Nghiên cứu mối quan hệ thương mại giữa Việt nam và Liên minh Châu Âu

33 285 1
Nghiên cứu mối quan hệ thương mại giữa Việt nam và Liên minh Châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mối quan hệ thương mại giữa Việt nam và Liên minh Châu Âu.Dựa vào quá trình thu thập cũng như phân tích dữ liệu, tác giả đã chỉ rõ thực trạng thương mại giữa Việt Nam và EU từ năm 2003 đến nay. Để từ đó, tác giả cho thấy được mức tác động tích cực của việc ký các Hiệp định thương mại làm tăng đáng kể kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra được tỷ trọng ngành xuất khẩu, nhập khẩu và tỷ thương mại của 28 quốc gia thuộc EU để người đọc có được một bức tranh tổng quát về tiềm năng thương mại giữa Việt Nam và EU.Trên cơ sở dữ liệu của Việt Nam và 28 quốc gia thuộc EU từ 2003 đến 2017, tác giả đã tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính để đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến thương mại quốc tế. Kết quả cho thấy các yếu tố độ mở cửa kinh tế của Việt Nam, tổng thu nhấp quốc nội của Việt Nam, và khoảng cách văn hóa có tác động tích cực đến thương mại quốc tế của Việt Nam. Trong khi đó các yếu tố còn lại là độ mở cửa kinh tế của các quốc gia thuộc EU, dân số các quốc gia thuộc EU, tỷ giá hoái đoái VNDEUR, khoảng cách kinh tế và khoảng cách địa lý lại có tác động tiêu cực.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH ĐÌNH TUÂN MSHV: M4517014 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM LIÊN MINH CHÂU ÂU CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ MÃ HỌC PHẦN: KT732 LỚP: QUẢN LÝ KINH TẾ K24 CẦN THƠ, 06/2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH ĐÌNH TUÂN MSHV: M4517014 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM LIÊN MINH CHÂU ÂU CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ MÃ HỌC PHẦN: KT732 LỚP: QUẢN LÝ KINH TẾ K24 CÁN BỘ GIẢNG DẠY TS PHAN ANH TÚ CẦN THƠ, 06/2018 MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC .i DANH SÁCH BIỂU BẢNG ii DANH SÁCH HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ .ii DANH MỤC VIẾT TẮT .iv PHẦN 1:GIỚI THIỆU 1.1 Việt Nam đổi 1.2 Việt Nam hội nhập PHẦN 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở lý luận .3 2.2 Mơ hình nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 2.3.2 Phương pháp phân tích liệu .7 PHẦN 3:THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - EU 3.1 Bối cảnh 3.2 Thị trường tiềm .11 PHẦN 4:KẾT QUẢ THẢO LUẬN 13 4.1 Mô tả liệu 13 4.2 Thảo luận kết 14 PHẦN 5:KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 PHỤ LỤC .21 Dữ liệu 21 Thống kê mô tả 21 Hồi quy lần 22 Hồi quy lần 24 DANH SÁCH BIỂU BẢNG TRANG Bảng 2.1: Giải thích mơ hình Bảng 3.1: Tỷ trọng xuất nhập Việt Nam so với EU năm 2017 .12 Bảng 4.1: Mô tả liệu sau khắc phục 13 Bảng 4.2: Kết hồi quy tác động đến thương mại quốc tế VN - EU 14 DANH SÁCH HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ TRẢNG Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu Hình 3.1: Thương mại Việt Nam EU giai đoạn 2003-2017 Hình 3.2: Tỷ lệ xuất nhập Việt Nam EU năm 2016 10 DANH MỤC VIẾT TẮT EU FDI GDP NK OLS XK Liên minh Châu Âu (28 quốc gia) Đầu tư trực tiếp nước Tổng thu nhập quốc nội Xuất Phương pháp bình phương bé Xuất PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Việt Nam đổi Từ năm 1986 nay, có nhiều chiến lược cải cách kinh tế, Đại hội VI Đảng (12-1986) đánh dấu bước ngoặc chiến lược kinh tế Việt Nam với việc đưa đường lối đổi toàn diện đất nước Từ nay, Việt Nam đạt thành tựu đáng khích kệ nhiều phương diện vĩ mô tăng trưởng kinh tế thông tổng sản phẩm quốc nội (GDP), ổn định nềm kinh tế, tăng xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI), xóa đói giảm nghèo Theo Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ 19861990 khoảng 4,4%/năm giai đoạn 2001-210 7,26%/năm bình quân khoảng 7%/năm cho giai đoạn sau đổi Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.200 USD (tương đương 48,6 triệu đồng/năm), trở thành quốc gia có thu nhập trung bình giới Về FID, năm đầu đổi (1986-1995), vốn FDI vào Việt Nam khoảng vài trăm triệu USD Sau bình thường quan hệ ngoại giao với Mỹ đời Luật Đầu tư, dòng vốn FDI bắt đầu vào Việt Nam ngày nhiều Năm 2016, Việt Nam thu hút đầu tư nước 15,2 tỷ USD, giải ngân lên đến 11 tỷ USD Với việc thu hút vốn FDI, tình hình xuất nhập hàng hóa tăng trưởng mạnh mẽ Nếu năm 1990, kim ngạch xuất hàng hoá đạt 2,4 tỷ USD 2016, kim ngạch xuất tăng gần 74 lần (gần 176 tỷ USD) Những thành công kinh tế gắn liền với sách đối ngoại trình cải cách theo hướng mở hội nhập Đáng ý 1990, Việt Nam ký hiệp định thương mại với Liên minh Châu Âu (EU), 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, năm 2000 ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ cuối năm 2006 – đầu 2007 với kiện trọng đại, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO 1.2 Việt Nam hội nhập Trong mối quan hệ thương mại quốc tế, Việt Namquan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, khoảng 70 thị trường có kim ngạch xuất 100 triệu USD Một số đối tác lớn xuất Việt Nam Mỹ, tiếp đến Nhật Bản, Trung Hoa, Australia, Singapore, Đức, Malaysia, Anh… Tuy nhiên, quốc gia vùng lãnh thổ Châu Âu đối tác quan trọng Việt Nam Theo số liệu thống kê Bộ Công Thương, tính đến hết tháng 5/2017, kim ngạch xuất nhập Việt Nam - EU tăng trưởng 16,2% so với kỳ năm 2016 Trong đó, kim ngạch xuất (XK) từ Việt Nam sang EU tăng 4,2% nhập (NK) tăng 14% Đây số tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt bối cảnh thị trường EU gặp nhiều khó khăn biến động trị thời gian qua Với 28 quốc gia thành viên, EU thị trường xuất lớn thứ Việt Nam chiếm gần 75% kim ngạch xuất nhập với khu vực thị trường châu Âu Tuy nhiên, EU thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe với mục đích bảo vệ tốt sức khỏe người, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững… Mặc dù Việt Nam EU ký với Hiệp định thương mại, doanh nghiệp Việt Nam không đáp ứng tốt yêu cầu tiếp cận thị trường đạt hiệp định bất lợi cho Việt Nam Cụ thể, từ 1986 nay, 1990 thiết lập mối quan hệ ngoại giao, 1997 Việt Nam tham gia hợp tác ASEAN – EU, 2012 ký hết Hiệp định Đối tác hợp tác toàn diện EU – Việt Nam (PCA) gần 12/2015 kết thúc đàm phám Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) gấp rút giai đoạn ký kết phê chuẩn nghiên cứu này, tác giả định tìm hiểu: “Nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt nam Liên minh Châu Âu” để tìm kiếm hội tiếp cận thị trường giải thách thức cho doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam Đó mục tiêu viết Câu hỏi đặt cho nghiên cứu nhân tố thúc đẩy hay cản trở dòng chảy thương mại Việt Nam EU? PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận Mơ hình lực hấp dẫn hay gọi mơ hình trọng lực (Gravity model) giải thích trao đổi thương mại song phương dựa ba biến giải thích quy mô hai kinh tế khoảng cách chúng, sử dụng lần đầu vào năm 1962 (Nello, Susan S, 2009) Mơ hình dùng phổ biến để đánh giá tác động hiệp định đến dòng chảy thương mại, giải thích nhu cầu nhập song phương với loạt biến số khác thu nhập quốc gia nhập khẩu, quốc gia xuất khẩu, thu nhập bình quân đầu người quốc gia nhập khẩu, quốc gia xuất khẩu, khoảng cách nhập xuất quốc gia biến số khác Mô hình lực hấp dẫn Tinbergen (1962) Poyhonen (1963) khởi xướng áp dụng rộng rãi nghiên cứu thực nghiệm để lượng hóa tác động thương mại mối liên kết khối kinh tế Họ kết luận xuất bị ảnh hưởng cách tích cực thu nhập quốc gia khoảng cách dự kiến ảnh hưởng tiêu cực đến xuất Mơ hình lực hấp dẫn dòng thương mại quốc tế sử dụng rộng rãi mơ hình sở để tính tốn tác động loạt vấn đề sách liên quan đến nhóm thương mại khu vực, liên minh tiền tệ bóp méo thương mại khác Bergstrand (1985, 1989) xác định lý thuyết thương mại song phương loạt báo phương trình lực hấp dẫn kết hợp với mơ hình cạnh tranh độc quyền đơn giản Urata Okabe (2007), Gulhot (2010) sử dụng mơ hình trọng lực nghiên cứu tác động FTA khu vực Đông Á Các biến đưa vào mơ hình bao gồm GDP, thu nhập bình quân đầu người, khoảng cách địa lý số biến giả nhằm đánh giá mức độ tạo lập chệch hướng thương mại FTA khu vực Đông Á đánh giá tác động yếu tố riêng rẽ đến dòng thương mại kinh tế Áp dụng mơ hình trọng lực thương mại dịch vụ, Kimura Lee (2004) kết luận khoảng cách quốc gia đối tác đóng vai trò quan trọng thương mại dịch vụ thương mại hàng hóa khơng giải thích lý dẫn đến điều Ngược lại Lennon (2006) lại cho khoảng cách đóng vai trò quan trọng thương mại hàng hóa Bên cạnh đó, ơng phát việc chung ngơn ngữ tham gia FTA có vai trò quan trọng thương mại dịch vụ Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực để đánh giá tác động FTA mà Việt Nam tham gia Đỗ Trí Thái (2006) phân tích thương mại Việt Nam 23 quốc gia châu Âu (EC23) thông qua sử dụng mơ hình trọng lực liệu bảng Các biến đưa vào mơ hình bao gồm GDP Việt Nam quốc gia đối tác, dân số, tỷ giá hối đoái, khoảng cách địa lý biến giả lịch sử Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng (2008) đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại Việt Nam với quốc gia ASEAN+3 Mơ hình sử dụng nghiên cứu bao gồm ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến luồng thương mại nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cung (GDP dân số quốc gia xuất khẩu), nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cầu (GDP dân số quốc gia nhập khẩu) nhóm yếu tố hấp dẫn hay cản trở (khoảng cách địa lý) Nguyễn Tiến Dũng (2011) sử dụng mơ hình trọng lực để đánh giá tác động khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) tới dòng thương mại Việt Nam Nguyễn Anh Thư (2012) sử dụng mơ hình trọng lực đánh giá tác động hội nhập kinh tế Việt Nam theo Hiệp định thương mại Tự ASEAN (AFTA) Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) tới thương mại Việt Nam Các biến phụ thuộc đưa vào mơ GDP, khoảng cách quốc gia, thu nhập bình qn đầu người, tỷ giá hối đối thực biến giả VJEPA, AFTA, AKFTA Ở Việt Nam, nghiên cứu trước chủ yếu sử dụng mô hình trọng lực cho thương mại hàng hóa nghiên cứu áp dụng mơ hình để phân tích dòng chảy thương mại dịch vụ Việt Nam Nguyễn Anh Thư cộng (2015) phân tích tác động hoạt động hội nhập đến luồng thương mại hàng hóa dịch vụ Việt Nam Kết mơ hình cho thấy hội nhập thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) có tác động tích cực tới xuất nhập Việt Nam Bài viết hội nhập thương mại với Hàn Quốc có tác động tích cực hiệp định ký kết Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Australia - New Zealand, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản có tác động chưa rõ nét đến thương mại Việt Nam Bảng 3.1: Tỷ trọng xuất nhập Việt Nam so với EU năm 2017 XNK XK Tỷ NK Tỷ Tỷ trọng Quốc gia (triệu (triệu trọng (triệu trọng (%) EUR) EUR) (%) EUR) (%) Áo 3.844,70 8,07 3.577,42 9,66 267,28 2,52 Bỉ 2.658,61 5,58 2.115,04 5,71 543,57 5,12 Bungari 68,56 0,14 43,62 0,12 24,93 0,23 Croatia 56,10 0,12 31,70 0,09 24,40 0,23 Síp 61,20 0,13 40,30 0,11 20,91 0,20 Cộng hòa Séc 302,49 0,63 209,33 0,57 93,16 0,88 Đan mạch 675,54 1,42 319,33 0,86 356,21 3,35 Estonia 18,24 0,04 13,08 0,04 5,16 0,05 Phần Lan 209,21 0,44 81,71 0,22 127,50 1,20 Pháp 5.348,78 11,23 3.744,62 10,12 1.604,17 15,10 Đức 11.106,57 23,31 7.624,50 20,60 3.482,06 32,78 Hy Lạp 234,53 0,49 194,33 0,52 40,21 0,38 Hungary 349,53 0,73 279,17 0,75 70,36 0,66 Ireland 174,80 0,37 76,58 0,21 98,22 0,92 Ý 3.711,67 7,79 2.538,48 6,86 1.173,19 11,04 Latvia 125,37 0,26 118,04 0,32 7,33 0,07 Lithuania 39,86 0,08 24,80 0,07 15,07 0,14 Luxembourg 71,17 0,15 42,26 0,11 28,91 0,27 Malta 7,30 0,02 3,99 0,01 3,31 0,03 Hà Lan 5.678,57 11,92 4.766,97 12,88 911,60 8,58 Ba Lan 776,82 1,63 529,43 1,43 247,39 2,33 Bồ Đào Nha 314,49 0,66 282,57 0,76 31,93 0,30 Rumani 203,00 0,43 150,61 0,41 52,39 0,49 Slovakia 689,91 1,45 650,38 1,76 39,54 0,37 Slovenia 135,92 0,29 75,57 0,20 60,35 0,57 Tây Ban Nha 2.693,76 5,65 2.272,57 6,14 421,19 3,97 Thụy Điển 1.252,58 2,63 1.035,28 2,80 217,30 2,05 Anh 6.830,72 14,34 6.176,35 16,68 654,36 6,16 10.621,9 EU 47.640,00 100,00 37.018,04 100,00 100,00 Nguồn: The European Commission, 2018 13 PHẦN 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Mô tả liệu Như trình bày phần phương pháp, liệu nghiên cứu thu thập từ 2003 đến 2017 28 quốc gia thuộc EU trình bày liệu bảng Phần thống kê mơ tả trình bày chi tiết phần Phụ lục8 Trong q trình phân tích hồi quy tuyến tính, liệu gốc mắc phải khuyết tật mơ hình, cụ thể đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số thay đổi phần dư không phân phối chuẩn Những khiếm khuyết làm cho mơ hình ước lượng OLS bị chệch, khơng đưa mức dự báo tốt Kết trình bày Phụ lục9 Để khắc phục tượng trên, tác giả dùng sai phân với bậc Trung bình dlntrade (1) dlntdivn (2) dlntdi (3) dlnpop (4) dlngdpvn (5) dlngdp (6) dlner (7) dlned (8) dlnd (9) dlncd (10) 13,18 0,07 (0,09) 2,67 4,27 4,38 1,69 1,69 1,53 0,11 Độ lệch chuẩn 0,90 11 0,47 0,46 0,43 0,58 0,11 0,32 0,03 0,15 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 0,49 (0,04) 0,66 0,52 0,84 0,43 0,48 0,29 0,18 0,14 (0,01) 0,76 0,22 0,77 0,39 (0,02) 0,00 (0,04) 0,11 (0,02) 0,10 (0,03) (0,03) (0,23) (0,02) 0,74 (0,01) 0,03 0,32 (0,09) 0,22 0,77 0,38 (0,02) 0,00 0,24 0,55 0,50 0,14 0,44 (0,02) 0,00 0,42 0,40 Bảng 4.1: Mô tả liệu sau khắc phục Nguồn: Kết nghiên cứu, 2018 Bảng 4.1 thể giá trị trung bình, độ lệch chuẩn hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu Nhìn vào đây, ta nhận thấy, hệ số tương quan biến độc lập với (từ (2) đến (10)) có giá trị nhỏ 0,8 nên nhận định mơ hình khắc phục tạm ổn tượng đa công tuyến liệu nghiên cứu Hệ số tương quan cao 0,77 biến độ mở cửa Việt Nam tỷ giá hối đoái VND EUR hệ số tương quan thấp độ mở cửa quốc gia EU khoảng cách văn hóa Việt Nam EU Về vấn đề tự tương quan phương sai sai số thay đổi 10, ban đầu hệ số Durbin-Watson = 0,35 gần nên xảy tượng tương quan dương Kiểm định Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey có giá bị Phần 2, Thống kê mô tả Phần 3, Hồi quy lần 10 Phụ lục, Hồi quy lần 14 Prob.=0,0047 < 0,01 nên kết luận mơ hình xảy tượng phương sai sai số thay đổi Sau sai phân bậc ρ = 0,82 khắc phục khiếm khuyết , với hệ số Durbin-Watson = 1,92 gần nên tin tưởng không tượng tự tương quan Prob = 0,13 > 0,1 nên đủ điều kiện chấp nhận mô hình có phương sai sai số khơng đổi 11 Còn vấn đề phần dư phân phối chuẩn, xảy tượng này, ước lượng OLS ước lượng tuyến tính khơng chệch tốt nhất, suy diễn thống kê hệ số khơng đáng tin cậy có quan sát mẫu Tuy chưa khắc phục với cở mẫu 420 quan sát, chấp nhận giá trị ước lượng mơ hình khơng chệch 4.2 Thảo luận kết Bảng 4.2 kết hồi quy tuyến tính vế mối quan hệ song phương Việt Nam EU Bảng 4.2: Kết hồi quy tác động đến thương mại quốc tế VN - EU12 Mức độ mở cửa VN Mức độ mở cửa EU Dân số EU Tổng thu nhập VN Tổng thu nhập EU Tỷ giá VND/EUR Khoảng cách kinh tế Khoảng cách địa lý Khoảng cách văn hóa Hằng số R2 R2 hiệu chỉnh Kiểm định F Prob.(F-stat) Durbin-Watson Kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey Prob Hệ số 1,03 (0,10) (0,49) 0,92 1,77 (1,65) (0,74) (2,04) 0,56 (0,17) 0,87 0,86 295,53 0,00 1,93 1,55 0,13 Sai số chuẩn 0,29 0,04 0,20 0,10 0,19 0,31 0,18 0,63 0,13 1,02 Prob 0,0004 0,0068 0,0131 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0013 0,0000 0,8680 Nguồn: Kết nghiên cứu, 2018 dlnTRADE13 = -0,17 + 1,03dlnTDIVN*** – 0,10dlnTDI*** – 0,49dlnPOP** + 0,92dlnGDPVN*** + 1,77dlnGDP*** – 1,65dlnER*** – 0,74dlnED*** – 2,04dlnD*** + 0,56dlnCD*** + ε Kết ước lượng cho thấy, qua kiểm nghiệm F, giá trị Prob (F-tsat) < 1% nên kết luận mơ hình với giá trị R có ý nghĩa thống kê Trong nghiên cứu 11 Phụ lục, Hồi quy lần 12 Phụ lục, Hồi quy lần 13 ***,** có mức ý nghĩa 1% 5% 15 này, tác giải dùng R2 hiệu chỉnh để đánh giá mơ hình loại bỏ yếu tố số lượng biến độc lập đưa thêm vào mơ hình tác động đến R Với biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích 86% biến thiên biến thương mại quốc tế Biến độ mở kinh tế Việt Nam (dlnTDIVN) có ý nghĩa mức 1%, tức có tác động đến thương mại Việt Nam EU Trong nghiên cứu, biến có tác động tích cực, kì vọng ban đầu lý thuyết Trên thực tế quốc gia có độ mở cao đồng nghĩa với hội để trao đổi hàng hóa với quốc gia khác lớn Chính thế, độ mở cửa Việt Nam tăng lên 1% thương mại quốc tế Việt Nam EU tăng thêm 1,03%, với yếu tố khác khơng đổi Về phía độ mở kinh tế quốc gia EU (dlnTDI) lại tác động tiêu cực đến thương mại quốc tế với mức ý nghĩa 1% Điều lại ngược với xu hướng giới cho độ mở quốc giá lớn kim ngạch xuất nhập tăng (Phan Anh Tú, 2017) Điều lý giải rằng, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu, mặt hàng xuất ta lại có chất lượng chưa cao kết hợp với mẫu mã, chủng loại xuất chưa phong phú làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam đối thủ khác thị trường quốc tế Đây lý khiến cho độ mở kinh tế quốc gia EU tăng 1% làm cho kim ngạch thương mại quốc tế giản 0,1% Hệ số giá trị yếu tố dân số khu vực EU (dlnPOP) lại có tác động tiêu cực đến thương mại quốc tế Việt Nam với khu vực Điều ngược lại với giả thiết kì vọng ban đầu nghiên cứu trước cho rằng, dân cao, nhu cầu tiêu dùng tăng lên làm tăng thương mại quốc tế Nhưng khía cạnh khác, phần lớn mặt hàng xuất chủ yếu hàng gia công điện tử, may mặc, giày dép Chính thế, dân số tăng, nguồn lao động dồi nhu cầu th gia cơng nhập có nhu cầu giảm Bên cạnh đó, nhu cầu gia cơng giảm đi, phần máy móc trang thiết bị nhập cho việc gia công xuất giảm đáng kể làm giảm kim ngạch thương mại Việt Nam Cả hai biến GDP Việt Nam (dlnGDPVN) GDP quốc gia thuộc EU (dlnGDP) có tác động chiều đến xuất nhập Việt Nam đến EU Cụ thể yếu tố khác khơng thay đổi 1% tăng lên GDP Việt Nam GDP quốc gia thuộc EU kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng bình quân 0,92% 1,77% Điều có nghĩa quy mơ kinh tế tăng lên Việt Nam có nhu cầu tiêu dùng cao nhập khẩu, đầu tư công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để tạo sản 16 phẩm có chất lượng cao hơn, suất tốt có tính cạnh tranh làm tăng kim ngạch xuất nhập Tương tự, quốc gia thuộc EU, mơ hình hồi quy, tham số biến GDP cao nhất, ảnh hưởng mạnh xuất nhập Việt Nam EU thị trường lớn Việt Nam nên biến động tình hình kinh tế họ ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam Biến tỷ giá VND/EUR (dlnER) có tác động nghịch chiều đến thương mại quốc tế Việt Nam Điều ngược lại với giả thiết đặt ngược lại với nghiên cứu trước cho phá giá đồng nội tệ tạo khoảng chênh lệch đem lại giá trị thặng dư nhiều Tuy nhiên trường hợp cụ thể này, phá giá đồng Việt Nam gây bất lợi cho thương mại quốc tế, cụ thể tỷ giá VND/EUR tăng thêm 1% làm thương mại quốc tế giảm 1,65% Để giải thích cho vấn đề này, mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang quốc gia EU chủ yếu mặt hàng gia công điện tử, may mặc giày dép mặc hàng nhập từ bên ngồi, để gia cơng cần nhập trang thiết bị, công nghệ Nên tăng tỷ giá hối đoái làm giảm giá trị thương mại Việt Nam trường hợp cụ thể EU Một mặt khác, quy định giá sàn chống bán phá giá nguyên nhân khiến tỷ giá tác động tiêu cực đến thương mại quốc tế Việt Nam Về khoảng cách kinh tế Việt Nam quốc gia thuộc EU (dlnED) có ý nghĩa thống kê mơ hình với mức 1% Bên cạnh đó, tham số biến mang dấu âm, với giả thuyết kỳ vọng đặt Kết tính tốn xu hướng tác động nghịch chiều phù hợp với nghiên cứu thực trước Giá trị cho thấy khoảng cách trình độ kinh tế bên nhỏ (tức tương đồng lớn) khiến cho việc trao đổi hàng hóa nói chung thuận tiện hơn, từ làm tăng kim ngạch thương mại cho bên Từ mơ hình, thấy rằng khoảng cách kinh tế bên giảm 1% làm tăng giá trị thương mại lên 0,74% Với tham số -2,04 mức ý nghĩa 1%, biến khoảng cách địa lý Việt Nam quốc gia thuộc EU (dlnD) có tác động nghịch chiều đến thương mại quốc tế, cụ thể khoảng cách địa lý từ Việt Nam đến quốc gia thuộc EU tăng lên 1% làm giảm kim ngạch thương mại 2,04% Là biến mang ý nghĩa tiêu cực lớn mơ hình, điều phù hợp với lý luận thực tiển xuất nhập nói chung hàng hóa nói riêng Bởi khoảng cách xa khiến cho q trình trao đổi hàng hóa gặp khó khăn, gây nhiều rủi ro vận chuyển hàng hóa hai quốc gia, tốn nhiều thời gian vận chuyển, ảnh hưởng đến chất lượng sản phảm 17 Ngoài ra, khoảng cách địa lý làm tăng chi khác liên lạc, giao dịch, kiểm tra giám sốt Theo giả thuyết kỳ vọng khoảng cách văn hóa (dlnCD) có xu hướng tác động nghịch chiều đến thương mai quốc tế quốc gia Nhưng nghiên cứu này, tác giả nhận thấy biến khoảng cách văn hóa tác động thuận chiều với thương mại Cụ thể khoảng cách văn hóa tăng lên 1% làm giá trị thương mại quốc tế tăng 0,56% Tuy kết ngược lại với xu hướng nghiên cứu trước đây, lại tương đồng với nghiên cứu thương mại song phương Việt Nam gần (Phan Anh Tú, 2017) Có thể lý giải Việt Nam EU thiết lập quan hệ hệ ngoại giao từ năm 1990 EU trở thành thị trường với mối quan hệ truyền thống lâu nên khoảng cách văn hóa khơng vấn đề đáng lo ngại Bên cạnh đó, Việt Nam chủ yếu xuất sản phẩm gia công, lắp ráp cho đối tác nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, vấn đề khác sản phẩm có độ co giãn thấp nên khác biệt văn hóa khơng làm hạn chế giá trị thương mại Việt Nam quốc giá thuộc EU Hay nói cách khác, nghiên cứu này, khoảng cách văn hóa khơng rào cản mà yếu tố tác động tích cự đến thương mại Việt Nam EU 18 PHẦN 5: KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến thương mại quốc tế Việt Nam quốc gia thuộc EU Theo đó, nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ số lý luận thực tiễn trường hợp thương mại quốc tế với EU Nghiên cứu tổng hợp số nghiên cứu trước đó, ngồi nước mơ hình trọng lực để đánh giá tác động đến thương mại Từ tác giả bổ sung, cập nhật đề xuất nhân tố từ nhiều nghiên cứu khác để hình thành mơ hình nghiên cứu nhằm lắp đầy khoảng trống hồn thiện yếu tố mơ hình trọng lực Dựa vào trình thu thập phân tích liệu, tác giả rõ thực trạng thương mại Việt Nam EU từ năm 2003 đến Để từ đó, tác giả cho thấy mức tác động tích cực việc ký Hiệp định thương mại làm tăng đáng kể kim ngạch xuất nhập Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đưa tỷ trọng ngành xuất khẩu, nhập tỷ thương mại 28 quốc gia thuộc EU để người đọc có tranh tổng quát tiềm thương mại Việt Nam EU Trên sở liệu Việt Nam 28 quốc gia thuộc EU từ 2003 đến 2017, tác giả tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính để đánh giá mức độ tác động yếu tố đến thương mại quốc tế Kết cho thấy yếu tố độ mở cửa kinh tế Việt Nam, tổng thu nhấp quốc nội Việt Nam, khoảng cách văn hóa có tác động tích cực đến thương mại quốc tế Việt Nam Trong yếu tố lại độ mở cửa kinh tế quốc gia thuộc EU, dân số quốc gia thuộc EU, tỷ giá hoái đoái VND/EUR, khoảng cách kinh tế khoảng cách địa lý lại có tác động tiêu cực Từ tác giả đề xuất hàm ý nghiên cứu để đẩy mạng thương mại quốc tế Việt Nam quốc giá EU nói riêng quốc tế nói chung, Việt Nam cần tăng cường đầu tư khoa học, công nghệ, sở hạ tầng, cải cách rào cản thể chế, thông tin liên lạc nâng cao trí lực để rút ngắn khoảng cách kinh tế, địa lý khoảng cách văn hóa, từ tiết kiệm chi phí phát sinh giao dịch quốc tế Đặc biệt, thị trường bật EU Đức, Anh, Pháp, Hà Lan Ý 40% thị trường lại nên ý tập trung khai thác thị trường tiềm bậc khác Bên cạnh vấn đề đạt giải nghiên cứu số hạn chế định Thứ nhất, phân tích yếu tố dựa tổng hợp 19 EU chưa phân tích sâu sát quốc gia Thứ hai, phân tích độc lập yếu tố tác động chưa xem xét tổng thể yếu tố tác động lẫn tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam cuối cùng, giải pháp mang hàm ý tổng thể, cần phải xem xét, nghiên cứu khía cạnh đối tượng cụ thể để nâng cao thương mại quốc tế Việt Nam, cụ thể trường hợp với EU 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chen, N (2004), “Intra-national Versus International Trade in the European Union: Why National Borders Matter?”, Journal of International Economics, 63 (2004) 93 Hatab, Abu, Romstad and Huo (2010), “Determinants of Egyptian Agricultural Exports: A Gravity Model Approach”, Modern Economy 1, pp 134-143 Hofstede G H (1980), “Culture consequences: International Differences in Work-Related Value London: Sage Publications” Kogut B and Singh H (1988), “The effect of national culture on the choice of entry mode” Journal of International Business studies, 19, 411 Martinez-Zarzoso I and Nowak-Lehmann (2003) “Gravity Model: An Application to Trade between Regional Blocs”, Atlantic Economic Journal 31(2), pp 174-187 Nello, Susan S, 2009, "The Gravity model on EU Countries - An Econometrics approach", European Journal of Sustainable Development (2014), 3, 3, 149-158 Nguyễn Tiến Dũng (2011),“Tác động khu vực thƣơng mại tự ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - ĐH quốc gia Hà Nội, tr 219-231 Phan Anh Tú (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại song phương Việt Nam đối tác thương mại”, Tạp chí Kinh tế Phát triển 2017, Số 236(II), tr.10-20 Tinbergen J (1962), “Shaping the World Economy: Suggesstions for an International Economy Policy”, New York: The Twentieth Century Fund Vũ Thanh Hương, Trần Việt Dung, “Việt Nam với trình tự hóa thương mại dịch vụ hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 13 (2015) 3, 474 Wei G., Huang J and Yang J (2012), “The impacts of food safety standards on China-tea export”, China Economic Review 21(2), pp 253-264 21 PHỤ LỤC Dữ liệu DATA VN-EU FINAL.xls stat.xls Thống kê mô tả 2.1 Dữ liệu gốc TRADE 7,76E+ 08 1,50E+ 08 1,11E+1 410697, 1,45E+ 09 TDIVN 1,5496 38 1,5460 54 1,8468 63 1,2432 80 0,1902 81 TDI 0,7799 56 0,6316 41 2,2272 26 0,0009 52 0,4460 18 POP GDPVN GDP 1797115 1,25E+1 6,09E+1 1 889456 1,16E+1 2,39E+1 1, 1 832969 2,26E+1 3,90E+ 32 12 398582, 3,96E+ 5,39E+ 10 09 227623 5,96E+ 9,05E+1 00 10 ER 23979,7 Mean 24750,3 Median 28668,1 Maximum 17584,3 Minimum 3345,98 Std Dev 3,39271 0,0399 1,0143 1,54303 0,12341 1,95621 0,40899 Skewness 04 48 3 17,4320 1,8627 3,3709 4,01115 1,68012 5,71554 1,99998 Kurtosis 76 61 1 ED 30854,7 27301,3 117213, 2232,47 20654,0 D01 9226,14 9149,00 11175,0 7758,00 793,149 CD 2,1242 18 2,0513 25 4,3746 12 0,7008 58 0,7697 37 1,37500 0,50324 0,5170 23 6,05536 2,87361 3,7231 49 JarqueBera 4450,70 22,743 74,431 184,559 31,5522 396,923 29,2098 295,711 18,0073 27,863 83 32 42 0,00000 0,0000 0,0000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00012 0,0000 Probability 12 00 0 0 01 Sum Sum Sq Dev Observatio ns 3,26E+1 650,84 327,58 7,55E+0 5,27E+ 2,56E+ 100714 129590 387498 892,17 79 17 13 14 83 12 0, 16 8,86E+ 15,170 83,352 2,17E+1 1,49E+ 3,43E+ 4,69E+0 1,79E+1 2,64E+ 248,25 20 60 38 24 26 08 52 420 420 420 420 420 420 420 420 420 420 LND LNCD 2.2 Dữ liệu log LNTRAD LNTDIV LNGDPV E N LNTDI LNPOP N LNGDP LNER LNED 18.8707 0.43041 0.55370 15.8761 25.4193 26.0700 10.0746 10.0971 Mean 9 18.8294 0.43570 0.45944 16.0009 25.4762 26.1989 10.1166 10.2146 Median 7 9 23.1308 0.61348 0.80075 18.2379 26.1429 28.9923 10.2635 11.6717 Maximum 12.9256 0.21775 6.95719 12.8956 24.4009 22.4069 9.77476 7.71086 Minimum 7 2.06239 0.12384 1.24985 1.39691 0.54844 1.58316 0.14585 0.74176 Std Dev 0.22014 0.11733 3.91751 0.19282 0.07752 0.58873 0.52792 Skewness 0.433205 2.45560 1.85330 19.5819 2.49743 1.92017 2.28613 2.16860 2.93518 Kurtosis 4 0 22 9.12618 0.68190 9.12140 0.71843 9.32143 1.47581 8.95648 0.35544 0.08480 0.39398 0.30021 0.61604 2.67884 3.20078 JarqueBera 8.57886 23.9748 5886.09 7.02264 33.5420 9.33892 36.3590 19.5826 8.11401 27.2710 7 0.01371 0.00000 0.00000 0.02985 0.00000 0.00937 0.00000 0.00005 0.01730 0.00000 Probability 7 1 7925.71 180.775 232.555 6668.00 10676.1 10949.4 4231.36 4240.80 3832.99 286.399 2 1782.20 6.42633 654.535 817.626 126.029 1050.18 8.91335 230.539 3.01314 65.0400 7 Sum Sum Sq Dev Observatio ns 420 420 420 420 420 420 420 420 420 420 2.3 Dữ liệu sai phân DLNTRA DLNTDI DLNPO DLNGDP DLNGD DE VN DLNTDI P VN P DLNER DLNED 0.07314 0.09397 2.6698 4.3818 1.6924 1.6958 Mean 3.177562 80 4.271965 52 84 41 0.10411 0.05930 2.6918 4.4291 1.7257 1.7407 Median 3.329687 10 4.394311 90 61 38 0.17223 4.5525 5.7837 7.7250 1.8255 2.8167 Maximum 7.038917 63 15 4.468901 20 19 19 6.68801 0.26673 0.43870 1.3267 1.16690 Minimum -3.733383 0.292726 2.647557 01 0.11226 0.4700 0.4571 0.5797 0.1108 0.3241 Std Dev 0.900631 73 51 0.431545 37 10 69 4.62187 0.9983 1.97712 2.22847 4.46668 Skewness -3.342425 2.227969 69 -3.418108 1 7.55004 116.66 19.916 24.447 7.9458 33.391 Kurtosis 21.57774 31 41 13.01067 54 17 59 DLND DLNCD 1.5325 0.1145 42 55 1.5316 0.1223 25 50 1.7703 1.7715 08 85 1.2780 0.97825 23 0.0341 0.1535 97 19 0.0258 1.6283 14 17 24.691 47.196 47 04 JarqueBera 6805.602 708.080 227041 5065.5 8303.7 773.84 17518 8214.5 34286 71 2565.458 56 80 63 42 34 0.00000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 Probability 0.000000 00 00 0.000000 00 00 00 00 00 Sum Sum Sq Dev 30.6463 39.3752 1118.68 1835.9 709.15 710.55 642.13 47.998 1331.399 5 1789.953 96 06 72 52 53 5.26830 92.364 87.356 140.48 5.1325 43.925 0.4888 9.8514 339.0550 94 52 77.84469 78 27 67 33 46 Observatio ns 419 419 419 419 419 419 419 419 419 419 Hồi quy lần 3.1 Kết hồi quy Dependent Variable: LNTRADE Method: Least Squares Date: 06/28/18 Time: 10:57 Sample: 420 Included observations: 420 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LNTDIVN LNTDI LNPOP LNGDPVN 1.001071 -0.036067 -0.822382 1.220077 0.687006 0.024559 0.127153 0.219299 1.457150 -1.468565 -6.467671 5.563535 0.1458 0.1427 0.0000 0.0000 23 LNGDP LNER LNED LND LNCD C 2.016141 -2.179704 -1.038900 -1.175351 0.568137 -9.309472 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.913443 0.911543 0.613392 154.2626 -385.6185 480.7513 0.000000 0.127867 0.473704 0.130976 0.448484 0.091224 5.209372 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 15.76743 -4.601402 -7.932007 -2.620722 6.227946 -1.787062 0.0000 0.0000 0.0000 0.0091 0.0000 0.0747 18.87076 2.062396 1.883898 1.980094 1.921919 0.352810 3.2 Kiểm tra hệ số tương quan LNTRAD LNTDIV E N LNGDPV LNTDI LNPOP N LNGDP LNER LNED LND LNCD LNT 0.316474 0.028523 0.784325 0.322565 0.906596 0.255840 0.397521 0.383937 0.271348 RA 1965458 0420586 2229294 1420322 6275925 0315169 4452083 4499343 1392429 DE 248 7036 375 891 615 052 604 582 656 LNT 0.316474 0.041357 0.006262 0.923129 0.079899 0.737019 0.130604 1.576877 7.212353 DIV 1965458 3682121 7890712 9638429 8076405 3883480 8330429 9447636 7060200 N 248 4128 3949 06 567 935 421 39e-18 7e-19 0.028523 0.041357 0.096061 0.036527 0.022741 0.034820 0.077732 0.070532 0.013771 LNT 0420586 3682121 9667974 8299827 4072054 4653431 3786244 98311223 7261374 DI 7036 4128 6516 487 8939 6659 244 805 495 0.784325 0.006262 0.096061 0.006698 0.874361 0.005649 0.003482 0.308669 0.005278 LNP 2229294 7890712 9667974 5915238 5646137 11101319 3718512 4857223 9388082 OP 375 3949 6516 79892 406 7265 61017 878 28436 LN GD 0.322565 0.923129 0.036527 0.006698 0.088345 0.877652 0.145282 3.471748 1.992677 PV 1420322 9638429 8299827 5915238 8109049 4400289 7907991 3659341 3103852 N 891 06 487 79892 2959 225 917 86e-18 7e-18 LN 0.906596 0.079899 0.022741 0.874361 0.088345 0.098754 0.463074 0.495617 0.223119 GD 6275925 8076405 4072054 5646137 8109049 0641581 8331764 5061508 4895579 P 615 567 8939 406 2959 7746 376 323 0.255840 0.737019 0.034820 0.005649 0.877652 0.098754 0.181982 4.518903 9.253609 LNE 0315169 3883480 4653431 11101319 4400289 0641581 0010287 8014442 6386287 R 052 935 6659 7265 225 7746 406 07e-18 95e-19 0.397521 0.130604 0.077732 0.003482 0.145282 0.463074 0.181982 0.433609 0.480501 LNE 4452083 8330429 3786244 3718512 7907991 8331764 0010287 9191789 5469271 D 604 421 244 61017 917 376 406 71 033 0.383937 1.576877 0.070532 0.308669 3.471748 0.495617 4.518903 0.433609 0.006587 LN 4499343 9447636 9831122 4857223 3659341 5061508 8014442 9191789 98865118 D 582 39e-18 3805 878 86e-18 07e-18 71 3616 0.271348 7.212353 0.013771 0.005278 1.992677 0.223119 9.253609 0.480501 0.006587 LN 1392429 7060200 7261374 9388082 3103852 4895579 6386287 5469271 98865118 CD 656 7e-19 495 28436 7e-18 323 95e-19 033 3616 3.3 Kiểm tra phương sai sai số thay đổi Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 2.693067 23.44291 36.94901 Prob F(9,410) Prob Chi-Square(9) Prob Chi-Square(9) 24 0.0047 0.0053 0.0000 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 06/28/18 Time: 10:57 Sample: 420 Included observations: 420 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNTDIVN LNTDI LNPOP LNGDPVN LNGDP LNER LNED LND LNCD -0.268814 -0.211475 -0.004471 0.131535 0.209508 -0.217001 -0.977523 0.307460 0.634069 -0.109740 5.579500 0.735818 0.026304 0.136187 0.234880 0.136952 0.507361 0.140282 0.480349 0.097705 -0.048179 -0.287401 -0.169963 0.965845 0.891979 -1.584501 -1.926680 2.191734 1.320019 -1.123173 0.9616 0.7740 0.8651 0.3347 0.3729 0.1139 0.0547 0.0290 0.1876 0.2620 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.055816 0.035090 0.656974 176.9621 -414.4472 2.693067 0.004718 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.367292 0.668813 2.021177 2.117374 2.059199 0.816997 Hồi quy lần 4.1 Kết hồi quy Dependent Variable: DLNTRADE Method: Least Squares Date: 06/28/18 Time: 10:58 Sample (adjusted): 420 Included observations: 419 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob DLNTDIVN DLNTDI DLNPOP DLNGDPVN DLNGDP DLNER DLNED DLND DLNCD C 1.025019 -0.099787 -0.489104 0.918738 1.770813 -1.654183 -0.743637 -2.035128 0.561902 -0.169874 0.285841 0.036682 0.196302 0.095507 0.186455 0.309805 0.177116 0.628556 0.132212 1.021683 3.585972 -2.720309 -2.491591 9.619626 9.497265 -5.339430 -4.198594 -3.237782 4.250014 -0.166268 0.0004 0.0068 0.0131 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0013 0.0000 0.8680 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.866720 0.863788 0.332396 45.18913 -127.9758 295.5261 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 25 3.177562 0.900631 0.658595 0.754965 0.696689 1.926970 4.2 Kiểm tra hệ số tương quan DLNTRA DLNTDIV DLNGDP DE N DLNTDI DLNPOP VN DLNGDP DLNER DLNED DLND DLNCD DLN 0.490146 0.036664 0.660083 0.524998 0.839070 0.430026 0.483235 0.287474 0.183620 TRA 1985444 6094476 5877293 20939511 6770834 8635789 4293535 6710681 63670859 DE 988 7484 719 47 521 619 423 978 95 DLN 0.490146 0.135317 0.014211 0.755514 0.218055 0.771037 0.387148 0.017988 0.001235 TDIV 1985444 3534743 5136061 6259779 8829690 97711270 6892593 0824511 81835994 N 988 299 2527 994 442 06 809 5524 9485 0.036664 0.135317 0.042004 0.106925 0.024370 0.101492 0.034920 0.026659 0.233262 DLN 6094476 3534743 0977478 4597752 6137018 1874622 7638110 3620710 59892998 TDI 7484 299 4645 593 0613 091 9966 7111 42 0.660083 0.014211 0.042004 0.016250 0.735918 0.014808 0.026160 0.319276 0.094510 DLN 5877293 5136061 0977478 7903608 7778667 1947904 3803001 7828721 89211133 POP 719 2527 4645 0322 606 7626 5408 391 DLN 0.524998 0.755514 0.106925 0.016250 0.221951 0.765390 0.378600 0.020776 0.001427 GDP 2093951 6259779 4597752 7903608 1408806 0786599 1108243 6782213 40064008 VN 147 994 593 0322 985 73 241 3105 5172 0.839070 0.218055 0.024370 0.735918 0.221951 0.237977 0.545816 0.499137 0.135573 DLN 6770834 8829690 6137018 7778667 1408806 1009717 5103236 1155125 39963258 GDP 521 442 0613 606 985 873 874 472 61 0.430026 0.771037 0.101492 0.014808 0.765390 0.237977 0.436639 0.018220 0.001251 DLN 8635789 97711270 1874622 1947904 0786599 1009717 8254578 1793401 76389486 ER 619 06 091 7626 73 873 021 4907 0454 0.483235 0.387148 0.034920 0.026160 0.378600 0.545816 0.436639 0.417442 0.400919 DLN 4293535 6892593 7638110 3803001 11082432 5103236 8254578 7216153 39209750 ED 423 809 9966 5408 41 874 021 269 41 0.287474 0.017988 0.026659 0.319276 0.020776 0.499137 0.018220 0.417442 0.071603 DLN 6710681 08245115 3620710 7828721 6782213 1155125 1793401 7216153 84714355 D 978 524 7111 391 3105 472 4907 269 455 0.183620 0.001235 0.233262 0.094510 0.001427 0.135573 0.001251 0.400919 0.071603 DLN 6367085 8183599 5989299 8921113 4006400 3996325 7638948 3920975 8471435 CD 995 49485 842 35 85172 861 60454 041 5455 4.3 Kiểm tra phương sai sai số thay đổi Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 1.554335 13.85709 45.89618 Prob F(9,409) Prob Chi-Square(9) Prob Chi-Square(9) 0.1269 0.1275 0.0000 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 06/28/18 Time: 10:59 Sample: 420 Included observations: 419 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLNTDIVN DLNTDI -0.176505 0.182977 -0.019852 0.869924 0.243383 0.031234 -0.202897 0.751807 -0.635602 0.8393 0.4526 0.5254 26 DLNPOP DLNGDPVN DLNGDP DLNER DLNED DLND DLNCD -0.039713 -0.155188 -0.016176 0.115379 0.024914 0.577314 -0.116195 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.033072 0.011795 0.283022 32.76153 -60.60019 1.554335 0.126944 0.167144 0.081320 0.158759 0.263787 0.150807 0.535191 0.112573 -0.237598 -1.908358 -0.101892 0.437393 0.165206 1.078706 -1.032170 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.8123 0.0570 0.9189 0.6621 0.8689 0.2814 0.3026 0.107850 0.284706 0.336994 0.433363 0.375087 1.178682 4.4 Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư 90 Series: Residuals Sample 420 Observations 419 80 70 60 50 40 30 20 10 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 27 1.0 1.5 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis 6.93e-16 0.013576 1.452488 -1.737659 0.328798 -0.417547 7.952098 Jarque-Bera Probability 440.3107 0.000000 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH ĐÌNH TUÂN MSHV: M4517014 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC... chuẩn Và nghiên cứu này, tác giả định tìm hiểu: Nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt nam Liên minh Châu Âu để tìm kiếm hội tiếp cận thị trường giải thách thức cho doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt. .. 2006 – đầu 2007 với kiện trọng đại, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO 1.2 Việt Nam hội nhập Trong mối quan hệ thương mại quốc tế, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ,

Ngày đăng: 13/03/2019, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BIỂU BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • Phần 1:

  • GIỚI THIỆU

  • 1.1 Việt Nam đổi mới

  • 1.2 Việt Nam hội nhập

  • PHẦN 2:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Cơ sở lý luận

  • 2.2 Mô hình nghiên cứu

    • Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu

    • Bảng 2.1: Giải thích mô hình

    • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

      • 2.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

      • PHẦN 3:

      • THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - EU

      • 3.1 Bối cảnh

        • Hình 3.1: Thương mại giữa Việt Nam và EU giai đoạn 2003-2017

        • Hình 3.2: Tỷ lệ xuất nhập khẩu của Việt Nam và EU năm 2016

        • 3.2 Thị trường tiềm năng

          • Bảng 3.1: Tỷ trọng xuất nhập khẩu của Việt Nam so với EU năm 2017

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan