Pháp luật về đại diện người sử dụng lao động ở việt nam

113 131 1
Pháp luật về đại diện người sử dụng lao động ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THỊ KIM ANH ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THỊ KIM ANH ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ DUNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Đỗ Thị Dung, giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu suốt q trình thực hồn thành Luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, thầy cô tổ Bộ môn Luật Lao động, khoa Pháp luật Kinh tế, trường Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho kiến thức quý giá suốt quãng thời gian học tập sau đại học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi ủng hộ tơi hồn thành luận văn Do kiến thức thân kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn./ Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2017 Học viên Bùi Thị Kim Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn BÙI THỊ KIM ANH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội ILO IOE : Tổ chức lao động quốc tế : Tổ chức quốc tế người sử dụng lao động NLĐ NSDLĐ : Người lao động : Người sử dụng lao động QHLĐ VCCA : Quan hệ lao động : Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCA : Liên Minh Hợp tác xã Việt Nam VINASME TƯLĐTT : Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam : Thỏa ước lao động tập thể MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: .7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠI DIỆN NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNGPHÁP LUẬT ĐẠI DIỆN NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Đại diện ngƣời sử dụng lao động .7 1.1.1 Khái niệm đại diện người sử dụng lao động 1.1.2 Vai trò đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động .10 1.1.3 Các loại đại diện người sử dụng lao động 12 1.2 Pháp luật đại diện ngƣời sử dụng lao động .14 1.2.1 Khái niệm pháp luật đại diện người sử dụng lao động .14 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật đại diện người sử dụng lao động 16 1.2.3 Nội dung pháp luật đại diện người sử dụng lao động 17 1.2.3.1 Thành lập tổ chức đại diện người sử dụng lao động 17 1.2.3.2 Quyền trách nhiệm tổ chức đại diện NSDLĐ .19 1.2.3.3 Những bảo đảm pháp lý cho hoạt động tổ chức đại diện người sử dụng lao động 25 1.2.4 Ý nghĩa pháp luật đại diện người sử dụng lao động 27 Chƣơng 2: .30 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 30 VỀ ĐẠI DIỆN NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG .30 2.1 Quy định thành lập tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động 30 2.1.1 Quy định nguyên tắc thành lập tổ chức đại diện người sử dụng lao động 30 2.1.2 Quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức tổ chức đại diện người sử dụng lao động 32 2.1.2.1 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) 32 2.1.2.2 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (VCA) 34 2.1.2.3 Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (VINASME) 36 2.2 Quy định quyền trách nhiệm tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động quan hệ lao động 40 2.2.1 Tham gia xây dựng sách, pháp luật lĩnh vực lao động 40 2.2.2.1 Hình thức tham gia 41 2.2.2.2 Lĩnh vực tham gia 43 2.2.2 Đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động 47 2.2.2.1 Đại diện người sử dụng lao động đối thoại xã hội, thương lượng tập thể 48 2.2.2.2 Đại diện người sử dụng lao động ký kết thỏa ước lao động tập thể .52 2.2.2.3 Đại diện người sử dụng lao động lĩnh vực bảo hiểm xã hội 54 2.2.2.4 Đại diện NSDLĐ lĩnh vực giải tranh chấp lao động 56 2.2.2.5 Đại diện NSDLĐ lĩnh vực giải đình cơng 62 2.2.2.6 Trong lĩnh vực tuyên truyền, vận động… đơn vị sử dụng lao động thực pháp luật, bảo đảm quyền lợi cho người lao động 64 2.3 Những bảo đảm cho tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động hoạt động hiệu .65 2.3.1 Bảo đảm tự gia nhập tổ chức đại diện NSDLĐ 65 2.3.2 Bảo đảm mặt pháp lý tổ chức đại diện NSDLĐ 66 2.3.3 Bảo đảm tài tổ chức đại diện NSDLĐ 67 Chƣơng 3: .69 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐẠI DIỆN .69 NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 69 3.1 Thực tiễn thực pháp luật đại diện ngƣời sử dụng lao động 69 3.1.1 Những kết bật đạt 69 3.1.2 Một số vấn đề tồn .71 3.1.3 Nguyên nhân tồn 73 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật đại diện ngƣời sử dụng lao động Việt Nam 75 3.2.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật đại diện người sử dụng lao động Việt Nam 75 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đại diện người sử dụng lao động Việt Nam 81 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đại diện người sử dụng lao động Việt Nam .86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhằm phát triển hài hòa, ổn định quan hệ lao động ln cần phải có hợp tác hai bên người lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên quan hệ lao động xác lập cá nhân người lao động với người sử dụng lao động thông qua việc ký kết hợp đồng lao động thông qua đại diện bên với Mục đích quan hệ đại diện bên với nhằm làm cho quan hệ lao động đơn vị sử dụng lao động phạm vi lớn hài hòa, ổn định Vì vậy, nước giới Việt Nam trọng đến đại diện bên quan hệ lao động Trên giới, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) có nhiều công ước vấn đề tổ chức đại diện NSDLĐ Trên sở quy định ILO, pháp luật số quốc gia quy định vấn đề Cùng với bên đại diện NLĐ coi trọng đến bên đại diện NSDLĐ Cùng với tổ chức đại diện NLĐ (cơng đồn) tổ chức đại diện NSDLĐ đời phát triển từ lâu Ví dụ nhiều quốc gia Pháp, Đức, Philippine… trì quy định tổ chức đại diện NSDLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ Điều đảm bảo bình đẳng mối quan hệ bên nên quan hệ lao động giới phát triển Tuy nhiên, tùy vào điều kiện hoàn cảnh nước mà pháp luật họ có quy định khác Việt Nam, với phát triển thị trường lao động, quan hệ lao động nước ta hình thành có bước phát triển định Tuy nhiên, mối quan tâm chủ yếu trọng quan hệ lao động ln hướng người lao động kèm theo tổ chức đại diện NLĐ tổ chức cơng đồn Bởi thực tế quy định pháp luật lao động, người ta thường quan tâm bảo vệ quyền lợi ích NLĐ quan niệm NLĐ đối tượng yếu thế, dễ bị bất lợi so với NSDLĐ Hiện nay, nhu cầu đảm bảo quyền lợi ích bên để trì QHLĐ ổn định kinh tế thị trường tương ứng với bên đại diện NLĐ đại diện NSDLĐ Để khẳng định vị trí, vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ, nhà nước ban hành văn pháp luật quy định vấn đề có liên quan Hệ thống văn pháp luật tạo hành lang pháp lý cho tổ chức đại diện NSDLĐ thực chức mình, góp phần trì quan hệ lao động hài hòa, ổn định, ngăn ngừa hạn chế tranh chấp lao động phát sinh, khẳng định vị bình đẳng NLĐ NSDLĐ QHLĐ Tuy nhiên, thực tế, tổ chức đại diện NSDLĐ bảo vệ đơn vị sử dụng lao động tham gia tổ chức đó, hoạt động riêng lẻ chưa có thống vấn đề bảo vệ quyền lợi chung cho bên giới sử dụng lao động mối tương quan với tổ chức đại diện NLĐ tổ chức cơng đồn Vì vậy, quyền lợi NSDLĐ chưa bảo đảm cách hiệu Nguyên nhân quy định pháp luật nước ta vấn đề tổ chức, hoạt động việc thục tế hóa quy định pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ nhiều bất cập Trong tiến trình hội nhập ngày sâu rộng đòi hỏi tương thích quán pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế quy định tổ chức đại diện NSDLĐ Do việc nghiên cứu vấn đề lý luận đại diện NSDLĐ pháp luật đại diện NSDLĐ; thực tiễn thực quy định từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật đại diện NSDLĐ cần thiết Chính từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Pháp luật đại diện người sử dụng lao động Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu bậc luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đại diện NSDLĐ pháp luật đại diện NSDLĐ vấn đề Vì thế, nước có cơng trình nghiên cứu sau đây: Sách tham khảo “Vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Thu, Nxb Lao động – xã hội năm 2009 Luận án đề cập tới chế ba bên nhà nước, đại diện NLĐ, đại diện NSDLĐ việc giải tranh chấp lao động Việt Nam Theo có đề cập khái quát tổ chức đại diện NSDLĐ bên mối quan hệ ba bên vấn đề giải tranh chấp chưa nghiên cứu độc lập đầy đủ tổ chức đại diện NSDLĐ Tài liệu dùng cho hội thảo “bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013” tác giả Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Hồng Đức, Hà Nội – tháng 7/2016 Bài viết đề cập đến nội dung xác định NLĐ NSDLĐ có quyền thành lập gia nhập tổ chức mà họ lựa chọn mà xin phép Đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 2012 Bộ luật lao động Việt Nam năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002 2006, 2007) Bộ luật lao động Việt Nam năm 2012 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật cơng đồn năm 2012 Luật an tồn, vệ sinh lao động năm 2015 10 Cơng ước số 87 năm 1948 quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức 11 Công ước số 98 năm 1949 áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể 12 Công ước số 154 năm 1981 xúc tiến thương lượng tập thể 13 Công ước số 144 năm 1976 tham khảo ý kiến ba bên nhằm xúc tiến việc thi hành quy phạm quốc tế lao động 14 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội 15 Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội 16 Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ Luật lao động việc tổng liên đoàn lao động Việt Nam đại diện người sử dụng lao động tha gia với quan nhà nước sách, pháp luật vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động 17 Nghị định số 53/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ quy định việc quan nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động 18 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương 19 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động 20 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 21 Nghị định 153/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2016 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 22 Nghị định số 95/2013 ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 23 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 24 Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 01 năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bảo hiểm xã hội Việt Nam 25 Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tranh chấp lao động 26 Thông tư số 27/2014/TT-BLĐTBXH ngày tháng 10 năm 2014 hướng dẫn việc quan quản lý nhà nước lao động lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động địa phương việc xây dựng sách pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động 27 Thông tư số 29/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31 tháng năm 2015 hướng dẫn thực số điều thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động quy định Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 28 Thông tư số 133/2015/TT-BTC ngày 31 tháng năm 2015 hướng dẫn chế quản lý tài Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 29 Quyết định số 68/2007/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ủy ban quan hệ lao động 30 Quyết định số 1055/2013/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Hội đồng tiền lương quốc gia 31 Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ thành lập hội đồng quốc gia an toàn, vệ sinh lao động 32 Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc quy định hội có tính chất đặc thù 33 Quyết định số 71/2011/QĐ-TTg ngày 20 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ bảo đảm, hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước hội có tính chất đặc thù 34 Quyết định số 2177/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 35 Điều lệ Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 2177/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ) 36 Quyết định số 105/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc cơng nhận Điều lệ Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 37 Điều lệ Linh minh Hợp tác xã Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 105/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ) 38 Quyết định số 102/2005/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc phê duyệt bàn Điều lệ Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 39 Điều lệ Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 102/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) 40 Điều lệ Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tháng 10/1994, tr.31 Sách tham khảo 41 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quan hệ lao động, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 42 Phạm Cơng Trứ (Chủ Biên, 2005), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quan hệ lao động, Nxb.Lao động – Xã hội, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật Việt Nam (2007), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 GS.TS Đinh Văn Mậu, GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Nguyễn Hữu Khiển (Chủ biên), Nhà nước pháp luật, Phần I (2011), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 46 Đào Mộng Điệp (2015), Đại diện lao động pháp luật đại diện lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Nguyễn Xuân Thu (2009), Vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội 48 Văn phòng Lao động quốc tế - GENEVA, Thương lượng tập thể (người dịch: Phạm Thu Lan), Nxb Lao động, Hà Nội 1997 49 Đỗ Viết Tiến, Địa vị pháp lý giới sử dụng lao động chế ba bên Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội năm 2003 50 Phạm Thị Thu Hương, Vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội năm 2008 51 Nguyễn Quỳnh Xuân, Quyền hạn tổ chức đại diện người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010 Bài tạp chí khoa học 52 Lưu Bình Nhưỡng (2007), “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (05) 53 Đào Thị Hằng (2014), “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động theo pháp luật hành”, Tạp chí Luật học, (10) 54 Nguyễn Hằng Hà (2016), “Thẩm quyền tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ pháp luật”, Tạp chí luật học, (03) 55 Nguyễn Hữu Chí (2015), “Bình luận quy định giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí Luật học, (12) 56 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Website 57 http://ioe-emp.org/ truy cập ngày 22/6/2017 58 http://www.ioe-emp.org/ioe-members/ truy cập ngày22/06/2017 59 http://ilo.org/global/standards/subjects-covered-by-international-labourstandards/collective-bargaining/lang en/index.htm truy cập ngày 11/04/2017 60 http://www.ioeemp.org/fileadmin/ioe_documents/publications/Statutes/EN/_201401 IOE_Statutes_as_amended_and_adopted_by_the_2013_General_Counc il web_.pdftruy cập ngày 15/04/2017 61 http://enternews.vn/cuoi-nam-vcci-ket-nap-them-20-hoi-vien-moi104863.html truy cập ngày14/05/2017 62 http://co.vietforward.com/GIOI%20THIEU/VCCI.htm truy 16/05/2017 63 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tuphap.aspx?ItemID=122 truy cập ngày 22/05/2017 cập ngày 64 http://vccinews.vn/news/8741/.html truy cập ngày 22/05/2017 65 http://www.vccith.com.vn/Tint%E1%BB%A9ctrang/Tint%E1%BB%A9c/C hiti%E1%BA%BFttint%E1%BB%A9c/tabid/69/MenuID/100/ID/6327/Defa ult.aspx truy cập ngày 14/05/2017 66 http://www.vccidanang.com.vn/63-55-2993/VCCI-se-nang-cao-vai-tro-daidien-gioi-s.aspx truy cập ngày 20/05/2017 67 http://www.vpia.org.vn/?id_pnewsv=1296&lg=vn&start=0truy cập ngày 12/03/2017 68 http://www.vccith.com.vn/Tint%E1%BB%A9ctrang/Tint%E1%BB%A9c/C hiti%E1%BA%BFttint%E1%BB%A9c/tabid/69/MenuID/110/ID/6049/Defa ult.aspx truy cập ngày 16/04/2017 ... ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠI DIỆN NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI DIỆN NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Đại diện ngƣời sử dụng lao động .7 1.1.1 Khái niệm đại diện người sử dụng lao động ... đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động .10 1.1.3 Các loại đại diện người sử dụng lao động 12 1.2 Pháp luật đại diện ngƣời sử dụng lao động .14 1.2.1 Khái niệm pháp luật đại. .. VỀ ĐẠI DIỆN NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI DIỆN NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Đại diện ngƣời sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm đại diện người sử dụng lao động Quan hệ lao động kinh tế thị

Ngày đăng: 12/03/2019, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BuiThiKimAnh.pdf

  • kqbv.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan