Quy chế pháp lý của công dân việt nam

188 149 0
Quy chế pháp lý của công dân việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY CHÉ PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐÈ TÀI KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG MÃ SỐ: LH-09-07/ĐHL-HN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS NGUYỄN MINH ĐOAN -ThS PHẠM THỊ TÌNH TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ v i ệ n ; TRỰỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÒNG ĐỌC NHỮNG NGƯỜI THựC HIỆN TS NGUYỄN MINH ĐOAN, Chuyên đề: 1,2, 3,10 ThS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG, Chuyên đề: 5, ThS NGUYỄN VẢN THÁI, Chuyên đề: 8,9 ThS PHẠM THỊ TÌNH, Chuyên đề: TS NGUYỄN MINH TUẤN, Chuyên đề: HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC PHẦN I TỐNG QUAN NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI PHẦN II CÁC CHUYÊN ĐỀ 53 CHUYÊN ĐỀ Khái niệm quy chế pháp lý công dân 54 CHUYÊN ĐỀ Nội dung quy chế pháp lý công dân 65 CHUYÊN ĐỀ Những nguyên tắc quy chế pháp lý công dân 74 CHUYÊN ĐỀ Quá trình hình thành phát triển quy chế pháp lý công dân 86 Việt Nam CHUYÊN ĐỀ Quy chế pháp lý công dân Việt Nam lĩnh vực trị 101 CHUYÊN ĐỀ Quy chế pháp lý công dân Việt Nam lĩnh vực dân 113 CHUYÊN ĐỀ Quy chế pháp lý công dân Việt Nam lĩnh vực kinh tế 122 CHUYÊN ĐỀ Quy chế pháp lý công dân Việt Nam lĩnh vực văn hoá 134 CHUYÊN ĐỀ Quy chế pháp lý công dân Việt Nam lĩnh vực xã hội 152 CHUYÊN ĐỀ 10 Hoàn thiện quy chế pháp lý công dân Việt Nam 172 DANH MỤC TÀi LIỆU THAM KHẢO 182 + Phân tích làm rõ vấn đề lý luận quy chế pháp lý công dân khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc quy chế pháp lý công dân Việt Nam + Phân tích nội dung quy chế pháp lý công dân phương diện trị, dân sự, kinh tế, văn hố, xã hội Đánh giá thực trạng quy địnhpháp luật quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam thực tiễn thực chúng Việt Nam lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, văn hố, xã hội + Đề xuất số phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quy chế pháp lý công dân Việt Nam giai đoạn Các chuyên đề nghiên cứu đề tài Khái niệm quy chế pháp lý công dân Nội dung quy chế pháp lý công dân Những nguyên tắc quy chế pháp lý công dân Quá trình hình thành phát triển quy chế pháp lý công dân Việt Nam Quy chế pháp lý củacơng dân Việt Nam lĩnh vực trị Quy chế pháp lý củacông dân Việt Nam lĩnh vực dân Quy chế pháp lý củacông dân Việt Nam lĩnh vực kinh tế Quy chế pháp lý củacông dân Việt Nam lĩnh vực văn hố Quy chế pháp lý củacơng dân Việt Nam lĩnh vực xã hội 10 Hoàn thiện quy chế pháp lý cơng dân Việt Nam TĨNG QUAN ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC A PHẨN MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển nhân loại lịch sử phát triển tự người, đưa người từ vương quổc tất yếu vào vương quốc tự do, khẳng định địa vị làm chủ người Những năm qua tất lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam diễn trình đổi sâu sắc từ tư đến hành động, có việc xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Sự đổi dẫn đến hệ tất yếu địa vị người dân ngày củng cố phát triển Điều thể khơng mặt thực tế mà cịn phản ánh quy chế pháp lý công dân, cá nhân Quy chế pháp lý công dân Việt Nam ln phải củng cố, hồn thiện phát triển sở có kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời cần tiếp thu có chọn lọc tinh hoa trí tuệ nhân loại kinh nghiệm quý báu nước khác, dân tộc khác lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi đất nước thời kỳ đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế tạo điều kiện để đất nước phát triển nhanh bền vững Sự đổi đất nước đòi hỏi phải tiến hành sửa đổi, bố sung nhiều quy định pháp luật liên quan đến quy chế pháp lý công dân cho phù hợp với tình hình Do vậy, việc nghiên cứu quy chế pháp lý công dân Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, xây dựng nhà nước pháp quyền cần thiết, góp phần hoàn thiện tư tưởng, quan điểm phù hợp để đạo q trình xây dựng, hồn thiện phát triển hệ thống pháp luật trình thực áp dụng pháp luật tình hình điều kiện đạt nhiều thành tích mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Tình hình nghiên cứu đề tài Quy chế pháp lý công dân Việt Nam nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ khác Một số cơng trình như: Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư Pháp 2005; Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Văn Động "‘Hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân điều kiện đổi Việt Nam nay” Nxb Chính trị quốc gia 1997; sách chuyên khảo “Một số vấn đề quyền kinh tế- xã hội” Hoàng Văn Hảo Chu Hồng Thanh chủ biên, Nxb Lao động 1996; sách chuyên khảo “Một số vấn đề quyền dân trị” Hồng Văn Hảo Chu Hồng Thanh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia 1997; sách tham khảo “Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước” Trần Ngọc Đường Chu Văn Thành, Nxb Chính trị quốc gia 1994; sách chuyên khảo “Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam nay” TS Nguyễn Văn Động, Nxb Tư pháp 2004, sách chuyên khảo “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Công an nhân dân 2003; PGS TS Nguyễn Văn Động “Quan niệm quyền người thời đại ngày nay” tạp chí Dân chủ & pháp luật, 12/2009 nhiều cơng trình khác nghiên cứu, đề cập tới vấn đề Các cơng trình nói tiếp cận nghiên cứu quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam, mối quan hệ qua lại nhà nước công dân khía cạnh mức độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc quy chế pháp lý công dân Việt Nam mặt lý luận thực tiễn thể quy chế thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân Vì vậy, quy chế pháp lý công dân Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện tương lai Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đặc biệt lý luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế Các phương pháp nghiên cứu dược ý phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu với mục đích tìm hiểu cách khách quan, khoa học tương đối đầy đủ quy chế pháp lý công dân Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện phát triển lý luận quy chế pháp lý công dân, giúp cho việc giảng dạy chất mối quan hệ pháp lý nhà nước cong dân xác, khoa học phù hợp Ket nghiên cứu đồng thời góp phần để hoạt động thực tiễn xây dựng, thực bảo vệ pháp luật liên quan đến địa vị pháp lý công dân nước ta đắn có hiệu cao điều kiện Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường nên tác giả tập trung nghiên cứu nội dung sau: B PHẦN NỘI DUNG Khái niệm quy chế pháp lý công dân Trong đời sống xã hội đại người nhiều mối quan hệ khác nhau, quan hệ xã hội người tạo ra, trình tồn tại, vận động chúng lại có ảnh hưởng lớn người, chúng xác định vị trí, địa vị người đời sống xã hội Giữ vai trò quan trọng quan hệ xã hội quan hệ qua lại nhà nước, xã hội cá nhân, chúng có liên quan tới quyền, tự dân chủ, nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân Các quan hệ thể rõ quy chế pháp lý cá nhân, nói cách khác, vai trị địa vị cá nhân xã hội thể tập trung quy chế pháp lý họ Quy chế pháp lý công dân ghi nhận, củng cố nhà nước mặt pháp lý địa vị công dân nhà nước xã hội, nói cách khác, địa vị mà cơng dân có nhà nước xã hội quy định pháp luật tạo nên quy chế pháp lý công dân Quy chế pháp lý công dân nhà nước thiết lập pháp luật, thể ý chí nhà nước Nội dung quy chế pháp lý thay đổi tùy thuộc ý chí nhà nước, nhiên ý chí nhà nước phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội đất nước thời kỳ phát triển Quy chế pháp lý công dân ghi nhận củng cố địa vị thực tế người hệ thống quan hệ xã hội pháp luật Nó xác dịnh mặt pháp lý phạm vi hoạt dộng công dân, hệ thống quyền nghĩa vụ pháp lý họ, biện pháp bảo đảm thực quyền nghĩa vụ pháp lý đó, trách nhiệm cá nhân cộng đồng, nhà nước xã hội Quy chế pháp lý công dân phận pháp luật, gồm quy phạm pháp luật quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý công dân, bảo đảm cho việc thực chúng Quy chế pháp lý cơng dân ln ý chí, thái độ nhà nước với công dân, nhà nước xác lập bảo đảm thực Việc nhà nước ghi nhận pháp luật địa vị công dân xã hội có ý nghĩa quan trọng, góp phần củng cố địa vị thực tế cơng dân, đồng thời buộc cá nhân tổ chức khác phải thừa nhận quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý công dân không phép can thiệp xâm hại Tất công dân có quy chế pháp lý chung, phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp điều kiện khác m ỗi người có quy chế pháp lý riêng Việc thay đổi, lựa chọn nghề nghiệp cá nhân xã hội khơng có ảnh hưởng đến nội dung quy chế pháp lý chung riêng họ, không tạo quy chế pháp lý đặc biệt cho họ mà xảy thay đổi mối tương quan quy chế pháp lý chung quy chế pháp lý riêng mà công dân có mà thơi, nội dung quy chế pháp lý công dân phụ thuộc vào ý chí nhà nước Cịn cá nhân khơng phải cơng dân (người mang quốc tịchnước ngồi, người không quốc tịch) nhà nước thường quy định quy chế pháp lý họ có điểm khác biệt định so với cơng dân Thơng thường họ không hưởng m ột số quyền thực m ột số nghĩa vụ pháp lý định Đối với cá nhân mang quốc tịch nước ngồi cịn có nhà nước với quy chế pháp lý họ Nội dung quy chế pháp lý cơng dân bao gồm: thể cónhững thỏa thuận + Các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý cơng dân Giữ vai trị thiết yếu quy chế pháp lý công dân quyền, tự thuộc lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Nghĩa vụ pháp lý công dân đòi hỏi nhà nước xã hội công dân, nhàm thỏa mãn quyền lợi chung cộng đồng cá nhân khác Trách nhiệm pháp lý công dân trách nhiệm cá nhân phải thực đúng, đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý Trong bao gồm: a Phải gánh chịu hậu bất lợi khơng thực địi hỏi quy định pháp luật (trách nhiệm pháp lý tiêu cực); b Có ý thức thực cách tự giác dẫn, mệnh lệnh pháp luật lợi ích xã hội chủ thể khác, dó có việc tự giác sử dụng dầy đủ quyền thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ pháp lý (trách nhiệm pháp lý tính cực) + Năng lực pháp luật lực hành vi công dân Năng lực pháp luật lực hành vi công dân khả công dân nhà nước thừa nhận cho công dân phụ thuộc vào phát triển thể lực trí lực họ Sự khác lực pháp luật lực hành vi công dân dẫn đến khác số lượng quyền nghĩa vụ pháp lý mà họ có từ quy chế pháp lý chung công dân + Các bảo đảm quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý công dân Thống qua quy định pháp luật nhà nước không tuyên bố quyền nghĩa vụ cho cơng dân mà cịn đưa biện pháp để bảo vệ đảm bảo cho chúng thực thực tế Chúng thường bao gồm bảo đảm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội pháp lý Những bảo đảm quyền nghĩa vụ pháp lý công dân thể điều kiện khách quan chất chế độ xã hội, điều kiện kinh tế điều kiện chủ quan mong muốn, cố gắng việc thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm cơng dân từ phía cá nhân cơng dân từ phía nhà nước Là thành phần quy chế pháp lý công dân bảo đảm quyền nghĩa vụ pháp lý công dân cho phép công dân không sử dụng để thực quyền, tự mà cịn “đấu tranh quyền mình” Đương nhiên, khả pháp lý cơng dân trở thành thực Điều điều kiện thực tế khách quan không cho phép cá nhân thực chúng thân cá nhân điều kiện để thực chúng Quy chế pháp lý cơng dân phản ánh trình độ phát triển xã hội, thơng qua nội dung đánh giá mức độ dân chủ, nhân đạo, tiến xu hướng phát triển xã hội mối quan hệ qua lại nhà nước cá nhân Bản chất chế độ trị - xã hội, mục đích, nhiệm vụ, lý tưởng nguyên lý chế độ trị - xã hội yếu tố định giá trị, vị trí, vai trị thật cá nhân xã hội Ở Việt Nam từ nhân dân lao động lãnh đạo Đảng mà đứng đầu lãnh tụ Hồ Chí Minh kính yêu, tiến hành cách mạng Tháng Tám thành cơng, xố bỏ Nhà nước pháp luật thực dân phong kiến, lập nên Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, địa vị người dân lao động thực thay đổi Từ địa vị lệ thuộc, bị áp bức, bóc lột nhân dân Việt Nam trở thành người thống trị, người chủ thực dất nước, người tự định vận mệnh Hình thành phát công dân Việt Nam thiết lập quy chế pháp lý bóc lột, đồn kết dân tộc triển với hệ thống pháp luật tiến bộ, quy chế pháp lý có thay đổi nội dung tính chất Giai đoạn đầu công dân Việt Nam thể tinh thần hạn chế việc rộng rãi chống giặc ngoại xâm độc lập dân tộc tiến xã hội, lợi ích nhân dân sau chống phong kiến Khi cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, đôi với việc thực nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ bước chuyển dần sang thực nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa, tính chất dân chủ nhân dân quy chế pháp lý công dân Việt Nam chuyển dần sang tính chất xã hội chủ nghĩa với mục tiêu đề chống áp bức, chống bóc lột bất cơng, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Những tư tưởng ghi nhận, củng cố phát triển hệ thống pháp luật Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong trình phát triển lên đất nước ta quy chế pháp lý công dân Việt Nam ngày phát triển với thành tựu tiến xã hội mà đạt Điều thể rõ việc ban hành Hiến pháp Việt N am năm 1992 (sửa đổi năm 2001) văn luật quan trọng ban hành sửa đổi thời gian qua lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội kinh tế, dân sự, trị, văn hóa, xã hội theo tinh thần người xem giá trị cao nhất, mang lại hạnh phúc cho người mục tiêu việc quy định, phát triển quy chế pháp lý công dân Các nguyên tắc CO' quy chế pháp lý công dân Việt Nam Nguyên tắc quy chế pháp lý công dân tư tưởng đạo có tính chất xuất phát điểm, thể thống bên có ý nghĩa bao quát, định đắn nội dung phương hướng phát triển quy chế pháp lý công dân xã hội Các nguyên tắc quy chế pháp lý cơng dân vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan, chúng có vai trị quan trọng việc định hướng xây dựng nội dung, trình thực phát triển quy chế pháp lý công dân mặt chủ quan nguyên tắc quy chế pháp lý công dân phụ thuộc vào ý chí nhà nước Nhà nước ln quan tâm tới việc đặt thừa nhận nguyên tắc quy chế pháp lý công dân cho phù hợp với chế độ xã hội thời kỳ phát triển, khách quan nguyên tắc quy chế pháp lý công dân thể chỗ chúng phản ánh quy luật chung đời sống xã hội, nội dung khả thực chúng điều kiện kinh tế, trị, xã hội định Sự phát triển thay đổi xã hội dẫn đến thay đổi nội dung nguyên tắc quy chế pháp lý công dân Các ngun tắc quy chế pháp lý cơng dân có tính bao quát, ổn định, bền vững, thay đổi so với quy định pháp luật Bởi chúng gắn liền với chất chế độ xã hội, chất pháp luật điều kiện kinh tế, trị, xã h ộ i đất nước Nguyên tắc quy chế pháp lý công dân Việt Nam xã hội chủ nghĩa tư tưởng mang tính khoa học, chúng phản ánh quy luật khách quan công xây dựng chủ nghĩa xã hội, điều kiện kinh tế, trị, xã hội điều kiện khác đất nước liên quan đến quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân cần điều chỉnh pháp luật giai đoạn phát triển định Các nguyên tắc quy chế pháp lý công dân Việt Nam thể nội dung đường lối sách Đảng Cộng sản, nội dung, tinh thần sách pháp luật, học thuyết trị - pháp lý, văn pháp luật mà Nhà nước ban hành, tập trung hiến pháp văn luật quan trọng Sự hình thành phát triển nguyên tắc quy chế pháp lý công dân Việt nhân chất độc da cam/Điôxin Việt Nam ủng hộ người có lương tri toàn giới, năm 2008, Hội luật gia dân chủ giới mở phiên đặc biệt "Toà án lương tâm" để xét xử cơng ty hố chất Mỹ sản xuất hoá chất diệt cỏ gây hậu thảm hoạ điôxin số địa phương chiến tranh Việt Nam Đây đấu tranh cịn vơ khó khăn phức tạp, địi hỏi quvết tâm toàn thể nhân dân, Nhà nước lương tri tiến toàn nhân loại, đặc biệt vai trị Nhà nước Trong xã hội có nhiều nguyên nhân khác mà khơng phải tất người có sức khoẻ, có điều kiện kinh tế hồn cảnh gia đình Bên cạnh người có sống no đủ, hạnh phúc cịn nhiêù người khơng may mắn, có hồn cảnh éo le, khó khăn sống, đặc biệt người già, trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi không nơi nương tựa, đối tượng cần Nhà nước cộng đồng giúp đỡ đặc biệt Để thực đạo lý nhân văn sâu sắc dân tộc Việt Nam "bầu thương lấy bí cùng" "thương người thể thương thân" thực quy định Hiến pháp 1992 quyền người già, người tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ, Nhà nước tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cộng đồng xã hội tham gia đóng góp, xây dựng nhà dưỡng lão nhằm phụng dưỡng, giúp đỡ người già, người tàn tật thành lập làng SOS để ni dạy, chăm sóc, bảo vệ trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, giúp đỡ họ có sống ổn định, bình thường có khả hội nhập với sống cộng đồng Nhằm giúp đỡ người khiếm thính tự vươn lên sống, Hội người mù Việt nam trường khiếm thị mang tên Nguyễn Đình Chiểu dành cho người khiếm thị thành lập, tạo điều kiện cho đối tượng có điều kiện học tập, lao động vươn lên sống Để thực có hiệu quyền người già, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa khơng dựa vào truyền thống đạo lý tự giác cộng đồng mà Hiến pháp đạo luật bản, Nhà nước cần phải ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hoá Hiến pháp làm sở pháp lý, đồng thời phải thành lập "Quỹ phúc lợi xã hội" để bảo đảm thực quyền nhân đạo 171 Chuyên đề 10 HOÀN THIỆN QUY CHÉ PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY • • • Hoàn thiện quy chế pháp lý công dân Việt Nam giai đoạn vấn đề lớn vơ phức tạp, địi hỏi phải tiến hành đồng nhiều giải pháp với bước thích hợp Dưới nội dung vấn đề Hoàn thiện quy chế pháp lý công dân Việt Nam giai đoạn vấn đề mang tính khách quan cấp thiết Xã hội lồi người nói chung, xã hội Việt Nam nói riêng năm gần có bước tiến dài việc giải phóng người, mang lại cho người chất lượng sống ngày tốt Với việc coi người mục tiêu động lực sách phát triển kinh tế- xã hội, năm qua Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến việc phát triển, hoàn thiện quy chế pháp lý cơng dân Việt Nam Mọi sách phát triển củ Việt Nam lấy người làm trung tâm: phát triển kinh tế- xã hội phải người, tăng trưởng kinh tế Việt Nam gắn liền với việc bảo đảm công tiến xã hội bước phát triển, sách phát triển, tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hố, giáo dục, nâng cao dân trí, bảo vệ cải thiện môi trường sống, mở rộng quyền tự người dân lĩnh vực khác đời sống xã hội Tuy nhiên, phát triển hoàn thiện quy chế pháp lý công dân Việt Nam phụ thuộc vào điều kiện đặc thù Việt Nam quốc gia phát triển, xuất phát điểm thấp, kinh tế lạc hậu, lại phải khắc phục hậu nặng nề chiến tranh nên việc quy định thực thi quyền, tự công dân cần phải thực bước, tập trung ưu tiên vấn đề, lĩnh vực thiết thực định cho phù hợp với hồn cảnh đất nước Có thể nói Việt Nam bước phát triển lên, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao, vậy, dẫn đến địi hỏi có tính khách quan phải hồn thiện quy chế pháp lý công dân, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi nhân dân lĩnh vực khác đời sống xã hội, tạo điều kiện để nhân dân Việt Nam bước tiến tới tự định lấy vận mệnh Cơng đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trình mở cửa, hội nhập, hợp tác quốc tế Việt Nam địi hỏi phải hồn thiện quy chế pháp lý công dân Việt Nam cho phù hợp với điều kiện tình hình nước quốc tế v ấn đề hoàn thiện quy chế pháp lý công dân Việt Nam xuất phát từ yêu cầu cụ thể sau: 172 - Thứ là, sau hai mươi năm đổi Việt Nam đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực khác đời sống xã hội tình hình trị ổn định, kinh tế đất nước có tăng trưởng nhanh, xã hội khơng ngừng phát triển, đời sổng nhân dân ngày cải thiện, nâng cao, quan hệ Việt Nam nước khu vực giới củng cố phát triển, vị Việt Nam không ngừng củng cố nâng cao Dân chủ lĩnh vực đời sổng xã hội kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng mở rộng, củng cố Trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật quyền, nghĩa vụ công dân, quyền người ý thức đòi quyền người dân ngày nâng cao Tất điều địi hỏi quy chế pháp lý cơng dân phải hồn thiện hơn, nhằm phát huy vai trị tích cực cơng dân đời sống xã hội, đồng thời để nâng cao ý thức trách nhiệm mồi người dân cộng đồng, nhà nước xã hội - Thứ hai là, Nhà nước Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, người giá trị cao quý nhất, phát triển cá nhân người mặt mục tiêu cao nhất, giá trị người phải pháp luật thừa nhân tôn trọng Vì vậy, quyền người, quyền cơng dân phải khơng ngừng mở rộng, tôn trọng, bảo vệ phải có tính thực Chức mục đích nhà nước pháp quyền đưa lại tự do, hạnh phúc cho nên nhà nước không tuyên bố hệ thống rộng lớn quyền tự công dân mà quan trọng phải tạo chế đồng bảo đảm cho quyền, tự thực thực tế Đồng thời phải ngăn chặn loại bỏ xâm hại quyền tự đó, bảo đảm khơng ngừng mở rộng, làm phong phú thêm quyền, tự công dân Phải bảo đảm hoạt động, cố gắng nhà nước, xã hội nhàm phục vụ cho hạnh phúc người Các quyền tự người ghi nhận hiến pháp luật phải trở thành thực lời tun ngơn Nhà nước phải đơn giản hố thủ tục hành theo xu hướng ưu tiên lợi ích cho cá nhân, nhà nước có trách nhiệm với cá nhản quan nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật cia - Thứ ba là, giai đoạn xu hướng tồn cầu hóa diễn hầu hết lĩnh vực khác đời sống xã hội, quốc gia thực sách mở cửa, hội nhập, đặ: biệt phát triển vũ bão công nghệ thông tin làm cho quốc gia, dâi tộc ngày xích lại gần tùy thuộc vào nhiều Nhiều vấn đề phct triển kinh tế - xã hội đặt không quốc gia mà nhân bại nói chung, việc giải chúng địi hỏi phải có cố gắng 173 quốc gia cộng đồng quốc tế Điều dẫn đến quan tâm quốc gia, dân tộc vào việc bảo vệ phát triển quyền người, quyền công dân không đất nước mà quốc gia khác Nói cách khác vấn đề quyền người, quyền công dân mục tiêu phấn đấu quốc gia, dân tộc nhân loại, lực lượng tiến tồn giới Chính vậy, quốc gia, dân tộc cần có hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế, quốc gia khác việc bảo vệ, phát triển quyền người, quyền công dân Việc mở cửa, hội nhập quốc tế tạo nên áp lực từ phía tổ chức quốc tế quốc gia khác việc hoàn thiện phát triển quy chế pháp lý công dân Việt Nam Các giải pháp cụ thể hồn thiện quy chế pháp lý cơng dân Việt Nam giai đoạn + Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân - Hồn thiện quy định Hiến pháp quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân Cụ thể cần thay đổi tên chương V Hiến pháp cho rộng hơn, phù hợp với nội dung Bởi chương V quy định “quyền nghĩa vụ công dân” song chương V quyền, nghĩa vụ cơng dân mà chứa đựng nội dung liên quan đến trách nhiệm công dân, đến quyền người nói chung quy định người công dân (Điều 81: Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luât Việt Nam, Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam; Điều 82: Người nước ngồi đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hồ bình nghiệp khoa học mà bị hại Nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho cư trú) Quyền người có nội hàm rộng quyền cơng dân (dù công dân hay công dân có quyền hưởng quyền người, muốn công dân trước hết phải người Mà người phải có quyền người“là quyền tự nhiên cố hữu người mà khơng có quyền đó, khơng thể sổng người” Do vậy, cần thiết kế rõ ràng vấn đề quyền người Hiến pháp không nên dừng lại Điều 50 “các quyền co người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” Với cách tiếp cận Hiến pháp quyền người quyền cơng dân, vơ hình chung làm hẹp nội hàm quyền người, quyền người quyền công dân thống chức khơng hồn tồn đồng với 174 Một số quyền công dân ghi nhận, quy định biện pháp bảo đảm thực chúng dẫn đến việc thực chúng mang tính hình thức Chưa kể số quyền công dân quy định Hiến pháp chưa ý đến tính khả thi điều kiện thực tế Việt Nam nên không chưa có điều kiện thực chúng thực tế Việc quy định vậy, làm ảnh hưởng đến việc thực quyền nghĩa vụ công dân khác, quyền, nghĩa vụ công dân quy chế pháp lý công dân tồn tổng thể thống thông thường quyền, nghĩa vụ điều kiện để phải làm nghĩa vụ hưởng quyền khác, đồng thời điều kiện để đảm bảo cho quyền nghĩa vụ khác thực Do vậy, cần phải rà sốt để có biện pháp đảm bảo đồng việc thực tất quyền, nghĩa vụ cơng dân - Hồn thiện luật quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công dân Để quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công dân ghi nhận Hiến pháp thực chúng cần cụ thể hố luật thống thường Do vậy, việc hoàn thiện quy định Hiến pháp cịn cần phải nhanh chóng cụ thể hố quyền nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân Hiến pháp luật cụ thể lĩnh vực khác đời sống xã hội Chẳng hạn, quyền công dân biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Điều 53 Hiến pháp cần phải cụ thể hoá Luật trưng cầu ý dân, có quyền cơng dân có khả thực thực tế - Hoàn thiên quy định chế tổ chức thực để bảo đảm tính khả thi quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công dân thực tế Ghi nhận pháp luật quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công dân điều kiện cần, điều kiện đủ phải thực hóa quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm đó, tạo điều kiện thực tế để chúng thực hoá đời sống xã hội Quy chế pháp lý cơng dân thực hiệu thực tế chế tổ chức thực chúng quy định phù hợp, chặt chẽ Chẳng hạn, quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri đại biểu khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân thực hiệu pháp luật quy định rõ có từ (%) số cử tri đơn vị bầu cử đề nghị bãi miễn đại biểu bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền phải tổ chức cho cử tri đơn vị bầu cử bỏ phiếu bãi miễn đại biểu đ ó + Củng cố bảo đảm quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân - Củng cố bảo đảm mặt pháp lý quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công dân Ghi nhận nhiều bảo đảm quyền, nghĩa vụ công dân 175 pháp luật Việc ghi nhận đầy đủ pháp luật quyền nghĩa vụ của công dân biện pháp bảo đảm thực chúng bảo đảm pháp lý quan trọng khẳng định ý chí nguyện vọng Nhà nước quyền nghĩa vụ cơng dân Chỉ pháp luật ghi nhận hội để thực chúng cách hợp pháp đặt cho công dân, cho nhà nước tổ chức khác xã hội - Củng cổ bảo đảm trị - tư tưởng auvền, nghĩa vụ trách nhiệm công dân Các quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp phản ánh địa vị pháp lý công dân, biểu mối quan hệ chặt chẽ nhà nước công dân Do vậy, tổ chức hoạt động nhà nước, thái độ nhà nước, sách nhà nước quan hệ với công dân thuộc dân tộc khác nhau, thành phần xã hội khác xã hội điều kiện quan trọng bảo đảm bình đẳng, hội cho cá nhân công dân thụ hưởng phải thực quyền nghĩa vụ pháp lý công dân Chẳng hạn, tư tưởng cơng dân bình đẳng trước pháp luật; Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đống nhân dân theo quy định pháp luật - Củng cố bảo đảm kinh tế - xã hội đổi với quyền nghĩa vụ công dân Không ngừng nâng cao điều kiện vật chất để người dân hưởng quyền tự dân chủ, quyền người, quyền hưởng hạnh phúc, quyền bầu cử, quyền thông tin, thông tin, tự lại, tự cư trú, tự thân thể, không bị bắt, giam trừ trường hợp pháp luật quy định Thực hòa nhập xã hội, tạo hội đảm bảo bình đẳng cho người quyền hướng vào nhóm xã hội quan trọng bị thiệt thòi phát triển, dễ bị tổn thương, có nhóm quan trọng phu nữ; trẻ em; niên; dân tộc thiểu số; người tàn tật; người cao tuổi; đồng bào vùng khó khăn Ngồi phải giải vấn đề xã hội khác liên quan đến phát triển xã hội giai đoạn định vấn đề sách với gia đình liệt sỹ, với người có cơng gặp khó khăn sống đời thường ; vấn đề nạn nhân chất 176 độc da cam, việc nuôi dưỡng chăm sóc thương binh n ặ n g v ấ n đề di dân tự từ tỉnh phía bắc vào tỉnh phía nam; chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị; điều kiện sống công nhân khu công nghiệp; vấn đề trẻ em lang thang ; vấn đề người Việt Nam, chị em phụ nữ vùng sâu, vùng xa kết với người nước ngồi hệ cháu họ sinh từ nhân đó; vấn đề người nước làm ăn, sinh sống Việt Nam; vấn đề nhà giải nhà cho người nghèo, người có thu nhập thấp; nhà cơng vụ, nhà cho thuê, bảo tồn khu phố cổ; người nước mua nhà Việt Nam; di dân tái định cư; vấn đề ách tắc giao thông đô thị trật tự an tồn giao thơng, tai nạn giao thơng; vấn đề an tồn lương thực, thực phẩm điều kiện nơng nghiệp bẩn; vấn đề mê tín dị đoan; tệ nạn xã hội; nạn bạo hành với phụ nữ trẻ em; phân tầng xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường nhiều vấn đề xã hội khác hàng ngày hàng phát sinh đời sống xã hội đòi hỏi nhà nước xã hội cần phải giải Việc giải tốt vấn đề tạo điều kiện cho việc công dân thực tốt quyền, tự + Thiết lập chế thực thi pháp luật có hiệu liên quan đến việc thực hoá quyền, nghĩa vụ công dân Đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước Tiếp tục cải cách hoàn thiện máy nhà nước theo tinh thần nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Để nâng cao hiệu thực pháp luật tiến trình đổi tồn diện đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đòi hỏi phải tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quan máy nhà nước cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội góp phần nâng cao chất lượng hoạt động máy nhà nước Đẩy nhanh công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mặt: hệ thống thể chế, chức năng, nhiệm vụ; tổ chức máy; cán bộ, công chức; phương thức hoạt động Định rõ việc nhà nước phải làm bảo đảm đủ điều kiện để làm tố t ”.21 Cụ thể là: Xây dựng chế vận hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sở hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân, bảo đảm phân công, phối hợp chặt chẽ, hợp lý quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội; cải tiến phương thức hoạt động Chính phủ, xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hoá; tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân, kiện toàn quan chuyên 27 Đ ảng C ộng sản V iệt N am , vãn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , N xb Chính trị quốc gia 2006, tr.253 177 môn ỷ ban nhân dân; cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan tư pháp công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy trường hợp oan sai - Nâng cao vai trò tổ chức phi nhà nước thực thi pháp luật liên quan đến quyền cơng dân Có thể nói hệ thống tổ chức phi nhà nước Việt Nam đa dạng có vai trị to lớn việc bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân Khơng đại diện cho quyền, lợi ích đáng cơng dân, tổ chức phi nhà nước cịn mơi trường để cơng dân rèn luyện thực khả mình, tích cực tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Trong giai đoạn cần tiếp tục phát huy vai trò tổ chức trị xã hội đảng cộng sản, mặt trận, cơng đồn, đồn niên, hội phụ nữ việc bảo vệ quyền, tự công dân, việc tạo điều kiện để công dân tham gia ứng cử bầu cử vào quan quyền lực nhà nước, tham gia đóng góp ý kiến vào văn luật quan trọng nhà nước, kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước quy mô nước địa phương - Xã hội hoá hoạt động bảo vệ quyền người, quyền công dân Bảo vệ quyền nghĩa vụ cơng dân, quyền người khơng địi hỏi cố gắng nhà nước mà đòi hỏi tích cực, chủ động từ phía tổ chức xã hội, cá nhân khác xã hội Chú trọng đến việc củng cố mở rộng tổ chức trợ giúp pháp lý cho công dân đoàn luật sư, cá nhân luật sư, trung tâm trợ giúp pháp lý, chuyên gia pháp luật, văn phịng, cơng ty luật, hội luật gia, trung tâm dịch vụ pháp lý cho công dân Trong xu hướng dân chủ hoá hoạt động tư pháp cần nghiên cứu thành lập mạng lưới tổ chức hỗ trợ tư pháp để hỗ trợ đắc lực hoạt động quan nhà nước đảm bảo tính khách quan, xác luật Ngồi việc tăng cường củng cố đồn luật sư, nâng cao vị trí, uy tín luật sư phiên tồ, cần củng cố cơng ty luật, văn phịng tư vấn, dịch vụ pháp lý Quy định rõ nguyên tắc, nội dung hoạt động tổ chức để chúng thực phát huy tác dụng đời sống pháp lý giúp đỡ tổ chức, đơn vị, cá nhân hiểu biết thêm pháp luật, đấu tranh chống lại việc làm sai trái, tắc trách quan pháp luật, bảo vệ có hiệu quyền, lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân Đẩy nhanh tiến độ thành lập trung tâm trọng tài phi phủ đồng thời mở rộng mạng lưới dịch vụ pháp luật tạo điều kiện cho chúng hoạt động có hiệu 178 + Tăng cng họp tác qc tê qun ngưịi, qun cơng dân Đấu tranh hợp tác với quy luật chung nhân loại giai đoạn Có thể nói khơng quốc gia lại phát triển nhanh mà khơng cần đến hợp tác, giúp đỡ quốc gia khác lĩnh vực khác nhau, v ấn đề bảo vệ phát triển quyền người, quyền công dân khơng nằm ngồi quy luật trên, Do vậy, tổ chức quốc tế cộng đồng giới nói chung có vai trị to lớn việc hợp tác, giúp đỡ quốc gia, dân tộc việc giải vấn đề quyền người, quyền công dân, nâng cao đời sống nhân dân, quốc gia nghèo, chậm phát triển Trước hết tổ chức quốc tế phải đưa chuẩn mực chung có tính chất pháp lý quyền người để quốc gia đối chứng hồn thiện quyền cơng dân, quyền người quốc gia để phấn đấu, hồn thiện Quyền người - khả tự nhiên vốn có tối thiểu mà cá nhân sinh phải có, khơng ban phát, trao tặng không tổ chức hay cá nhân phép xâm hại quyền sống, quyền tự cá nhân, quyền kết hôn, quyền mưu cầu hạnh phúc Việc nhận thức thực quyền người q trình đấu tranh khó khăn, phức tạp quốc gia dân tộc Đã qua thời kỳ quyền người xem công việc nội quốc gia “Nếu quốc gia khơng đảm bảo quyền tự người điều có nghĩa quốc gia ẩy vi phạm cam kết quốc tế quyền người”2* Cuộc đấu tranh không ngừng nhân loại quyền người đạt thành tựu đáng kể việc tạo điều kiện tối thiểu cho tồn phát triển tự người Trong thành tựu đáng kể lĩnh vực quyền người việc thừa nhận có tính chất quốc tế quyền, tự tối thiểu cá nhân người quốc gia văn kiện trị pháp lý Văn kiện phải kể đến Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1945, tuyên bố mục đích tổ chức hợp tác quốc tế lĩnh vực nhân đạo nhằm mang lại tôn trọng quyền, tự cho tất người khơng có phân biệt đối xử Đây văn kiện trị - pháp lý có tính chất tảng cho việc hợp tác sau quốc gia, dân tộc lĩnh vực bảo vệ quyền, tự người Văn kiện có tính chất quốc tế quan trọng Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 Đại hội đồng liên hiệp quốc Trên sở phát triển văn minh nhân loại Tuyên ngôn xác định số lượng tối thiểu quyền, tự mà cá nhân người phải có lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Mặc dù Tun ngơn khơng phải văn kiện pháp lý có 28N guyễn Trung Tín, “v ề đặc điềm quyền người” , tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2009, tr.14 179 tính bắt buộc m có tính chất khuyến cáo quốc gia, dân tộc, song có ý nghĩa thực tế vơ to lớn Trên sở Tuyên ngôn loạt văn kiện pháp lý quốc tế có tính chất bắt buộc quyền người soạn thảo thơng qua Điển hình Cơng ước quốc tế quyền dân trị Cơng ước quyền kinh tế, văn hóa xã hội người thông qua vào năm 1966 có hiệu lực vào năm 1976 Ngồi cịn có nhiều văn kiện thỏa thuận quốc tế khác quyền người soạn thảo thơng qua Các văn kiện có tính chất quốc tế quyền người nhiều quốc gia giới thừa nhận, tham gia thực cách chuyển hóa chúng thành quy định pháp luật quốc nội tạo điều kiện cần thiết cho chúng thực thực tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định pháp luật hành thì: “các quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật” Đồng thời Việt Nam ký kết tham gia nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương quyền người, bước nội địa hóa nhiều nội dung điều ước thành quy định cụ thể quyền, tự công dân Việt Nam Chẳng hạn, năm gần Nhà nước Việt Nam tham gia công ước quan trọng Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979; Cơng ước quyền dân sự, trị 1966; Công ước quyền trẻ em 1989 Không dừng lại việc ghi nhận quyền, tự người văn kiện khác m tổ chức quốc tế, quốc gia có hoạt động thực tiễn thiết thực để quyền, tự thực thực tế thực việc đánh giá tình hình thực nhân quyền quốc gia khác nhau, thực việc lên án quốc gia, tổ chức có hành động khơng tơn trọng, vi phạm quyền người Thực việc cứu trợ quốc tế, thực giúp đỡ quốc tế để công dân quốc gia khác hau, quốc gia nghèo, chậm phát triển có điều kiện phát triển mặt Tuy nhiên, cần cảnh giác với lực lợi dụng vấn đề nhân quyền để vu khống, nói xấu nước khác, nước phát triển chưa có đủ điều kiện vật chất tốt cho việc thực số quyền người Nhà nước Việt Nam tổ chức, cá nhân Việt Nam ln tích cực hợp tác với tổ chức quốc tế, quốc gia khác trình đấu tranh bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam, quốc gia khác giới hợp tác thu thành tựu đáng kể cần tiếp tục mở rộng phát huy 180 Tóm lọi, hồn thiện quy chế pháp lý cơng dân Việt Nam giai đoạn vấn đề vừa mang tính quy luật, vừa có tính cấp thiết, xuất phát từ nhu cầu chiến lược phát triển mục tiêu người đất nước ta nói riêng nhân loại nói chung nhằm khơng ngừng giải phóng người khỏi bất cơng, áp bức, bóc lột, đưa người vươn tới tự hạnh phúc Để hoàn thiện quy chế pháp lý công dân Việt Nam cần tiến hành đồng thời nhiều giải pháp khác kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, giải pháp tiềm năng, quan trọng phải thực hóa giải pháp đó, để người dân Việt Nam thực hưởng quyền, tự dân chủ, có điều kiện thực nghĩa vụ pháp lý mà Hiến pháp pháp luật quy định 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị Trung ương bảy, khố X, NXB trị quốc gia Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), Thực trạng hiểu biết pháp luật cán bộ, nhân dân sáu vừng có dự án điểm phổ biến, giáo dục pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý, (4/2000) c Mác- Ph Angghen (2004), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội c Mác- Ph Angghen (1980), Toàn tập, tập 16, Nxb Tiến bộ, Matxcơva (tiếng Nga) c Mác- Ph Angghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Các Mác - Ph Angghen (1995), K Mác- Ph Angghen toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường- Chinh (1987,), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1976), Tác phẩm chọn lọc, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Lê Duẩn (1984), Nắm vững quy luật đổi quản lý kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 182 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biếu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểutoànquốc lần thứ I X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểutồnquốc lần t h ứ X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị BCH trung ương lần thứ VII Khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997 21 Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Nxb Thế giới mới, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật-những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Đoan (chủ biên 2006), Các nguyên tắc pháp luậtViệt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ đối hội nhập quắc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Động (1997), Hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân điều kiện đổi Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 25 Nguyễn Văn Động (2004), Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam nay, Nxb Tư pháp Hà Nội 26 Nguyễn Văn Động (2009), “Quan niệm quyền người thời đại ngày nay”, Tạp chí Dân chủ & pháp luật số 12/2009 27 Trần Ngọc Đường Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia 28 Giáo trình triết học Mác- Lênin (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 183 30 Hồng Văn Hảo Chu Hồng Thanh (chủ biên 1996), Một số vấn đề quyền kinh tể- xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Hoàng Văn Hảo Chu Hồng Thanh (chủ biên 1997), Một sổ vấn đề quyền dân chỉnh trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hoàng Văn Hảo Chu Hồng Thanh (chủ biên 1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một sổ suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phan Văn Khải (1995), “Mấy ý kiến xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tham luận Hội nghị ỉần thứ VIII Ban chấp hành trung ương khoá VII Đảng Cộng sản Việt Nam 21/4/1994 36 V.I Lênin (1978), Lênin toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 37 V.I Lênin (1978), Lênin toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 38 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1976), đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 1976 43 Đỗ Mười (1995), "Thư gửi cán bộ, nhân viên ngành tư pháp 50 năm thành lập ngành", Dân chủ pháp luật số 12/1995 44 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đoi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật Xô Viết (1969), Moxcơva (tiếng Nga) 184 47 N V Vitrúc (1979), Cơ sở lý luận địa vị pháp lý cá nhân xã hội xã hội chủ nghĩa, Moxcơva (tiếng Nga) 48 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam- vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Trung Tín (2009), “về đặc điểm quyền người”, tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2009 51 Từ điển tiếng việt, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 52 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (1999), Các văn quy chế dân chủ sở, Nxb Thống kê, Hà Nội 53 Nguyễn Cửu Việt (2002), "Dân chủ trực tiếp nhà nước pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp (2/2002) 54 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), X ã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Võ Khánh Vinh (2002), "Cơ chế phương thức làm sáng tỏ lợi ích xã hội q trình xây dựng pháp luật", Nghiên cứu lập pháp (11/2002) 185 ... triển quy chế pháp lý công dân Việt Nam Quy chế pháp lý củacông dân Việt Nam lĩnh vực trị Quy chế pháp lý củacông dân Việt Nam lĩnh vực dân Quy chế pháp lý củacông dân Việt Nam lĩnh vực kinh tế Quy. .. lý công dân 86 Việt Nam CHUYÊN ĐỀ Quy chế pháp lý công dân Việt Nam lĩnh vực trị 101 CHUYÊN ĐỀ Quy chế pháp lý công dân Việt Nam lĩnh vực dân 113 CHUYÊN ĐỀ Quy chế pháp lý công dân Việt Nam lĩnh... đến quy chế pháp lý công dân Việt Nam giai đoạn Các chuyên đề nghiên cứu đề tài Khái niệm quy chế pháp lý công dân Nội dung quy chế pháp lý công dân Những nguyên tắc quy chế pháp lý cơng dân

Ngày đăng: 11/03/2019, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1-13

  • 14

  • 15

  • 18-188

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan