1612370 tran thi hoai nhan BĐKH

9 59 0
1612370 tran thi hoai nhan BĐKH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM- SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI VÀ BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG Trần Thị Hồi Nhân Lớp Kỷ thuật mơi trường, Khoa Môi trường Tài nguyên, Đại học Bách Khoa TPHCM TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐƠ THỊ Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn toàn nhân loại hệ sinh thái Trái đất Những chứng rõ ràng BĐKH Ủy ban Liên Chính Phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) nhà khoa học Liên Hợp Quốc công bố thông qua báo cáo xác thực hậu BĐKH nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng cao tượng thời tiết cực đoan Việt Nam quốc gia phải gánh chịu tác động nặng nề BĐKH Theo kịch biến đổi khí hậu nghiên cứu IPCC cho biết mực nước biển Việt Nam tăng mét vào cuối kỉ 21 khơng có biện pháp ứng phó có 9.3% tổng diện tích đất bề mặt bị ngập lụt 10.8% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng BĐKH tác động đến mặt kinh tế-xã hội, đến mơi trường tồn cầu phát triển bền vững Việt Nam Từ tác hại chung BĐKH đến đời sống toàn cầu, nhìn nhận tác hại đặc trưng BĐKH đến đô thị Việt Nam ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sinh hoạt sức khỏe người dân, tượng BĐKH làm phá hủy cơng trình hạ tầng kỷ thuật thị, triều cường dâng với lượng mưa tăng gây ngập úng thị Bên cạnh bùng nổ q trình thị hóa nguyên nhân quan trọng gây hiệu ứng nhà kính dẫn đến BĐKH Đơ thị hóa BĐKH liên quan chặt chẽ lẫn thường tác động tiêu cực, hậu khắc nghiệt BĐKH đặt thách thức lớn yêu cầu cấp bách ứng phó với BĐKH thị Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Sự bùng nổ q trình thị hóa quy mơ lớn lại thiếu kiểm soát chặt chẽ gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên, dân số tăng nhanh tập trung đông đúc đô thị kéo theo tăng nhu cầu sử dụng đất, nhu cầu lương thực lượng tăng cao, hoạt động người tăng trưởng cơng nghiệp thải lượng lớn khí nhà kính đe dọa trực tiếp sức khỏe người chất lượng sống Bảng 1: Chương trình phát triển hệ thống đô thị quốc gia dựa phân loại đô thị (Do Tu Lan-Tran Thi Lan Anh, 2011) Đô thị hóa dẫn đến thay đổi việc sử dụng đất, diện tích bề mặt bê tơng hóa tăng cao làm ảnh hưởng đến cấu trúc đất, làm trao đổi đất yếu tố tự nhiên bị hạn chế tối đa Đá, bê tông, nhựa đường hấp thu lượng mặt trời mạnh xạ trở lại khí cộng với hoạt động người thải nhiệt khí nhà kính tạo vòm nhiệt biến thị thành đảo nhiệt Sự tập trung công nghiệp đô thị hóa cao độ có tác động lớn tới mơi trường Các chất khí thải, nước, rắn, chất độc hại thải môi trường cục mà có quy mơ rộng lớn Các dòng nước xã thải gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm, gây nhiễm đất, loại bụi bẩn hóa chất, silic, vụn thép, mụi bám cây, phủ mặt đất, theo đường hô hấp vào phổi người, gây hại cho sức khỏe người Các hoạt động cơng nghiệp nặng đóng góp phần lớn khí nhà kính vào khí Các ngành cơng nghiệp nặng nằm gần thành phố nguồn gốc khơng khí, nước nhiễm đất đai Hầu hết lượng cần thiết để hỗ trợ ngành công nghiệp sống đô thị sản xuất cách sử dụng nhiên liệu hóa thạch ví dụ than, xăng, diesel khí tự nhiên làm gia tăng phát thải khí nhà kính thủng tầng ozon Sự phát triển đô thị mạnh, ô nhiễm không khí nặng Dân số tăng nhanh nhu cầu việc làm có xu hướng tập trung đô thị lớn làm tăng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm, nước, lượng, đặt căng thẳng lớn môi trường Sự phát triển mật độ dân số dẫn đến điều kiện vệ sinh điều kiện vệ sinh, sở hạ tầng đường sá, cầu cống, thoát nước cấp nước khơng hồn tồn đáp ứng di cư ngày gia tăng, khan nước nguy đe dọa đến đời sống sinh hoạt người dân (Do Tu Lan-Tran Thi Lan Anh, 2011) Nếu thị hóa khơng có kế hoạch tăng trưởng dẫn đến gây thiệt hại lan rộng đến hệ sinh thái tại, nạn phá rừng đất nơng nghiệp, ảnh hưởng đến khí hậu mơi trường Đa dạng sinh học môi trường đô thị so với môi trường khác bị giảm thiểu, cân sinh thái bị phá vỡ Một mối đe dọa lớn môi trường tăng trưởng thành phố lớn, thành phố nằm gần bờ biển dòng sơng Việc hủy diệt hệ sinh thái ven biển, ven sông vùng đất ngập nước Chu trình nước tự nhiên bị hạn chế nhiều q trình thấm, dòng chảy tự nhiên tăng cường q trình bốc Hệ thống nước sơng, rạch thay cống rãnh kênh đào, hệ thống nước ngầm bị khai thác tối đa có nhiều nơi bị ô nhiễm sụt lún TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐƠ THỊ Dựa đánh giá lần thứ IPCC, liệt kê khía cạnh khác BĐKH, chứng cho tác động tại, dự báo tác động cho tương lai khu vực nhóm chịu ảnh hưởng nhiều Báo cáo nhấn mạnh loại tác động khác phát sinh từ thay đổi mang tính cực đoan bất ngờ BĐKH, cần ý mức độ tác động xác định cách rõ ràng Trong số trung tâm thị quốc gia có thu nhập thấp-trung bình, có lẽ rủi ro rõ nằm số lượng cường độ tượng thời tiết cực đoan mưa bão lớn, lốc xốy Đối với thành phố nào, mức độ rủi ro tượng thời tiết cực đoan chịu ảnh hưởng nhiều chất lượng cơng trình sở hạ tầng thành phố Mức độ rủi ro phản ánh mức độ thành công quy hoạch quản lí sử dụng đất theo hướng giảm thiểu tác động BĐKH bối cảnh xây dựng mở rộng đô thị Đối với điểm dân cư ven biển, tính tồn vẹn hệ sinh thái ven bờ đặc biệt rừng ngập mặn bảo vệ hệ thống đầm lầy nước mặn ảnh hưởng đến mức độ rủi ro Thêm vào đó, thành phố dễ bị tổn thương xảy thiệt hại cho hệ thống lớn mà chúng phụ thuộc-ví dụ hệ thống cấp xử lý nước, giao thông, cấp điện tất phụ thuộc vào điện, bao gồm chiếu sáng, bơm viễn thông Với thành phố lớn mật độ dân cư cao, nhiệt độ “đảo nhiệt” cao vài độ so với khu vực lân cận Rất nhiều thành phố phải đối mặt với số vấn đề định nhiễm khơng khí nồng độ chất ô nhiễm thay đổi để đáp ứng với BĐKH thay đổi nồng độ thành phần ô nhiễm phụ thuộc, phần, vào nhiệt độ độ ẩm, việc tăng tần suất mức độ nghiêm trọng tượng sóng nhiệt thành phố ảnh hưởng đến sức khỏe, suất lao động hoạt động giải trí người dân thị Nó ảnh hưởng đến kinh tế, chi phí bổ xung cho việc điều hòa khí hậu tòa nhà, ảnh hưởng đến mơi trường, hình thành khói thành phố hay xuống cấp không gian xanh đồng thời khí nhà kính tăng để đáp ứng nhu cầu làm mát hệ thống làm mát dùng điện tạo từ nhiên liệu hóa thạch Các khu vực thị diện số rủi ro lũ lụt mưa lớn xảy Nhà cửa, đường phố, sở hạ tầng khu vực bê tơng hóa khác ngăn chặn nước mưa thấm xuống mặt đất tạo nước chảy tràn nhiều Mưa lớn kéo dài nhiều ngày tạo lượng lớn nước chảy tràn bề mặt gây tượng ngập lụt đô thị làm tê liệt hệ thống giao thông IPCC nhấn mạnh tác động lớn tới cấp nước tượng thời tiết cực đoan, cơng trình khai thác xử lý nước thường xây dựng bên cạnh dòng sơng hệ thống sở hạ tầng chịu tác động lũ lụt, hệ thống điện máy bơm rõ ràng bị tác động Lũ lụt ven sơng với vận tốc dòng chảy cao làm ảnh hưởng đến hệ thống đường ống Vệ sinh môi trường vấn đề, ngập lụt làm cho nhà máy xử lý nước thải, bãi rác bị ngập lụt gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, gây hạn chế cấp nước nguồn nước không đảm bảo chất lượng BĐKH có khả làm tăng rủi ro lũ lụt đô thị theo ba cách: từ biển (mực nước biển dâng cao bão), từ mưa-ví dụ lượng mưa tăng mưa kéo dài từ thay đổi gây tăng lưu lượng dòng chảy-ví dụ băng tan Nhóm cơng tác số IPCC nhấn mạnh trận mưa lớn có xu hướng ngày xảy thường xuyên làm tăng thêm nguy lũ lụt (Adger, Aggarwal, Agrawale et al.,2007) Bên cạnh nguy hiểm lũ lụt, tượng mưa lớn BĐKH làm tăng nguy lở đất nhiều đô thị BĐKH liên quan tới rủi ro sức khỏe dân cư, nhiệt độ tăng kết hợp vớ q trình thị hóa mạnh mẽ làm gia tăng tượng đảo nhiệt ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng gia tăng biến chứng hô hấp tim mạch, ung thư da đục thủy tinh thể BĐKH làm gia tăng bệnh tiêu chảy thay đổi phân bố không gian số vecto bệnh truyền nhiễm-ví dụ nhiệt độ trung bình ấm mở rộng diện tích nhiễm bệnh mà nhiều bệnh “nhiệt đới” xảy Việc mở rộng xảy khu vực mà muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết giun tồn sinh sản (Adger, Aggarwal, Agrawala et al., 2017; WHO, 1992).Những tượng thời tiết cực đoan tạo mối nguy hiểm tới sức khỏe người gây gián đoạn cho dịch vụ y tế công cộng dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh tăng lên Nước biển dâng với gia tăng lượng mưa gây rủi ro ngập lụt ảnh hưởng đến hạ tầng công Các ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp ven biển chịu ảnh hưởng nặng nề Nước biển dâng khoảng 1m vào cuối kỷ 21 làm cho hầu hết khu công nghiệp Việt Nam bị ngập, thấp 10% diện tích, cao khoảng 67% diện tích Theo kịch BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường (năm 2012), đến cuối kỷ 21, gia tăng m mực nước biển gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh kế khoảng 20% dân số tổn thất lên tới 10% GDP năm Ngoài nước biển dâng cộng với lượng mưa tăng làm giảm diện tích thị, người dân có xu hướng chuyển vào thị lớn để sinh sống làm ăn, đất khơng tự sinh sơi nảy nở mà có nguy bị giảm diện tích gây nhiều ảnh hưởng nơi cư trú, tăng sức ép lên nhiều mặt xã hội NHỮNG NỖ LỰC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khi BĐKH thách thức thực cho phát triển kinh tế - xã hội tương lai, cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu đánh giá hoạt động ưu tiên địa phương, quốc gia, lãnh thổ giới Nhận thức rõ tác động BĐKH, Việt Nam sớm tham gia Công ước Khung Liên Hợp Quốc BĐKH (1992), Nghị định thư Kyoto (1998) gần nhất, năm 2008 xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia BĐKH (CTMTQG) Đồng thời kêu gọi cộng đồng nhà tài trợ với bộ, ngành địa phương triển khai nhiều dự án nghiên cứu tình hình diễn biến tác động BĐKH biện pháp ứng phó với BĐKH Dự án “Tăng cường lực ứng phó với BĐKH Việt Nam, nhằm giảm nhẹ tác động kiểm sốt phát thải khí nhà kính” (CBCC), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tài trợ, Viện Khí tượng thủy văn mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực hiện, kéo dài từ năm 2009 đến năm 2012 thành phố Cần Thơ, tỉnh Bình Định Ninh Thuận Mục tiêu phát triển dự án ”Giảm thiểu tính dễ bị tổn thương dân chúng vùng cảnh quan Việt Nam thơng qua biện pháp thích ứng giảm nhẹ phù hợp” Mục tiêu dự án Kết mong đợi a) Chính sách BĐKH kế hoạch hành động Kết 1: Chính sách BĐKH kế hoạch xây dựng lồng ghép vào hành động xây dựng lồng ghép vào Chương trình/chính sách liên quan, đặc Chương trình/chính sách liên quan biệt liên quan đến nhiệm vụ  Khung thể chế cho việc thực CTMTQG cải thiện CTMTQG  Việc tích hợp BĐKH vào sách  Tích hợp vấn đề BĐKH vào chiến quốc gia kế hoạch hành động lược, quy hoạch, kế hoạch công tác lập nâng cao kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, ngành  Việc tích hợp BĐKH vào kế hoạch địa phương hành động cấp tỉnh việc triển khai thực dự án nâng cao  Tăng cường lực tổ chức, thể chế nhằm xây dựng sách chiến lược BĐKH  Xây dựng chương trình hành động bộ, ngành địa phương ứng phó với BĐKH;  Xây dựng triển khai dự án thí điểm CTMTQG;  Tăng cường hợp tác quốc tế b) Kiến thức lực nghiên cứu nước đánh giá tác động, thích ứng với BĐKH giảm nhẹ khí nhà kính nâng cao, đặc biệt liên quan tới nhiệm vụ CTMTQG Kết 2: Kiến thức lực nghiên cứu nước đánh giá tác động, thích ứng với BĐKH giảm nhẹ khí nhà kính nâng cao  Các kịch BĐKH  Đánh giá mức độ tác động BĐKH Việt Nam;  Tác động mức độ tổn thương BĐKH gây  Xác định giải pháp ứng phó với BĐKH  Các giải pháp ứng phó với BĐKH  Các chương trình nghiên cứu BĐKH  Phát triển chương trình khoa học cơng nghệ BĐKH  Nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực  Nâng cao nhận thức BĐKH c) Năng lực xây dựng thực biện Kết 3: Năng lực xây dựng thực pháp thích ứng với BĐKH kiểm sốt phát biện pháp thích ứng với BĐKH kiểm thải khí nhà kính tăng cường, liên quan sốt phát thải khí nhà kính tăng cường tới nhiệm vụ CTMTQG  Thích ứng với BĐKH  Tăng cường lực tổ chức, thể chế  Giảm nhẹ BĐKH nhằm xây dựng văn pháp quy chế ứng phó với BĐKH Bảng 2: Các mục tiêu kết dự án CBCC KẾT LUẬN Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu, thích ứng với biến đổi khí hậu trở thành thách thức quan trọng quản lý quy hoạch đô thị thành phố BĐKH bắt đầu tác động trực tiếp đến đời sống người dân đô thị ngập lụt, đảo nhiệt đô thị, thời tiết bất thường… Những nguy gia tăng nhanh chóng trở thành nhân tố quan trọng quy hoạch đô thị Cụ thể là, vấn đề sử dụng lượng hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu cần cải thiện quy hoạch thị Thực thị hóa theo định hướng phát triển bền vững, việc tích hợp giải pháp thích ứng vào q trình thiết kế quy hoạch đô thị hữu cần thiết Những biện pháp ứng phó với BĐKH cần tăng cường phổ biến rộng rãi toàn cộng đồng, nhận thức BĐKH phải nâng cao, đại dương tự mặn hạt nước khơng tự ngậm muối, cơng ứng phó với tác động tiêu cực BĐKH thực thành công không nhận thức nhiệm vụ chung cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Adger, W.N., S Agrawala, M.M.Q Mirza, C Conde, K O’Brien, J Pulhin, R Pulwarty, B Smit and K Takahashi, 2007: Assessment of adaptation practices, options, constraints and capacity Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E Hanson, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, UK, 717-743 Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2012 Kịch Biến Đổi Khí Hậu Nước biển dâng cho Việt Nam, s.l.: Nhà Xuất Bản Tài Nguyên-Môi Trường Bản Đồ Việt Nam Đo Tu Lan and Tran Thi Lan Anh, 2011 Urban development in Viet Nam challenges and adaptation program to climate change Viện khoa học Khí tượng hải văn Môi trường, 2011 Dự án Tăng cường lực quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Việt Nam, giảm nhẹ tác động kiểm sốt phát thải nhà kính ... thích ứng với BĐKH giảm nhẹ khí nhà kính nâng cao  Các kịch BĐKH  Đánh giá mức độ tác động BĐKH Việt Nam;  Tác động mức độ tổn thương BĐKH gây  Xác định giải pháp ứng phó với BĐKH  Các giải... pháp ứng phó với BĐKH  Các chương trình nghiên cứu BĐKH  Phát triển chương trình khoa học công nghệ BĐKH  Nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực  Nâng cao nhận thức BĐKH c) Năng lực... cần cải thi n quy hoạch thị Thực thị hóa theo định hướng phát triển bền vững, việc tích hợp giải pháp thích ứng vào q trình thi t kế quy hoạch thị hữu cần thi t Những biện pháp ứng phó với BĐKH

Ngày đăng: 10/03/2019, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan