Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

108 133 0
Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận án thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam. Nội Dung gồm 2 chương Chương 1: Những quy định của pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự. Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thời hạn trong tụng hình sự và một số kiến nghị.

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bộ luật tố tụng hình Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng bố ngày 09/7/1998, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1989, quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Qua 15 năm triển khai thực hiện, luật tố tụng hình thể quan điểm đổi tố tụng hình nước ta, ta phù hợp với xu thời đại phát huy dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần Bộ luật Hình sự, đấu tranh phòng chống tội phạm Từ Bộ luật vào sống, hoạt động tố tụng hình thực quy hố, mang tính khoa học, đóng góp vào thành chung công đổi Nhà nước ta năm qua, mang lại niềm tin phấn khởi nhân dân Tuy nhiên, trước yêu cầu đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm giai đoạn mới, số quy định cụ thể hoạt động tố tụng Bộ luật tố tụng hình khơng phù hợp, tình trạng vi phạm tố tụng hình bắt người, tạm giữ, tạm giam oai sai, thời hạn điều tra, truy tố, xét xử hạn luật định… xảy nhiều nơi, nhiều lúc Đáp ứng nhu cầu công cải cách kinh tế, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, thúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quán triệt tư tưởng, quan điểm, định hướng cải cách tư pháp đề Nghị số 08 - NQ/TW ngày 01/01/2002, Bộ luật tố tụng hình sửa đổi cách toàn diện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình mới; nêu cao trách nhiệm quan Nhà nước công dân, đảm bảo đề cao quyền tự dân chủ công dân; đề cao trách nhiệm xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan người tiến hành tố tụng, xác định rõ quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Các quy định trình tự, thủ tục tố tụng sửa đổi rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, có tính khả thi cao hơn, tạo điều kiện cho người tiến hành tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền trách nhiệm Để góp phần đảm bảo hiệu lực Luật tố tụng hình sự, hiệu tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng hình quan tâm thích đáng đến vấn đề thời hạn So với quy định trước đây, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 loại thời hạn quy định rõ ràng, chặt chẽ, giai đoạn, hoạt động tố tụng gắn liền với thời hạn định Thời hạn tố tụng xem tiêu bắt buộc quan tiến hành tố tụng phải thực Mọi hoạt động tố tụng diễn thời gian, khẳng định vấn đề thời hạn tố tụng hình liên quan đến nội dung, y nghĩa, chất lượng, hiệu tất giai đoạn tố tụng hình Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng hình quy định thời hạn chưa hoàn tồn đầy đủ, khoa học Mặt khác chưa có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu cách chun biệt vấn đề thời hạn tố tụng hình Với ly đó, tơi chọn đề tài "Thời hạn pháp luật tố tụng hình Việt Nam" để viết luận án cao học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận án làm rõ số lý luận thời hạn khái niệm thời hạn, ý nghĩa thời hạn, xác định thời hạn, phân loại thời hạn sở phân tích loại thời hạn Bộ luật tố tụng hình hành: Đánh giá tình hình thực quy định áp dụng thời hạn tố tụng hình nói riêng thực tiễn năm gần đây, rút kết đạt hạn chế cần khắc phục Đề xuất số ý kiến nhằm sửa đổi, bổ sung số quy định thời hạn Bộ luật tố tụng hình góp phần nâng cao hiệu hoạt động tố tụng hình quan tiến hành tố tụng Mục đích phạm vi nghiên cứu nói đặt cho luận án giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu thời hạn tố tụng hình - Nghiên cứu số loại thời hạn Bộ luật tố tụng hình sự: thời hạn giai đoạn điều tra kiểm sát điều tra, thời hạn xét xử, thời hạn thi hành án định án, thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn - Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời hạn tố tụng hình - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thời hạn Bộ luật tố tụng hình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin; Quan điểm Đảng vấn đề phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, cải cách máy Nhà nước cải cách tư pháp nước ta Trong trình nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng phương pháp; lịch sử, so sánh, thống kê, phương pháp xã hội học, phân tích, tổng hợp để làm sáng tổ nội dung vấn đề Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Những quy định pháp luật thời hạn tố tụng hình Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời hạn tụng hình số kiến nghị CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỜI HẠN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Nhận thức chung thời hạn tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa thời hạn tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình 2003 khơng đưa định nghĩa riêng thời hạn, nhiên theo tinh thần Điều 96 BLTTHS hiểu khái niệm thời hạn Tố tụng hình khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác Bộ luật tố tụng hình quy định cho hoạt động tố tụng, hành vi tố tụng cụ thể Ví dụ: Thời hạn tạm giữ, thời hạn tam giam áp dụng biện pháp ngăn chặn, thời hạn điều tra áp dụng cho giai đoạn điều tra, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm… Thời hạn tố tụng hình khơng đơn giản khoảng thời gian vật chất xác định để thực công việc hay công việc khác, mà thể hiện, mang dấu ấn chủ quan nhà làm luật Nhà làm luật thể y chí nhân dân thơng qua việc xác định thời hạn cần thiết để tiến hành hoạt động tố tụng Như vậy, thời hạn tố tụng hình đại lượng có tính khách quan xác định thông qua y thức chủ quan người Khách quan khoảng thời gian vật chất cần thiết để thực hoạt động hay hành vi tố tụng Chủ quan người, thơng qua ý thức mình, cho cần có lượng thời gian hay lượng thời gian khác cho hoạt động, hành vi tố tụng Hoạt động tố tụng hình hoạt động phức tạp liên quan đến nhiều quan, tổ chức, cá nhân Việc tiến hành tố tụng từ phát tội phạm phải tuân theo trình tự, thủ tục định khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Ở giai đoạn phải đảm bảo trình tự trước, sau thủ tục tiến hành cách chặt chẽ như: cách thức tiến hành sao? Căn nào? thẩm quyền đến đâu? thời hạn bao lâu? Bộ luật tố tụng hình quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, án mối quan hệ quan với Mối quan hệ cấp - cấp quan tiến hành tố tụng xác định cụ thể tố tụng hình nhằm đảm bảo việc hoạt động tố tụng tiến hành chặt chẽ, pháp luật, không tuỳ tiện, lạm quyền Bộ luật tố tụng hình quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng: quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức công dân Như vậy, thời hạn tố tụng hình thể nhiệm vụ luật tố tụng hình phát hiện, xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đồng thời giáo dục người y thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Tính xác định thời gian, tính bắt buộc cho giai đoạn tố tụng, hoạt động tố tụng (như điều tra, kiểm sát điều tra, xét xử, biện pháp ngăn chặn…) thời hạn bao hàm y nghĩa ràng buộc tất quan tiến hành tố tụng phải tiân thủ pháp luật tảng pháp chế dân chủ, vừa tạo quyền để quan tiến hành tố tụng thực đạt hiệu quả, mục đích luật tố tụng lại không gắn liền với thời hạn định để đảm bảo yêu cầu hai phía: quan bảo vệ pháp luật thực tốt nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn quyền lợi ích hợp pháp công dân đảm bảo Từ lúc khởi tố vụ án hình sự, thời hạn hoạt động tố tụng giai đoạn tố tụng quy định cách tuần tự, Nếu vụ án giải đầy đủ bước tố tụng từ lúc khởi tố đến xét xử, trình tự ví cơng trình nối tiếp ngày với ngày, tháng với tháng Ngay từ trước khởi tố vụ án hình Luật tố tụng hình có quy định thời hạn nhằm đảm bảo u cầu phát xác, nhanh chóng hành vi phạm tội Điều 103 Luật quy định thời hạn giải tố giác tin báo tội phạm để định việc khởi tố khơng khởi tố vụ án hình hai mươi ngày việc đơn giản, hai tháng vụ việc phức tạp Thời hạn điều tra vụ án hình khơng q bốn tháng kể từ khởi tố vụ án kết thúc điều tra Trong trường hợp cần gia hạn điều tra tính chất phức tạp vụ án, thời hạn mười ngày trước hết hạn điều tra, Cơ quan điều tra phải có văn đề nghị viện kiểm sát gia hạn điều tra… (Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự) Thời hạn bốn tháng Điều 119 Bộ luật tố tụng hình thời hạn tối đa để kết thúc điều tra Cơ quan điều tra kết luận điều tra, đề nghị truy tố theo điều 163 Bộ luật tố tụng hình sớm vụ án nghiêm trọng, rõ ràng, chứng đầy đủ, mà không chờ đến hết thời hạn bốn tháng, vụ án phức tạp cần phải tiến hành nhiều hoạt động nghiệp vụ điều tra, đòi hỏi nhiều thời gian, trước hết hạn điều tra mười ngày, quan điều tra phải đề nghị viện kiểm sát gia hạn điều tra văn Thời hạn mười ngày tối đa để đề nghị gia hạn Trình tự giai đoạn điều tra giai đoạn kiểm sát điều tra gắn liền với thời hạn liên quan đến nhiều vấn đề tố tụng hình Trình tự trình tự khép kín, chặt chẽ, khơng có hoạt động tố tụng lại không bị ràng buộc thời hạn cụ thể, để đặt quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tình trạng có y thức đề cao tinh thần trách nhiệm hoạt động đảm bảo thời gian quy định mà đạt hiệu quả, đồng thời chống tuỳ tiện biểu vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng 1.1.2 Căn xác định thời hạn Việc xác định thời hạn giai đoạn tố tụng hoạt động tố tụng mà cụ thể, hợp lý sở để quan tiến hành tố tụng tuân thủ đầy đủ nguyên tắc tố tụng hình sự, xác định thời hạn xác định tiêu thời gian cho hoạt động tố tụng cụ thể, buộc quan tiến hành tố tụng thực chức năng, nhiệm vụ giao phải tuân thủ nghiêm túc Nếu việc xác định hợp lý đảm bảo phân cơng quy trình tố tụng "phân cơng lao động" phù hợp, khắc phục tình trạng giam giữ hạn, án tồn đọng chậm thi hành án, sở, thước đo thời gian để quan tiến hành tố tụng hồn thành tốt nhiệm vụ Ngược lại, việc xác định thời hạn không phù hợp nguyên nhân vi phạm "dây chuyền" hoạt động tố tụng hình cơng đoạn mặt thời gian quan tiến hành tố tụng Để thời hạn tố tụng hình phù hợp thực tiễn, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu tố tụng hình sự, quy định cần sở khoa học Sau cần tính đến xác định thời hạn tố tụng hình sự: * Tính chất nghiêm trọng tội phạm, mức độ phức tạp vụ án Theo quy định pháp luật hành vi nguy hiểm đáng chể cho xã hội, xâm phạm đến quan hệ xã hội luật Hình bảo vệ coi tội phạm Bộ luật hình phân biệt tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng theo tiêu chí mức độ gây nguy hại cho xã hội v mức h ình phạt dư liệu Bộ luật hình (20, tr.19) Việc phân biệt có ý nghĩa ly luận thực tiễn làm sở để xác định thời hạn tương ứng với tính chất nghiêm trọng tội phạm, mức độ phức tạp vụ án Đối với vụ án khởi tố, mà tính chất tội phạm nghiêm trọng, có hậu gây nguy hiểm lớn cho xã hội, nhiều người, nhiều băng nhóm thực hiện: phạm tội hình thức đơng phạm có tổ chức; xâm phạm nhiều khách thể; thực nhiều địa bàn khác nhau; độ ẩn tội phạm cao (ví dụ: tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm tham nhũng…) có đối tượng bị phát hiện, có đối tượng bị nghi vấn chưa xác định xác, có chứng thu thập rõ, có chứng ẩn phải tìm tòi, đòi hỏi quan điều tra phải tiến hành nhiều hoạt động tố tụng, hành vi tố tụng, nhiều biện pháp nghiệp vụ đa dạng hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, tổ chức đối chất, nhận dạng, khám xét, thu giữ, kê biên tài sản, khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giám định, uỷ thác điều tra thời hạn điều tra phải dài thời hạn điều tra tội phạm nghiêm trọng Ngay thời hạn quy định cho việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố trước định khởi tố khởi tố vụ án hình theo điểu 103 Bộ luật tố tụng hình lấy tiêu chí tính chất nghiêm trọng nghiêm trọng tội phạm, mức độ phức tạp phức tạp vụ án làm xác định thời hạn dài hay ngắn Chẳng hạn, theo điều 103 khoản Bộ luật tố tụng hình sự, thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, quan điều tra phạm vi trách nhiệm phải kiểm tra, xác minh nguồn tin định việc khởi tố định khởi tố vụ án hình Trong trường hợp việc bị tố giác, tin báo tội phạm hay kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn để giải tố giác tin báo dài hơn, khơng q hai tháng Căn tính chất nghiêm trọng tội phạm, mức độ phức tạp vụ án để xác định thời hạn, khoa học dựa định tính việc 10 thẩm thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày định, hồ sơ vụ án phải chuyển cho Viện kiểm sát cấp để điều tra lại chuyển cho Tồ án có thẩm quyền để xét xử lại theo thủ tục chung Như vậy, thời hạn tiếp tục tạm giam bị cáo trường hợp mười lăm ngày kể từ ngày Hội đồng giám đốc thẩm định huỷ án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị * Thời hạn tạm giam trường hợp Hội đồng tái thẩm huỷ án định để điều tra lại xét xử lại Điều 298 Bộ luật tố tụng hình quy định thẩm quyền Hội đồng tái thẩm, Đ300 quy định trình tự, thủ tục Hội đồng tái thẩm định huỷ án định để điều tra lại xét xử lại Tuy nhiên, Bộ tố tụng hình hành thiếu sót khơng quy định thời hạn tạm giam Hội đồng xét xử tái thẩm định huỷ án định bị kháng nghị để điều tra xét xử lại vụ án Thiết nghĩ, nên bổ sung vào đoạn cuối Điều 300 Bộ luật tố tụng hình sự: "…Trong trường hợp huỷ án định bị kháng nghị để điều tra xét xử lại vụ án, xét thấy việc tạm giam người bị kết án cần thiết Hội đồng xét xử tái thẩm lệnh tạm giam Viện kiểm sát Toà án thụ lý lại vụ án" Việc bổ sung đồng với nội dung bổ sung Điều 287 Điều 289 Bộ luật tố tụng hình quy định thời hạn tạm giam tương ứng với thời hạn chuyển trả hồ sơ trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm định huỷ bỏ án định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại vụ án * Thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn Các thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn đánh giá tương đối hoàn chỉnh, kế thừa phát triển pháp luật tố tụng hình Việt Nam thời gian dài Để góp phần hồn thiện quy định thời hạn áp dụng biện 94 pháp ngăn chặn, cần quy định rõ số thời hạn: * Thời hạn phê chuẩn lệnh bắt bị can, bị cáo đề tạm giam Điều 80 khoản 1m, điểm d Bộ luật tố tụng hình quy định trường hợp lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra cấp lệnh, phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành, không quy định thời hạn phê chuẩn Điểm thiếu soát dẫn đến hậu thực tế bị can, bị cáo phải "bị" thi hành lệnh bất, mà lệnh bắt "chờ" Viện kiểm sát nghiên cứu, phê chuẩn Do đó, phải bổ sung điều luật: "… Trong trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Thời hạn phê chuẩn lênh bắt ba ngày kể từ nhận lệnh đề nghị xét phê chuẩn * Thời hạn đề nghị gia hạn tạm giữ .Điều 87 Bộ luật tố tụng hình hành quy luật thời hạn tạm giữ không ba ngày Tại khoản điều luật quy định: Trong thời hạn 12 kể từ nhận đề nghị gia hạn tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê duyệt Tuy nhiên điều luật có thiếu sót khơng quy định rõ thời hạn đề nghị gia hạn tạm giữ Để bảo đảm cho Cơ quan điều tra, quan Viện kiểm sát thực tốt trách nhiệm, quyền hạn mình, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, cần phải bổ sung vào điều luật thời hạn đề nghị gia hạn tạm giữ "Chậm 24 trước hết hạn ghi lệnh tạm giữ, người định tạm giữ phải gửi đề nghị gia hạn tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ cho viện kiểm soát cấp để xét phê chuẩn 2.2.2 Một số kiến nghị cán tiến hành tố tụng Như phân tích trên, yếu tố người định phần lớn hiệu 95 hoạt động máy quan Nhà nước Thắng lợi nghiệp cách mạng, nghiệp bảo vệ chế độ trị, kinh tế xã hội, thực sách hình sự, đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự an toàn xã hội từ trước đến nay, chủ yếu cơng tác tổ chức cán định Những trì trệ yếu máy Nhà nước có nguyên nhân từ người Trong việc thực quy định pháp luật tố tụng hình thời hạn, đánh giá, nguyên nhân tình hình vi phạm kéo dài có yếu tố chủ quan người tiến hành tố tụng Để khắc phục thiếu sót cần phải có biện pháp đồng tổ chức, đào tạo giáo dục để xây dựng đội ngũ cán tiến hành tố tụng có đầy đủ kiến thức pháp luật, chuyên mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt "tâm" sáng thực nhiệm vụ, có lĩnh vững vàng đáp ứng yêu cầu tình hình Hiện nay, tồn ngành tồ án nhân dân có 3593 thẩm phán, bao gồm 102 thẩm phán án nhân dân tối cao, 925 thẩm phán án nhân dân cấp tỉnh, 2453 thẩm phán án nhân dân tối cao, 925 thẩm phán án nhân dân cấp tỉnh, 2453 thẩm phán án nhân dân cấp huyện, 47 thẩm phán án quân cấp khu vực, 66 thẩm phán án quân khu vực Ngành án thực việc luân chuyển cán theo chủ trương Đảng Nhà nước kết hợp với kế hoạch, quy hoạch bồi dưỡng cán ngành kế hoạch tăng cường cán cho đơn vị án nhân dân cấp huyện thành lập đơn vị vùng sâu, vùng xa chưa đủ số lượng thẩm phán theo yêu cầu Công tác bổ nhiệm thẩm phán đặc biệt quan tâm có chuyển biến mạnh mẽ việc khắc phục tình trạng thiếu số lượng, phận yếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ [10, tr15] Về công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng cán tiến hành tố tụng, người viết kiến nghị giải pháp sau: 96 2.2.2.1 Cải tiến chế độ tiền lương, thu nhập Chế độ tiền lương cơng chức nhìn chung thấp so với số sinh hoạt Tiền lương cán tiến hành tố tụng nhiều điểm bất hợp lý Mức lương tối thiểu kiểm soát viên, thẩm phán cấp thấp phụ cấp ỏi, khơng đủ bù đắp chi phí sinh hoạt hàng ngày kiểm soát viên, thẩm phán… tái tạo lao động hao phí lao động kiểm soát viên hoạt động kiểm soát, thẩm phán công tác xét xử, cán điều tra hoạt động nghiệp vụ mình, loại lao động trí óc đặc biệt, đầu tư nhiều chất xám, chí với người làm cơng tác điều tra, đầu tư thể lực, tốn nhiều cơng sức Ví dụ, từ năm 1993, Nhà nước thực chế độ tiền lương mới, hệ thống thang bảng lương cơng chức nói chung thẩm phán tồ án cấp nói riêng có thay đổi cân Về lý thuyết lương thẩm phán cao ngạch lương hành tương đương, điều với thẩm phán cấp tỉnh, thẩm phán tồ án nhân dân tối cao, lương thẩm phán cấp huyện so với chuyên viên mức chênh lệch không đáng kể, để trở thành thẩm phán tiêu chuẩn điều kiện thủ tục bổ nhiệm có yêu cầu cao Bảng so sánh sau cho rõ bất hợp lý chế độ lương thẩm phán cấp huyện so với chế độ lương chuyên viên 1,86 2,10 2,34 2,58 Thẩm phán Đại học Luật 1,16 sau năm 2,26 sau năm 2,39 sau 10 năm 2,62 cấp huyện Đại học Luật sau năm sau năm sau 10 năm Chuyên viên Về thang bảng lương ngạch thẩm phán nhiều chênh lệch bất hợp lý, lương thẩm phán cấp huyện Bằng bảng so sánh sau cho thấy rõ chênh lệch xa bất hợp lý thang bảng lương ngạch thẩm phán sau: 97 Ngạch Tiêu chuẩn Thâm niên thẩm phán chung công tác Bậc Bậc khởi tối điểm đa Ghi - Phẩm chất đạo đức tốt TAND tối cao - Chấp hành - TPTANDTC nghiêm chỉnh có: bậc lương pháp luật 15 năm - Có sức khoẻ cơng tác - Có trình độ pháp luật - Cứ năm tăng 5,02 7,10 lên bậc 3x6=18 năm cử nhân luật 18+15=33 năm đào tạo = 7,10 nghiệp vụ xét xử - TP tỉnh có: bậc lương TAND cấp tỉnh 10 năm NT công tác - Cứ năm lên 3,62 5,70 pháp luật bậc 3x8=24 năm 24 +10=34 năm = 5,70 -TP huyện có: 10 bậc lương TAND cấp huyện năm NT công tác pháp luật - Cứ năm lên 2,16 4,25 bậc 3x9=27 năm 27+4=31 năm = 4,25 Qua bảng so sánh cho thấy: ba sinh viên tốt nghiệp Đại 98 học luật trường nhận cơng tác ba cấp Tồ án khác sau thời gian phấn đấu công tác đủ điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán suốt đời cống hiến 31 năm thẩm phán cấp huyện tương đương bậc ba thẩm phán cấp tỉnh không bậc lương khởi điểm thẩm phán tối cao Vấn đề phức tạp, liên quan đến pháp lệnh thẩm phán hội thẩm phán án nhân dân năm 2002 quy định cụ thể tiêu chuẩn thẩm phán Lương thẩm phán án nhân dân cấp huyện vậy, lương thư ký cán khác tồ án nằm tình trạng chung cơng chức Nhà nước nói chung Sinh viên tốt nghiệp đại học Luật trường tuyển dụng vào Toà án, hưởng lương thư ký tập mã số ngạch hệ số 1,82 hưởng 85% Với thu nhập vậy, thân thư ký chuyên viên gặp nhiều khó sống Đây nguyên nhân khiến nhiều năm số lương biên chế án nhân dân địa phương số lượng thẩm phán không đủ số lượng phân bố khơng có nguồn cán tốt nghiệp đại học để tuyển dụng, sinh viên tốt nghiệp đại học luật không tha thiết xin vào làm việc Tồ án, đặc biệt địa phương phía nam, vùng sâu, miền núi Những năm gần đây, tượng cán tồ án xin thơi việc hồn cảnh kinh tế khó khăn tượng cá biệt [26, tr121] Cải tiến chế độ tiền lương, phụ cấp hợp lý, tăng thu nhập hợp pháp cho cán tiến hành tố tụng, có tác dụng nhiều mặt: Thứ nhất, đãi ngộ thích đáng tạo tâm lý ổn định, gắn bó với nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm với cơng việc học tập nâng cao trình độ, đáp ứng tiêu chuẩn đòi hỏi Thứ hai, chế độ tiền lương, phụ cấp hợp lý thoả đáng cho cán tiến hành tố tụng có sức thu hút thành phần sinh viên trường Đại học luật, sau tốt nghiệp, chọn nghề nghiệp lĩnh vực tiến hành tố tụng 99 Thực trạng tiền lương thấp cộng với tiêu chuẩn khắt khe ngành bảo vệ pháp luật, làm hạn chế mong muốn tuyển dụng vào quan tiến hành tố tụng sinh viên luật, dẫn đến điều nghịch lý quan tiến hành tố tụng thiếu người thiếu, mà số đơng có cử nhân luật khơng có việc làm 2.2.2.2 Cải tiến chế độ tuyển dụng Hình thức tuyển dụng cán tiến hành tụng, phổ biến trước tuyển ngang vừa tuyển dụng người qua qua học tập, đào tạo phù hợp với ngành nghề kết hợp tuyển dụng người chưa đủ kiến thức, đào tạo sau Hình thức phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước giai đoạn trước đây, qua xây dựng đội ngũ cán tiến hành tố tụng có khả phục vụ nhiệm vụ trị quan tiến hành tố tụng từ trước đến Để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, cần phải tiến hành khâu tuyển dụng người qua hình thức thi tuyển cơng khai Đề án biên chế Toà án cấp uỷ ban thường vụ quốc hội thông qua, theo tổng biên chế độ tồ án nhân dân cấp hai năm 2004 2005 12.024 người, tăng 2.501 người so với biên chế quy định trước Số biên chế bổ sung cho án nhân dân địa phương chủ yếu phân bổ cho án cấp huyện theo yêu cầu công việc, tập trung cho đơn vị chia, tách, đơn vị có số lượng án lớn cá đơn vị giao thực thẩm quyền xét xử [16, tr.10] Hiện nay, công tác tuyển dụng cán bộ, cơng chức ngành tồ án thực theo quy định pháp lệnh cán bộ, công chức Đối với chức danh công chức làm cơng tác chun mơn nghiệp vụ tồ án, phương châm ngành ưu tiên xét tuyển dụng trường hợp có trình độ tiến sĩ, thạc sỹ luật tốt nghiệp Đại học Luật hệ quy đạt trở lên, tiêu tổ chức thi tuyển trường hợp khác có tốt nghiệp đại học Luật hệ quy, nhằm bước tiêu chuẩn 100 hóa, khắc phục dần tình trạng cán bộ, cơng chức Tồ án có trình độ chun tu chức, qua góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cấn khắc phục tình trạng thiếu biên chế số án địa phương Ngoài ra, cần nâng cao tiêu chuẩn trị, đạo đức nghề nghiệp chuyên môn cán tư pháp, tiến tới việc thực việc sát hạch trước bổ nhiệm quy định thời hạn bổ nhiệm cán có chức danh tư pháp; cải tiến thủ tục bổ nhiệm theo hướng gọn, kịp thời, đảm bảo dân chủ, công khai 2.2.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng Cần đổi cơng tác đào tạo cán có chức danh tư pháp theo hướng dẫn: cán chức danh tư pháp phải có trình độ đại học luật đào tạo kỹ nghề nghiệp tư pháp theo chức danh Hiện trường Đại học An ninh nhân dân, Đại học Cảnh sát nhân dân có mở khóa nghiệp vụ điều tra đào tạo điều tra viên chuyên trách cho ngành; Học viện tư pháp hàng năm có khóa đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên, luật sư,… Năm 2004, ngành Tòa án phối hợp với Bộ tư pháp tổ chức hai lớp đào tạo nghiệp vụ để xét xử cho 453 học viên [17, tr, 11] lớp riêng cho tòa án quân Tòa án cấp đảm bảo kinh phí cửa hàng trăm cán theo học lớp đào tạo trung, cao cấp lý luận trị, lớp đào tạo sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ luật), thường xuyên bồi thường nghiệp vụ cho thẩm phán hội thẩm nhân dân Chính việc tăng cường tổ chức tốt công tác đào tạo nghiệp vụ xét xử, đào tạo đào tạo lại, tập huấn văn pháp luật góp phần khắc phục bước tình trạng thiếu nguồn thẩm phán ngành Tòa án, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn trị cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Tòa án Việc tập huấn nghiệp vụ, nâng cao khả nắm bắt ngoại ngữ, sử dụng tin học phổ cập kiến thức đại khoa học kỹ thuật phù hợp với công việc cụ thể với cán tiến hành tố cần việc làm 101 thường xuyên, để người máy hoạt động tố tụng tương lai có đầy đủ tri thức trình độ, lĩnh đáp ứng yêu cầu tình hình mới, thời đại mới, đại hóa máy tiến hành tố tụng bảo vệ pháp luật Có thực phương hướng "Xây dựng đội ngũ thẩm phán, thư kỳ tòa án, điều tra viên, kiểm sát viên, cơng chứng viên, giám định viên, luật sư… có phẩm chất trị đạo đức chí cơng vơ tư, có trình độ Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam vạch "xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất lực yếu tố định chất lượng máy Nhà nước" Một khía cạnh nhỏ công tác tổ chức cán cần phải xử lý nghiêm khắc, công khai, triệt để cán tiến hành tố tụng có hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp, cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật tố tụng hình nói chung, xâm phạm đến hoạt động đắn quan Nhà nước, làm thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp danh dự, nhân phẩm, vật chất công nhân Trong Bộ luật hình xác định tội xâm phạm hoạt động tư pháp Bộ luật tố tụng hình đưa thành nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, tài sản, danh dự nhân phẩm, chổ ở, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng nhân; xây dựng quy phạm cụ thể bảo đảm quyền khiếu nại tố cáo công nhân hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng, hành vi tố tụng người tiến hành tố tụng Nghị 338/NQ-UBTVQH 11 ngày 17 tháng năm 2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xác định trách nhiệm bồi thường oan sai cán bộ, quan tiến hành tố tụng… Tuy nhiên, thực tế việc xử lý vi phạm chưa nhiều Về phía quan tiến hành tố tụng có khó khăn thực quy định bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai, thực tế có lúng túng giải Quan điểm công tác tổ chức cán tiến hành tố tụng vừa "xây" đội ngũ kinh qua đào tạo, bồi 102 dưỡng, giáo dụng, giáo dục có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức đầy đủ, có trình độ chun mơn vững vàng, đảm bảo hoạt động tố tụng đắn, đẩy lùi vi phạm quy định tố tụng hình nói chung, có vi phạm quy định pháp luật thời hạn tố tụng hình sự; vừa "chống" tượng vi phạm pháp luật tố tụng hình biện pháp xử lý nghiêm khắc, nhằm bảo vệ uy tín quan tiến hành tố tụng 2.2.3.4 Củng cố, kiện toàn máy quan tư pháp Việc Bộ luật tố tụng hình nằm 2003 tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án cấp huyện đồng thời đặt yêu cầu phải có biện pháp đồng tổ chức, nhân sự, tăng cường sở vật chất để Tòa án cấp huyện đảm đương nhiệm vụ Việc tăng thẩm quyền cho Tòa án cấp huyện kéo theo việc củng cố, kiện toàn máy Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra Qua tổng hợp rà soát, đánh giá cho thấy, Tòa án nhân dân cấp có trụ sở trang bị số trang bị thiết yếu để làm việc, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành việc tăng thẩm quyền xét xử hình cho Tòa án cấp huyện [11, tr, 19] Bộ máy hoạt động Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải đổi đáp ứng yêu cầu; nhiệm vụ Phương tiện kinh phí làm việc cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cần phải đầu tư thích đáng nữa, cụ thể phương tiện giao thông liên lạc, thiết bị nghiệp vụ đặc chủng, đại cần trang bị đầy đủ Các quan điều tra chuyên trách không chuyên trách nên xếp lại thành tổ chức điều tra thống đa số nước giới Thực chuyên môn hóa lực lượng điều tra Bổ sung nâng cao chất lượng cán cho quan điều tra, cấp huyện Cần nghiên cứu việc thành lập Cảnh sát tư pháp chuyên làm nhiệm vụ 103 bảo vệ phiên tòa, dẫn giải bị can, bị cáo, bảo vệ trại tạm giam, nhà tạm giữ, hỗ trợ cơng tác thi hành án hình sự… Hiện quan điều tra làm nhiệm vụ "vừa đá bóng vừa thổi còi" việc bắt - giam - tha, nên giao cho tổ chức Cảnh sát tư pháp quản lý việc giam giữ chấp hành nghiêm chỉnh việc bắt - giam - tha theo lệnh hợp pháp cảu người có thẩm quyền luật định Như thế, đẩy lùi phần tượng vi phạm quy định tố tụng hình thời hạn? * * * Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thi hành gần năm, chưa có điều kiện để tổng kết đánh giá hoạt động áp dụng thực tiễn Tuy nhiên, cho trước có Bộ luật tố tụng hình năm 1988, "luật" quy định khơng đầy đủ, khơng có "luật" quy định mà quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không đảm bảo việc thực đắn quy định tố tụng hình sự, "phải" vi phạm quy định pháp luật thời hạn; khơng thể giải thích lý Bộ luật tố tụng hình đời với hệ thống quy phạm pháp luật trình tự, thủ tục, thời gian tố tụng đầy đủ, hoàn chỉnh nhiều mà thực tiễn tình hình vi phạm quy định pháp luật tố tụng hình sự, vi phạm thời gian tạm giam, xét xử… khơng chấm dứt? Điều nói lên khoảng cách xa thực tiễn áp dụng pháp luật quy định pháp luật thực định, nguyên nhân khác nhau: thân quy định pháp luật tố tụng hình có thiếu sót định khơng bảo đảm tính khả thi; nguyên nhân chủ quan thuộc người áp dụng pháp luật nguyên nhân khách quan thuộc tổ chức máy phương tiện hoạt động tố tụng Để khắc phục tình hình vi phạm quy định pháp luật thời hạn tố tụng hình sự, biện pháp chủ yếu hồn thiện Bộ luật tố tụng hình cách sửa đổi, bổ sung số quy định cho phù hợp với 104 thực tiễn đời sống xã hội yêu cvầu thời kỳ Bên cạnh biện pháp tổ chức, đào tạo bồi dưỡng, giáo dục cán nằm nội dung cải cách tư pháp, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp 105 Kết luận Về kết nghiên cứu, đề tài giải cách yêu cầu mà phần mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra: Đề tài làm rõ số lý luận thời hạn sở phân tích loại thời hạn luật tố tụng hình hành Đồng thời, khối lượng thông tin thực thu nhập tương đối phong phú, nên đề tài khái quát thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời hạn tố tụng hình năm gần Đây sở thực tiễn có giá trị để luận án đưa giải pháp nhằm mục đích khắc phục vi phạm pháp luật thời hạn tố tụng hình Luật án phân tích nội dung ưu điểm, thiếu sót quy định thời hạn pháp luật tố tụng hình sự, qua đánh giá kết trình áp dụng pháp luật thời hạn quan tiến hành tố tụng, đồng thời khẳng định q trình dân chủ hóa bước nâng cao hoạt động tố tụng, vị trí, quyền lợi cơng nhân, quan tổ chức quan hệ tố tụng ý, tôn trọng bảo đảm Luận án đề xuất số giải pháp trước mắt lâu dài nhằm mục đích khắc phục vi phạm pháp luật thời hạn tố tụng hình sự, bao gồm việc sửa đổi, bổ sung số quy định cụ thể thời hạn giai đoạn hoạt động tố tụng, nhằm hồn thiện Bộ luật tố tụng hình sự, đồng thời bước cải tiến tổ chức hoạt động quan tư pháp, có biện pháp xây dựng đội ngũ người tiến hành hoạt động tố tụng Do khả điều kiện nghiên cứu hạn chế chưa cho phép giải đề tài cách triệt để phương diện, chắn nội dung đề tài thiếu sót định Rất mong bảo, giúp đỡ thầy giáo đồng nghiệp luận án tốt nghiệp Cao học Luật 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tòa án nhân dân Tối cao (1999), Báo cáo tổng kết năm 1999 phương hướng nhiệm vụ cơng tác ngành Tòa án nhân dân năm 2000, Hà Nội Tòa án nhân dân Tối cao (2000), Báo cáo tổng kết năm 2000 phương hướng nhiệm vụ cơng tác ngành Tòa án nhân dân năm 2001, Hà Nội Tòa án nhân dân Tối cao (2001), Báo cáo tổng kết năm 2001 phương hướng nhiệm vụ cơng tác ngành Tòa án nhân dân năm 2002, Hà Nội Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003 phương hướng nhiệm vụ cơng tác ngành Tòa án nhân dân năm 2004, Hà Nội Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003… Sđd, tr 10 - 11 Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003… Sđd, tr 16 Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003… Sđd, tr 18 Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003… Sđd, tr 15 Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003… Sđd, tr.24 10 Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003… Sđd, tr 15 11.Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003… Sđd, tr 19 12 Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004… Sđd, tr 13 Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003… Sđd, tr 18 14 Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004… Sđd, tr 18 15 Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004… Sđd, tr 21 16 Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004… Sđd, tr 10 107 17 Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004… Sđd, tr 11 18 Nguyễn Thanh Bình (1991), "Xử lý nghiêm khắc hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp", Báo Sài Gon Giải phóng 12/6/1991 19 Phạm Thanh Bình (19996), "Việc tạm giam để bảo đảm cho hoạt động tố tụng khác", Tạp chí Luật học, (4) 20 Bộ luật Hình (2003) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Ban tra Cơng an thành phố Hồ Chí Minh (1988), "Còn nhiều vi phạm cơng tác bắt giam giữ Cơng an quận huyện", Báo Sài Gòn Giải phóng 05/6/1988 22 Cơng báo Việt Nam Cộng hòa cơng bố Bộ luật hình tố tụng (1973), Điều 315, Phủ Thủ tướng Sài Gòn xuất 23 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Cơng an quận huyện", Báo Sài Gòn Giải phóng 05/6/1988 24 Phạm Hồng Hải (1995), "Một số nét lịch sử phát triển Luật tố tụng hình Việt Nam 50 năm qua", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) tr.39-40 25 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Sđd, tr.39 26 TS Phạm Văn Lợi (2004), Chế định thẩm phán - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 108

Ngày đăng: 10/03/2019, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan