ĐẬU PHỘNG và QUY TRÌNH bảo QUẢN SAU

53 224 0
ĐẬU PHỘNG và QUY TRÌNH bảo QUẢN SAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẬU PHỘNG QUY TRÌNH BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH I: ĐẶC TÍNH CỦA CÂY LẠC II: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỔN THẤT III: QUÁ TRÌNH THU HOẠCH, BẢO QUẢN TỒN TRỮ ĐẬU PHỘNG IV: PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN I ĐẶC TÍNH CỦA CÂY ĐẬU (LẠC) Tên khoa học Arachis hypogaea Giới(regnum): Plantae Bộ(ordo): Fabales Họ (familia): Fabaceae Phân họ (subfamilia): Faboideae Tông (tribus): Aeschynomeneae Chi (genus): Arachis Lồi (species): A hypogaea Lạc có cấu tạo bao gồm lớp: Lớp vỏ đậu phộng cứng bên ngồi có chất xellulose Lớp màng mỏng bên bao quanh hạt đậu phộng (ánh đậu phộng) có màu hồng nhạt (hay gọi vỏ lụa) Nhân đậu phộng gồm phôi mầm màu trắng ngà Vỏ đậu phộng:Vỏ đậu phộng chiếm 25-30% trọng lượng chất xellulose, dầy 0,3- 2mm gồm lớp: (vỏ ngồi, vỏ mơ cứng vỏ có mơ mền) Khi chín vỏ có đường gân ngang, dọc, hình mạng lưới Vỏ lụa: vỏ lụa đậu phộng có thành phần dinh dưỡng tương đương với cám gạo Nhân đậu phộng: gồm phôi mầm Khi trồng đậu phộng mầm nơi mà dự trữ cung cấp chất dinh dưỡng ban đầu cho đậu phộng Độ lớn, hình dạng, màu sắc hạt thay đổi tùy giống Trọng lượng hạt biến đổi từ 0,2-2g.Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đến trọng lượng hạt Lạc loại giá trị dinh dưỡng cao Hạt chứa khoảng: Nước 3-5% Chất đạm 20-30% Chất béo 40-50% Chất bột 20% Chất vô 2-4% Trong thành phần chất đạm (protein) - Globulin arachin (60-70%) - Albumin conarachin (25-40%) chất không tan nước Cả arachin conarachin cho acid amin methionin, tryptophan d-threonin Thành phần chủ yếu nhân lạc dầu lạc Nó gồm glycerid acid béo no không no, với tỷ lệ thay đổi nhiều tuỳ theo loại lạc: acid oleic 51-79% acid linoleic 7,4-26% acid palmitic 8,5% acid stearic 4,5-6,2% acid hexaconic 0,1-0,4% acid thấy dầu lạc acid arachidic acid lignoceric Q trình hơ hấp lạc:  Hàm lượng nước hạt 18%, lạc hô hấp mạnh tạo nước nhiệt lượng, gây tượng nóng, ẩm, hạt bị kết thành tảng Hạt bị bốc nóng (có thể lên tới 60–70%) làm cho hạt có mùi hơi, hao hụt trọng lượng, nấu bị sượng, khả nảy mầm Sâu mọt vi sinh vật phá hoại:  Lớp vỏ dễ bị nấm, mốc phát triển Aspergillus Flavus tiết độc tố Aflatoxin gây hại cho người gia súc (gây ung thư gan, đường ruột, đường hô hấp…) Các yếu tố cần ý bảo quản  Cường độ hô hấp: phụ thuộc chủ yếu vào độ ẩm khối hạt Hạt ẩm hô hấp mạnh Phải đảm bảo cho hạt có độ ẩm độ ẩm tới hạn trước vào kho  Thuỷ phần: thuỷ phần lạc nên giới hạn 16%: để hạt rời cao 0,5m đóng bao tầng  Nhiệt độ khối hạt giữ mức độ bình thường, cao làm giảm phẩm chất hạt  Do vỏ hạt mỏng dễ bị nứt nên phơi cần tránh ánh nắng buổi trưa mạnh ( nhiệt độ phơi khoảng 35-40 )  Độ nguyên vẹn độ chín hạt phải đảm bảo tiêu chuẩn, loại bỏ hạt lép, hạt vỡ  Bao bì chứa lạc phải kê cao, không tiếp xúc trực tiếp với mặt đất sàn xi măng Kho ln kín, thống, khơ Q trình bảo quản lạc Bước 1: Xử lý hạt trước bảo quản Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ Bước 3: Bảo quản lạc Bước 4: Kiểm tra chất lượng bảo quản Bước Xử lý hạt trước bảo quản Gồm khâu chính: phân loại, làm khơ làm - Theo giống - Theo chủng loại - Màu sắc - Kích thước - Phẩm chất Lô hạt nhiễm bệnh phải tách riêng Làm khô hạt - Phơi nắng: nhiệt độ phơi > 20- 25,< 45 sấy: sử dụng thiết bị sấy, nhiệt độ sấy 50 Làm lạnh - Hạt tách loại bỏ tạp chất (vỏ, lá, rễ, cát, hạt nảy mầm, hạt non…) - tỷ lệ tạp chất phải mức 1% Bước Chuẩn bị dụng cụ Bảo quản dụng cụ • Nơi khơ khơng có mùi lạ • Khơng sử dụng dụng cụ dính dầu mỡ bơi trơn dù tẩy rửa thật kỹ lạc dễ hấp thụ dầu mỡ Vệ sinh, sát trùng kho • Sát trùng theo yêu cầu kỹ thuật dùng CCl3NO2, CH3Br… • Khơng bảo quản chung với loại khác lạc có khả hấp thụ mùi cao Bước Bảo quản lạc Các phương pháp bảo quảnBảo quản trạng thái khơ thống • Bảo quản kín • Bảo quản lạnh Bước Kiểm tra chất lượng bảo quản Phải định kỳ (hàng tuần) thơng gió, kiểm tra kho, kiểm tra tất lô hàng, theo dõi tượng men mốc, bốc nóng, sâu mọt để kịp thời phát xử lý cố có khả gây tổn thất  Kiểm tra lạc phải bóc vỏ, kiểm tra nhân lạc  Kiểm tra lạc nhân phải tách đôi hạt, quan sát rãnh mảnh nhân Mốc thường phát triển rãnh nhân trước tiên Các phương pháp bảo quản lạc Bảo quản nông sản trạng thái khơ thống - Bảo quản khơ thống: tạo thay đổi khí ngồi khối hạt nhằm đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, từ hạn chế q trình sinh lý, hơ hấp, phát triển vi sinh vật côn trùng  Cần phải có hệ thống thơng hồn chỉnh kho, trang bị điều kiện cần thiết thiết bị làm khơ làm lạnh khơng khí Thường xử lý khơ hạt dựa cơng thức tính đơn giản: M = (100% – % chất béo).15 Đối với nước ẩm ướt, mốc dễ phát triển Việt Nam M = (100% – % chất béo).14 M: độ ẩm an toàn lương thực  Theo đó, lạc có 45% chất béo, M = 7,7% Các phương pháp làm khô hạt Phương pháp tự nhiên (phơi nắng) • Phơi nắng: giảm độ ẩm, tiêu diệt trùng • Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền • Nhược điểm: phụ thuộc điều kiện môi trường ( thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm…), không phơi nhiệt độ q cao, khơ khơng • Quy mơ thường hộ gia đình Phương pháp cưỡng ( dùng luồng khí khơ sấy) • Cho luồng khí khơ vào để đẩy khơng khí ẩm ngồi sấy 40 • Với biện pháp sấy thiết bị cần đạt tiêu: tác nhân sấy nhiệt độ không 70 , nhiệt độ sấy

Ngày đăng: 10/03/2019, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • II: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ TỔN THẤT

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan