Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thi hành tại tỉnh cao bằng

108 221 0
Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thi hành tại tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRIỆU THỊ MAI PHƢƠNG ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRIỆU THỊ MAI PHƢƠNG ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Triệu Thị Mai Phƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm hội BHYT Bảo hiểm y tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TNLĐ, BNN Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng Số đơn vị tham gia BHXH giai đoạn 2010 – 2016 71 Bảng Số người tham gia bảo hiểm hội bắt buộc giaiđoạn 2010-2016 72 Bảng Tổng hợp thu, chi quỹ BHXH bắt buộc giai đoạn 2010-2016 73 Bảng Giải chế độ ốm đau, TS, DSPHSK giai đoạn 2010 - 2016 74 Bảng Giải chế độ tai nạn lao động giai đoạn 2010 2016 75 Bảng Tình hình giải chế độ hưu trí giai đoạn 20102016 76 Bảng Tình hình giải chế độ tử tuất giai đoạn 20102016 77 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái niệm ý nghĩa bảo hiểm hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm hội bắt buộc 1.1.2 Ý nghĩa bảo hiểm hội bắt buộc 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm hội bắt buộc 11 1.3 Điều chỉnh pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc 13 1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc 13 1.3.2 Nội dung pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc 13 Kết luận chương 29 Chương 30 PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ 30 BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC 30 2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc 30 2.2 Các chế độ bảo hiểm hội bắt buộc 32 2.2.1 Chế độ ốm đau 32 2.2.2 Chế độ bảo hiểm thai sản 39 2.2.3 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 42 2.2.4 Chế độ hưu trí 47 2.2.5 Chế độ tử tuất 54 2.3 Hồ sơ, thủ tục giải chế độ bảo hiểm bắt buộc 56 2.3.1 Chế độ bảo hiểm ốm đau, thai sinh 56 2.3.2 Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN 58 2.3.3 Chế độ bảo hiểm hưu trí 59 2.3.4 Chế độ bảo hiểm tử tuất 60 2.4 Quỹ bảo hiểm hội bắt buộc 62 2.5 Xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp bảo hiểm hội bắt buộc 64 Kết luận chương 68 Chương 69 THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HỘI 69 BẮT BUỘCTỈNH CAO BẰNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 69 3.1 Khái quát tình hình kinh tế - hội tỉnh Cao Bằng 69 3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc tỉnh Cao Bằng 71 3.2.1 Những kết đạt 71 3.2.2 Những hạn chế việc thi hành pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc nguyên nhân 78 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc tỉnh Cao Bằng 80 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc 80 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc tỉnh Cao Bằng 84 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động gắn với hình thành, tồn phát triển hội lồi người Thơng qua hoạt động lao động người cải biến giới khách quan để tạo cải, vật chất sáng tạo nên giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu Trong thực tế sống, khơng phải người lao động có đủ điều kiện sức khỏe, khả lao động may mắn khác để hoàn thành nhiệm vụ lao động, cơng tác tạo nên cho gia đình sống ấm no hạnh phúc Ngược lại, người gặp phải rủi ro, bất hạnh ốm đau, tai nạn, hay già yếu, chết thiếu công việc làm ảnh hưởng tự nhiên, điều kiện sống sinh hoạt tác nhân hội khác… Khi rơi vào trường hợp đó, nhu cầu thiết yếu người khơng mà Trái lại, có tăng lên, chí xuất thêm nhu cầu Bởi vậy, để khắc phục rủi ro, bất hạnh giảm bớt khó khăn cho thân gia đình ngồi việc tự khắc phục, người lao động phải bảo trợ cộng đồng hội Sự tương trợ mở rộng phát triển nhiều hình thức khác hình thức bảo hiểm hội Bảo hiểm hội xuất Đức vào khoảng kỷ XIX công nghiệp kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ với số chế độ bảo hiểm hội mang tính bắt buộc Mơ hình Đức lan dần châu Âu, sau sang nước Mỹ Latinh, đến Bắc Mỹ Canada vào năm 30 kỷ XX Sau chiến tranh giới thứ hai, BHXH lan rộng sang nước giành độc lập châu Á, châu Phi vùng Caribê BHXH trở thành trụ cột hệ thống An sinh hội tất nước thừa nhận quyền người Cho đến quốc gia xây dựng chế độ bảo hiểm hội Ở Việt Nam, bảo hiểm hội vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Điểm mốc đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử pháp luật bảo hiểm hội Việt Nam đời Luật Bảo hiểm hội năm 2006, có quy định cụ thể chế độ bảo hiểm hội mang tính bắt buộc, chế độ bảo hiểm hội ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất Sau gần 10 năm thực hiện, Luật Bảo hiểm hội bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, mâu thuẫn so với thực tế nhiều điểm chưa đáp ứng Để khắc phục hạn chế, Quốc hội ban hành Luật Bảo hiểm hội năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 Việc triển khai thực có hiệu vấn đề cần thiết phải đặt Cao Bằng tỉnh vùng núi Đông Bắc – nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc sinh sống Sự hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật bảo hiểm hội nói riêng nhiều hạn chế Chính nắm bắt hiểu rõ quy định pháp luật việc triển khai thực có hiệu quan trọng Với mong muốn làm rõ sâu sắc vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc theo quy định Luật BHXH năm 2014 thực tiễn thực thực tế, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc thực tiễn thi hành tỉnh Cao Bằng” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài BHXH vấn đề trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn Ở phạm vi, mức độ khác có số cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc nói chung chế độ nói riêng, cụ thể: - Vụ Bảo hiểm hội (2010), “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ bảo hiểm hội bắt buộc giai đoạn đến 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - PGS.TS Nguyễn Hữu Chí ThS.Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật BHXH năm 2014”, Tạp chí Luật học - PGS.TS Nguyễn Hữu Chí ThS Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Sửa đổi Điều 60 Luật BHXH năm 2014 góc nhìn quan hệ lao động tập thể”, Tạp chí dân chủ pháp luật - Đặng Như Lợi (2014), “Cải cách Luật BHXH để mở rộng bảo hiểm hưu trí người cao tuổi”, Tạp chí trị - Bùi Sỹ Lợi (2015), “Tính ưu việt Luật Bảo hiểm hội, Luật bảo hiểm y tế - thách thức triển khai giải pháp bảo đảm an ninh hội”, Tạp chí Cộng sản - TS Nguyễn Hiền Phương (chủ biên, 2015), “Bình luận khoa học số quy định Luật bảo hiểm hội năm 2014”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội - Lường Thanh Huyền (2016), Pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Những viết đề cập đến số chế độ bảo hiểm hội bắt buộc Luật BHXH năm 2014 chế độ bảo hiểm thai sản, chế độ bảo hiểm hội hưu trí song chủ yếu dừng lại việc đề cập điểm cách hiểu, cách áp dụng quy định luật BHXH… chưa có đánh giá cách toàn diện đầy đủ chế độ bảo hiểm hội bắt buộc thực tiễn thực Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng việc thực chế độ bảo hiểm hội bắt buộc tỉnh Cao Bằng Vì vậy, cơng trình khoa học nghiên cứu bảo hiểm hội bắt buộc thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Cao Bằng Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Luật BHXH năm 2014 bảo hiểm hội bắt buộc văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu pháp luật bảo hiểm hội số nước sở cho so sánh với pháp luật Việt Nam 3.1 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cũng nhiều lĩnh vực khác, bảo hiểm hội bắt buộc lĩnh vực rộng nghiên cứu nhiều hình thức góc độ khác với mức độ tiếp cận khác Trong luận văn này, tác giả chủ yếu nghiên cứu góc độ pháp lý cụ thể số khía cạnh đối tượng 87 Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu thực tiễn pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc địa bàn tỉnh Cao Bằng cho thấy, công tác triển khai, thực pháp luật bảo hiểm hội đạt số kết định như: mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm, công tác thu quỹ bảo hiểm hội đạt vượt kế hoạch giao năm, quan tâm công tác đôn đốc, nhắc nhở đơn vị sử dụng lao động việc đảm bảo quyền lợi người lao động lĩnh vực bảo hiểm hội; trọng công tác tra, kiểm tra phát xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm hội Qua đó, đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thực sách bảo hiểm hội tỉnh Cao Bằng để ngày đáp ứng nhu cầu đối tượng tham gia bảo hiểm hội bắt buộc 88 KẾT LUẬN An sinh hội vấn đề quan trọng trình phát triển quốc gia Chính sách an sinh hội sở đánh giá phát triển quốc gia Quốc gia ngày phát triển sách an sinh hội tốt trọng hơn, có sách bảo hiểm hội bắt buộc - trụ cột hệ thống an sinh hội Sự đời Luật Bảo hiểm hội năm 2014 hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hội nói chung bảo hiểm hội bắt buộc nói riêng Với hai mục tiêu thứ “đảm bảo an sinh cho người lao động” thông qua việc bổ sung, điều chỉnh sách để mở rộng nhanh diện bao phủ bảo hiểm hội, thứ hai “đảm bảo an toàn, cân đối bảo hiểm hội” thơng qua việc xây dựng lộ trình hợp lý nhằm điều chỉnh cơng thức tính lương hưu sở mức đóng, thời gian đóng đảm bảo cân thời gian hưởng người lao động Qua nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật địa bàn tỉnh Cao Bằng thấy vai trò pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc công tác quản lý, giải chế độ bảo hiểm hội để pháp luật triển khai rộng khắp thực có hiệu quả, bảo đảm lợi ích đối tượng tham gia bảo hiểm hội bên cạnh việc hồn thiện số quy định pháp luật cần nỗ lực địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015; Luật Bảo hiểm hội năm 2006; Luật Bảo hiểm hội năm 2014; Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ ngày quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm hội đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; Nghị định 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm hội đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Sách, viết, tạp chí Bộ LĐTB&XH (2012), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành Luật Bảo hiểm hội , Hà Nội; Bộ Lao động - Thương binh hội, Báo cáo thuyết minh chi tiết dự án Luật BHXH (sửa đổi), ngày 18/4/2014 Bùi Sỹ Lợi (2015), “Tính ưu việt Luật BHXH, Luật Bảo hiểm y tế thách thức triển khai giải pháp đảm bảo an sinh hội”, Tạp chí Cộng sản; Đỗ Quang Hải, Phạm Thị Thi (2016) Một số vấn đề việc hình thành, sử dụng phát triển quỹ bảo hiểm hội theo Luật bảo hiểm hội năm 2014, Tạp chí Nhà nước pháp luật (6) Hoàng Kim Khuyên Hoàng Thị Quỳnh Trang (2014), “Thực trạng nợ, chậm “trốn” đóng tiền BHXH Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật; Hồ Thị Kim Ngân (2014), “Một số vướng mắc thực chế độ BHXH ngắn hạn”, Tạp chí Bảo hiểm hội; Lường Thanh Huyền (2016), Pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Mai Đức Chính (2014), “Một số ý kiến phương án cải cách bảo hiểm hưu trí từ quan điểm đại diện người lao động”, Tạp chí bảo hiểm hội Ngân hàng giới (World Banhk) (2012), Việt Nam phát triển hệ thống bảo hiểm hội đại – thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai.[36] 10 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Quỹ bảo hiểm hội vấn đề bảo toàn, phát triển quỹ bảo hiểm hội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6; 11 Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật BHXH năm 2014”, Tạp chí Luật học; 12 Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Sửa đổi Điều 60 Luật BHXH năm 2014 góc độ nhìn quan hệ lao động tập thể”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật; 13 Nguyễn Hiền Phương (2016), Bình luận khoa học nội dung Luật Bảo hiểm hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 14 Nguyễn Thị Anh Thơ (2009), “Sự cần thiết chế tài hình xử lý vi phạm pháp luật Bảo hiểm hội”, Tạp chí Luật học số 1; 15 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình An sinh hội, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; 16 Trường Đại học LĐTB&Xh (2010), Giáo trình Bảo hiểm hội, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.331 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật An sinh hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 18 Ủy ban vấn đề hội Quốc hội (2005), Pháp luật bảo hiểm hội số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội Website: Danh sách đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN từ tháng trở lên (số liệu tính đến ngày 30/6/2017) http://bhxhcaobang.gov.vn/danh-sach-cac-don-vi-no-bhxh-bhyt-bhtn-tu-3thang-tro-len-so-lieu-tinh-den-ngay-30-6-2017.html, ngày truy cập 12/7/2017; Bùi Sỹ Lợi (2015), Kinh nghiệm nước xây dựng pháp luật An sinh hội, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=19554, ngày truy cập 15/6/2017; Hà Minh Trần (2016), Thực trạng việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Cao Bằng giải pháp khắc phục, http://soldtbxh.caobang.gov.vn/node/167 ngày truy cập 10/7/2017 Mạc Tiến Anh (2008) Khái luận chung bảo hiểm hội, tạp chí bảo hiểm hội số 5, truy cập tại: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/07/28/1459/ ngày truy cập 16/5/2017; Nhật Linh (2005), Tổng quan an sinh hội bảo hiểm hội Trung Quốc, Tạp chí bảo hiểm hội số 10, địa chỉ: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/05/1621-2/, truy cập ngày 15/6/2017; Nguyễn Văn Chiều (2013), Bảo hiểm hội Thụy Điển học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí khoa học hội Việt Nam (11) địa chỉ: file:///C:/Users/admin/Downloads/24164-80819-1-PB.pdf , truy cập ngày 15/6/2017; 10 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/nhan-dien-mot-so-thu-doan-thuchien-hanh-vi-vi-pham-phap-luat-trong-linh-vuc-bhxh-va-bien-phap-phongngua-17088 , truy cập ngày 10/6/2017; 11.http://nhipcaudoanhnghiep.com/vn/home/?frame=newsview&id=14&tongquan-ve-cao-bang.html , truy cập ngày 15/6/2017; 12.http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/32483602-tang-cuong-cong-tacthanh-tra-kiem-tra-bao-hiem-xa-hoi.html , ngày truy cập 15/6/2017; 13.http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20170405/kho-kien-doanh-nghiep-nobao-hiem-xa-hoi/1292678.html, truy cập ngày 15/6/2017 ... bảo hiểm xã hội bắt buộc, thực trạng pháp luật BHXH bắt buộc thực tiễn thực quy định pháp luật tỉnh Cao Bằng từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thi n nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội. .. LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái niệm ý nghĩa bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc Người lao động tham gia vào quan... hoàn thi n pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Cao Bằng 80 3.3.1 Hoàn thi n pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 80 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi

Ngày đăng: 12/03/2019, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TrieuThiMaiPhuong

  • Bản giải trình chỉnh sửa luân văn

  • Kết luận hội đồng bảo vệ

  • Nhận xét phản biện 1

  • Nhận xét phản biện 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan