ĐỀ ÁN ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐẶC THÙ ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

53 107 0
ĐỀ ÁN ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐẶC THÙ ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -o0o - ĐỀ ÁN ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐẶC THÙ ĐÀO TẠO NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Khánh Hòa, tháng năm 2018 MỤC LỤC GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẦN I THÔNG TIN CHUNG NGÀNH ĐÀO TẠO …….7 PHẦN II: NỘI DUNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP ĐỐI TÁC 17 PHẦN III: QUY ĐỊNH VỀ TUYỂN SINH VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO 19 PHẦN IV: ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 20 PHẦN V: GIẢI PHÁP, MINH CHỨNG ĐẢM BẢO VIỆC LÀM 46 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Giới thiệu Trường Đại học Nha Trang 1.1 Tiền thân Trường Đại học Nha Trang Khoa Thủy sản thành lập ngày 01/8/1959 Học viện Nông Lâm Hà Nội (nay Học viện Nông nghiệp Việt Nam) Ngày 16/08/1966, theo Quyết định số 155-CP Thủ tướng Chính phủ, Khoa Thủy sản tách thành Trường Đại học Thủy sản Năm 1977, Trường chuyển địa điểm từ Hải Phòng vào Nha Trang lấy tên Trường Đại học Hải sản; từ năm 1980 đổi tên thành Trường Đại học Thủy sản Ngày 25/7/2006, theo Quyết định số 172/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Trường đổi tên thành Trường Đại học Nha Trang, xem sở đào tạo đại học sau đại học có bề dày truyền thống 59 năm có 41 năm đứng chân địa bàn Khánh Hòa Trường đào tạo cung cấp nguồn nhân lực quan trọng khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế - xã hội cho khu vực, đóng góp phần to lớn cho phát triển khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên ngành Thủy sản Việt Nam Trường Đại học Nha Trang có sứ mạng đào tạo nhân lực trình độ cao; nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cung cấp dịch vụ chuyên môn đa lĩnh vực, lĩnh vực thủy sản mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Tầm nhìn Nhà trường đến năm 2030 trường đại học định hướng ứng dụng đa lĩnh vực đạt trình độ đại học xếp hạng cao khu vực Đông nam Á; bước tiến đến đại học định hướng nghiên cứu Trường Đại học Nha Trang hợp tác đào tạo nghiên cứu với gần 60 trường đại học, viện nghiên cứu 17 quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức phi phủ giới Trường Đại học Nha Trang Hội đồng kiểm định chất lượng quốc gia công nhận 20 trường đại học đạt chuẩn chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc cao, đáp ứng nhu cầu xã hội Ghi nhận cơng lao đóng góp nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học, Trường Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, hạng Nhì, hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Ba, hạng Nhì hạng Nhất Tháng 7/2006, Trường Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động Năm 2018 đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 1.2 Các ngành, trình độ hình thức đào tạo Từ năm 1997, việc không ngừng củng cố nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho ngành Thủy sản nước, cho phép Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường không ngừng phát triển quy mô cấu ngành học theo hướng đa ngành Hiện Trường Đại học Nha Trang đào tạo ngành trình độ tiến sĩ, 15 ngành trình độ thạc sĩ, 30 ngành đại học, cao đẳng lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, kinh tế quản lý xã hội nhân văn với phương thức đào tạo là: quy, vừa học vừa làm đào tạo từ xa qua mạng 1.3 Đội ngũ giảng viên cán quản lý Đội ngũ cán Trường không ngừng nâng cao số lượng chất lượng, đến trường có gần 800 cán viên chức, có gần 500 cán giảng dạy với 21 Phó Giáo sư, 76 giảng viên chính, 103 tiến sĩ 400 giảng viên có trình độ sau đại học (chiếm tỷ lệ 90% tổng số giảng viên) Phần lớn giảng viên nhà trường có nhiều kinh nghiệm lực đào tạo nghiên cứu khoa học, với nhiều cán trẻ đào tạo nhiều nước khu vực giới chứng tỏ lực công việc 1.4 Quy mô đào tạo trình độ Trường có 30.000 sinh viên theo học, phân theo trình độ loại hình đào tạo gồm 69 nghiên cứu sinh, 1.258 học viên sau đại học, 9.094 sinh viên đại học 3.000 sinh viên Cao đẳng quy, 10.000 sinh viên hệ vừa học vừa làm Với phương châm không ngừng phát triển, khơng lịng với có, Trường ln tích cực đẩy mạnh việc phát triển ngành nghề đào tạo, tắt đón đầu cơng tác đào tạo, năm học 2017 Trường tích cực đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép mở thêm số ngành học 1.5 Cơ sở vật chất Cơ sở đào tạo Trường đặt Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa Ngồi Trường cịn liên kết đào tạo nhiều địa phương khác nước từ Quảng Ninh đến Cà Mau Từ năm 2005, thực thị Thủ tướng phủ, Trường đào tạo trình độ đại học hệ quy ngành Khai thác thủy sản, Cơ khí, Chế biến, Ni trồng, Kinh tế Kế tốn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Ngày 06/4/2006, Phân hiệu Kiên Giang Trường thức thành lập theo Quyết định số 1704/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, trở thành Trường Đại học Kiên Giang Khuôn viên Trường có tổng diện tích 23,4 nằm vùng đồi hai mặt giáp biển, cách trung tâm thành phố Nha Trang 1,5 km, sân bay Cam Ranh 35 km, cách ga xe lửa gần 4km, cách bến xe tơ phía Nam 5km bến xe phía Bắc gần km Trường có khu giảng đường - với tổng diện tích gần 28.000m2, với 100 phịng học có sức chứa (60 – 200) SV/phịng, phịng học trang bị thiết bị chuyên dùng projector, hệ thống âm thanh, máy tính nối mạng internet hỗ trợ việc dạy học Các phịng thí nghiệm, thực hành bố trí khu vực nhà trường, giao cho Khoa chuyên ngành quản lý bố trí lịch sử dụng phịng Sinh viên Học viên Sau đại học tạo điều kiện tốt để thực thí nghiệm nghiên cứu khoa học hướng dẫn cán giảng dạy Ngoài ra, Trường cịn có sở thực hành thực tập Xưởng, Trạm, Trại, Trung tâm bên ngồi khn viên Trường Trại thực nghiệm Nuôi trồng Thủy sản Ninh Hòa, Cam Ranh; Viện Nghiên cứu Chế tạo Tàu thủy Hòn Rớ, Nha Trang Thư viện Trường bố trí khu vực yên tĩnh thoáng mát, với 30.000 đầu sách, hàng trăm loại tạp chí bổ sung, cập nhật thường xuyên Hàng ngày, Thư viện mở cửa phục vụ từ đến 20 (trừ ngày lễ chủ nhật), thời gian thi học kỳ Thư viện mở cửa đến 22 đêm phục vụ sinh viên Phịng đọc Thư viện có gần 1000 chỗ ngồi, SV đọc chỗ loại sách, tạp chí, báo cáo khoa học, đọc liệu CD-Rom khai thác thơng tin mạng Internet Ngồi cịn có Phịng đọc Sau đại học dành cho việc tra cứu cán giảng dạy, học viên sau đại học sinh viên giỏi với khoảng 100 chỗ ngồi Ký túc xá Trường gồm 15 tòa nhà đến tầng với tổng diện tích 18.000 m2 có khả đáp ứng nhu cầu chỗ cho khoảng 5.000 sinh viên Trường Sinh viên giỏi, sinh viên diện sách miễn phí KTX khuyến học KTX Cao học nơi học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên gia Bên cạnh khu ký túc xá Nhà ăn phục vụ sinh viên với bữa ăn đảm bảo vệ sinh, ngon miệng phù hợp với điều kiện sinh viên Câu lạc sinh viên, Nhà thi đấu đa sân chơi thể thao nằm khuôn viên Trường nơi thu hút sinh viên vào hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể thao vui chơi giải trí ngồi học Giới thiệu Khoa Công nghệ Thông tin Khoa Công nghệ Thông tin khoa tương đối trẻ so với lịch sử 59 năm xây dựng phát triển Trường Đại học Nha Trang Tiền thân Khoa Bộ môn Tin học thuộc Khoa Cơ Năm 1993, ngành Công nghệ Thông tin đào tạo Trường Đại học Nha Trang với liên kết đào tạo Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sự liên kết tạo điều kiện thúc đẩy công tác đào tạo ngành Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nha Trang phát triển Năm 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Trường Đại học Nha Trang đào tạo ngành Cơng nghệ Thơng tin trình độ Đại học Cao đẳng Ngày 17/01/2003 Khoa Công nghệ Thông tin thành lập Sau nhiều thay đổi tổ chức, đến Khoa Cơng nghệ Thơng tin gồm có bốn môn: Bộ môn Kỹ thuật phần mềm, Bộ môn Hệ thống Thông tin, Bộ môn Mạng Truyền thông Bộ mơn Tốn Trải qua 13 năm phát triển trưởng thành, Khoa Công nghệ Thông tin xây dựng đội ngũ cán gồm 47 giáo viên giảng dạy, có tiến sĩ, 30 thạc sĩ, kỹ sư/cử nhân NCS học nước ngồi Quy mơ đào tạo ngành Cơng nghệ Thông tin Khoa hàng năm khoảng 30 học viên cao học, 250 sinh viên hệ Đại học, 100 sinh viên Cao đẳng Tuy Khoa Công nghệ Thông tin thành lập chưa lâu so với bề dày truyền thống Trường Đại học Nha Trang, năm qua thầy trị Khoa Cơng nghệ Thơng tin đạt số thành tích định: + Tham dự Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam từ năm 1996, cịn Bộ mơn Tin học Từ đến nay, hàng năm Khoa cử sinh viên tham dự đạt nhiều kết đáng khích lệ Năm 1998, hai sinh viên Nguyễn Thành Bôn Nguyễn Nam Vinh đạt hai giải Nhì cá nhân xếp hạng toàn đoàn Năm 2010, sinh viên Nguyễn Đức Tâm đạt giải Nhì cá nhân khối chuyên tin năm 2012, đội NTU-GreenHornet giành cúp Bạc kỳ thi lập trình ACM/ICPC vịng quốc gia Trường Đại học Nha Trang ba lần đăng cai tổ chức Olympic Tin học vào năm 2002 2009 năm 2016 + Hơn 30 sinh viên sau tốt nghiệp hồn thành chương trình cao học sinh viên hoàn thành nghiên cứu sinh nước Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc,… + Ba sinh viên thuộc Khoa Cơng nghệ Thơng tin, khóa 51, hạt nhân nhóm tác giả đạt giải tiềm Nhân tài đất Việt năm 2014 + Nhiều sinh viên sau tốt nghiệp công ty phần mềm ngồi nước tuyển dụng Cơng tác nghiên cứu khoa học Khoa năm gần có nhiều khởi sắc Nhiều đề tài cấp trường thực hiện, kết đề tài góp phần thiết thực cho cơng tác quản lý nhà trường, nâng cao chất lượng giảng dạy phục vụ yêu cầu tin học hóa đời sống xã hội Số lượng báo cáo hội thảo cấp, báo đăng tạp chí chuyên ngành quốc gia, quốc tế năm sau cao năm trước, góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên sinh viên Cơ sở đề án Thực Nghị số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển Công nghệ Thông tin (CNTT) đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Thực Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh Công nghệ Thông tin truyền thông” Thực Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; Đề án áp dụng chế đặc thù đào tạo ngành thuộc lĩnh vực CNTT trình độ đại học Trường Đại học Nha Trang (sau gọi tắt Đề án) xây dựng theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đạo tạo nêu công văn 5444 ngày 16/11/2017 nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách thị trường lao động xu hướng hội nhập quốc tế Đề án tập trung vào việc đào tạo nhân lực CNTT trình độ đại học (sau gọi tắt đào tạo) nhằm cung cấp nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học gia nhập lực lượng nhân lực có trình độ CNTT, góp phần bổ sung nhân lực cho lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng CNTT, phục vụ cho việc phát triển công nghiệp 4.0 đất nước Quyết định số 747/QĐ-BGDĐT ngày 23/2/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc giao đào tạo ngành Cơng nghệ Thơng tin trình độ cao đẳng, đại học Trường Đại học Nha Trang PHẦN I THÔNG TIN CHUNG NGÀNH ĐÀO TẠO I THÔNG TIN CHUNG I.1 Tên chương trình đào tạo Tiếng Việt: Cơng nghệ Thông tin Tiếng Anh: Information Technology I.2 Tên ngành: Cơng nghệ Thơng tin Mã số: 7480201 I.3 Trình độ đào tạo: Đại học I.4 Hình thức đào tạo: Chính quy I.5 Định hướng đào tạo: Ứng dụng I.6 Thời gian đào tạo: năm I.7 Khối lượng kiến thức tồn khóa: 155 tín (bao gồm kiến thức giáo dục thể chất quốc phòng) I.8 Khoa/viện quản lý: Khoa Công nghệ Thông tin I.9 Giới thiệu chương trình: Chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Thơng tin (CNTT) theo hướng đặc thù trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức, kỹ tác phong nghề nghiệp, có phẩm chất trị, ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT xã hội kinh tế trình hội nhập quốc tế đất nước Chương trình đào tạo cung cấp kiến thức lĩnh vực CNTT, giúp sinh viên bắt kịp tiếp cận với kiến thức chung CNTT giới II MỤC TIÊU ĐÀO TẠO II.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chương trình đào tạo ngành CNTT đào tạo cử nhân có nhân cách lực đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội, nắm vững kiến thức chuyên môn thực hành, có khả tổ chức, thực phát huy sáng tạo công việc liên quan đến lĩnh vực CNTT Các kiến thức, kỹ cần thiết bao gồm: Kiến thức lập luận ngành : Trang bị (bổ sung) cho sinh viên kiến thức ngành CNTT, phương pháp luận công nghệ tảng, chuyên sâu ngành; Kỹ phẩm chất cá nhân, nghề nghiệp : Rèn luyện cho sinh viên đức tính, kỹ cần thiết qua môi trường làm việc chuyên nghiệp, biết vận dụng kiến thức công nghệ, tổ chức quản lý ngành CNTT vào công việc thực tế; Kỹ giao tiếp làm việc nhóm : Tạo hội cho sinh viên làm quen với môi trường công nghiệp ngành CNTT, thông qua việc triển khai 30% số tín doanh nghiệp; Kiến thức ngoại ngữ, khoa học, văn hóa, xã hội nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập, công việc sống II.2 Mục tiêu cụ thể Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành CNTT theo hướng đặc thù có phẩm chất, kiến thức kỹ sau: Hiểu biết vấn đề văn hóa - xã hội, kinh tế pháp luật, có lập trường trị tư tưởng vững vàng, ý thức trách nhiệm công dân phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Hiểu vận dụng hiệu kiến thức Toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn kiến thức sở vào ngành đào tạo Sử dụng thành thạo hai ngơn ngữ lập trình thơng dụng Nắm vững giải thuật bản, đề xuất giải pháp kỹ thuật, quản trị dự án, giải tốn liên quan đến phân tích, xử lý số liệu mơ hình hóa Có khả xây dựng mơ hình áp dụng nguyên tắc công nghệ phần mềm vào thực tế Có kỹ mềm, cụ thể là: khả tự học; giao tiếp truyền đạt thông tin; làm việc theo nhóm; sử dụng ngoại ngữ phục vụ công việc chuyên môn quản lý (chuẩn ngoại ngữ theo quy định trường Đại học Nha Trang); Sinh viên sau tốt nghiệp tiếp tục học tập, nghiên cứu phát triển lĩnh vực CNTT III CHUẨN ĐẦU RA III.1 Nội dung chuẩn đầu A Phẩm chất đạo đức, nhân văn và sức khỏe A1 Có lập trường trị vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết giá trị đạo đức ý thức trách nhiệm công dân A2 Có hiểu biết văn hóa – xã hội, kinh tế pháp luật A3 Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp A4 Có ý thức học tập để nâng cao lực trình độ A5 Có đủ sức khỏe để làm việc B Kiến thức B1 Hiểu nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam B2 Hiểu vận dụng kiến thức toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, công nghệ thông tin kiến thức sở vào ngành đào tạo B3 Trình độ ngoại ngữ đạt theo quy định Trường Đại học Nha Trang B4 Hiểu biết vấn đề đương đại liên quan đến lĩnh vực chuyên môn B5 Hiểu vận dụng kiến thức chuyên môn sau: B5.1 Kiến thức khoa học có khả vận dụng vào chuyên ngành CNTT B5.2 Kiến thức sở cơng nghệ thơng tin: Thuật tốn, kiến trúc máy tính nguyên lý hoạt động, hệ điều hành B5.3 Phân tích, tổ chức, tích hợp xử lý quản lý liệu, thông tin B5.4 Lập trình, xây dựng phát triển phần mềm B5.5 Sử dụng công cụ phù hợp để quản lý ứng dụng CNTT vào lĩnh vực thực tế B5.6 Kiến thức quản lý nguồn tài nguyên, hoạt động quan / tổ chức, giải pháp sử dụng CNTT để nâng cao khả lãnh đạo, quản lý quan / tổ chức C Kỹ C1 Kỹ nghề nghiệp: C1.1 Kỹ xây dựng quản lý đề án CNTT (phần mềm & phần cứng) C1.2 Kỹ trình bày cơng việc CNTT làm, phản biện dựa thực nghiệm, kỹ sáng tạo, kỹ giải vấn đề C2 Kỹ mềm: Có kỹ giao tiếp xã hội, hợp tác làm việc nhóm, chia sẻ tri thức kinh nghiệm, khả điều hành nhóm cơng tác thơng qua việc học tập thực tế doanh nghiệp D Thái độ Trung thực, kỷ luật cao học tập cơng việc, biết làm việc nhóm cách hiệu quả; biết ứng xử văn hóa cơng việc xã hội; thích nghi nhanh chóng với thay đổi; động, sáng tạo có ý chí học tập không ngừng III.2 Định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp Sinh viên tốt nghiệp ngành làm việc sở sau: Công ty phần mềm (nghiên cứu, thiết kế, gia công, kiểm định phần mềm) Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm CNTT Các sở đào tạo CNTT Các sở tư vấn xây dựng hệ thống thông tin Các sở truyền thông Các công ty thiết kế, sản xuất thiết bị công nghiệp số IV CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tổng KHỐI KIẾN THỨC I Kiến thức giáo dục đại cương Khoa học xã hội nhân văn Toán khoa học tự nhiên Ngoại ngữ Giáo dục chất quốc phòng an ninh II Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức sở ngành Kiến thức ngành Cộng Kiến thức bắt buộc Tín Tỷ lệ % 48 80% 14 70% 17 89% 100% Kiến thức tự chọn Tín Tỷ lệ % 12 20% 30% 11% - Tín 58 20 19 Tỷ lệ % 37% 13% 12% 5% 11 7% 82% 18% 97 63% 68 72% 27 28% 44 53 155 29% 34% 100% 35 33 126 80% 65% 81% 18 39 20% 35% 19% V NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO STT A I I.1 Số TC TÊN HỌC PHẦN KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Các học phần bắt buộc Những NL CN Mác – Lênin Những NL CN Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng ĐCS Việt Nam Phân bổ tín Lý Thực thuyết hành Học phần tiên quyết Phục vụ chuẩn đầu 58 20 14 10 30 B1 45 30 B1 45 B1 B1 33 34 qn ĐCS Việt Nam Cơng tác quốc phịng an ninh Quân chung chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK CKC 35 Bóng đá 36 Bóng chuyền 37 Cầu lơng 38 Võ thuật 39 Bơi lội 40 Cơ sở Toán cho Tin học Bài giảng mơn học Bóng đá Bài giảng mơn học Bóng chuyền Bài giảng môn học Cầu lông Bài giảng môn học Taekwondo Doãn văn Hương – Phù quốc Mạnh Bài giảng Cơ sở Toán cho Tin học Nguyễn Đức Thuần Y.N Singh Mathematical Foundation of Computer Science Ngôn ngữ lập trình C++ 41 Nhập mơn An Introduction to lập trình Programming with C++ The C++ Programing Language Kỹ thuật lập trình A Method of Programming 42 Kỹ thuật lập trình Kỹ lập trình The Art of Programming: Vol 1, 2, Trần văn Tự Trương Hoài Trung Giang Thị Thu Trang 2018 2005 Trường ĐH Nha Trang New Age International Limited Nguyễn Việt Hương 2003 NXB Giáo dục Ziane Zak 2010 Course Technology Bjarne Stroustrup 2001 Addison-Wesley 2009 Khánh Hòa 1998 Addison Wesley 2005 KHKT 2002 Prentice Hall Nguyễn Đình Thn E.W.Dijkstra Lê Hồi Bắc, Nguyễn Thanh Nghị N.Knuth 39 Trần Đan Thư; Đinh Bá Tiến; Nguyễn Tấn Trần Minh Khang 2010 NXB KHKT Bjarne Stroustrup 2001 AddisonWesley Nguyễn Thanh Thuỷ 2004 KHKT Grady Booch 2007 Đỗ Xuân Lôi 2007 Giải thuật Lập trình Lê Minh Hồng 2006 Introdution to Algorithms 3RD Fundamentals of Database Systems 4th Thomas H.Cormen 2009 Eslmari-Navathe 2003 Bài tập sở liệu Nguyễn Đức Thuần 2011 Computer Organization and Architecture 6th Edition William Stallings 2002 Prentice Hall Computer Architecture 3rd Edition John L Hennessy & David A.Patterson 2003 Morgan Kaufmann 2003 NXB Giáo dục 2003 ĐH Cần Thơ 2003 ĐH KHTN TP.Hồ Chí Minh 1999 ĐH KHTN TP.Hồ Chí Minh 2005 Jonh Wiley & Son 2008 Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Lập trình hướng đối tượng 43 44 45 46 47 Lập trình hướng đối tượng Cấu trúc liệu giải thuật Cơ sở liệu Kiến trúc máy tính Hệ điều hành Mạng máy tính The C++ Language Programming Lập trình hướng đối tượng với C++ Object-Oriented Analysis and Design with Applications Cấu trúc liệu giải thuật Nguyên lý phần cứng kỹ Trần Quang Vinh thuật ghép nối máy tính Võ Văn Chín, Giáo trình Kiến trúc máy Nguyễn Hồng tính Vân, Phạm Hữu Tài Lê Khắc Nhiên Giáo trình nhập mơn HĐH Ân Hồng Kiếm Giáo trình HĐH nâng cao Hồng Kiếm Trần Hạnh Nhi Operating System AbrahamSilbersch Concepts – 7th atz Nguyễn Bình Dương Giáo trình Mạng máy tính Đàm Quang Hồng Hải 40 Addison-Wesley NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội The MIT Press Pearson Education NXB Khoa học Kỹ thuật 48 49 50 51 52 Toán rời rạc Thiết kế Web Thực tập sở (4 tuần) Đồ họa ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý 53 Trải nghiệm người dùng 54 Xử lý ảnh 55 56 Lập trình thiết bị nhúng Hệ quản trị CSDL Mạng máy tính hệ thống mở Computer Networking 5th Edition Computer Networks 5th Edition Toán rời rạc Discrete Mathematics Graph Theory Bài giảng Thiết kế trang web Nguyễn Thúc Hải Jim Kurose and Keith Ross Andrew S Tanenbaum Nguyễn Hữu Anh Laszlo Lovasz Even S Nguyễn Đình Hồng Sơn 2001 NXB Giáo dục 2010 Addison-Wesley 2011 Prentice Hall 1999 2003 1997 NXB Giáo dục Springer NXB KHKT Trường ĐH Nha Trang 2017 Giáo trình lý thuyết đồ hoạ Lý thuyết màu sắc thiết kế website Nguyễn Hữu Tài Đặng Xuân Trường 2008 Hệ thống thông tin địa lý Đặng Văn Đức 2001 GIS đại cương - phần thực hành Trần Vĩnh Phước 2003 Exploring spatial analysis in Geographic Information Systems Yue Hong Chou 2004 OnWord Press Giáo trình Lập trình hợp ngữ Đỗ Văn Tồn, Dương Chính Cương 2009 ĐH Thái Ngun Đặng Bá Lư 2007 ĐH Đà Nẵng Richard Blum 2005 Wrox Nguyễn Thiên Bằng 2005 NXB Lao động – Xã hội Giáo trình Lập trình hệ thống Professional Assembly Language (Programmer to Programmer) Giáo trình SQL Server 2000 41 2013 ĐH Huế Đại học BK Hà Nội NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Khám phá SQL Server 2005 57 Phát triển ứng dụng Web Database Management System Giáo trình lập trình ứng dụng Web với ASP.NET 2.0 C# 2005 - Tập 5: Lập Trình ASP.NET 2.0 - Quyển 1: Điều Khiển Trình Chủ ASP.NET 2.0 C# 2005 Tập 5: Lập Trình ASP.NET 2.0 - Quyển 2: Điều Khiển Trình Chủ Đặc Biệt Và Đối Tượng ASP.NET 2.0 C# 2005 Tập 5: Lập Trình ASP.NET 2.0 - Quyển 3: Điều Khiển Kết Nối Cơ Sở Dữ Liệu C# 2005 Tập 5: Lập Trình ASP.NET 2.0 , Quyển 4: Đối Tượng ADO.NET 2.0 Và XML Introduction to C# Programming with Microsoft NET NET Application Development: with C#, ASP.NET, ADO.NET and Web Services Giáo trình lập trình Java 58 59 Lập trình thiết bị di động Lập trình hướng đối tượng với Java Introduction to Java Programming, 6th Edition Nguyễn Thiên Bằng Hoàng Đức Hải 2005 NXB Lao động – Xã hội Patricia Ward 2008 Thomson Learning Phạm Hữu Khang 2007 NXB Lao động Phạm Hữu Khang 2007 NXB Lao động – Xã hội Phạm Hữu Khang 2008 NXB Lao động – Xã hội Phạm Hữu Khang 2009 NXB Lao động – Xã hội Phạm Hữu Khang 2009 NXB Lao động – Xã hội Microsoft 2004 Microsoft H.Mưssenbưck, W.Beer, D.Birngruber, A.Wưß 2004 Addison-Wesley Huỳnh Ngọc Tín Nguyễn Trác Thức Tơn Thất Hịa An 2006 Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Đoàn Văn Ban 2005 Daniel Liang 2007 Lập trình C# NET 42 NXB Khoa học Kỹ thuật Pearson Prentice Hall 60 Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin – Phương pháp Phân tích ứng dụng thiết kế hệ Phân tích thiết kế hệ thống thống thơng tin quản lý thơng tin Data analysis for Database Design 62 63 Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo Đinh Thế hiển 2002 NXB Thống kê David Howe 2001 ButterworthHeinemann 2005 NXB KHKT 1995 NXB Giáo dục Stuart Russel 2009 Prentice Hall Giáo trình cơng nghệ phần mềm Nguyễn Xn Huy 1994 ĐHTH Hà nội Công nghệ phần mềm Công nghệ phần Software Engineering – A Practitioner’s Approach mềm Lê Đức Trung 2002 NXB KHKT 2005 McGraw-Hill Thực tập chuyên ngành (8 tuần) tập Quản lý dự án phần mềm 65 NXB Lao độngXã hội Artificial Intelligence: A Modern Approach Kỹ nghệ phần mềm 1,2,3 64 2008 TS Đinh Mạnh Tường PTS Nguyễn Thanh Thủy Trí tuệ nhân tạo 61 Nguyễn Hồng Phương, Hùynh Minh Đức Quality Software Project Quản lý Management dự án phần mềm Effective Software Project Management IT Project Management Roger S Pressman Roger S.Pressman – Ngô Trung Việt dịch Lê Đức Trung, Thac Binh Cuong Robert T Futrell, Donald F Shapfer, Linda I Shafer Robert K Wysocki Ph.D Kathy Schwalbe Lập trình Python 43 2001 NXB Giáo dục 2002 NXB KHKT 2002 Prentice Hall 2006 Wiley 2007 Course Technology 66 67 Cem Kaner, Jack Testing Computer Software Falk, and Hung Q Nguyen Kiểm thử Software Testing Ron Patton phần mềm Roger S.Pressman Kỹ nghệ phần mềm tập – Ngô Trung Việt 1,2,3 dịch XML Nền Tảng & Ứng Nguyễn Phương Công Dụng Lan nghệ XML Beginning XML, 4th David Hunter ứng dụng Edition 68 Học máy (Machine Learning) 69 Điện toán đám mây Khai thác liệu 70 71 Khai phá liệu Đỗ Phúc Data Mining: Concepts and Jiawei Han Techniques Introduction to Data Ming Pang-Ning Tan 1999 Wiley 2005 SAMS 2001 NXB Giáo dục 2006 Nxb Lao động Xã hội 2007 Wiley Publishing 2003 NXB ĐHQPTPHCM 2006 Elsiver 2005 Addison Wesley Thực tập tốt nghiệp 4.2.1.3 Các đảm bảo khác cho hoạt động đào tạo - Hệ thống mạng Internet chất lượng tốc độ cao cho giảng đường tồn khn viên Trường - Phòng học đảm bảo đầy đủ phương tiện dạy học đại (máy chiếu, âm thanh, ), đủ chỗ ngồi cho sinh viên, thoáng mát, đủ ánh sáng, khơng ồn, phục vụ giảng dạy học tập theo nhóm thuyết trình lớp - Phịng máy thực hành trang bị đại đáp ứng đủ yêu cầu mơn có phần thực hành - Khoa CNTT thường xuyên liên hệ mời doanh nghiệp đến giảng dạy, trao đổi chuyên môn định hướng nghề nghiệp cho sinh viên, trung bình tháng lần 44 - Đa phần đội ngũ giảng viên trẻ, nhiệt tình, đào tạo qui, thường xun cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn tiếp cận với phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực 45 PHẦN V: GIẢI PHÁP, MINH CHỨNG ĐẢM BẢO VIỆC LÀM (Phụ lục kèm theo) V.1 Thỏa thuận với doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp (phụ lục kèm theo) V.2 Văn phối hợp với doanh nghiệp thực công tác dự báo nhu cầu lao động (phụ lục kèm theo phiếu câu hỏi điều tra) V.3 Các hình thức khảo sát sinh viên tốt nghiệp có việc làm Từ năm 2015 đến nay, Khoa CNTT liên tục tổ chức việc khảo sát sinh viên tốt nghiệp có việc làm thơng qua hình thức sau: Khảo sát qua Google form Khảo sát thông qua điện thoại Khảo sát thông qua email Mời tham gia giảng dạy, đánh giá thực tập sinh viên để thu thập thông tin V.4 Kết khảo sát sinh viên tốt nghiệp có việc làm - Kết khảo sát từ 179 sinh viên tốt nghiệp đại học ngành CNTT Bảng 5.1 Thớng kê tình hình việc làm sinh viên ngành CNTT sau tốt nghiệp Tổng sớ Chia theo tình trạng việc làm SV được SLSV có SLSV chưa có Tổng Tổng khảo sát việc làm việc làm SLSV SLSV có việc chưa có học nâng cao làm việc làm 52 67 45 43 43 53 37 32 29 29 54 82 39 36 37 55 103 63 54 56 Nguồn: Kết điều tra khảo sát Khoa CNTT Trung tâm QHDN & HTSV Khóa Tổng sổ SV đại học tớt nghiệp V.5 Kết khảo sát đánh giá công ty Để thu thập đánh giá doanh nghiệp chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành CNTT tốt nghiệp từ Trường Đại học Nha Trang, tiến hành thiết kế phiếu khảo sát gửi đến doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nhất, bao gồm: Công ty FPT Sofware Đà Nẵng, Công ty TNHH Bizzon, Công ty TNHH CO2, Công ty Cổ phần SweetSoft, Công ty INFOdation Nha Trang, Công ty TNHH TMA Solutions, Công ty TNHH IVS, Công ty TNHH FarmTech Việt Nam Công ty TNHH GuavaIT (ReadyTech) Phiếu khảo sát tập trung vào 03 lĩnh vực, bao gồm: Thứ nhất, kiến thức sinh viên tốt nghiệp (05 tiêu); Thứ hai, kỹ năng/khả sinh viên tốt nghiệp (10 tiêu); Thứ ba, đạo đức, thái độ sinh viên tốt nghiệp (10 tiêu) Đồng thời, Khoa CNTT thiết kế câu hỏi mở xếp loại tiêu theo thứ tự quan trọng; Những kiến thức/kỹ 46 mà sinh viên cần bồi dưỡng thêm; Những góp ý khác nhằm nâng cao chất lượng sinh viên tốt nghiệp Cuối phiếu khảo sát tập trung vào nhu cầu tuyển dụng lao động Công ty từ năm 2018 đến 2020 Mẫu phiếu khảo sát sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Nguyễn Đình Chiểu, Nha trang ĐT: 058-831149, Fax: 058-831147, Website : www.ntu.edu.vn PHIẾU KHẢO SÁT THƠNG TIN Về chất lượng sinh viên tớt nghiệp nhu cầu tuyển dụng Ngành: Công nghệ Thông tin Tên quan: ………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………… Điện thoại: ………………… Fax: …………… Website: ………………………………………… I VỀ SINH VIÊN TỐT NGHIỆP (Quý quan trả lời câu hỏi khơng có SV tốt nghiệp từ Ngành Cơng nghệ Thông tin Trường ĐHNT làm việc quý quan) Số lượng SV tốt nghiệp từ Ngành Công nghệ Thông tin (Trường ĐHNT) làm việc q quan vị trí cơng tác, nhiệm vụ nay: STT Sớ lượng Vị trí cơng tác & nhiệm vụ 2 Nhận xét quan chất lượng SV tốt nghiệp từ Ngành Công nghệ Thông tin (Trường ĐHNT) theo tiêu chí (xin đánh chéo vào thích hợp): T: Tốt nhận xét K: Khá TB: Trung bình TIÊU CHÍ NHẬN XÉT Y: Yếu K : Kém KNXĐ: Không T K TB Y K KNXĐ Về kiến thức SV tốt nghiệp Kiến thức tảng       Kiến thức chuyên môn       Kiến thức quản lý, điều hành       47 Kiến thức chung văn hóa, xã hội Hiểu biết thực tế vấn đề đương đại ngành nghề Về kỹ năng/khả SV tốt nghiệp Kỹ nghiệp vụ, tay nghề chuyên môn Khả sử dụng ngoại ngữ công việc Khả ứng dụng tin học công việc Khả tổ chức, quản lý, điều hành 10 Khả lập kế hoạch, dự án Khả giao tiếp, trình bày (nói, 11 viết) Khả phát giải 12 vấn đề 13 Khả làm việc độc lập                                                             14 Khả làm việc nhóm Khả thích ứng với môi 15 trường làm việc đa dạng hội nhập quốc tế Về phẩm chất SV tốt nghiệp             16 Ý thức học tập cầu tiến       17 Ý thức trách nhiệm       18 Ý thức tổ chức, kỷ luật       19 Ý thức tập thể, cộng đồng       20 Tính nghiêm túc, trung thực       21 Tính cần cù, chịu khó       22 Tính cẩn trọng, chu đáo             23 Tính động, sáng tạo       Khả chịu áp lực cao 24 công việc       25 Đạo đức nghề nghiệp Đề nghị cho biết 10 tiêu chí (trong số 25 tiêu chí trên) mà quý quan cho quan trọng SV tốt nghiệp đến làm việc quý quan (chỉ cần ghi số thứ tự tiêu chí): 48 Các tiêu chí: ………………………………………… Những kiến thức, kỹ mà SV tốt nghiệp từ Ngành Công nghệ Thông tin (Trường ĐHNT) cần bồi dưỡng thêm để đáp ứng yêu cầu công việc quý quan: - ………………………………………… ………………………………………… Những góp ý khác nhằm mục đích nâng cao chất lượng SV tốt nghiệp từ Ngành Công nghệ Thông tin (Trường ĐHNT): ……………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………… II VỀ NHU CẦU TUYỂN DỤNG Hàng năm Ngành Cơng nghệ Thơng tin (Trường ĐHNT) có SV tốt nghiệp đại học cao đẳng từ chuyên ngành sau Nếu quý quan có nhu cầu tuyển dụng, xin ghi số lượng tuyển dụng, trình độ năm có nhu cầu vào tương ứng: STT Chun ngành đào tạo Sớ lượng Trình độ (ĐH CĐ) Năm tuyển dụng 2018 2019 2020 Ngồi thơng tin nhu cầu tuyển dụng trên, xin quý Cơ quan vui lòng gởi đến chúng tơi văn thức q Cơ quan nhu cầu tuyển dụng hàng năm tiêu chí tuyển chọn Rất mong quý Cơ quan gởi Phiếu lại trước ngày 28/05/2018 theo địa chỉ: Khoa Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Nha Trang, Số 02 Nguyễn Đình Chiểu, Nha trang Hoặc gửi email mềm địa chỉ: kcntt@ntu.edu.vn (Khoa CNTT, Trường ĐH Nha Trang) Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Cơ quan! Kết khảo sát cho thấy: 49 Thứ nhất, tiêu chí kiến thức CNTT người lao động làm việc công ty thể hình 5.1 Theo đó, với tiêu chí đánh giá Tốt, Khá, Trung bình Yếu Hình 5.1: Kết đánh giá công ty kiến thức sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT, Trường ĐH Nha Trang Theo kết khảo sát Hình 5.1, đá số công ty đánh giá kiến thức sinh viên tốt nghiệp mức khá, có kiến thức quản lý-điều hành mức trung bình Thứ hai, tiêu chí kỹ năng/khả người SV tốt nghiệp thể Hình 5.2 50 Hình 5.2: Kết đánh giá công ty kỹ năng/khả SVTN Theo đó, với 10 tiêu liệt kê, đa số công ty đánh giá mức khá, riêng tiêu chí “Khả tổ chức, quản lý, điều hành” đa số đánh giá mức trung bình Ngồi ra, kỹ ngoại ngữ đa số đánh giá mức trung bình có đánh giá yếu Thứ ba, tiêu chí phẩm chất đạo đức sinh viên tốt nghiệp thể Hình 5.3 Theo đó, 04 tiêu chí đầu tiêu chí “Ý thức tập thể, cộng đồng” đa số cơng ty đánh giá khá, 05 tiêu chí cịn lại đa số đánh giá tốt Khơng có tiêu chí bị đánh giá yếu Hình 5.3: Kết đánh giá công ty phẩm chất đạo đức SV tốt nghiệp Về câu hỏi cho biết 10 tiêu chí số 25 tiêu chí mà công ty cho quan trọng (sắp xếp theo thứ tự từ quan trọng đến thấp nhất) sau: Đa số công ty lựa chọn 10 tiêu chí, là: 1, 2, 7, 11, 14, 15, 16, 18, 24, 25 Cụ thể: Kiến thức tảng Kiến thức chuyên môn Khả sử dụng ngoại ngữ công việc Khả giao tiếp, trình bày (nói, viết) Khả làm việc nhóm 51 Khả thích ứng với mơi trường làm việc đa dạng hội nhập quốc tế Ý thức học tập cầu tiến Ý thức tổ chức, kỷ luật Khả chịu áp lực cao công việc 10 Đạo đức nghề nghiệp Về câu hỏi, “Những kiến thức, kỹ mà SV tốt nghiệp từ Ngành Công nghệ Thông tin (Trường ĐHNT) cần bồi dưỡng thêm để đáp ứng yêu cầu công việc quý quan”, kết trả lời đa số công ty sau: - Nắm vững thuật tốn (tìm kiếm, xếp, xử lý mảng, xử lý chuỗi ) - Lập trình winform lập trình web ngơn ngữ Java ngơn ngữ C# cách thành thạo - Sử dụng thành thạo ngôn ngữ truy vấn SQL với hệ quản trị sở liệu thông dụng (SQL Server, MySQL, Oracle DB2 ) - Quản lý cấu hình - Kiểm thử phần mềm Về câu hỏi “Những góp ý khác nhằm mục đích nâng cao chất lượng SV tốt nghiệp từ Ngành Công nghệ Thông tin (Trường ĐHNT)”, kết trả lời đa số công ty “Cần bồi dưỡng kỹ ngoại ngữ cho sinh viên” Về nhu cầu tuyển dụng, kết khảo sát trình bày Hình 5.4 52 Hình 5.4: Kết khảo sát nhu cầu nhân lực ngành CNTT công ty năm 2018, 2019 2020 Theo kết khảo sát, tổng số lượng nhân lực mà 09 công ty cần năm 2018, 2019 2020 là: 890, 1490 2190 Nhìn chung, nhu cầu nhân lực ngành CNTT dự kiến năm tới lớn Trong 09 cơng ty có 03 cơng ty cần nhu cầu nhân lực lớn là: Cơng ty FPT Software Đà Nẵng, Công ty TMA Solutions Công ty TNHH IVS Đặc điểm chung 03 công ty tuyển dụng nhiều nhân lực lập trình, quản lý kiểm thử phần mềm Khách hàng lớn 03 công ty thị trường Nhật Bản Dựa phân tích đó, đề án đào tạo đặc thù ngành CNTT tập trung vào việc đào tạo cử nhân ngành Kỹ thuật phần mềm 53 ... Công nghệ Thông tin Công nghệ Thông tin Công nghệ Thông tin Công nghệ Thông tin Công nghệ Thông tin Công nghệ Thông tin Công nghệ Thông tin Sư phạm CNTT Công nghệ Thông tin Công nghệ Thông tin Cử... dục Đào tạo việc giao đào tạo ngành Cơng nghệ Thơng tin trình độ cao đẳng, đại học Trường Đại học Nha Trang PHẦN I THÔNG TIN CHUNG NGÀNH ĐÀO TẠO I THÔNG TIN CHUNG I.1 Tên chương trình đào tạo. .. Trường Đại học Nha Trang Tiền thân Khoa Bộ môn Tin học thuộc Khoa Cơ Năm 1993, ngành Công nghệ Thông tin đào tạo Trường Đại học Nha Trang với liên kết đào tạo Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học

Ngày đăng: 12/03/2019, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan