Hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

77 34 0
Hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHAN QUANG ĐÁN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN DIÊN VỸ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 TÓM TẮT Hiệu qu ho t ộng tín dụng ho t ộng kinh doanh ngân hàng thƣơng m i Việt Nam không nh hƣởng lớn ến kết qu kinh doanh b n thân ngân hàng mà tác ộng ến tồn hệ thống ngân hàng c kinh tế Tuy nhiên ây rủi ro tất yếu, lo i trừ ƣợc Vì thế, tối a hóa lợi nhuận, giá trị ầu tƣ vốn chủ sở hữu vào ngân hàng mà kiểm sốt ƣợc rủi ro tín dụng toán mà Ban lãnh o ngân hàng thƣơng m i cần thực ph i quan tâm Với kinh nghiệm thực tiễn làm việc t i Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn, kiến thức sở lý luận ho t ộng tín dụng tác gi ã ánh giá thực tr ng hiệu qu tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn, ƣa mặt t ƣợc h n chế cần khắc phục với nguyên nhân dẫn ến h n chế ó Tác gi ã nghiên cứu ề xuất số gi i pháp nâng cao hiệu qu tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn, chủ yếu tập trung vào gi i pháp sau: xây dựng mơi trƣờng tín dụng thích hợp; thực cấp tín dụng lành m nh; trì q trình qu n lý, o lƣờng theo dõi tín dụng phù hợp thông qua hệ thống thông tin tín dụng, hệ thống qu n lý nợ, hệ thống qu n lý tài s n b o m, hệ thống xếp h ng tín dụng nội bộ; thiết lập hệ thống kiểm tra - kiểm soát nội cho ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Tác gi luận văn có lời cam oan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên là: PHAN QUANG ĐÁN Là học viên cao học khóa 16 Trƣờng Đ i học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: 020116150006 Cam oan ề tài: “Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn” Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Diên Vỹ Luận văn ƣợc thực t i Trƣờng Đ i học Ngân hàng TP.HCM Luận văn chƣa ƣợc trình nộp ể lấy học vị th c sĩ t i trƣờng i học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết qu nghiên cứu trung thực, ó khơng có nội dung ã ƣợc cơng bố trƣớc ây nội dung ngƣời khác thực ngo i trừ trích dẫn ƣợc dẫn nguồn ầy ủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam oan danh dự TP.HCM, ngày tháng năm 2017 Tác giả Phan Quang Đán LỜI CÁM ƠN Trƣớc hết, tơi xin ƣợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời c m ơn chân thành ến TS Phan Diên Vỹ, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, ã tận tình b o hƣớng dẫn tơi tìm hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, gi i vấn ề… nhờ ó, tơi hồn thành luận văn th c sĩ Xin gửi lời c m ơn ến Quý Thầy Cô Trƣờng Đ i học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh ã giúp tơi trang bị tri thức, t o môi trƣờng iều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN i DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU iv TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI iv MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI v CÂU HỎI NGHIÊN CỨU vi ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU vi PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vi 5.1 Thu thập liệu vi 5.2 Phân tích liệu vii NỘI DUNG NGHIÊN CỨU vii ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI vii TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU vii CHƢƠNG 1: TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tín dụng 1.2 Vai trò tín dụng Ngân hàng Thƣơng m i 1.3 Hiệu qu ho t ộng tín dụng Ngân hàng Thƣơng m i 1.3.1 Khái niệm hiệu qu ho t ộng tín dụng Ngân hàng Thƣơng m i 1.3.2.Các tiêu ánh giá hiệu qu ho t ộng tín dụng Ngân hàng Thƣơng m i 1.3.3 Các nhân tố nh hƣởng tới hiệu qu ho t ộng tín dụng Ngân hàng Thƣơng m i .12 1.4 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu qu ho t ộng tín dụng ho t ộng ngân hàng 16 1.4.1 Phƣơng diện qu n lý vĩ mô 16 1.4.2 Phƣơng diện qu n lý vi mô 16 1.5 Bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng khác, so sánh rút kết qu 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 22 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn .22 2.1.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn .22 2.1.2.Tình hình ho t ộng Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn thời gian từ năm 2012 -2015 .23 2.2 Phân tích thực tr ng hiệu qu ho t ộng tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn 28 2.2.1 Xét theo thời h n cho vay .28 2.2.2 Xét theo ối tƣợng khách hàng .29 2.2.3 Xét theo ngành kinh tế 30 2.2.4 Nhận xét quy mô cấu tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn .31 2.3 Đánh giá hiệu qu tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn 32 2.3.1 Thực tr ng hiệu qu tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn 32 2.3.2 Những tồn t i ho t ộng tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn .35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 38 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn ến năm 2025 .38 3.2 Các gi i pháp nâng cao hiệu qu tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn thời gian tới 40 3.2.1 Các gi i pháp vi mô 40 3.2.2 Kiến nghị ối với Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn 50 3.3 Một số kiến nghị 50 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc 50 3.3.2 Các gi i pháp vĩ mô .51 3.3.3 Các gi i pháp hỗ trợ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt ASEAN Thuật ngữ tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BIDV Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc CNTB Chủ nghĩa Tƣ b n CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân KH Khách hàng NH Ngân hàng HĐQT Hội ồng qu n trị IFC Cơng ty tài quốc tế GDP Tổng s n phẩm quốc nội KCX, KCN NHTM Khu chế xuất, Khu công nghiệp Ngân hàng thƣơng m i NHTMCP Ngân hàng thƣơng m i cổ phần NHTMQD Ngân hàng thƣơng m i quốc doanh NHNN SCB Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàngThƣơng m i cổ phần Sài Gòn ii TCKT Tổ chức kinh tế TMCP Thƣơng m i cổ phần TD Tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng QTRR Qu n trị rủi ro HĐTD Ho t ộng tín dụng Tp.HCM WTO WB Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức thƣơng m i giới Ngân hàng Thế Giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU B ng 2.1: Cơ cấu vốn huy ộng SCB giai o n 2012 – 2015 23 B ng 2.2: Quy mơ tăng trƣởng tín dụng SCB giai o n 2012 – 2015 25 B ng 2.3: Báo cáo phí dịch vụ ngân hàng SCB giai o n 2012 - 2015 .26 B ng 2.4: Tình hình chi phí lợi nhuận SCB giai o n 2012 – 2015 27 B ng 2.5: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng phân theo thời h n ngân hàng giai o n 2012 – 2015 28 B ng 2.6: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng ngân hàng giai o n 2012 – 2015 29 B ng 2.7: Dƣ nợ tín dụng theo ngành kinh tế ngân hàng giai o n 2012 – 2015 30 B ng 2.8: Phân lo i nợ t i ngân hàng SCB giai o n 2012 – 2015 32 B ng 2.9: Giá trị lợi nhuận từ ho t ộng tín dụng tỷ trọng thu nhập từ ho t ộng tín dụng SCB giai o n 2012 – 2015 33 B ng 2.10: Hệ số RRTD ngân hàng giai o n 2012 – 2015 34 B ng 2.11: Tổng hợp số lƣợng ý kiến qua kênh tiếp nhận tháng 08/2013 61 B ng 2.12: Tổng hợp số lƣợng ý kiến theo tính chất thời gian tháng 08/2013 61 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Tình hình gia tăng dƣ nợ tín dụng SCB giai o n 2012 – 2015 .26 47 báo chí cán tín dụng; Hồn thiện kỹ sử dụng thơng tin báo chí thẩm ịnh khách hàng t i sở - Thiết lập mối quan hệ với số quan thơng báo chí nhằm nắm bắt thêm thơng tin có liên quan ến cơng tác tín dụng Thực úng quy ịnh giới h n cho vay, b o lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao toán ối với khách hàng tỷ lệ an toàn ho t ộng kinh doanh Tốc ộ tăng trƣởng tín dụng ph i phù hợp với tăng trƣởng vốn huy ộng thực tế, mục tiêu tín dụng ề từ ầu năm kh kiểm sốt chất lƣợng tín dụng; m b o vốn kh dụng cho nhu cầu tốn, an tồn ho t ộng kinh doanh Mở rộng tín dụng trung dài h n mức thích hợp, m b o cân ối thời h n cho vay với thời h n nguồn vốn huy ộng 3.2.1.3 Giải pháp nhân Cùng với yêu cầu phát triển m ng lƣới ể nâng cao lực c nh tranh, nguồn nhân lực ang vấn ề cấp bách t i SCB, nhân cho cơng tác tín dụng Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho ho t ộng tín dụng, cần trọng vấn ề sau: - Chú trọng nâng cao chất lƣợng tuyển dụng Áp dụng phƣơng pháp tuyển dụng tiên tiến ể chọn lọc ứng viên, nhằm m b o ngƣời làm cơng tác tín dụng trƣớc tiên ph i áp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, sau ó ph i có o ức nghề nghiệp tốt, làm việc phát triển chung SCB - Định kỳ hàng năm, SCB nên tổ chức thi nghiệp vụ, kh ứng xử với khách hàng, kh gi i tình công việc ể t o sân chơi lành m nh toàn hệ thống Một mặt phát ƣợc nhân tố ể tiếp tục bồi dƣỡng, mặt khác sàng lọc ngƣời không áp ứng yêu cầu cơng việc ể có bố trí phù hợp - Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên nhƣ phƣơng pháp qu n trị cho cấp lãnh o; buổi 48 nói chuyện chun ề tình hình kinh tế - xã hội nói chung, tình hình ho t ộng ngân hàng nói riêng nhƣ cập nhật văn b n pháp luật Các lớp tập huấn không nên tổ chức i trà cho tất c nhân viên mà ph i ƣợc vào tình hình nhân thực tế t i ơn vị - Cần có sách ãi ngộ hợp lý cho ngƣời làm cơng tác tín dụng Một vấn ề cần lƣu ý quan iểm nghề nghiệp xuất phát từ việc gi i mối quan hệ trách nhiệm quyền lợi; lợi ích cá nhân lợi ích ngân hàng Bởi vì, nghề tín dụng nghề ẩn chứa nhiều rủi ro, yêu cầu ph i có trình ộ, chun mơn cao tinh thần trách nhiệm o ức nghề nghiệp ph i ƣợc ặt lên hàng ầu Môi trƣờng làm việc nhân viên tín dụng ầy c m bẫy, ầy cám dỗ, òi hỏi nhân viên tín dụng ph i ln tỉnh táo Nếu thu nhập thấp làm gi m tận tâm nhân viên tín dụng với cơng việc làm họ sa ngã Vì thế, chế ộ tiền lƣơng hợp lý cho nhân viên tín dụng iều mà SCB cần lƣu ý, quan tâm úng mức c vật chất lẫn tinh thần ối với ngƣời làm cơng tác tín dụng, ồng thời xử lý nghiêm khắc nhân viên sai ph m Có sách ề b t khen thƣởng rõ ràng ể khuyến khích kh làm việc cống hiến phát triển chung SCB Xây dựng chuẩn mực chun mơn nghiệp vụ, o ức văn hóa cho nhân phận, có hệ thống ánh giá nhân viên dựa thành qu lao ộng t ƣợc 3.2.1.4 Kiện toàn máy tổ chức hoạt động Hầu hết NHTMCP có xuất phát iểm thấp SCB không ngo i lệ Qui mô nhỏ phát triển kinh doanh mà chƣa quan tâm ến cách thức tổng thể hệ thống tổ chức toàn diện Nên thời gian qua, ho t ộng kinh doanh SCB chƣa thật hiệu qu Tuy nhiên, kể từ ƣợc tƣ vấn Cơng ty tài quốc tế AFC Trung tâm t o Ngân hàng (BTC), máy tổ chức SCB ã có thay ổi kể Tách ho t ộng kinh doanh ơn khỏi 49 phận qu n lý Hội sở Bộ phận qu n lý tín dụng t i Hội sở ƣợc chia thành phận khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp Sự thay ổi ã làm cho ho t ộng tín dụng t i SCB trở nên chuyên nghiệp Tuy nhiên, ể hƣớng tới ho t ộng với mơ hình tập ồn tài chính, SCB ph i có nhiều thay ổi tổ chức ho t ộng: Xây dựng trung tâm thông tin khách hàng; Xây dựng phận chuyên phân tích ánh giá khách hàng 3.2.1.5 Cơ sở hạ t ng c ng nghệ Ngày nay, công nghệ i yếu tố thể kh tài lực c nh tranh Ngân hàng Gần nhƣ ngân hàng Việt Nam, ó có SCB, chƣa thực thay ổi công nghệ hƣớng tới qui mô ho t ộng lớn Tuy nhiên, trƣớc òi hỏi nhu cầu phát triển thời gian tới, SCB ph i hƣớng tới công nghệ i ủ ể sẵn sàng phục vụ hàng trăm ngàn khách hàng lúc nhiều nơi khác Cơng nghệ cho phép giao dịch từ xa mà không cần khách hàng ph i trực tiếp ến ngân hàng Để thực ƣợc iều òi hỏi SCB cần có kho n ngân sách ầu tƣ dài h n bên c nh ội ngũ nhân viên ph i ƣợc t o nhằm khai thác hết ứng dụng nghiệp vụ công nghệ H tầng công nghệ yêu cầu có ph i thiết bị ồng bộ, iều ồng nghĩa với việc SCB lãng phí số công nghệ ang sử dụng t i Để gi i nguồn vốn ầu tƣ cho công nghệ SCB ph i có nhiều gi i pháp thiết thực nhiều phƣơng diện khác nhau, nhƣng khơng q khó bối c nh thị trƣờng tài tiền tệ Việt Nam ang phát triển với tốc ộ cao nhƣ Tuy nhiên tốn ặt cho SCB ầu tƣ cơng nghệ khơng ầu tƣ lãng phí mà ph i sử dụng cơng nghệ ó cho tốc ộ phát triển kho ng thời gian dài sau mà không ph i tái ầu tƣ l i việc hoàn vốn ầu tƣ ph i ƣợc tính tốn thật hiệu qu 50 3.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại cổ phần ài n - SCB cần thƣờng xuyên tổ chức khóa t o ngắn h n lĩnh vực chun mơn nhƣ thẩm ịnh dự án, phân tích tài doanh nghiệp, văn b n luật liên quan ến ngành nhằm cung cấp t ng kiến thức toàn diện cho CBTD toàn hệ thống - Hiện nay, s n phẩm cho vay ngân hàng chƣa a d ng, phong phú, chƣa áp ứng ƣợc nhiều nhƣ mong ợi khách hàng Trên thực tế nguồn vốn cho tam nông chƣa áp ứng ƣợc yêu cầu ặt ra, tính hiệu qu chƣa cao Các kho n vay cho tam nông a số ều, nhỏ lẻ nhiều rào c n việc tiếp cận vốn tín dụng Vì vậy, SCB cần nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, áp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng nâng cao lực c nh tranh với TCTD khác - Hiện i hóa cơng nghệ ngân hàng: SCB cần nâng cấp tốc ộ ƣờng truyền hệ thống IPCAS, bổ sung thêm số công cụ khai thác thông tin ể giúp cho công tác qu n lý hệ thống chi nhánh ƣợc tốt - Các quy ịnh, quy trình cho vay theo ối tƣợng cần sớm thống ban hành Ngoài ra, mẫu biểu cần rà soát l i thiết kế theo ối tƣợng cụ thể 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước - Chính phủ NHNN nên có thơng iệp rõ ràng chủ trƣơng, sách lớn ho t ộng tiền tệ, tín dụng, ngân hàng ể NHTM có ịnh hƣớng ho t ộng Chính phủ cần cơng khai cơng trình trọng iểm quốc gia cần vay vốn ngân hàng ể NHTMCP có hội tham gia - Để công tác qu n lý NHNN ƣợc tập trung tiết gi m chi phí máy tổ chức tín dụng, ề nghị NHNN cho phép thực chế báo cáo thống kê theo hƣớng: hội sở chi nhánh trung tâm NHTM t i ịa phƣơng chịu trách nhiệm thực chế ộ báo cáo trực tiếp cho NHNN 51 - Về i hóa ho t ộng ngân hàng, vừa qua số ngân hàng ƣợc thụ hƣởng số dự án i hoá WB tài trợ, ngân hàng khác mong muốn có chuyển giao công nghệ ngân hàng, s n phẩm qu n lý nhƣ mô hình tổ chức, sổ tay tín dụng, qu n lý rủi ro - Tăng cƣờng công tác tra, giám sát nhằm nắm bắt kịp thời diễn biến ho t ộng tổ chức tín dụng ề xuất biện pháp xử lý Chấn chỉnh xử lý kịp thời hành vi, biểu sai trái làm thất thoát vốn nhà nƣớc, nhân dân Hoàn thiện máy quan tra, giám sát, nâng cao lực ội ngũ tra t i chỗ, giám sát thƣờng xuyên ho t ộng kinh doanh TCTD - Nâng cao chất lƣợng công tác thống kê dự báo kinh tế ịnh kỳ quý Đồng thời, cung cấp ầy ủ, kịp thời nguồn thông tin sách nhƣ kết qu thực tiền tệ, tín dụng ngân hàng cho cơng chúng, doanh nghiệp,… ể họ hiểu úng ho t ộng ngân hàng, qua ó góp phần ịnh hƣớng cho ngƣời dân ổn ịnh s n xuất, tập trung phát triển kinh tế thị trƣờng 3.3.2 Các giải pháp vĩ mô 3.3.2.1 Định hướng phát tri n NHNN NHNN ã xây dựng kế ho ch lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế cho lĩnh vực Ngân hàng Các ịnh hƣớng lớn bao gồm: - Chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực Ngân hàng theo lộ trình bƣớc i phù hợp với kh hệ thống Ngân hàng Việt Nam - Thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ ho t ộng Ngân hàng, trƣớc hết Hiệp ịnh thƣơng m i Việt - Mỹ, Hiệp ịnh khung thƣơng m i dịch vụ (AFAS) ASEAN cam kết hội nhập WTO - Tăng cƣờng vai trò nh hƣởng hệ thống Ngân hàng Việt Nam ối với thị trƣờng tài khu vực quốc tế - Tăng cƣờng áp dụng thông lệ chuẩn mực quốc tế ho t ộng Ngân hàng thƣơng m i - Đặc biệt chuẩn mực kế toán, kiểm toán, qui chế quan hệ bắt buộc Ngân hàng trung gian với Ngân hàng trung ƣơng tái cấp 52 vốn, thị trƣờng mở, toán quốc gia chuẩn mực, nguyên tắc tra giám sát Ngân hàng - Xây dựng khn khổ pháp lý hồn chỉnh phù hợp với luật lệ quốc tế ể t o sân chơi bình ẳng cho NHTM lãnh thổ Việt Nam phát triển c nh tranh lành m nh - Trong lĩnh vực ngân hàng, Việt Nam ph i iều chỉnh ban hành sách phù hợp với cam kết song phƣơng a phƣơng tiếp cận thị trƣờng ối xử quốc gia nhƣ cho phép ngân hàng nƣớc diện t i Việt Nam dƣới hình thức khác nhƣ ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng 100% vốn nƣớc Đồng thời, cho phép mở rộng ph m vi ho t ộng, lo i hình dịch vụ ngân hàng t i Việt Nam Trên sở lộ trình mở cửa dịch vụ ngân hàng hội nhập quốc tế, hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam ƣợc sửa ổi, bổ sung hoàn thiện theo hƣớng phù hợp với cam kết àm phán gia nhập WTO thông lệ chuẩn mực quốc tế ho t ộng ngân hàng, cụ thể là: - Đối chiếu với yêu cầu, thách thức việc hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO, ngành Ngân hàng nhiều việc ph i làm Cần ph i tập trung phấn ấu hoàn thành tốt kế ho ch mục tiêu sách tiền tệ, triển khai tích cực có hiệu qu ề án c i cách ổi hệ thống ngân hàng Việt Nam, tiếp tục hoàn thiện thực thi Chiến lƣợc phát triển hội nhập quốc tế ngành, nhằm em l i lợi ích tối a cho nghiệp phát triển kinh tế ất nƣớc hệ thống Ngân hàng Việt Nam - Phối hợp với Bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng gi i pháp sách ể hồn thiện phƣơng pháp kiểm sốt kiểm toán nội TCTD tiến tới theo chuẩn mực quốc tế - Hoàn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ƣơng xuống sở có ộc lập tƣơng ối iều hành ho t ộng nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên tắc b n 53 giám sát hiệu qu họat ộng Ngân hàng ủy ban Basel, tuân thủ nguyên tắc công tác tra - Nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống c nh báo sớm tiềm ẩn ho t ộng TCTD, bao gồm việc thành lập Đoàn kh o sát trực nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài xác ịnh “ iểm” nh y c m Việc kiểm tra, giám sát ƣợc thực ịnh kỳ hay ột xuất t i NHTM, kịp thời ƣa biện pháp xử lý phát có vi ph m khơng tn thủ quy trình, quy ịnh pháp luật - Nâng cao òi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phòng rủi ro - Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm sốt nguồn vốn quốc tế nợ nƣớc ngồi, ó tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngo i tệ NHTM ể tránh rủi ro tỷ giá, ngo i hối kỳ h n, qua ó có c nh báo sớm cho NHTM - Hoàn thiện vận dụng vào thực tiễn cơng cụ khung sổ tay tín dụng theo chuẩn quốc tế ể qu n trị thống hệ thống tiêu báo cáo ồng – Theo ó, cần thay QĐ 493 danh nghĩa chế giám sát qu n trị rủi ro theo khung sổ tay tín dụng tất c TCTD nâng cao chất lƣợng thơng tin - Nâng cao tiêu chí việc cấp giấy phép òi hỏi kỹ thuật ối với TCTD dựa tiêu chuẩn ộ vững tài số an toàn ho t ộng TCTD 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng th ng tin tín dụng CIC Thơng tin xác chìa khóa thành cơng kinh doanh, ặc biệt giai o n c nh tranh hội nhập quốc tế Vì nâng cao chất lƣợng thông tin lĩnh vực ngân hàng óng vai trò then chốt, quan trọng ịnh thành t ngân hàng * Xây dựng CIC trở thành trung tâm liệu hàng đ u quốc gia: Hiện i hóa hồn thiện quy trình xử lý thông tin liên tục từ khâu thu thập, lựa chọn, phân tích xử lý dự ốn thơng tin ể kịp thời cung cấp thông tin ầy ủ, chất lƣợng xác 54 Xây dựng phần mềm ứng dụng thống cho NHTM, chun mơn hóa kỹ thuật ứng dụng công nghệ tin học công tác phân tích, ánh giá, cập nhật thơng tin khách hàng, m b o ƣợc tính xác cho phép rút ngắn ƣợc thời gian thẩm ịnh Ph i có chế ộ kiểm tra, biện pháp chế tài ối với NHTM không cung cấp thông tin vay vốn khách hàng kịp thời ầy ủ Cần có phối hợp chặt chẽ, mở rộng m ng lƣới thông tin kết hợp với quan chức có liên quan nhƣ: thuế, thống kê, Bộ kế ho ch ầu tƣ… cho phép nối m ng trực tiếp NHNN Qua ó, phận CIC có trách nhiệm sàng lọc thơng tin, thƣờng xun hồn thiện, cập nhật tài liệu, số liệu kinh tế tài doanh nghiệp nhƣ kinh tế nhằm cung ứng cho NHTM, cá nhân có nhu cầu CIC ph i chịu trách nhiệm tính xác thực thơng tin thu phí ối với dịch vụ cung cấp thông tin CIC ph i trở thành công cụ giám sát từ xa NHNN nhằm gi m thiểu ến mức thấp rủi ro tiềm tàng x y cho hệ thống ngân hàng 3.3.3 Các giải pháp hỗ trợ 3.3.3.1 Thúc đẩy tổ chức đánh giá xếp loại doanh nghiệp cung cấp thơng tin tài hình thành phát tri n Cùng với yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc thúc ẩy tổ chức ộc lập chuyên ho t ộng lĩnh vực xếp h ng doanh nghiệp cung cấp thông tin tài phát triển cần thiết có ý nghĩa quan trọng khơng cho kinh tế nói chung, mà cho thị trƣờng chứng khốn Việt Nam ang giai o n ầu phát triển c ho t ộng ngành Ngân hàng Nâng cao hiệu qu tín dụng, trƣớc hết cần ph i am hiểu xác thơng tin khách hàng Sự có mặt tổ chức ánh giá xếp lo i doanh nghiệp với tƣ cách công ty cung cấp dịch vụ, giúp ngân hàng phân tích, ánh giá xác khách hàng mình, từ ó hiểu ƣợc nhu cầu lo i khách hàng ối với lo i s n phẩm, vừa áp ứng kịp thời nhu cầu ó, vừa gi m thiểu 55 ƣợc rủi ro Từ thông tin tổ chức ộc lập cung cấp, ngân hàng dễ dàng tiếp cận với khách hàng cách nhanh chóng với s n phẩm tín dụng thích hợp nhất, từ ó nâng cao hiệu qu ho t ộng tín dụng Hệ thống xếp h ng tín nhiệm doanh nghiệp dựa sở cho iểm thông tin ƣợc ánh giá ịnh tính ịnh lƣợng Việc xếp h ng không giới h n việc ánh giá tiêu tài mà bao gồm c việc ánh giá tiêu phi tài nhƣ việc xem xét mơi trƣờng ho t ộng doanh nghiệp, dự báo chủ quan vị c nh tranh doanh nghiệp, ho t ộng ban giám ộc, chiến lƣợc doanh nghiệp tác ộng bên ngồi Các phân tính ịnh tính thƣờng bao gồm tiêu rủi ro ngành, môi trƣờng c nh tranh, vị doanh nghiệp, chất lƣợng qu n lý, a d ng cấu sở hữu, kh huy ộng vốn, chất lƣợng thông tin tài Các phân tích ịnh lƣợng tập trung vào sách cơng ty chiến lƣợc kinh doanh, mục tiêu tài Các tiêu ịnh lƣợng ƣợc so sánh ể phân tích xu hƣớng và so sánh với ối thủ c nh tranh mức bình qn ngành Các tiêu tài ƣợc tổng hợp ể t tới nhìn tổng quan kh tài lành m nh Hiện Việt Nam số công ty xếp h ng tín nhiệm ã ƣợc hình thành i vào ho t ộng Trong số ó Credit Information Center (CIC), Vietnamnet solution (VASC), Credit Rating Vietnam (CRV) CIC ã có b ng xếp h ng ầu tiên công ty ang ƣợc niêm yết thị trƣờng chứng khoán, thể nỗ lực cộng ồng doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, ây lĩnh vực mẻ Việt Nam Nhà nƣớc cần có chế ể phát triển lo i hình dịch vụ 3.3.3.2 Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành nghề tăng cường mối quan hệ Hiệp hội với thành viên Hiện Việt Nam có nhiều Hiệp hội ngành nghề với lĩnh vực khác kinh tế nhƣ Hiệp hội c ng biển Việt Nam, Hiệp hội da giầy Việt Nam, Hiệp hội Cà phê Cao su Việt Nam…) Tuy nhiên, Hiệp hội ho t 56 ộng rời r c, chƣa có liên kết nhƣ chƣa t o nhiều lợi cho thành viên tham gia, nên chƣa hỗ trợ ắc lực việc súc tiến thƣơng m i cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp Do ó, Chính Phủ Ban ngành liên quan cần ẩy m nh mối quan hệ Hiệp hội với thành viên Một mặt giúp ỡ, tƣ vấn cho doanh nghiệp, mang l i hiệu qu cho phát triển chung toàn ngành Mặc khác, giúp cho ngân hàng có ƣợc thơng tin xác doanh nghiệp, hiểu rõ m nh, lực c nh tranh doanh nghiệp ngành Đây nguồn thông tin cần thiết cho ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp 3.3.3.3 Giải pháp hỗ trợ khác NHNN kết hợp với Bộ tài xây dựng sách hỗ trợ khuyến khích ối với doanh nghiệp ho t ộng kinh doanh dùng hình thức toán chuyển kho n qua ngân hàng Để m b o tính minh b ch, xác việc cung cấp báo cáo tài doanh nghiệp nhằm t o sở tin cậy cho Ngân hàng cho vay ƣợc an toàn Kiến nghị: Bộ tài nên quy ịnh doanh nghiệp ã ho t ộng năm, yêu cầu báo cáo tài ph i ƣợc kiểm tốn, trƣờng hợp doanh nghiệp khơng chấp hành nghiêm túc xử ph t hành chánh, ối với doanh nghiệp có vốn lớn , bắt buộc ph i kiểm toán 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ phân tích nguyên nhân gây tồn t i ho t ộng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn t i Chƣơng 2, Chƣơng ã ƣa số gi i pháp c vi mô vĩ mô thiết nghĩ nên ƣợc SCB quan tâm, xem xét ể ho t ộng kinh doanh nói chung ho t ộng tín dụng nói riêng phát triển cách an toàn hiệu qu Các biện pháp vi mô áp dụng nội SCB i từ ịnh hƣớng kinh doanh, sách qu n trị, nguồn nhân lực, công nghệ cần ph i ƣợc thực ồng thời hiệu qu t o sự phá cho SCB ƣờng c nh tranh giai o n hội nhập WTO Các biện pháp vĩ mô hỗ trợ có liên quan ến NHNN ban ngành chức cần ph i ƣợc thực thời gian sớm ể thúc ẩy phát triển kinh tế nhƣ ngành kinh doanh ngân hàng, ó có SCB 58 KẾT LUẬN Kinh doanh ngân hàng ngành nh y c m ầy rủi ro kinh tế Sự tăng trƣởng phát triển ngành ngân hàng có tác ộng m nh mẽ ến kinh tế, giúp luân chuyển tiền nhàn rổi từ nơi thừa ến nơi thiếu, cung ứng vốn cho chủ thể kinh tế Đồng thời thay ổi sách kinh tế, hƣng thịnh hay suy thoái kinh tế tác ộng ngƣợc trở l i ối với ngành ngân hàng Do ó, phát triển an tồn hiệu qu hệ thống ngân hàng yếu tố quan trọng thúc ẩy phát triển kinh tế Trong tình hình chung NHTM Việt Nam nay, tín dụng ho t ộng chủ yếu em l i nguồn thu lớn cấu thu nhập ngân hàng Để m b o cho ho t ộng tín dụng ln an tồn hiệu qu , NHTM ph i trọng ến hiệu qu chất lƣợng ho t ộng Có nhiều nguyên nhân tác ộng ến hiệu qu ho t ộng tín dụng Nguyên nhân khách quan xuất phát từ môi trƣờng kinh tế; pháp lý; lực kinh doanh khách hàng Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ sách, quy trình tín dụng; hệ thống kiểm sốt nội bộ; công tác tổ chức; nhân sự; công nghệ ngân hàng Các nhân tố trực tiếp gián tiếp tác ộng làm cho ho t ộng tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, òi hỏi ph i có qu n lý chặt chẽ SCB ngân hàng bậc trung Việt Nam, ang cố mặt ho t ộng ể xây dựng thƣơng hiệu SCB trở thành tập ồn tài vững m nh Ho t ộng tín dụng ho t ộng ƣợc SCB trọng nhiều nguồn thu từ tín dụng ang nguồn thu chủ yếu Tuy nhiên, nhiều vấn ề ang tồn t i ho t ộng làm cho hiệu qu chất lƣợng kho n cho vay chƣa cao, gây tổn thất cho ngân hàng lúc Căn tồn t i nhƣ ịnh hƣớng phát triển SCB thời gian tới, tác gi ã ề số gi i pháp nhằm nâng cao hiệu qu ho t ộng tín dụng t i SCB 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Boakye-Yiadom (2011), Hiệu hệ thống quản lý tín dụng ngân hàng Ghana: Nghiên cứu trường hợp ngân hàng liên doanh HFC ngân hàng liên doanh Barclays Ghana, Đ i học Khoa học& Công nghệ, Viện Đào t oTừ xa Bộ Tài (2004), Th ng tư số 49/2004/TT-BTC Hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng Nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/ NĐ-CP Nghị định sách tín dụng phục vụ phát tri n nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Nguyễn Thành Chung (2002), Nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phát tri n nông nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Lê Thẩm Dƣơng (1996), Hồn thiện nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đ i học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Thanh Hà (2003), Giải pháp hồn thiện quan hệ tín dụng NHTM với doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đ i học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình H c (2005), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đ i học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Nxb Pháp lý, Hà Nội Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 10 Quyết ịnh số 50/2015/QĐ-SCB-TGĐ ngày 16/11/2015 việc ban hành Quy định cho vay khách hàng có tài sản bảo đảm Tổ chức tín dụng khác Ngân hàng TMCP ài Gòn 11 Thông báo số 1083/TB-TGĐ ngày 15/03/2017 Tổng giám ốc việc phân khúc khách hàng quan hệ tín dụng CB hướng dẫn thẩm định hồ sơ chủ th giao dịch 60 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Định hướng phát tri n ngành ngân hàng đến 2020 Nxb Pháp lý, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dòn 2012, Quản trị NHTM đại Nxb Phƣơng Đơng, Hồ Chí Minh 14 NHNN Việt Nam 2013, Thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 ban hành "Quy định phân loại tài sản có mức trích phương pháp trích dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng đ xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi" Hà Nội 15 NHNN Việt Nam 2014, Thông tƣ số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy ịnh "Các giới hạn hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi", Hà Nội 16 Huỳnh Xuân Hòa (2011), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng VIETINBANK CN Lâm Đồng, Luận v ă n t h c sĩ Kinh tế, Đ i học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Phú Tặng (2010), Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng VIETCOMBANK, Luận v ă n t h c sĩ Kinh tế, Đ i học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đỗ Thị Liên Chi (2007), Giải pháp mở rộng nâng cao hiệu chất lượng tín dụng NHNo & PTNT CN tỉnh Tiền Giang, Luận v ă n t h c sĩ Kinh tế, Đ i học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Nhƣ Thủy (2015), Hiệu tín dụng Ngân hàng N ng nghiệp Phát tri n n ng th n tỉnh Quảng Nam Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia TP HCM 20 http://www scb.com.vn 21 http://www vietcombank.com.vn 22 http://www bidv.com.vn 23 http://www.sbv.gov.vn 24 http://www cic.org.vn 61 PHỤ LỤC Bảng 2.11: Tổng hợp số lƣợng ý kiến qua kênh tiếp nhận tháng 08/2013 Kênh tiếp nhận ý kiến Tổng số S n phẩm Thái ộ M ng Nhân phục vụ lƣới Cổ Thông tin Khác ông khách hàng Hotline 1800545438 48 29 10 Tổng ài 3920666 167 132 10 4 15 Thƣ iện tử 19 Hộp thƣ góp ý 12 Tổng cộng 246 173 17 6 30 (Nguồn: Báo cáo Phòng Dịch vụ khách hàng phát tri n sản phẩm tháng 08/2013) Bảng 2.12: Tổng hợp số lƣợng ý kiến theo tính chất thời gian tháng 08/2013 Số lƣợng Tỷ lệ % STT Các tiêu Tổng số gọi ến Bộ phận Chăm sóc khách hàng 225 100 Số lƣợng gọi ến ƣợc tiếp nhận 205 91.1 Số lƣợng gọi bị nhỡ 20 8.9 Số lƣợng gọi bình quân ngày Thời lƣợng trung bình gọi (phút) 3.02 (Nguồn: Báo cáo Phòng Dịch vụ khách hàng phát tri n sản phẩm tháng 08/2013) ... góp phần gi m tệ n n xã hội kinh tế 1.3 Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 1.3.1 Khái niệm hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại - Quan iểm ngân hàng hiệu qu ho t ộng tín dụng. .. cấu tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn .31 2.3 Đánh giá hiệu qu tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng m i cổ phần Sài Gòn 32 2.3.1 Thực tr ng hiệu qu tín dụng t i Ngân hàng. .. 1: TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tín dụng 1.2 Vai trò tín dụng Ngân hàng Thƣơng m i 1.3 Hiệu qu ho t ộng tín dụng Ngân

Ngày đăng: 10/03/2019, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan