Phân loại bệnh lao phổi theo đặc điểm tổn thương, theo tiền sử dùng thuốc, theo kết quả xét nghiệm tìm vi khuẩn lao

2 222 0
Phân loại bệnh lao phổi theo đặc điểm tổn thương, theo tiền sử dùng thuốc, theo kết quả xét nghiệm tìm vi khuẩn lao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân loại bệnh lao phổi theo đặc điểm tổn thương, theo tiền sử dùng thuốc, theo kết quả xét nghiệm tìm vi khuẩn lao Trả lời 1. Dựa vào kết quả xét nghiệm nhuộm soi trực tiếp Lao phổi AFB(+): XN đờm, dịch phế quản hoặc dịch dạ dày có AFB. Lao phổi AFB(): XN đờm trực tiếpkhông có AFB. + Kết quả xét nghiệm AFB() ít nhất 4 mẫu đờm khác nhau qua 2 lần khám cách nhau 2 tuần và có tổn thương nghi lao trên Xquang phổi. + Kết quả XN đờm AFB trực tiếp () nhưng nuôi cấy có VK lao. + Kết quả XN đờm AFB trực tiếp () nhưng tìm thấy bằng chứng VK bằng kỹ thuật sinh học phân tử như Xpert ... 2. Dựa vào tiền sử dùng thuốc lao Lao phổi mới: người bệnh chưa dùng thuốc lao bao giờ hoặc mới dùng thuốc lao dưới 1 tháng. Lao phổi tái phát: người bệnh đã được điều trị lao và được thầy thuốc xác định là khỏi bệnh hay hoàn thành điều trị nay mắc bệnh trở lại với kết quả xét nghiệm đờm AFB(+). Lao phổi thất bại điều trị: người bệnh có AFB(+) trong đờm từ tháng điều trị thứ 5 trở đi, người bệnh lao phổi AFB() sau 2 tháng điều trị có kết quả xét nghiệm đờm AFB(+), người bệnh điều trị thuốc chống lao hàng 1 có kết quả xác định chủng vi khuẩn lao kháng đa thuốc trong bất kỳ thời điểm nào. Lao phổi điều trị lại sau bỏ trị: người bệnh không dùng thuốc liên tục từ 2 tháng trở lên Khác: + Lao phổi AFB(+) khác + Lao phổi AFB() khác Chuyển đến: người bệnh được chuyển đến từ đơn vị điều trị khác để tiếp tục điều trị 3. Theo đặc điểm tổn thương và diễn biến của bệnh Phế quản – phế viêm do lao: hay gặp ở trẻ nhỏ, tuổi dậy thì và người già. Diễn biến của bệnh cấp tính: sốt cao, gầy sút nhanh, khó thở, ở trẻ nhỏ có thể tím tái. Hình ảnh Xquang là những nốt mờ, to nhỏ, không đều ở cả hai bên phế trường, đậm độ tập trung nhiều ở vùng cạnh tim. Lao kê: là thể lao cấp với biểu hiện lâm sàng rầm rộ: sốt cao li bì kéo dài, khó thở, có thể tím tái. Xquang với những nốt nhỏ đồng đều rải rác khắp hai phế trường (tổn thương ba đều: vị trí, kích thước và độ cản quang). Xét nghiệm máu có bạch cầu tăng và tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng. Viêm phổi bã đậu: bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng gặp nhiều ở tuổi dậy thì. Người bệnh sốt cao (39 40°C), dao động, có khó thở, tím tái, mạch nhanh. Bệnh nhân có thể thiếu máu nặng, phù thiểu dưỡng, khám phổi có hội chứng đông đặc, nhiều ran ẩm, ran nổ, có thể có cả ran ngáy (do co thắt phế quản hoặc chất bã đậu gây bít tắc một phần phế quản); có thể có hội chứng hang. U lao: là môt thể lâm sàng đặc biệt của lao phổi, khi tổ chức bã đậu được các lớp xơ xen kẽ bao bọc. Người ta chia u lao ra làm 3 loại: loại nhỏ (đường kính dưới 2cm), loại trung bình (2 – 4cm), loại lớn (hơn 4cm), ít gặp có nhiều u lao ở phổi.

Phân loại bệnh lao phổi theo đặc điểm tổn thương, theo tiền sử dùng thuốc, theo kết xét nghiệm tìm vi khuẩn lao Trả lời Dựa vào kết xét nghiệm nhuộm soi trực tiếp - Lao phổi AFB(+): XN đờm, dịch phế quản dịch dày có AFB - Lao phổi AFB(-): XN đờm trực tiếpkhơng có AFB + Kết xét nghiệm AFB(-) mẫu đờm khác qua lần khám cách tuần có tổn thương nghi lao Xquang phổi + Kết XN đờm AFB trực tiếp (-) ni cấy có VK lao + Kết XN đờm AFB trực tiếp (-) tìm thấy chứng VK kỹ thuật sinh học phân tử X-pert Dựa vào tiền sử dùng thuốc lao - Lao phổi mới: người bệnh chưa dùng thuốc lao dùng thuốc lao tháng - Lao phổi tái phát: người bệnh điều trị lao thầy thuốc xác định khỏi bệnh hay hoàn thành điều trị mắc bệnh trở lại với kết xét nghiệm đờm AFB(+) - Lao phổi thất bại điều trị: người bệnh có AFB(+) đờm từ tháng điều trị thứ trở đi, người bệnh lao phổi AFB(-) sau tháng điều trị có kết xét nghiệm đờm AFB(+), người bệnh điều trị thuốc chống lao hàng có kết xác định chủng vi khuẩn lao kháng đa thuốc thời điểm - Lao phổi điều trị lại sau bỏ trị: người bệnh không dùng thuốc liên tục từ tháng trở lên - Khác: + Lao phổi AFB(+) khác + Lao phổi AFB(-) khác - Chuyển đến: người bệnh chuyển đến từ đơn vị điều trị khác để tiếp tục điều trị Theo đặc điểm tổn thương diễn biến bệnh - Phế quản – phế viêm lao: hay gặp trẻ nhỏ, tuổi dậy người già Diễn biến bệnh cấp tính: sốt cao, gầy sút nhanh, khó thở, trẻ nhỏ tím tái Hình ảnh Xquang nốt mờ, to nhỏ, không hai bên phế trường, đậm độ tập trung nhiều vùng cạnh tim - Lao kê: thể lao cấp với biểu lâm sàng rầm rộ: sốt cao li bì kéo dài, khó thở, tím tái Xquang với nốt nhỏ đồng rải rác khắp hai phế trường (tổn thương ba đều: vị trí, kích thước độ cản quang) Xét nghiệm máu có bạch cầu tăng tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng - Viêm phổi bã đậu: bệnh gặp lứa tuổi, gặp nhiều tuổi dậy Người bệnh sốt cao (39 - 40°C), dao động, có khó thở, tím tái, mạch nhanh Bệnh nhân thiếu máu nặng, phù thiểu dưỡng, khám phổi có hội chứng đơng đặc, nhiều ran ẩm, ran nổ, có ran ngáy (do co thắt phế quản chất bã đậu gây bít tắc phần phế quản); có hội chứng hang - U lao: môt thể lâm sàng đặc biệt lao phổi, tổ chức bã đậu lớp xơ xen kẽ bao bọc Người ta chia u lao làm loại: loại nhỏ (đường kính 2cm), loại trung bình (2 – 4cm), loại lớn (hơn 4cm), gặp có nhiều u lao phổi

Ngày đăng: 10/03/2019, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan