Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

127 452 2
Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thạc sĩ, tiến sĩ, chuyên đề, luận văn, khóa luận, đề tài

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nền kinh tế của đất nước đang vào giai đoạn đổi mới sâu sắc và toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Trong dòng chảy sôi động đó của nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nào muốn thắng trong cuộc cạnh tranh đều phải học hỏi kinh nghiệm quý giá của những doanh nghiệp thành đạt trong nước và trên thế giới, để từ đó hoạch định một chiến lược tiếp thị, một chiến lược kinh doanh, chiến lược quản lý nhân sự cho doanh nghiệp mình một cách khôn ngoan. Trước đây thực sự đã nhiều hãng đã từng thành công do tập trung hầu như toàn bộ các nỗ lực quản lý vào việc kiến giải các chức năng hoạt động nội bộ và thực hiện các công việc hàng ngày của mình một cách hiệu quả nhất. M aëc dù hiệu quả hoạt động nội bộ vẫn rất quan trọng, song việc làm cho hãng, công ty thích nghi với những thay đổi về điều kiện môi trường đã trở thành yếu tố hết sức cần thiết để đảm bảo thành công. Với những đặc điểm trên, việc nghiên cứu hoạch định chiến lược kinh doanh để từ đó làm sở cho việc thực hiện chiến lược kinh doanh là một yêu cầu quan trọng hàng đầu để mỗi công ty thể nắm bắt kịp thời các hội kinh doanh, tranh thủ các lợi thế riêng của mình trong việc tăng trưởng, phát triển và làm chủ được thị trường trong thời gian ngắn nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược kinh doanh, từ năm 2005 - sau khi được cổ phần hoá - Ban lãnh đạo Công ty cổ phần thương mại Tĩnh đã xây dựng “Tổ hoạch định” để hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn 2005 - 2012 cho Công ty. Tuy nhiên hiện nay, công tác hoạch định chiến lược của doanh nghiệp còn nhiều điều bất cập. Lý do thứ nhất, do đây là lần đầu tiên Công ty tiến hành hoạch định chiến lược kinh doanh nên các thành viên còn chưa quen với công tác hoạch định chiến lược, chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về hoạch định chiến lược kinh doanh, chưa kinh nghiệm, còn bỡ ngỡ, lúng túng. Thứ hai, mặc dù chức năng của tổ là hoạch định chiến lược kinh doanh nhưng do chưa sự xác định rõ 1 ràng về chức năng và quyền hạn của các thành viên nên họ chưa tham gia tích cực vào quá trình hoạch định chiến lược của doanh nghiệp. Thứ ba, Ban giám đốc quá bận rộn với công việc điều hành hàng ngày nên cũng chưa đầu tư thời gian thích hợp vào các công tác xây dựng chiến lược. Hơn nữa chế tiền lương cho các thành viên trong tổ hoạch định chiến lược còn chưa thoả đáng (do phải phụ thuộc vào chế lương của Công ty) nên chưa thu hút được các “nhà hoạch định” giỏi hoặc khiến các thành viên này chưa thực sự tận tâm với công việc hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh các yếu tố chủ quan này còn những nhân tố khách quan tác động, làm hạn chế hiệu quả hoạch định chiến lược của Công ty như: trong những năm trở lại đây các doanh nghiệp thương mại nói chung và Công ty cổ phần thương mại Tĩnh nói riêng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức như: quy mô hoạt động kinh doanh còn nhỏ hẹp, tình hình kinh doanh chưa ổn định dẫn đến thị trường chưa được mở rộng, môi trường kinh tế xã hội nhiều biến động đòi hỏi Công ty cần thay đổi chiến lược cho phù hợp hơn với tình hình mới… Trước tình hình đó việc nâng cao hiệu quả của mình bằng cách tăng cường hiệu năng, hiệu quả và tính linh hoạt là mục tiêu sống còn cho sự tồn tại và phát triển bền vững của Công ty. Nhận thức được điều này cùng với mong muốn góp một phần vào sự phát triển của Công ty, tạo cho Công ty chiếm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại Công ty cổ phần thương mại Tĩnh” để làm đề tài Luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích chung Góp phần hoàn thiện chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo khả năng phát triển cao và bền vững cho Công ty trong tương lai. 2.2. Mục đích cụ thể + Tổng quan sở lý luận tiễn về hoạch định chiến lược kinh doanh; + Đánh giá những tiềm năng, lợi thế của Công ty, tìm và đề xuất các biện pháp khai thác tốt mọi tiềm năng và lợi thế đó; + Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện chiến lược kinh doanh cho Công ty giai đoạn 2008 - 2012. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại Tĩnh. + Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu, giải quyết một số vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến chiến lược kinh doanh của Công ty. - Phạm vi về thời gian: Để đánh giá chiến lược kinh doanh của Công ty, luận văn tập trung vào giai đoạn từ năm 2005 - 2007 - Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi thị trường, địa bàn hoạt động chủ yếu của Công tytỉnh Tĩnh. 4. Dự kiến những đóng góp của luận văn + Hoàn thiện chiến lược kinh doanhCông ty giai đoạn 2008 - 2012. + Xác định các hoạt động kinh doanh của Công ty đúng hướng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. + Xây dựng phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh khoa học hơn ở Công ty, làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản trị khi xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty trong tương lai và những người quan tâm đến vấn đề này. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng biểu, hình vẽ và các phụ lục, nội dung chính của Luận văn được trình bày thông qua 04 chương sau: Chương 1. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chiến lược kinh doanh. Chương 2. Đặc điểm bản của địa bàn và phương pháp nghiên cứu. Chương 3. phân tích tình hình hoạch định và thực hiện chiến lược kinh doanhCông ty cổ phần thương mại Tĩnh giai đoạn 2005 - 2007 Chương 4. Định hướng và biện pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanhCông ty cổ phần thương mại Tĩnh giai đoạn 2008 - 2012. 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1. Nguồn gốc xuất xứ của chiến lược Chiến lược là một thuật ngữ được hình thành từ rất sớm nó khởi nguồn trong lĩnh vực quân sự. Trong quân sự chiến lược được xem như là sự kết hợp giữa việc sử dụng mưu lược và hành động quân sự cụ thể nhằm giành được thắng lợi trong các cuộc chiến tranh và nó được thể hiện thông qua các khái niệm kinh điển sau: Theo từ điển chiến lược văn hoá Mỹ: Chiến lược là khoa học và nghệ thuật quân sự được ứng dụng để lập kế hoạch tổng thể và tiến hành những chiến dịch quy mô lớn nhằm giành tới chiến thắng lợi cuối cùng. Còn theo Clausewit - một nhà chiến lược quân sự nổi tiếng người Đức trong cuốn bàn về chiến tranh cho rằng: “Chiến lược là nghệ thuật chỉ chiến đấu ở vị trí ưu thế”. Còn theo từ điển Larause: Chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng. Như vậy chiến lược sở để các nhà quân sự tính kế lâu dài với các mục tiêu cuối cùng là đánh thắng lợi và thiệt hại ít nhất. 1.1.2. Các quan niệm về chiến lược Khái niệm chiến lược mới chỉ du nhập sang lĩnh vực kinh tế từ sau đại chiến thế giới lần thứ II khi mà nền kinh tế các nước phục hồi nhanh chóng và những bước phát triển nhảy vọt, mỗi nước đều nhận thấy rằng sức mạnh của một quốc gia không hoàn toàn dựa vào quân sự mà song song với nó phải là tiềm lực kinh tế vững mạnh và từ đó hai từ “chiến lược“ dần trở nên phổ biến trong kinh doanh. Tuy nhiên ta cũng thể hiểu sự khác nhau bản giữa chiến lược trong hai lĩnh vực này. Trong quân sự luôn đối kháng, vì thế chiến lược của ta thành công thì địch thất bại và ngược lại. Còn trong lĩnh vực kinh doanh thành công không nghĩa là các đối thủ cạnh tranh bị tiêu diệt mà thể song song tồn tại với lợi ích chung. 4 Cho tới nay tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về chiến lược nhưng thể tựu chung ba nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Chiến lược được xem như là một dạng kế hoạch, nhưng là một dạng đặc biệt. Đại diện cho nhóm này hai tác giả chính là Willim.F.Glueck cho rằng “Chiến lược là một dạng thống nhất toàn diện và tổng hợp được thiết kế đảm bảo các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp sẽ thực hiện được” [17,4] Jame B.Quin thì lại định nghĩa chiến lược là xu hướng hoặc kế hoạch nhằm kết hợp các mục tiêu, chính sách và những chương trình hành động của tổ chức thành một thể thống nhất. Nhóm thứ hai: Chiến lược được xem là nghệ thuật thiết kế các lợi thế cạnh tranh để dành lấy ưu thế trên thị trường. Theo A.Thretart coi: Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp tạo ra để chống lại đối thủ cạnh tranh và giành thắng lợi trong kinh doanh. Còn theo Micheal.Poter trong cuốn “Chiến lược cạnh tranh” thì cho rằng “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ và giành thắng lợi trong cạnh tranh”. Nhóm thứ ba: Dung hoà cả hai nhóm trên họ cho rằng: chiến lược vừa là một dạng kế hoạch, vừa là nghệ thuật tổ chức nhưng là nghệ thuật tổ chức thực hiện chiến lược. Alfred Chandler giáo sư giảng dạy tại trường kinh doanh Harvard Mỹ định nghĩa chiến lượclà nghệ thuật phối hợp hành động và điều khiển chung nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. Một định nghĩa khác: “Chiến lược kinh doanh là tổng thể các quyết định, các hành động liên quan tới việc lựa chọn các phương tiện và phân bổ các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu nhất định”[17,4]. quan điểm cho rằng “Chiến lược là tập hợp những quyết định và hành động hướng mục tiêu để năng lực các tổ chức đáp ứng đáp ứng được những hội và thách thức từ bên ngoài”[19,24]. Mặc dù các nhóm khái niệm về chiến lược xuất hiện khác nhau ở những thời kỳ nhất định nhưng đều hình thành nên một ý tưởng chung về chiến lược đó là “Chiến lược được xem như là một dạng kế hoạch, một mưu lược một vị thế và một tầm nhìn nhất định. Ý tưởng này không những mang tính tổng thể và dài hạn 5 mà còn mang tính động, tính cụ thể, tính sáng tạo. Trước kia các doanh nghiệp Việt Nam chỉ quen với các kế hoạch, hàng năm, hàng tháng, hàng quý do Nhà nước giao cho. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường hiện đại các doanh nghiệp buộc phải tìm kiếm bạn hàng và cũng tìm ra cho mình đường đi nước bước và khái niệm nhằm giải quyết những vấn đề mang tính dài hạn. Chiến lược trước đây thể xem như là một kế hoạch dài hạn và tổng thể. Song theo thời gian khi mà môi trường kinh doanh ngày càng thay đổi nhanh chóng và phức tạp, những kế hoạch dài hạn tỏ ra kém hiệu quả. Chiến lược ra đời với ý nghĩa gán doanh nghiệp với môi trường kinh doanh, điều chỉnh thích ứng môi trường. Tính động trong chiến lược ngày càng thể hiện rõ: Nhà chiến lược không xuất phát từ tương lai, dự thế vị thế của họ trong từng phương án khác nhau trong tương lai để từ đó họ nhìn nhận về hiện tại để họ xem phải làm gì và ngay từ đầu. Đây cũng chính là xu thế quản trị chiến lược hiện nay trên thế giới. 1.1.3. Thực chất về chiến lược Chúng ta nhận thấy rằng cho tới nay chưa một sự thống nhất về mặt định nghĩa nhưng về mặt bản chất nó thể hiện trên mấy điểm sau: Chiến lược luôn mang tính định hướng: Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp thường được xây dựng cho thời kỳ tương đối dài, nó thể là 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Chiến lược kinh doanh luôn hướng tới việc thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra trong thời kỳ chiến lược đó, khác với kế hoạch, chiến lược không chỉ ra việc gì nhất định phải làm và việc gì nên làm trong thời kỳ kế hoạch. Vì vậy kế hoạch kinh doanh thường được xây dựng cho dài hạn, các số liệu khó dự đoán được. Còn nữa trong môi trường kinh doanh hiện đại, bất kỳ một sự thay đổi nào cũng thể xẩy ra, cho nên việc dự đoán chính xác việc nào phải làm việc nào không phải làm, việc nào rất khó khăn. Chính vì vậy chiến lược chỉ mang tính định hướng, khi triển khai thực hiện chúng ta phải biết kết hợp giữa chiến lược chủ định và chiến lược do hội kinh doanh mang lại, giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu khởi phát. Quá trình thực hiện cũng phải uyển chuyển không được cứng nhắc. Chiến lược luôn tập trung quan điểm lớn vào các lãnh đạo cấp cao trong doanh nghiệp. Điều đó nghĩa chỉ các nhà lãnh đạo mới đủ thẩm quyền đưa 6 ra các quyết định chiến lược, lựa chọn hướng phát triển cho doanh nghiệp. Điều này thể hiện quán triệt trong doanh nghiệp một thủ trưởng trong quản trị doanh nghiệp. Đồng thời đảm bảo tính chuẩn xác trong các quyết định chiến lược, sự bí mật về các thông tin trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên chiến lược cũng thể được xây dựng dựa trên những đề xuất của các cấp công nhân trong công ty. Nhưng việc đưa ra quyết định triển khai thực hiện chiến lược đó hay không lại thuộc về các nhà lãnh đạo cấp cao trong Công ty. Chiến lược luôn hướng tới mục tiêu dành thắng lợi: Khi xây dựng chiến lược các nhà quản trị luôn mong muốn doanh nghiệp phát triển lên một tầm cao mới sự thay đổi căn bản về chất. Vì thế chiến lược xây dựng dựa trên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và được thực thi dựa trên sự phát hiện và sử dụng các hội kinh doanh. Ngày nay, do xu hướng quốc tế hoá cùng với sự khan hiếm các nguồn tài nguyên ngày càng gia tăng, sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, sự thay đổi nhu cầu tập quán tiêu dùng của xã hội… đã làm cho môi trường kinh doanh phức tạp và biến động thường xuyên. Lúc này, việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh thật sự đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển. Tóm lại, ở phạm vi doanh nghiệp thể hiểu chiến lược kinh doanh là tập hợp các mục tiêu và chính sách đặt ra trong một thời gian dài trên sở khai thác tối đa các nguồn lực của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu phát triển. 1.1.4. Mục đích và vai trò của việc hoạch định chiến lược kinh doanh Tuy còn nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác nhau về phạm trù chiến lược song các đặc trưng bản của chiến lược kinh doanh được quan niệm tương đối thống nhất. Chiến lược cần được đặt ra như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát chỉ hướng cho công ty đạt đến mục tiêu mong muốn. Vì thế, chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp phải hội đủ đồng thời các yếu tố sau: + Phương hướng: Đây là điều mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và vững chắc trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động. 7 + Thị trường, qui mô: Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó. + Lợi thế: Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đó. + Các nguồn lực: Những nguồn lực nào cần phải để thể cạnh tranh được như: kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị. + Môi trường: Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. + Các nhà góp vốn: Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người quyền hành trong và ngoài doanh nghiệp cần. Với những đặc trưng trên, thể nói rằng việc xây dựng, thực hiện chiến lược kinh doanh ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được ví như là bánh lái của con tàu. Thực tế đã chỉ ra rằng sự đóng cửa của công ty làm ăn thua lỗ và sự phát triển của những doanh nghiệp hiệu quả sản xuất kinh doanh cao thực sự phụ thuộc một phần rất lớn vào chiến lược kinh doanh của công ty đó, đặc biệt là trong kinh tế thị trường. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp được thể hiện trên các khía cạnh sau: Giúp doanh nghiệp nhận rõ mục đích hướng đi của mình trong tương lai, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Sự thiếu vắng chiến lược hoặc chiến lược thiết lập không rõ ràng, không luận cứ vững chắc sẽ làm cho hoạt động của doanh nghiệp mất phương hướng, những vấn đề nảy sinh chỉ thấy trước mắt mà không gắn được với dài hạn hoặc chỉ thấy cục bộ mà không thấy được trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các hội kinh doanh, đồng thời biện pháp chủ động đối phó những nguy và mối đe doạ trên thương trường kinh doanh. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững. Tạo ra các căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp để trên sở đó doanh nghiệp đề ra các quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường. 8 1.1.5. Phân loại chiến lược kinh doanh Các chiến lược kinh doanh thường rất đa dạng và phức tạp. Doanh nghiệp cần phải chọn những chiến lược phù hợp với nguồn lực hiện tại của mình để thế triển khai nhằm đạt được kết quả mình mong muốn. Mỗi doanh nghiệp do môi trường tác động khác nhau, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh cũng khác nhau trong từng thời kỳ, nên cũng sẽ những phương án chiến lược kinh doanh khác nhau. Tuỳ theo mục tiêu của mình mà doanh nghiệp thể chọn một hay phối hợp các loại chiến lược tổng quát chủ yếu sau: 1.1.5.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược này dựa trên sở tập trung mọi nguồn lực của doanh nghiệp vào các hoạt động sở trường và truyền thống để phát triển các sản phẩm hiện trên những thị trường hiện bằng cách tăng cường chuyên môn hóa sản xuất, đổi mới công nghệ, phát triển thị phần và gia tăng doanh số, lợi nhuận. Chiến lược tăng trưởng tập trung được triển khai theo 3 hướng chiến lược cụ thể sau: + Chiến lược thâm nhập thị trường: Để thực hiện chiến lược này, đòi hỏi doanh nghiệp phải thông qua những nỗ lực mạnh mẽ về hoạt động marketing để giữ khách hàng hiện và thu hút thêm khách hàng chưa quan tâm đến sản phẩm của doanh nghiệp. Khi thực hiện chiến lược này cần lưu ý đến hiệu quả của các chi phí hoạt động tiếp thị và các hình thức tổ chức các hoạt động đó. + Chiến lược phát triển thị trường: Thường được áp dụng khi doanh nghiệp đủ nguồn lực để mở rộng quy mô sản xuất và đang hệ thống phân phối, hoạt động marketing hiệu quả. Lưu ý chiến lược này chỉ phát huy được hiệu quả khi các thị trường mới mà doanh nghiệp sẽ tham gia chưa bị bão hoà. + Chiến lược phát triển sản phẩm: Đây là chiến lược đang được sử dụng rộng rãi do sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và phân công lao động quốc tế. Nếu doanh nghiệp không chịu cải tiến và đổi mới thì rủi ro trong sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp càng cao, kìm hãm sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Chiến lược này tập trung vào việc tìm cách tạo ra những sản phẩm mới về tính năng tác dụng, chất lượng hoặc kiểu dáng mẫu mã. 9 1.1.5.2. Chiến lược phát triển hội nhập Chiến lược này dựa trên sở thiết lập và mở rộng mối quan hệ liên kết với các trung gian và đối thủ cạnh tranh trong một số lĩnh vực nhất định. Thường được triển khai theo 3 hướng sau: + Chiến lược hội nhập phía trên (ngược chiều): tìm kiếm sự tăng trưởng bằng cách thâm nhập và thu hút những nhà cung cấp (các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp) để tăng doanh số, lợi nhuận và kiểm soát thị trường cung ứng nguyên vật liệu. + Chiến lược hội nhập bên dưới (thuận chiều): tìm kiếm sự tăng trưởng trên sở thâm nhập và thu hút những trung gian phân phối và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. + Chiến lược hội nhập ngang: hướng đến sự liên kết và thu hút các đối thủ cạnh tranh nhằm phân chia thị phần và kiểm soát thị trường kinh doanh của mình. 1.1.5.3. Chiến lược phát triển đa dạng hoá Chiến lược tăng trưởng dựa trên sự thay đổi một cách bản về công nghệ, sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh nhằm tạo lập những cặp sản phẩm - thị trường mới cho doanh nghiệp. thể đa dạng hoá theo các hướng sau: + Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm: Dựa trên sở đầu tư và phát triển những sản phẩm, dịch vụ mới hướng đến khách hàng, thị trường mới. Nhưng những sản phẩm mới, dịch vụ mới này phải sự liên hệ mật thiết với công nghệ sản xuất các sản phẩm, dịch vụ hiện và hệ thống marketing hiện tại của doanh nghiệp. + Chiến lược đa dạng hoá ngang: dựa trên sở đầu tư và phát triển những sản phẩm, dịch vụ mới hoàn toàn khác với những sản phẩm, dịch vụ hiện của doanh nghiệp về công nghệ sản xuất, mục đích sử dụng nhưng vẫn cùng lĩnh vực kinh doanh và hệ thống phân phối, marketing hiện của doanh nghiệp. + Chiến lược đa dạng hoá hỗn hợp: dựa trên sự đổi mới và mở rộng hàng loạt những sản phẩm, dịch vụ mới hoàn toàn khác biệt với những sản phẩm, dịch vụ hiện của doanh nghiệp về công nghệ sản xuất, lĩnh vực kinh doanh, đối tượng khách hàng với một hệ thống các chương trình phân phối, định giá, quảng cáo, khuyến mãi hoàn toàn đổi mới. Chiến lược này thường được sử dụng nhằm tăng quy mô và thị phần nhanh chóng, khắc phục những khiếm khuyết và thể vượt ra khỏi bế tắc hiện 10 . kinh doanh ở Công ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh giai đoạn 2005 - 2007 Chương 4. Định hướng và biện pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh ở Công ty cổ phần. chắc trên thị trường, tôi đã chọn đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại Công ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh để làm đề tài Luận văn thạc sỹ của mình.

Ngày đăng: 22/08/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

Cĩ thể khái quát mơi trường tác nghiệp của doanh nghiệp qua hình sau: - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

th.

ể khái quát mơi trường tác nghiệp của doanh nghiệp qua hình sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tình hình lao động của cơng ty năm 2005 - 2007 - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

Bảng 2.1..

Tình hình lao động của cơng ty năm 2005 - 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng cân đối kế tốn trong những năm gần đây ta thấy rằng tài sản của Cơng ty tăng nhanh qua các năm, cụ thể năm 2005 tổng tài sản của Cơng ty vào  khoảng 27.762 triệu đồng nhưng đến năm 2006 đã tăng lên 111% tương ứng 30.721  triệu đồng và đến năm 200 - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

ua.

bảng cân đối kế tốn trong những năm gần đây ta thấy rằng tài sản của Cơng ty tăng nhanh qua các năm, cụ thể năm 2005 tổng tài sản của Cơng ty vào khoảng 27.762 triệu đồng nhưng đến năm 2006 đã tăng lên 111% tương ứng 30.721 triệu đồng và đến năm 200 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng trên ta nhận thấy ở các phịng ban của văn phịng và các cửa hàng đều được trang bị máy vi tính, máy in, máy fax để làm việc. - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

ua.

bảng trên ta nhận thấy ở các phịng ban của văn phịng và các cửa hàng đều được trang bị máy vi tính, máy in, máy fax để làm việc Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty năm 2005 - 2007 - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

Bảng 2.5..

Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty năm 2005 - 2007 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng xác định doanh thu và thị phần năm 2004 của Cơng ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

Bảng 3.1..

Bảng xác định doanh thu và thị phần năm 2004 của Cơng ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh Xem tại trang 57 của tài liệu.
Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2006 và 2007 được thể hiện qua bảng sau: - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

nh.

hình thực hiện kế hoạch năm 2006 và 2007 được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy thị phần về các mặt hàng kinh doanh của Cơng ty trên các vùng thị trường là khá ổn định - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

ua.

bảng trên ta thấy thị phần về các mặt hàng kinh doanh của Cơng ty trên các vùng thị trường là khá ổn định Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tình hình nguồn vốn của Cơng ty qua các năm 2005 - 2007 - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

Bảng 3.4..

Tình hình nguồn vốn của Cơng ty qua các năm 2005 - 2007 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Ví dụ Báo cáo quí III năm 2007 của Cơng ty được trình bày qua bảng 3.5 sau: - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

d.

ụ Báo cáo quí III năm 2007 của Cơng ty được trình bày qua bảng 3.5 sau: Xem tại trang 70 của tài liệu.
8 Hình ảnh, uy tín của Cơng ty trong tiềm thức khách hàng Y8 18 72 9Khả năng cạnh tranh của các đối thủ của Cơng tyY92184 10Chính sách cho vay của các trung gian tài chínhY1022 88 11Thủ tục hành chính trong kinh doanhY111040 - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

8.

Hình ảnh, uy tín của Cơng ty trong tiềm thức khách hàng Y8 18 72 9Khả năng cạnh tranh của các đối thủ của Cơng tyY92184 10Chính sách cho vay của các trung gian tài chínhY1022 88 11Thủ tục hành chính trong kinh doanhY111040 Xem tại trang 78 của tài liệu.
8 Hình ảnh, uy tín của Cty trong tiềm thức khách hàng 32 + +6 9Khả năng cạnh tranh của các đối thủ của Cơng ty - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

8.

Hình ảnh, uy tín của Cty trong tiềm thức khách hàng 32 + +6 9Khả năng cạnh tranh của các đối thủ của Cơng ty Xem tại trang 88 của tài liệu.
II Tình hình đầu tư và cơ cấu vốn kinh doanh - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

nh.

hình đầu tư và cơ cấu vốn kinh doanh Xem tại trang 91 của tài liệu.
Tương tự như thiết lập bảng 4.3, từ sự dự đốn và phân tích của các chuyên gia kết hợp với sự tổng hợp của tác giả ta cĩ bảng tổng hợp ảnh hưởng các yếu tố bên  trong qua bảng 4.4 ở trang sau: - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

ng.

tự như thiết lập bảng 4.3, từ sự dự đốn và phân tích của các chuyên gia kết hợp với sự tổng hợp của tác giả ta cĩ bảng tổng hợp ảnh hưởng các yếu tố bên trong qua bảng 4.4 ở trang sau: Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.5. Ma trận phân tích SWOT Các cơ hội (O) - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

Bảng 4.5..

Ma trận phân tích SWOT Các cơ hội (O) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 4.6. Bảng đánh giá chỉ tiêu ma trận GE - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

Bảng 4.6..

Bảng đánh giá chỉ tiêu ma trận GE Xem tại trang 101 của tài liệu.
Vậy đơn vị cĩ thể lựa chọn một trong các chiến lược hình thành như sau: Hoặc chỉ tập trung vào việc phát triển hàng bách hố tổng hợp bằng chiến lược tăng trưởng  tập trung cịn các mặt hàng khác thì rút dần vốn và thanh lý - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

y.

đơn vị cĩ thể lựa chọn một trong các chiến lược hình thành như sau: Hoặc chỉ tập trung vào việc phát triển hàng bách hố tổng hợp bằng chiến lược tăng trưởng tập trung cịn các mặt hàng khác thì rút dần vốn và thanh lý Xem tại trang 103 của tài liệu.
a. Phù hợp với tình hình tài chính và quản lý 224 36 - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

a..

Phù hợp với tình hình tài chính và quản lý 224 36 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng đánh giá cho thấy với các yếu tố so sánh như nhau, phương án 2 cĩ số điểm cao hơn, vậy chiến lược đa dạng hố tối ưu hơn, Cơng ty nên chọn phương án  2: đa dạng hố kinh doanh khi hoạch định lại chiến lược kinh doanh. - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại hà tĩnh

ng.

đánh giá cho thấy với các yếu tố so sánh như nhau, phương án 2 cĩ số điểm cao hơn, vậy chiến lược đa dạng hố tối ưu hơn, Cơng ty nên chọn phương án 2: đa dạng hố kinh doanh khi hoạch định lại chiến lược kinh doanh Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan