặc trưng của dân tộc Tày - Cơm lam - Quy trình sản xuất rượu nấu men ủ III Văn hóa trang phục - Trang phục của người Giáy - Trang phục của người xa phó - Trang phục của người Dao tuyển ... Trường trung học sở thành Phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Giả thuyết khoa học Chương trình giáo dục nhà trường Trường trung học sở thành Phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai xây dựng sở chương trình khung Bộ Giáo dục. .. trường theo mơ hình trường học đa văn hóa trường trung học sở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Chương 3: Biện pháp phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mơ hình trường học đa văn hóa trường. .. trạng phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo mơ hình trường học đa văn hóa trường trung học sở thành Phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm phát triển chương trình giáo dục

Ngày đăng: 13/03/2019, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan