Phân tích tĩnh phi tuyến khung thép phẳng chịu địa chấn xét đến tương tác nền dựa trên dạng dao động cập nhập sử dụng phương pháp AMC

95 113 0
Phân tích tĩnh phi tuyến khung thép phẳng chịu địa chấn xét đến tương tác nền dựa trên dạng dao động cập nhập sử dụng phương pháp AMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM GIA HẬU PHÂN TÍCH TĨNH PHI TUYẾN KHUNG THÉP PHẲNG CHỊU ĐỊA CHẤN XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC NỀN DỰA TRÊN DẠNG DAO ĐỘNG CẬP NHẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP AMC LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM GIA HẬU PHÂN TÍCH TĨNH PHI TUYẾN KHUNG THÉP PHẲNG CHỊU ĐỊA CHẤN XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC NỀN DỰA TRÊN DẠNG DAO ĐỘNG CẬP NHẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP AMC Chun ngành : Xây dựng Cơng trình dân dụng Công nghiệp Mã số chuyên ngành : 60 58 02 08 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG Người hướng dẫn khoa ho ̣c: TS NGUYỄN HỒNG ÂN TP Hồ Chı́ Minh, Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 97 Võ Văn Tần, Quận 3, TP HCM Tel: 84-8-39300947 Fax: 39300085 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Ân Học viên thực hiện: Phạm Gia Hậu Ngày sinh: 24-01-1984 Lớp: XD3 Nơi sinh: Bình Định Tên đề tài: “Phân tích tĩnh phi tuyến khung thép phẳng chịu địa chấn xét đến tương tác dựa dạng dao động cập nhật sử dụng phương pháp AMC” Ý kiến giáo viên hướng dẫn việc cho phép học viên Phạm Gia Hậu bảo vệ luận văn trước Hội đồng: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…… tháng …… năm 20… Người nhận xét …………………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 97 Võ Văn Tần, Quận 3, TP HCM Tel: 84-8-39300947 Fax: 39300085 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐĂNG KÝ BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Tơi tên: Phạm Gia Hậu Ngày sinh: 24-01-1984 Nơi sinh: Bình Định Mã học viên: 1386058200007 Lớp: XD3 Địa liên lạc: 295/3 Tân Thới Hiệp 21, KP1, Tổ 2A, P Tân Thới Hiệp, Q.12, TP.HCM Điện thoại: 0988604020 Email: haubtct@yahoo.com.vn Là học viên cao học chuyên ngành:.Xây dựng, khóa 2013 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Tơi hồn thành mơn học luận văn thạc sĩ với đề tài: PHÂN TÍCH TĨNH PHI TUYẾN KHUNG THÉP PHẲNG CHỊU ĐỊA CHẤN XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC NỀN DỰA TRÊN DẠNG DAO ĐỘNG CẬP NHẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP AMC Được đồng ý Giáo viên hướng dẫn, làm đơn đề nghị Khoa Đào tạo Sau đại học cho phép bảo vệ luận văn tốt nghiệp trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Người viết đơn ……………………………… năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “PHÂN TÍCH TĨNH PHI TUYẾN KHUNG THÉP PHẲNG CHỊU ĐỊA CHẤN XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC NỀN DỰA TRÊN DẠNG DAO ĐỘNG CẬP NHẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP AMC” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2016 Tác giả i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Nguyễn Hồng Ân, người tận tình hướng dẫn, góp ý, ln động viên em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại họ Mở TP.HCM, bạn học viên lớp cao học XD3 nhiệt tình giúp đỡ em suốt khóa học vừa qua Những lời cảm ơn cuối cùng, em xin dành cho cha mẹ gia đình, người kịp thời động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn q trình thực luận văn Tp, Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2016 Phạm Gia Hậu ii TÓM TẮT Các phương pháp tĩnh phi tuyến tiêu chuẩn thực hành kỹ thuật để ước tính phản ứng địa chấn yêu cầu thiết kế đánh giá công trình Việc tính tốn cơng trình chịu tải trọng động đất thường bỏ qua ảnh hưởng đất thường dựa giả định móng khối cứng Tuy nhiên, đất yếu có khác biệt đáng kể Mục đích đề tài đánh giá độ xác sai lệch phương pháp phân tích đẩy dần sử dụng lực ngang dựa dạng dao động có xét đến đóng góp dao động cao cập nhật AMC (Adaptive Modal Combination) đề xuất Sashi K Kunnath (2006) có xét đến ảnh hưởng yếu tố đất để phân tích ứng xử kết cấu cao tầng Việc đánh giá sai lệch độ xác thực cách so sánh kết chuyển vị mục tiêu, chuyển vị tầng độ trơi tầng với phương pháp phân tích đẩy dần chuẩn SPA, phương pháp AMC phương pháp phân tích xác theo miền thời gian NL-RHA (Nonlinear Response History Analysis) Mơ hình khung sử dụng gồm hệ khung 3, 18 tầng số thơng số hình học ban đầu chiều cao tầng, h; chiều dài nhịp, L; khối lượng tầng, m theo dự án SAC-giai đoạn 2, Chính phủ Mỹ thực cho cơng trình thép thiết kế tuân theo tiêu chuẩn IBC (International Building Code) Đề tài sử dụng mơ hình dầm phi tuyến Winkler (BNWF – Beam-onNonlinear-Winkler-Foundation) Mơ hình ứng xử kết cấu móng đơn đất vào sơ đồ tính tốn khơng gian 2D lò xo phi tuyến không đàn hồi sử dụng để mô tả sức kháng đất theo phương ngang phương đứng Dữ liệu động đất xét bao gồm hai trận động đất Los Angeles, gồm 10 trận động đất với tần suất xảy 2% 10% 50 năm, nghĩa xảy lần 2475 năm 475 năm Phần mềm OPENSEES để giải toán theo phương pháp NL-RHA Phần mềm hỗ trợ toán phương pháp AMC bước 1, Ngôn ngữ lập trình Matlab sử dụng để giải tốn phần mềm excel dùng để thống kê số liệu iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục hình đồ thị vi Danh mục bảng ix Danh mục từ viết tắt x Danh mục ký kiệu xi Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Phi tuyến hình học 1.3 Phi tuyến vật liệu 1.4 Tương tác – SSI 1.5 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.5.1Trên giới 1.5.2Tình hình phát triển phương pháp tĩnh phi tuyến Việt Nam 10 1.6 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.7 Phạm vi nghiên cứu 11 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 2.1 Khái niệm, lý thuyết tính 13 2.1.1 Phân tích phi tuyến theo miền thời gian NL-RHA 13 2.1.2 Phương pháp tải ngang đẩy dần dựa dao động cập nhật AMC (Adaptive Modal Combination) 15 Chương 3: MƠ HÌNH PHÂN TÍCH, DỮ LIỆU ĐỘNG ĐẤTVÀ MƠ HÌNH TƯƠNG TÁC NỀN 19 iv 3.1 Giới thiệu 19 3.2 Mơ hình khung tính tốn 19 3.3 Dữ liệu trận động đất 22 3.4 Mô hình dầm phi tuyến Winkler 26 3.4.1 Giới thiệu 26 3.4.2.Mơ tả mơ hình BNWF 27 3.4.3 Đặc tính mơ hình dầm phi tuyến Winkler 27 3.5 Các mô hình vật liệu 28 CHƯƠNG 4: KIỂM CHỨNG, ÁP DỤNG SỐ, KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 34 4.1.1 Kiểm chứng 34 4.1.2 Mục tiêu 34 4.1.3 Kết 36 4.2 Áp dụng số, kết đánh giá 39 4.2.1 Giới thiệu 39 4.2.2 Kết tính tốn 39 4.2.2.1 Dạng dao động tham gia tính tốn 40 4.2.2.2 Chuyển vị mục tiêu - đường cong khả 42 4.2.2.3 Chuyển vị tầng 50 4.2.2.4 Độ trôi tầng 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Bài tốn phân tích phản ứng phi tuyến theo miền thời gian NL-RHA .1 Hình 1.2: Tĩnh hóa tốn Hình 1.3: dạng tải đề xuất Hình 1.4: Xác định chuyển vị mục tiêu theo phổ khả Hình 1.5 Phi tuyến hình học Hình 1.6 Mơ hình vật liệu Hình 1.7 Mơ hình Mohf – Coulomb Hình 1.8 Mơ hình Winkler Hình 1.9: Mơ hình tính tốn xét SSI theo mơ hình dầm phi tuyến Winkler Hình 1.10 Mơ hình tương tác đặc trưng cọc-đất Hình 1.11 Mơ hình BNWF với độ cứng thay đổi theo chiều dài kết cấu móng (Harden cộng - 2005) .9 Hình 2.1 Mơ hình phân tích phi tuyến theo miền thời gian 13 Hình 2.2 Đường cong khả V b- ur hệ MDOF 16 Hình 2.3 Đường cong tuyến tính cho hệ MDOF 16 Hình 2.4 Đường song tuyến tính hệ bậc tự đo tương đương ESDOF 17 Hình 2.5 Sơ đồ khối tính tốn phương pháp AMC 18 Hình 3.1 Mơ hình hệ khung 20 Hình 3.2 Gia tốc hai liệu động đất 24 Hình 3.3 Phổ gia tốc 10 trận động đất 25 Hình 3.4 Mơ hình tốn có xét tương tác theo BNWF 27 Hình 3.5 Mơ hình SSI dựa mơ hình dầm phi tuyến Winkler 28 Hình 3.6 Phản ứng tuần hoàn vật liệu QzSimple 28 Hình 3.7 Phản ứng tuần hoàn vật liệu PySimple 31 Hình 3.8 Phản ứng tuần hồn vật liệu TzSimple 31 Hình 3.9 Mơ hình tương tác SSI lò xò 33 Hình 4.1 Khung 3, 18 tầng Chopra 35 vi LA2IN50 Độ trôi tầng Δ( %) Độ trôi tầng Δ( %) LA10IN50 LA2IN50 Độ trôi tầng Δ( %) Độ trôi tầng Δ( %) TẦNG SSI TẦNG FIXED BASE LA10IN50 Hình 4.17b: Độ trơi tầng trung bình kết cấu tầng ứng với động đất 65 LA2IN50 Độ trôi tầng Δ( %) Độ trôi tầng Δ( %) LA10IN50 LA2IN50 Độ trôi tầng Δ( %) Độ trôi tầng Δ( %) 18 TẦNG SSI 18 TẦNG FIXED BASE LA10IN50 Hình 4.17c: Độ trơi tầng trung bình kết cấu 18 tầng ứng với động đất 66 Nhằm thể rõ so sánh kết độ trôi tầng từ phương pháp SPA, AMC so với phương pháp NL-RHA, xét hệ số * Giá trị gần tốt Biểu đồ thể Hình 4.18 *SPA  SPA /  NL-RHA (4.4) *AMC  AMC /  NL-RHA (4.5) LA2IN50 Độ trôi tầng Δ( %) Độ trôi tầng Δ( %) TẦNG FIXED BASE LA10IN50 LA2IN50 Độ trôi tầng Δ( %) Độ trôi tầng Δ( %) TẦNG SSI LA10IN50 Hình 4.18a: Độ trơi tầng trung bình kết cấu tầng so với nghiệm NL-RHA ứng với động đất 67 LA2IN50 Độ trôi tầng Δ( %) Độ trôi tầng Δ( %) LA10IN50 LA2IN50 Độ trôi tầng Δ( %) Độ trôi tầng Δ( %) TẦNG SSI TẦNG FIXED BASE LA10IN50 Hình 4.18b: Độ trơi tầng trung bình kết cấu tầng so với nghiệm NL-RHA ứng với động đất 68 LA2IN50 Độ trôi tầng Δ( %) Độ trôi tầng Δ( %) LA10IN50 LA2IN50 Độ trôi tầng Δ( %) Độ trôi tầng Δ( %) 18 TẦNG SSI 18 TẦNG FIXED BASE LA10IN50 Hình 4.18c: Độ trơi tầng trung bình kết cấu 18 tầng so với nghiệm NL-RHA ứng với động đất 69 Từ Hình 4.18 cho thấy kết độ trôi tầng phương pháp AMC tốt phương pháp SPA hệ khung Đối với trận động đất LA10/50, kết phương pháp AMC SPA hệ khung tầng gần với phương pháp NL-RHA Đối với hệ khung 9, 18 tầng kết bị lệch sang phải nhiều tầng cao Điều cho thấy ảnh hưởng dạng dao động cao ảnh hưởng đáng kể đến kết thu Các khung cao tầng độ lệch phương pháp so với nghiệm xác lớn Đối với liên kết móng mềm, sai lệch lớn Đối với trận động đất LA2/50, cường độ trận động đất ảnh hưởng đáng kể kết phương pháp SPA, đóng góp dạng dao động cao làm tăng sai số kết Ở hệ khung tầng, sai số phương pháp SPA bé hệ khung 9, 18 tầng, kết SPA khơng xác theo NL-RHA Còn kết AMC bám sát theo NL-RHA Kết luận: Sự ảnh hưởng trận động đất, chiều cao cơng trình, loại móng đến sai lệch rõ rệt, điều thể rõ kết trên, hệ khung chịu tác động hai động đất LA10/50 LA2/50 Ảnh hưởng động đất lớn đóng góp dạng dao động cao cần thiết Một cách thể khác tỷ số * dạng phần trăm (%) trình bày Hình 4.19 Tổng hợp sai lệch độ trơi tầng trung bình (%) hệ khung xác định phương pháp khác so với phương pháp NL-RHA trình bày Bảng 4.7 70 Bảng 4.7 Sai lệch độ trôi tầng trung bình (%) phương pháp SPA, AMC so với kết phương pháp NL-RHA hệ khung 3, 9, 18 tầng chịu tác động hai động đất 18 TẦNG TẦNG TẦNG LIÊN KẾT MÓNG CỨNG FIXED BASE LA10-50 LA2-50 SPA -2,06 AMC SPA -2,52 LIÊN KẾT MÓNG MỀM SSI LA10-50 LA2-50 AMC SPA AMC SPA AMC -1,28 1,69 -2,15 -2,02 -0,47 2,68 -2,96 -2,37 -5,74 0,45 -1,71 -5,47 -1,50 -1,01 -2,03 Tầng -1,42 -1,83 -2,30 -1,84 -2,10 -0,58 2,79 Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng -0,19 8,18 16,98 21,37 25,66 21,92 -8,63 -23,45 -29,41 2,03 10,48 19,28 23,52 27,52 23,40 -7,52 -21,41 -25,14 -9,44 -1,84 6,14 10,13 14,03 10,63 -17,09 -30,54 -35,94 -7,46 0,11 7,91 11,54 14,80 10,80 -16,96 -28,42 -29,65 -5,93 1,96 6,55 19,25 17,22 11,98 -8,65 -27,85 -31,50 -5,69 0,07 7,24 13,25 14,00 8,00 -9,39 -22,06 -28,85 -3,55 2,19 6,74 22,04 34,68 43,02 44,87 -4,73 0,52 4,19 17,77 28,19 34,90 37,72 34,79 14,72 33,35 23,77 Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng 10 Tầng 11 Tầng 12 Tầng 13 Tầng 14 Tầng 15 Tầng 16 Tầng 17 -12,81 -28,53 -24,56 -17,27 -7,07 7,27 23,47 38,21 48,22 53,70 55,90 -9,22 -21,64 -16,63 -8,17 1,05 12,58 23,46 31,36 35,22 36,73 37,60 38,98 41,12 43,48 44,60 -12,25 -24,20 -21,97 -17,55 -9,75 3,85 25,13 54,53 84,29 105,55 115,38 -4,96 -13,47 -10,50 -5,46 0,11 8,79 20,74 36,32 52,42 66,33 76,59 82,47 82,54 75,44 63,32 -46,33 -43,79 -41,79 -37,55 -29,46 -14,58 10,75 47,24 80,43 94,33 -45,29 -40,99 -38,51 -33,88 -26,98 -14,99 4,28 30,87 53,81 62,67 60,93 57,44 55,53 51,37 36,79 9,97 -16,67 121,08 110,39 78,75 48,39 14,29 -17,50 -20,30 -15,32 -11,11 -3,99 4,20 16,76 33,50 53,43 70,48 82,30 90,48 94,86 49,67 35,77 91,61 83,57 74,79 61,05 34,48 -3,23 -36,41 -30,33 -28,29 -24,81 -18,38 -8,58 7,58 31,18 61,20 88,08 114,89 132,17 Tầng 18 -44,88 24,11 -57,04 -34,05 -41,13 Tầng Tầng 55,61 52,78 46,56 35,23 16,42 -11,12 42,16 34,30 114,77 103,90 81,83 50,93 16,27 -15,96 21,58 -39,85 71 92,80 82,59 66,37 48,10 30,16 15,87 LA2IN50 Sai số ( %) Sai số ( %) LA10IN50 LA2IN50 Sai số( %) Sai số ( %) TẦNG SSI TẦNG FIXED BASE LA10IN50 Hình 4.19a Sai số độ trơi tầng trung bình hệ khung tầng ứng với hai liệu trận động đất (%) 72 LA2IN50 Sai số ( %) Sai số ( %) LA10IN50 LA2IN50 Sai số( %) Sai số ( %) TẦNG SSI TẦNG FIXED BASE LA10IN50 Hình 4.19b Sai số độ trơi tầng trung bình hệ khung tầng ứng với hai liệu trận động đất (%) 73 LA2IN50 Sai số ( %) Sai số ( %) LA10IN50 LA2IN50 Sai số( %) Sai số ( %) 18 TẦNG SSI 18 TẦNG FIXED BASE LA10IN50 Hình 4.19c Sai số độ trơi tầng trung bình hệ khung 18 tầng ứng với hai liệu trận động đất (%) 74 Từ Hình 4.19 bảng 4.7, rút số nhận xét sau : Đối với trận động đất LA10/50, sai số độ trôi tầng xác định từ phương pháp SPA liên kết ngàm cứng từ 2.06%, 29.41%, 55.90% cho hệ khung 3, 18 tầng ; từ phương pháp AMC liên kết ngàm cứng 2.03%, 25.14%, 44.60% Kết nhỏ so với phương pháp SPA AMC liên kết móng mềm, 2.79%, 31.50%, 94.33%, SPA ; 2.68%, 28.85%, 62.67% AMC Đối với trận động đất LA2/50, sai số độ trôi tầng xác định từ phương pháp SPA liên kết ngàm cứng từ 2.52%, 35.94%, 115.38% cho hệ khung 3, 18 tầng ; từ phương pháp AMC liên kết ngàm cứng 2.15%, 29.65%, 82.54% Kết nhỏ so với phương pháp SPA AMC liên kết móng mềm, 5.74%, 44.87%, 132.17%, SPA ; 5.47%, 37.72%, 94.86% AMC Kết luận : Với phương pháp SPA, đóng góp dạng dao động cao làm tăng sai số kết quả, đó, phương pháp AMC kết xác - Cường độ trận động đất lớn, sai số phương pháp SPA lớn Khi xét đến toán tương toán đất (SSI), khung 18 tầng có kết sai số lớn 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong chương 4, tác giả trình bày kết phương pháp SPAvà phương pháp AMC để phân tích ứng xử chịu động đất cho hệ khung khác có xét đến yếu tố đất Sau đó, tác giả so sánh kết với kết phương pháp NL-RHA Dựa vào phân tích kết chuyển vị đỉnh, chuyển vị tầng, độ trôi tầng, tác giả đánh giá độ xác phương pháp Với hỗ trợ phần mền OPENSEES ngơn ngữ lập trình Matlab, Excel tác giả thu số kết sau: Xác định chuyển vị mục tiêu hệ khung 3, 18 tầng chiụ đô ̣ng đấ t từ ̣ mô ̣t bâ ̣c tư ̣ phi tuyế n tương đương (SDF) bằ ng phương pháp phân tích đẩy dần AMC có xét đến tương tác đất Phân tích ứng xử phi tuyến cho hệ khung chịu tác động 20 trận động đất phương pháp SPA, AMC NL-RHA Dựa việc so sánh kết thu phương pháp, tác giả đánh giá độ xác sai lệch phương pháp AMC Thơng qua kết trình bày chương việc áp dụng phương pháp SPA , AMC NL-RHA để phân tích phi tuyến cho hệ khung chịu động đất, tác giả rút số kết luận sau: Phương pháp AMC đề xuất đưa quy trình tính tốn đơn giản so với phương pháp NL-RHA, tiết kiệm chi phí lập trình tính tốn Trong dự đoán phản ứng hệ khung chịu động đất, kết phương pháp AMC khơng xác, sai số chấp nhận Với kết cấu thấp tầng, kết phương pháp SPA xác Với kết cấu cao tầng hơn, kết sai số lớn cần phải xét đến mode dao động bậc cao phương pháp AMC Với kết cấu thấp tầng, phân tích phản ứng hệ khung chịu động đất xem liên kết móng cột ngàm cứng, kết cấu cao tầng cần phải xét đến yếu tố đất để có kết xác Chuyển vị hệ khung phụ thuộc vào loại liên kết móng lựa chọn, cường độ trận động đất, cường độ trận động đất lớn sai số kết lớn Sai số chuyển vị tầng lớn hệ khung tăng theo chiều cao tầng, tầng cao sai số lớn 76 Độ trôi tầng hệ khung xác định theo phương pháp pháp SPA , AMC gần với trận động đất có tần suất xảy lớn Với trận động đất có cường độ xảy nhỏ, phương pháp pháp SPA xác không xét dạng dao động cao 5.2 Kiến nghị Dựa kết thu phương pháp SPA phương pháp AMC để phân tích ứng xử chịu động đất cho hệ khung khác có xét đến yếu tố đất nền, tác giả kiến nghị hướng phát triển đề tài Mở rộng phân tích cho khung thép chịu tác động đất có xét đến yếu tố đất với nhiều loại móng khác Mở rộng nghiên cứu cho cơng trình bê tơng cốt thép chịu động đất nhằm đánh giá đầy đủ phương pháp AMC thiết kế động đất để áp dụng phương pháp thực tiễn Mở rộng nghiên cứu hệ khung mơ hình khung khác nhau: hệ khung không gian, hệ khung bất đối xứng, khung nhiều nhịp, khung có tiết diện phù hợp với loại thép hình Việt Nam… 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ATC-40, Seismic Evaluation and Retrofit of Concrete Buildings Redwood City, California, 1996 [2] Chintanapakdee, C and A K Chopra, "Evaluation of Modal Pushover Analysis Produre Using Vertically "Regular" and Irregular Generic Frames," University of California, Berkeley, 2003/03 [3] Chintanapakdee, C and A.K Chopra, "Evaluation of Modal Pushover Analysis Using Generic Frames," Earthquake Engineering and Structural Dynamics, vol 32, pp 417-442, 2003 [4] Chintanapakdee, C., A H Nguyen and T Hayashikawa, "Assessment of Modal Pushover Analysis Procedure for Seismic Evaluation of Buckling-Restrained Braced Frames," The IES journal Part A: Civil & Structural Engineering 2(3), pp 174-186, 2009 [5] Chopra, A.K and R.K Goel, "A modal pushover analysis procedure for estimating seismic demands for buildings," Earthquake Engineering and Structural Dynamics, vol 31, pp 561-582, 2002 [6] Chopra, A.K and R.K Goel, "A modal pushover analysis procedure to estimate seismic demands for unsymmetric-plan buildings," Earthquake Engineering and Structural Dynamics, vol 33, pp 903-927, 2004 [7] Chopra, A.K and R.K Goel, "A Modal Pushover Analysis Procedure to Estimating Seismic Demands for Buildings: Theory and Preliminary Evaluation," PERR Report 2001/03, Pacific Earthquake Engineering Research Center, 2001/03 [8] Chopra, A.K and R.K Goel, 2003 "Modal Pushover Analysis of SAC Buildings," the U.S Japan Cooperative Research [9] Chopra, A.K., R.K Goel and C Chintanapakdee, 2005 "Statistics of Single-Degree-ofFreedom Estimate of Displacement for Pushover Analysis of Buildings," the U.S Japan Cooperative Research 78 [10] Erol Kalkan and Sashi K Kunnath , 2006 “Adaptive Modal Combination Procedure for Nonlinear Static Analysis of Building Structures” [11] FEMA-356, Prestandard and Commentary for the Rehabilitation of Buildings 2000 [12] Freeman, S A., "Review of The Development of The Capacity Spectrum Method," ISET Journal of Earthquake Technology, vol Paper No 438, Vol 41, No 1, pp 1-13, Mar 2004 [13] Freeman, S A., 2003 "The Capacity Spectrum Method as a Tool for Seismic Design" [14] Goel, R K., and A K Chopra, "Evaluation of MPA Procedure Using SAC Buildings," Journal of Structural Engineering, ASCE, submitted for publication, 2002 [15] http://opensees.berkeley.edu/wiki/index.php/OpenSees_User [16] Nguyen, A H., C Chintanapakdee and T Hayashikawa, "Assessment of current nonlinear static procedures for seismic evaluation of BRBF buildings," Journal of Constructional Steel Research 66(8-9), pp 1118-1127, 2010 [17] Nguyen, A.H., Modal Pushover Analysis For Seismic Evaluation Of Bridges Thesis of Civil Engineering, 2010 [18] Raychowdhury, P (2008) “Nonlinear Winkler-based shallow foundation model for performance assessment of seismically loaded structures.”, PhD Dissertation, University of California, San Diego [19] Somerville P, Smith N, Punyamurthula S, Sun J, 1997 “Development of ground motion time histories for phase of the FEMA/SAC steel project” Report No SAC/BD97/04 Sacramento (California): SAC Joint Venture 79 ... khung thép phẳng chịu địa chấn xét đến tương tác dựa dạng dao động cập nhật phương pháp AMC (Adaptive Modal Combination) Phân tích tĩnh phi tuyến khung thép phẳng chịu địa chấn xét đến tương tác dựa. .. GIA HẬU PHÂN TÍCH TĨNH PHI TUYẾN KHUNG THÉP PHẲNG CHỊU ĐỊA CHẤN XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC NỀN DỰA TRÊN DẠNG DAO ĐỘNG CẬP NHẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP AMC Chuyên ngành : Xây dựng Cơng trình dân dụng Cơng... CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “PHÂN TÍCH TĨNH PHI TUYẾN KHUNG THÉP PHẲNG CHỊU ĐỊA CHẤN XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC NỀN DỰA TRÊN DẠNG DAO ĐỘNG CẬP NHẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP AMC nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài

Ngày đăng: 10/03/2019, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan