Vatly11 to chuc day hoc theo tram bai tu thong cam ung dien tu trong chuong trinh vat li 11 dovanthuan THPTYenMy copy

55 248 0
Vatly11 to chuc  day hoc theo tram bai tu thong   cam ung dien tu trong chuong trinh vat li 11 dovanthuan THPTYenMy   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức dạy học theo trạm bài “Từ thông cảm ứng điện từ” trong chương trình Vật lí 11Sự phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thông.Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết số 29NQTW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.Một trong những phương pháp có thể đáp ứng nhiệm vụ đặt ra là dạy học theo trạm. Đây là phương pháp dạy học tích cực giúp tăng cường các hoạt động nhận thức tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh, chính vì vậy nó sẽ làm cho học sinh tham gia tích cực vào bài học, làm thay đổi vai trò của giáo viên và học sinh.Vận dụng PP DHTTr vào tổ chức các hoạt động dạy học bài “Từ thông cảm ứng điện từ” trong chương trình Vật lí 11 nhằm phát huy tính sáng tạo, tự lực, tích cực học tập, đồng thời phát triển các kỹ năng sống (phân tích, tổng hợp, kỹ năng hợp tác, trình bày vấn đề…) cho học sinh.Tổ chức dạy học bài “Từ thông cảm ứng điện từ” trong chương trình Vật lí 11 bằng PP DHTTr không những làm cho học sinh nắm vững kiến thức Vật lí mà còn phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho người học và phát triển các kĩ năng sống cho người học.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT YÊN MỸ Môn: Người thực hiện: Đơn vị: Năm học: Vật li Nguyễn Hữu Bằng Tổ Li – Hóa – Sinh 2017 - 2018 Đề tài: SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT YÊN MỸ Yên Mỹ, tháng năm 2018 MỤC LỤC CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên : Đỗ Văn Thuần Ngày tháng năm sinh : 02/01/1981 Đơn vị công tác : Trường THPT Yên My Chức vụ : Giáo viên Trình độ chun mơn : Thạc si Hệ đào tạo : Chinh quy Bộ môn giảng dạy : Vật li Năm vào ngành : 2007 Danh hiệu thi đua : Chiến si thi đua cấp sở DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DHTTr : GV : HS : PP DHTTr : SGK : THPT : TNSP : Dạy học theo trạm Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học theo trạm Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm Tổ chức dạy học theo trạm bài “Từ thông - cảm ứng điện từ” chương trình Vật lí 11 Phần I: MỞ ĐẦU Li chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông ... dạy học theo trạm Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm Tổ chức dạy học theo trạm bài “Từ thông - cảm ứng điện từ” chương trình Vật lí 11 Phần I: MỞ ĐẦU Li chọn...MỤC LỤC CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên : Đỗ Văn Thuần Ngày tháng năm sinh : 02/01/1981 Đơn vị công... Bộ môn giảng dạy : Vật li Năm vào ngành : 2007 Danh hiệu thi đua : Chiến si thi đua cấp sở DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DHTTr : GV : HS : PP DHTTr : SGK : THPT : TNSP : Dạy học theo trạm Giáo viên Học

Ngày đăng: 13/03/2019, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần II: NỘI DUNG

      • Chương 1: Cơ sở lý luận

        • 1.1. Dạy học theo trạm

        • 1.2. Vai trò của giáo viên trong dạy học theo trạm

        • 1.3. Phân loại hệ thống trạm học tập

        • 1.4. Ưu điểm của phương pháp dạy học theo trạm

        • 1.5. Các bước xây dựng một vòng tròn học tập

        • 1.6. Các qui tắc xây dựng nội dung các trạm học tập vật lí

        • 1.7. Các bước tổ chức dạy học dưới hình thức học tập theo trạm

        • Chương 2: Tổ chức dạy học theo trạm bài

        • “Từ thông - cảm ứng điện từ” Vật lí 11

          • 2.1. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, phát triển tư duy khi dạy học về hiện tượng cảm ứng điện từ

          • 2.2. Tổ chức dạy học theo trạm bài “Từ thông - cảm ứng điện từ” trong chương trình Vật lí 11

            • 2.2.1. Cấu trúc nội dung và nhiệm vụ thực hiện tại các trạm học tập

            • 2.2.2. Phiếu học tập và phiếu trợ giúp tại các trạm

            • Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

              • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

              • 3.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm

                • 3.2.1. Đối tượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan