Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi trên đàn bê HF f2 tại huyện ba vì hà nội và biện pháp điều trị

84 134 0
Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi trên đàn bê HF f2 tại huyện ba vì hà nội và biện pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TĂNG MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BỆNH VIÊM PHỔI TRÊN ĐÀN BÊ HF.F2 TẠI HUYỆN BA VÌ- HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS CHU ĐỨC THẮNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, tháng 01 năm 2015 Tác giả luận văn Tăng Mạnh Hùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức, cá nhân q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Nội chẩn – Dược lý – Độc chất, Khoa Thú y, Viện đào tạo sau đại học (nay thuộc Ban quản lý đào tạo)Học viện Nông nghiệp Việt Nam, trung tâm xét nghiệm Medlatec tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Chu Đức Thắng – người trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Qua đây, cho phép tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt trình thực luận văn Hà nội, tháng 01 năm 2015 Tác giả luận văn Tăng Mạnh Hùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát quan hô hấp 2.2 Một số đặc điểm giải phẫu cấu trúc phổi bê 2.3 Các nguyên nhân gây viêm phổi bê 2.4 Bệnh viêm phổi bê 2.4.1 12 2.4.2 2.4.3 16 12 Viêm phế quản phổi (Viêm phổi đốm - Broncho pneumonia catarrhalis) Viêm phổi thùy (Pneumonia crouposa) 13 Viêm phổi hoại thư hóa mủ (Gangacna pulmorum et abscesus pulmorum) 2.4.4 Các thể viêm phổi khác 16 2.4.5 Cơ chế sinh bệnh 16 2.4.6 Triệu chứng lâm sàng 19 2.4.7 Tổn thương bệnh lý viêm phổi 22 2.5 Biện pháp phòng điều trị bệnh viêm phổi bê 23 2.5.1 Biện pháp phòng bệnh viêm phổi 23 2.5.2 Điều trị bệnh viêm phổi 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 26 Page 3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung 26 3.3.1 Tình hình mắc bệnh viêm phổi bê HF.F2 ni Ba Vì – Hà Nội 3.3.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi bê HF.F2 ni huyện Ba Vì – 26 Hà Nội 3.3.3 26 Một số tiêu sinh lý máu bê HF.F2 mắc bệnh viêm phổi huyện Ba Vì – Hà Nội 3.3.4 26 Một số tiêu sinh hóa máu bê HF.F2 mắc bệnh viêm phổi huyện Ba Vì – Hà Nội 26 3.3.5 Điều trị thử nghiệm 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Điều tra tình hình mắc bệnh viêm phổi bê HF.F2 địa bàn huyện Ba Vì – Hà Nôi 3.4.2 27 Điều tra đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi bê HF.F2 địa bàn huyện Ba Vì – Hà Nơi 3.4.3 27 Phương pháp kiểm tra tiêu sinh lý máu bê HF.F2 mắc bệnh viêm phổi huyện Ba Vì – Hà Nội 3.4.4 27 Phương pháp kiểm tra tiêu sinh hóa máu bê HF.F2 mắc bệnh viêm phổi huyện Ba Vì – Hà Nội 28 3.4.5 Điều trị thử nghiệm 29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình mắc bệnh viêm phổi bê HF.F2 ni Ba Vì – Hà Nội 32 4.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi bê HF.F2 ni huyện Ba Vì – Hà Nội 35 4.2.1 Biểu lâm sàng bê HF.F2 mắc bệnh viêm phổi 36 4.2.2 Thân nhiệt, tần số tim đập tần số hô hấp bê HF.F2 bị viêm phổi địa bàn huyện Ba Vì – Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 37 Page 4.2 T ổ 4.3 M ột h u 4.3 N g h 4.3 N g m ắ 4.4 K ết b ệ 4.4 P ro 4.4 H 4.5 M ột 4.6 T h B a PHẦN V 5.1 KẾT 5.2 Đề TÀI LIỆU 4 4 6 5 5 8 59 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page DANH MỤC CÁC BẢNG STT 4.1 T ìn 4.2 M ột 4.2 T h 4.3 M ột m ắ 4.3 S ố 4.4 H H F 4.4 H 4.5 H B ili 4.6 K ết TÊN BẢNG TRANG 3 4 4 5 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page DANH MỤC HÌNH STT 4.1.a TÊN BẢNG TRANG Tình hình mắc bệnh viêm phổi bê HF.F2 qua tháng năm (2011 – 2014) 4.1.b 35 35 Tình hình mắc bệnh viêm phổi bò qua tháng năm (2011 – 2014) 4.2.1a Bê chảy nước mũi đặc 37 4.2.1.b Bê khó thở 37 4.2.3 40 Viêm hoại tử viêm màng phổi 4.3.2a Tỷ lệ loại bạch cầu công thức bạch cầu máu bê HF.F2 khỏe 45 4.3.2b Tỷ lệ loại bạch cầu công thức bạch cầu máu bê HF.F2 mắc bệnh viêm phổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46 Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu CS Cộng Hb Hemoglobin HF Holstein Friesian sGOT Serum Glutamat – Oxalaxetat – Transaminaza sGPT Serum Glutamat – Pyruvat – Transaminaza Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii thể Nếu trình hoạt động gan kéo dài vượt giới hạn cho phép gây tổn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 thương gan, tế bào gan bị tổn thương Những tổn thương gan nguyên phát hậu bệnh ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm, bệnh nội khoa Khám bệnh gan, phương pháp phát tổn thương thực thể, có phương pháp phát rối loạn chức gan Để xác định thay đổi hàm lượng đường huyết thay đổi chức gan bê HF.F2 viêm phổi, tiến hành kiểm tra hàm lượng đường huyết 10 bê HF.F2 khỏe 28 bê HF.F2 bị mắc bệnh viêm phổi ni Ba Vì – Hà Nội máy Glucometter phản ứng lên Gros, kết chúng tơi trình bày bảng 4.4.2 Bảng 4.4.2: Hàm lượng đường huyết chức trao đổi protit gan Chỉ tiêu theo dõi Hàm lượng đường huyết (mmol/1) Trao đổi protit (ml dung dịch Hayem) Bê HF.F2 khỏe Bê HF.F2 viêm phổi (n = 10) (n = 28) P X ±mX Dao động X ±mX Dao động 7,06 ± 0,31 6,75 - 7,41 5,82 ± 0,19 5,54 - 6,48 < 0,05 2,51 ± 0,22 2,20 - 2,60 2,25 ± 0,25 1,70 - 2,60 < 0,05 Theo bảng 4.42: Hàm lượng đường huyết bê HF.F2 viêm phổi giảm mạnh so với mức sinh lý (1,24 mmol/l) (p < 0,05) Nguyên nhân tình trạng vật bị mắc bệnh, sản phẩm trình viêm khiến vật mệt mỏi, ủ rũ, vận động, bỏ ăn ăn, nguồn cung cấp glucoza ngoại sinh không đầy đủ Mặt khác, vật bị sốt làm tiêu hao nhiều lượng glucoza máu tăng cường chuyển hóa để cung cấp lượng cho thể Kết kiểm tra trao đổi protit gan phản ứng Gros (sử dụng dung dịch Hayem để kết tủa ml huyết thanh) cho thấy thể tích dung dịch Hayem tiêu tốn phản ứng với mẫu lấy từ bê viêm phổi thấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 lấy từ bê khỏe (0,26 ml).Cho thấy chức trao đổi protit gan bị lệch khỏi mức sinh lý 4.5 Một số tiêu sắc tố mật Bilirubin sản phẩm giáng hóa sắc tố mật bao gồm: Bilirubin gián tiếp (Bilirubin tự do); Bilirubin trực tiếp ( Bilirubin kết hợp) Bình thường Bilirubin máu ít, Bilirubin kết hợp (Cholebilirubin) Sự thay đổi Bilirubin máu tiêu quan trọng đánh giá mức độ bệnh, đặc biệt bệnh gan, mật bệnh làm vỡ hồng cầu nhiều Bilirubin tự đổ vào huyết tương, gắn với albumin huyết vận chuyển tới gan, liên hợp với acid glucuronic để tạo thành bilirubin kết hợp, bilirubin kết hợp tan nước nên qua ống mật (theo chế vận chuyển tích cực) tới tá tràng, ruột thủy phân vi khuẩn đường ruột bị khử thành urobilinogen sterkobilinogen, sản phẩn không màu tiếp tục chuyển hóa theo đường: - Bị oxy hóa thành urobilin sterkobilin, có màu Phần lớn chất đào thải qua phân - Qua chu trình ruột – gan để tái hấp thu trở lại gan đào thải qua mật - Một phần đào thải qua nước tiểu Sự thay đổi Bilirubin máu tiêu quan trọng đánh giá mức độ bệnh, đặc biệt bệnh gan, mật bệnh làm vỡ hồng cầu nhiều Để xác định thay đổi sắc tố mật bê HF.F2 viêm phổi tiến hành kiểm tra hàm lượng sterkobilin phân, urobilin nước tiểu bilirubin rong huyết phương pháp Rappaport Komaricin N.N Chúng thu kết bảng 4.5 Theo bảng 4.5 cho thấy hàm lượng bilirubin, sterkobilin urobilin bê HF.F2 viêm phổi tăng cao so với mức sinh lý, cụ thể: Hàm lượng bilirubin huyết bê HF.F2 khỏe 0,29 ± 0,33 mg Khi bê HF.F2 bị viêm phổi hàm lượng birilubin tăng rõ rệt (0,53 ± 0,07 mg) Hàm lượng sterkobilin phân bê HF.F2 viêm phổi (0,022 ± 0,0005 mg) tăng so với bê HF.F2 khỏe (0,018 ± 0,0007 mg) Hàm lượng urobilin phân bê HF.F2 viêm phổi (0,037 ± 0,0004 mg) tăng so với bê HF.F2 khỏe (0,02 ± 0,0003 mg) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Bảng 4.5: Hàm lượng Sterkobilin phân, Urobilin nước tiểu Bilirubin huyết Bê HF.F2 khỏe Bê HF.F2 viêm phổi (n = 10) (n = 28) Chỉ tiêu theo dõi X ±mX Bilirubin (mg) Sterkobilin (mg) Urobilin (mg) 0,29 ± 0,33 0,23 – 0,0 18 ± 0,0 00 Dao động < , < , , 2 – ± – X ±mX p Dao động 0 , Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 4.6 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm phổi bê HF.F2 nuôi Ba Vì – Hà Nội Qua theo dõi tình hình bệnh viêm phổi đàn bê HF.F2 Ba Vì- Hà Nội Chúng tiến hành kết hợp chẩn đoán lâm sàng, phi lâm sàng áp dụng với điều kiện thực tiễn sở để đưa 02 phác đồ điều trị nhằm nâng cao hiệu việc điều trị bệnh viêm phổi Mỗi phác đồ gồm bước điều trị sau: - Chăm sóc, hộ lý Đưa bê vào nơi điều trị riêng, mùa đơng tạo mơi trường ấm áp, kín gió, mùa hè tạo mơi trường thống mát, chuồng trại khơ ráo, cho thức ăn để dễ tiêu hố - Dùng thuốc điều trị + Dùng kháng sinh để chống nhiễm khuẩn + Dùng thuốc khắc phục rối loạn hô hấp thuốc ho, thuốc long đờm, thuốc giãn phế quản, thuốc hạ sốt, an thần Dựa sở chúng tơi điều trị thử nghiệm cho bê viêm phổi qua phác đồ: * Phác đồ 1: - Thuốc kháng sinh: Hanceft (Ceftiofur 5%) liều 1ml/50kg thể trọng, tiêm bắp - Thuốc giảm ho long đờm: Bromhexin (Bromhexine hydroclorid 0,3%) liều 10 ml/100 kg thể trọng/ngày - Thuốc trợ sức, trợ lực: + Vitamin B11,25%: 5ml/con Tiêm bắp + Vitamin C 10%: 10ml/con Tiêm bắp Theo dõi biến đổi lâm sang sau điều trị (48h, 72h 96h) * Phác đồ 2: - Thuốc kháng sinh: Hanceft (Ceftiofur 5%) liều 1ml/50kg thể trọng, tiêm bắp - Thuốc giảm ho long đờm: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Bromhexin (Bromhexine hydroclorid 0,3%) liều 10 ml/100 kg thể trọng/ngày - Thuốc trợ sức, trợ lực: + Vitamin B11,25%: 5ml/con Tiêm bắp + Vitamin C 10%: 10ml/con Tiêm bắp - Thuốc giảm viêm giảm kích ứng vách phế quản: Dexamethazol 0.2%: 1,5ml/50kg thể trọng Tiêm bắp ngày lần - Dung dịch đường Glucoza 20%: 500ml/con/ngày Tiêm truyền vào tĩnh mạch ngày lần Theo dõi biến đổi lâm sang sau điều trị (48h, 72h 96h) Việc đánh giá hiệu phác đồ dựa việc theo dõi lâm sàng: sốt, khó thở, ho, chảy nước mũi, âm phổi bệnh lý Kết điều trị phác đồ trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Kết thử nghiệm số phác đồ điều bệnh viêm phổi bê HF.F2 Thời gian hết triệu chứng lâm sàng Phác đồ điều Số Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ trị điều trị (48 giờ) (72 giờ) (96 giờ) P h P h S ố T S T S T ỷ ố ỷ ố ỷ 32 86 21 3, 1, 5, 42 17 8, 1, Qua kết bảng 4.6 cho thấy: Cả hai phác đồ dùng dạng kháng sinh thuốc trợ sức, trợ lực, giảm ho long đờm Nhưng phác đồ dùng thêm thuốc giảm viêm tiêm truyền đường glucoza 20% cho kết cao rút ngắn thời gian điều trị Cụ thể phác đồ sau hai ngày điều trị có bê sữa khỏi chiếm tỷ lệ 23,07%, sau ngày điều trị thứ có khỏi chiếm 61,53% Và sau ngày điều trị hiệu điều trị đạt 99,98% Trong phác đồ sau ngày điều trị 100% bê sữa viêm phổi khỏi bệnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Như vậy, điều trị bệnh viêm phổi bê sữa cần lựa chọn kháng sinh đặc hiệu chống bội nhiễm vi khuẩn kết hợp với việc dùng thuốc giảm viêm đồng thời làm công tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 hộ lý, chăm sóc, tăng cường dinh dưỡng, giải độc khắc phục rối loạn hô hấp tăng hiệu điều trị PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thu trình nghiên cứu đối tượng bê HF.F2 nuôi huyện Ba Vì - Hà Nội chúng tơi đưa số kết luận sau: Tỷ lệ mắc viêm phổi trung bình qua năm bê 42,22%, bò 9,83% Hàng năm, bê mắc bệnh viêm phổi tất tháng năm tỷ lệ mắc cao tháng mùa hè mùa đông tháng 1, 5, 6, 7, 8, 9, 10 12 Bò thường mắc viêm phổi nhiệt độ môi trường cao giảm thấp tháng 1, 2, 6, 7, 9, 12 cao tháng (63,41%) Ho, khó thở, thở nhanh, chảy nước mũi, sốt, âm phổi bệnh lý, mệt mỏi, ủ rũ, giảm ăn triệu chứng thường gặp bê HF.F2 mắc bệnh viêm phổi Các tiêu thân nhiệt, tần số tim, tần số hô hấp bê HF.F2 viêm phổi tăng có sai khác so với trường hợp bê HF.F2 khoẻ (p < 0,05) Các bệnh tích đại thể phổi viêm giãn phế nang, xung huyết, hạch phổi sưng triệu chứng thường gặp viêm phổi mổ khám Các tổn thương hay gặp vùng rìa thuỳ phụ, thuỳ (thuỳ tim) thuỳ trước (thuỳ đỉnh) phổi Các tiêu số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố tỷ khối hồng cầu bê HF.F2 viêm phổi thấp so với bê HF.F2 khỏe mạnh Số lượng bạch cầu bê HF.F2 mắc viêm phổi 12,09 ± 0,35 nghìn/mm , cao mức sinh lý 4,74 nghìn/mm (p < 0,05) Cơng thức bạch cầu thay đổi so với mức sinh lý: Số lượng loại bạch cầu kiềm, bạch cầu toan, bạch cầu lympho bạch cầu đơn nhân lớn bê HF.F2 viêm phổi thấp bê khỏe mạnh, có bạch cầu trung tính cao bê khỏe mạnh (p < 0,05) Hàm lượng protein huyết tổng số bê HF.F2 mắc bệnh viêm phổi 65,25 ± 0,6 g%, thấp mức sinh lý 9,45 g% (p < 0,05) 10 Khi bê HF.F2 bị viêm phôi: Tỷ lệ tiểu phần albumin, α1 globulin α2 globulin thấp so với mức sinh lý Tỷ lệ tiểu phần β globulin γ globulin cao Dẫn tới tỷ lệ A/G bị giảm mạnh hoạt độ men sGOT sGPT tăng 11 Hàm lượng đường huyết bê HF.F2 viêm phổi giảm mạnh so với mức sinh lý (1,24 mmol/l) 12 Chức trao đổi protit gan có sai khác so với mức sinh lý 13 Hàm lượng bilirubin huyết thanh, sterkobilin phân urobilin nước tiểu tăng bê HF.F2 bị viêm phổi 14 Trong thử nghiệm phác đồ điều trị phác đồ sử dụng thuốc Hanceft (Ceftiofur 5%) kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực, giảm ho long đờm thuốc giảm viêm Dexamethazol 0.2% cho hiệu điều trị cao Ứng dụng tốt thực tiễn chăn nuôi bê HF.F2 5.2 Đề nghị Trong trình thực đề tài chúng tơi nỗ lực để thu kết đáng tin cậy Tuy nhiên, thời gian số lượng mẫu nghiên cứu hạn chế nên có nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu chưa thực như: - Nghiên cứu riêng thể viêm cấp tính mạn tính bê viêm phổi - Nghiên cứu vi khuẩn gây viêm phổi kế phát bê bị viêm phổi Chúng tơi đề nghị có nghiên cứu sâu vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg (2001), Miễn dịch học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mơ (1990), Bài giảng Sinh lí bệnh, Nhà xuất Y học, Hà Nội Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lí học gia súc, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Văn Được (2003), Một số nguyên nhân, đặc điểm bệnh lí, triệu chứng lâm sàng bệnh viêm phổi trâu Lạng Sơn biện pháp phòng trị bệnh, luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1971), Tỏ chức phổi thai học, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.222 – 225 Huỳnh Văn Kháng (2006), Chăn ni bò sữa - Những điều cần biết, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Kí sinh trùng thú y, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà nội Khoo Teng Huat (1995), "Những bệnh đường tiêu hố hơ hấp lợn", Tài liệu hội thảo khoa học - Hà Nội ngày 10 - 11/3/1995 10 Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân (1997), Bệnh trâu bò Việt Nam biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 206 – 213 11 Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân (2002), "Bệnh nội khoa bệnh sinh sản", Bệnh thường gặp bò sữa Việt Nam kĩ thuật phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình Chẩn đốn lâm sàng thú y, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Bệnh nội khoa gia súc, Giáo trình cho lớp thú y trường đại học nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Niconxki V.V (1986), Bệnh lợn con, (Phạm Quân cộng dịch), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 136 - 158 16 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh viêm phổi Mycoplasma heo, Nhà xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 60 Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Như Pho (2004), Các lưu ý sử dụng thuốc thú y, Nhà xuất nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Vĩnh Phước, Pasteurlla multocida , Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội – 1970 19 Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chúc, Đặng Thế Huỳnh, Đặng Văn Hạnh,Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội – 1978 20 Nguyễn Như Thanh (1996), Miễn dịch học thú y, giảng cao học dành cho nghiên cứu sinh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phan Văn Tuy (2004), Theo dõi tình hình dịch bệnh số tiêu lâm sàng, sinh lý màu bê Holstein Friesian nuôi Nông trường Lam Sơn – Sao Vàng 23 Phạm Thị Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẫu gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Vụ đào tạo – Bộ Nơng nghiệp (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lí bệnh thú y, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.139 – 153 Tài liệu nước 26 Blood D C.; O M Henderson and J A Hendersom (1985), A text books of th the disease of cattle, sheeps, pigs, goats and horses, Edition, pp 38 – 330 27 Blowey R W (1999), A Veterinary Book for Dairy Farmers, Copyright Farming Press Ltd., Third Edition, Printed in Hong Kong through world print Ltd., 28 Donaldons A I (1978), "Factors influrcing the dispersal, survisal and deposition of airborn pathogens of farm animal", Vet Bull., 48, pp 83 – 84 29 Done, S.H (1988), Some aspect of respiratory defence with special reference to immunnity, Pig, Vet, Soc, proc, 20 : 31 – 60 30 Graham W R (1963), "The pathology of shipping fever in feedlot cattle", J A - V M A., 123, pp 198 - 203 31 32 33 Heddleston, K L; Reisinger, R.C and Watko, L.P (1962) Studies on the Transmission and Ethiology of Bovine Shipping fever A.J.V.R, 23, 548 – 553 Kelley K W (1980), "Stress and immune function: A bibliographic review", Ann, Vet, Res, 11, pp 445 - 478 Nielsen R.; M Loftager and L Eriksen (1990), "Mucosal vaccination against Actionobacillus pleuropneumoniae infection", Proc, Int, Pig, Vet, Soc, 11, pp 13 – 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 34 Pfizer animal health (2003), "A past and strong with Cattle Master + L5, One R Short vaccination", Western Dairy Business, Vol 84, No 9, California Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 th 35 Pijoan, C (1992), Pneuminia Pasteurellosis, In disease of swine, Edition A.D Laman, B.E.S Traw; W.L Mangeling; S.D Allaire; D.J.Taylor USA Wolfe publishing L.T.D 36 Rehmtulla, A J & Thom Son, R G (1981) A review of the lesion in shipping fever of cattle Can Vet J, 22,1-8 37 Russell A Runnells; William S Monlux and Andrex W Monlux (1991), th Pathology; Respyratory system, edition, University press Ames, Iowa, USA, pp 503 - 563 38 Walter J Gobbons et al (1971), Disease of cattle, Edition revolucionaria Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 ... 26 Hà Nội 3.3.3 26 Một số tiêu sinh lý máu bê HF. F2 mắc bệnh viêm phổi huyện Ba Vì – Hà Nội 3.3.4 26 Một số tiêu sinh hóa máu bê HF. F2 mắc bệnh viêm phổi huyện Ba Vì – Hà Nội 26 3.3.5 Điều trị. .. tượng nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung 26 3.3.1 Tình hình mắc bệnh viêm phổi bê HF. F2 ni Ba Vì – Hà Nội 3.3.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi bê HF. F2 ni huyện Ba Vì. .. Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Điều tra tình hình mắc bệnh viêm phổi bê HF. F2 địa bàn huyện Ba Vì – Hà Nôi 3.4.2 27 Điều tra đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi bê HF. F2 địa bàn huyện Ba Vì – Hà Nơi

Ngày đăng: 13/03/2019, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan