Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

81 609 5
Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăm sóc sức khỏe sơ sinh hiện đang là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của các quốc gia trên toàn thế giới. Trong những năm qua, tỉ lệ tử vong trẻ em nói chung đã giảm mạnh nhưng tỉ lệ tử vong sơ sinh không giảm hoặc giảm không đáng kể. Để đạt được Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ toàn cầu về giảm 2/3 số tử vong trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn từ 1990 - 2015, chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa trong các hoạt động vì sự sống còn của trẻ em, đặc biệt là cứu sống sinh mạng trẻ sơ sinh [87]. Ước tính hằng năm trên thế giới có khoảng 4 triệu trẻ sơ sinh tử vong, chiếm 37% số tử vong trẻ dưới 5 tuổi và hơn 70% số tử vong trẻ dưới 1 tuổi [23]. Gần 70% số tử vong sơ sinh xảy ra trong tuần đầu, 40% trong số này xảy ra trong vòng 24 giờ đầu sau sinh [46]. Ở Việt Nam, theo Điều tra Dân số và Sức khỏe 2002, tử vong trẻ dưới 5 tuổi giảm từ 55%0 ở thập kỷ 70 xuống 30 %0 trong những năm đầu của thế kỷ này, nhưng tử vong sơ sinh hầu như không thay đổi và ở mức 15%0 [30]. Các nguyên nhân chính gây bệnh tật và tử vong sơ sinh trên thế giới chủ yếu là do nhiễm khuẩn (36%), ngạt khi sinh (23%), tai biến do đẻ non (28%) và dị tật bẩm sinh 8% [46]. Nhiễm khuẩn cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh ở nước ta [42]. Mặc dù hậu quả do bệnh tật và tử vong sơ sinh rất nặng nề nhưng các can thiệp sẵn có trong phạm vi các chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em có thể cứu sống sinh mạng của hầu hết trẻ sơ sinh [21]. Trong đó, ủ ấm da kề da và cho trẻ bú sữa mẹ sớm trong vòng 1 giờ đầu sau khi sinh là các can thiệp đơn giản, dễ thực hiện góp phần nâng cao sức khỏe và giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ. Ngoài việc điều chỉnh thân nhiệt, phương pháp da kề da giữa mẹ và trẻ sơ sinh ngay sau đẻ còn có nhiều tác dụng khác như: tăng tỉ lệ bú mẹ sớm và bú hoàn toàn, tăng tình cảm mẹ con, phát triển nhận thức, giảm stress, giảm nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh... [15], [26]. Cho trẻ bú sớm trong vòng một giờ sau sinh giúp cung cấp chất dinh dưỡng và miễn dịch, làm tăng tỉ lệ và thời gian bú mẹ hoàn toàn ở trẻ sau này, giảm bệnh tật và tử vong ở trẻ... [83]. Mặc dù đơn giản và hiệu quả như vậy nhưng không phải những can thiệp này được thực hiện thường xuyên và rộng khắp ở nhiều nước trên thế giới. Sự chậm trễ thực hành ở các nước phát triển là do sự sẵn có của các phương tiện và kỹ thuật chăm sóc tiên tiến. Ở các nước đang phát triển, còn thiếu các nghiên cứu chứng minh thuận lợi của ủ ấm da kề da so với các phương pháp khác [32]. Ở Việt Nam, phương pháp ủ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh khỏe mạnh ít được đề cập mặc dù nó đã được áp dụng từ đầu những năm 90 ở nhiều nước khác trên thế giới [32]. Muốn thúc đẩy thực hành ủ ấm da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm, đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa hiểu biết về lợi ích, tác dụng của hai phương pháp này, cũng như sự biến chuyển lớn về kiến thức -thái độ- thực hành của bà mẹ và cán bộ y tế hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sơ sinh [17]. Đây là những vấn đề quan trọng của y tế cộng đồng nhưng lại chưa được áp dụng và nghiên cứu đầy đủ ở Việt Nam và cả trên thế giới [32]. Để góp phần cung cấp thông tin nhằm cải thiện sức khỏe trẻ sơ sinh, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005” nhằm mục tiêu:

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đặt vấn đề Chăm sóc sức khỏe sơ sinh hiện đang là một vấn đề thu hút đợc sự quan tâm của các quốc gia trên toàn thế giới. Trong những năm qua, tỉ lệ tử vong trẻ em nói chung đã giảm mạnh nhng tỉ lệ tử vong sơ sinh không giảm hoặc giảm không đáng kể. Để đạt đợc Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ toàn cầu về giảm 2/3 số tử vong trẻ em dới 5 tuổi trong giai đoạn từ 1990 - 2015, chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa trong các hoạt động vì sự sống còn của trẻ em, đặc biệt là cứu sống sinh mạng trẻ sơ sinh [87]. Ước tính hằng năm trên thế giới có khoảng 4 triệu trẻ sơ sinh tử vong, chiếm 37% số tử vong trẻ dới 5 tuổi hơn 70% số tử vong trẻ dới 1 tuổi [23]. Gần 70% số tử vong sơ sinh xảy ra trong tuần đầu, 40% trong số này xảy ra trong vòng 24 giờ đầu sau sinh [46]. ở Việt Nam, theo Điều tra Dân số Sức khỏe 2002, tử vong trẻ dới 5 tuổi giảm từ 55%0 ở thập kỷ 70 xuống 30 %0 trong những năm đầu của thế kỷ này, nhng tử vong sơ sinh hầu nh không thay đổi ở mức 15%0 [30]. Các nguyên nhân chính gây bệnh tật tử vong sơ sinh trên thế giới chủ yếu là do nhiễm khuẩn (36%), ngạt khi sinh (23%), tai biến do đẻ non (28%) dị tật bẩm sinh 8% [46]. Nhiễm khuẩn cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh ở nớc ta [42]. Mặc dù hậu quả do bệnh tật tử vong sơ sinh rất nặng nề nhng các can thiệp sẵn có trong phạm vi các chơng trình chăm sóc sức khỏe mẹ - trẻ em có thể cứu sống sinh mạng của hầu hết trẻ sơ sinh [21]. Trong đó, ủ ấm da kề da cho trẻ bú sữa mẹ sớm trong vòng 1 giờ đầu sau khi sinh là các can thiệp đơn giản, dễ thực hiện góp phần nâng cao sức khỏe giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ. Ngoài việc điều chỉnh thân nhiệt, phơng pháp da kề da giữa mẹ trẻ sơ sinh ngay sau đẻ còn có nhiều tác dụng khác nh: tăng tỉ lệ bú mẹ sớm bú hoàn toàn, tăng tình cảm mẹ con, phát triển nhận thức, giảm stress, giảm nhiễm 1 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khuẩn ở trẻ sơ sinh . [15], [26]. Cho trẻ bú sớm trong vòng một giờ sau sinh giúp cung cấp chất dinh dỡng miễn dịch, làm tăng tỉ lệ thời gian bú mẹ hoàn toàn ở trẻ sau này, giảm bệnh tật tử vong ở trẻ . [83]. Mặc dù đơn giản hiệu quả nh vậy nhng không phải những can thiệp này đợc thực hiện thờng xuyên rộng khắp ở nhiều nớc trên thế giới. Sự chậm trễ thực hànhcác nớc phát triển là do sự sẵn có của các phơng tiện kỹ thuật chăm sóc tiên tiến. ở các nớc đang phát triển, còn thiếu các nghiên cứu chứng minh thuận lợi của ủ ấm da kề da so với các phơng pháp khác [32]. ở Việt Nam, phơng pháp ủ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh khỏe mạnh ít đợc đề cập mặc dù nó đã đợc áp dụng từ đầu những năm 90 ở nhiều nớc khác trên thế giới [32]. Muốn thúc đẩy thực hành ủ ấm da kề da nuôi con bằng sữa mẹ sớm, đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa hiểu biết về lợi ích, tác dụng của hai phơng pháp này, cũng nh sự biến chuyển lớn về kiến thức -thái độ- thực hành của mẹ cán bộ y tế hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sơ sinh [17]. Đây là những vấn đề quan trọng của y tế cộng đồng nhng lại cha đợc áp dụng nghiên cứu đầy đủ ở Việt Nam cả trên thế giới [32]. Để góp phần cung cấp thông tin nhằm cải thiện sức khỏe trẻ sơ sinh, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các mẹ tại 4 bệnh viện Nội, năm 2005 nhằm mục tiêu: 1. Mô tả kiến thức- thực hành phơng pháp da kề da nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các mẹ tại 4 bệnh viện Nội, 2005. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến thực hành phơng pháp da kề da nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các đối tợng trên. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, chúng tôi sẽ đề xuất các giải pháp phù hợp để cải thiện tình hình sức khỏe trẻ sơ sinh. 2 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. một số vấn đề về chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh 1.1.1. Nội dung chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh. Thời kỳ sơ sinh đợc tính từ khi trẻ ra đời cho tới hết tuần thứ 4 sau đẻ. Đối với trẻ sơ sinh khỏe mạnh, chăm sóc thiết yếu bao gồm: chăm sóc trớc, trong sau khi sinh (trong ngày đầu tiên, những ngày tiếp theo cho đến 28 ngày tuổi). Ngoài ra, còn những can thiệp đặc biệt cần thiết đối với trẻ ốm trẻ thiếu cân. Mục đích của chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh là giúp trẻ khỏe mạnh bằng cách đáp ứng mọi nhu cầu cơ bản về sức khỏe của trẻ (đủ ấm, thở bình thờng, cho trẻ ăn, phòng chống nhiễm khuẩn), phát hiện các dấu hiệu bất thờng xử trí kịp thời, hớng dẫn mẹ gia đình về cách chăm sóc trẻ sơ sinh cách nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm. Bảng 1: Các can thiệp hữu hiệu chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh [21]. Chăm sóc trớc đẻ: - Tiêm phòng uốn ván - T vấn dinh dỡng, chuẩn bị cho cuộc đẻ nuôi con bằng sữa mẹ - Bổ sung sắt, iod, folat - Phát hiện nguy cơ chính gây đẻ khó - Điều trị giang mai sốt rét* - T vấn xét nghiệm HIV tự nguyện * Trong khi đẻ 1-2 giờ đầu sau đẻ: - Đẻ sạch an toàn - Giữ ấm -mẹ ngay sau đẻ mẹ hoàn toàn - Chăm sóc rốn mắt - Cấp cứu tai biến sản khoa - Dùng kháng sinh trong trờng hợp vỡ ối sớm* - Hồi sức sơ sinh* 3 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Xử lý các biến chứng của trẻ sơ sinh* - Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con* Chăm sóc trẻ sơ sinh 1-2 giờ đầu đến 4 tuần sau đẻ: -mẹ hoàn toàn - Giữ ấm - Chăm sóc vệ sinh rốn - Phát hiện những dấu hiệu nguy hiểm xử lý kịp thời - T vấn về khoảng cách giữa các lần sinh sau - Chăm sóc đặc biệt cho trẻ nhẹ cân * - Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con* - Xử lý các biến chứng: nhiễm khuẩn nặng, vàng da nặng, trẻ đẻ quá nhẹ cân* - Theo dõi các trờng hợp có nhu cầu chăm sóc đặc biệt. Chú ý: Tất cả các can thiệp trên thực hiện cho mọi mẹ trẻ sơ sinh, riêng các can thiệp có dấu * chỉ dành cho các trờng hợp có bệnh nặng hoặc biến chứng. Với trẻ bình thờng, nguyên tắc cơ bản của xử trí ban đầu là ủ ấm (da kề da) cho trẻ bú sữa mẹ sớm nhằm đảm bảo thân nhiệt dinh dỡng của trẻ [78]. 1.1.2. Giới thiệu về phơng pháp da kề da NCBSM sớm 1.1.2.1. Phơng pháp ủ ấm da kề da Tầm quan trọng của việc ủ ấm trẻ sơ sinh: Do khả năng điều nhiệt của trẻ sơ sinh kém hơn rất nhiều so với ngời lớn nên trẻ rất dễ mất nhiệt, đặc biệt là mất nhiệt ở đầu. Nếu không giữ ấm, trẻ sẽ bị mất nhiệt ở mọi điều kiện thời tiết, kể cả thời tiết ấm. Bình thờng, nhiệt độ của trẻ sơ sinh từ 36,5-37,5 0 C. Dới 36,5 0 C gọi là hạ nhiệt. Hạ nhiệt gồm các mức nh sau: từ 36- 36,5 0 C hạ nhiệt nhẹ (stress lạnh); 32 - 36 0 C hạ nhiệt vừa; < 32 0 C hạ nhiệt nghiêm trọng [84]. Một trẻ sơ sinh nếu không đợc ủ ấm trong nhiệt độ môi trờng là 23 0 C sẽ bị mất nhiệt tơng đơng với một ngời lớn không mặc quần áo ở nhiệt độ 0 0 C sự mất nhiệt càng lớn ở trẻ thấp cân, trẻ không đợc lau khô quấn chăn ủ ấm [28]. 4 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phơng pháp ủ ấm cho trẻ: lau khô, quấn khăn, tã khô, nằm phòng ấm, tốt nhất ủ ấm bằng phơng pháp cho trẻ sơ sinh tiếp xúc da kề da trên ngực/hoặc bụng mẹ [16], [18]. Dới đây là một số trong 10 bớc giữ ấm mà TCYTTG khuyến nghị nh một thực hành thờng quy trong chăm sóc trẻ sơ sinh [84]: - Duy trì nhiệt độ phòng đẻ ít nhất là 25 0 C. - Phòng tránh hạ nhiệt vào lúc sinh: lau khô, quấn khăn (tã), đặt trẻ da kề da với mẹ, cho trẻ bú mẹ sớm (Hình 1). - Thời gian tắm cho trẻ: chỉ nên tắm sau 24 hoặc 48 giờ khi trẻ đã ổn định về sức khỏe thân nhiệt. - Giữ ấm trong khi vận chuyển: cách tốt nhất là vận chuyển trẻ sơ sinh trong t thế da kề da với mẹ hoặc một ngời lớn khác. Khái niệm về phơng pháp ủ ấm da kề da (skin to skin contact) cho trẻ sơ sinh: một số nhà nghiên cứu gọi da kề da là Kangaroo mother care (chăm sóc mẹ Căng-gu-ru) hoặc Kangaroo care (chăm sóc Căng-gu-ru) nhng khái niệm này không hoàn toàn giống nhau. Tại Hội thảo Quốc tế đầu tiên tổ chức tại Trieste, Italy 1996, có tới hơn 13 khái niệm khác nhau về chăm sóc mẹ Căng- gu-ru nhng các nhà nghiên cứu nhất trí định nghĩa chăm sóc mẹ Căng-gu-ru 5 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 gồm 3 nội dung chính: tiếp xúc da kề da giữa mẹ con (skin-to-skin contact); cho trẻ bú sữa mẹ sớm hoàn toàn; xuất viện sớm trong ở vị trí Kangaroo. Khái niệm chăm sóc Căng-gu-ru khi đó chỉ đề cập đến can thiệp tiếp xúc da kề da giữa mẹ con trong bệnh viện [20]. ở Mỹ, thờng sử dụng khái niệm chăm sóc Căng-gu-ru với định nghĩa là tiếp xúc da kề da giữa mẹ con trong bệnh viện. Chăm sóc Căng-gu-ru thờng bắt đầu muộn hơn ở trẻ sinh non đã ổn định đợc sử dụng kết hợp với các kỹ thuật chăm sóc khác [14]. Các quốc gia châu Âu áp dụng chăm sóc Căng-gu-ru bao gồm tiếp xúc da kề da giữa mẹ con vài giờ mỗi ngày [70]. Một số tài liệu định nghĩa phơng pháp da kề da là tiếp xúc da kề da trực tiếp giữa mẹ con càng sớm càng tốt sau khi sinh (<24 h) [80]; hoặc giữ ấm trẻ sơ sinh bằng cách đặt trẻ trần hoặc quấn một lớp tã mỏng trực tiếp lên da (ngực hoặc bụng) của mẹ (hoặc một ngời lớn khác) [81]. Phơng pháp da kề da (skin-to-skin contact) đợc sử dụng trong nghiên cứu này với định nghĩa là: Tiếp xúc da kề da trực tiếp giữa mẹ con trong vòng 30 phút sau khi sinh [56]. Can thiệp chăm sóc mẹ Căng-gu-ru đầy đủ đợc nhóm bác sĩ nhi khoa Rey Martinez áp dụng lần đầu từ năm 1979 ở Bogota, Columbia để khắc phục tình trạng bệnh tật tử vong cao ở trẻ sinh non nhẹ cân do thiếu lồng ấp nhiễm khuẩn bệnh viện nghiêm trọng. Kết quả là tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở Bogota đã giảm từ 70 % xuống còn 30% [26]. Nhờ tính u việt, kỹ thuật này đợc phát triển rộng khắp ở Columbia cũng nh nhiều nớc đang phát triển nh một ph- ơng pháp can thiệp rẻ tiền thay thế cho liệu pháp chăm sóc trẻ nhẹ cân thông th- ờng với rất nhiều u điểm: điều chỉnh nhiệt độ, kéo dài thời gian bú mẹ, thúc đẩy mối tơng tác mẹ con, giảm tỉ lệ tử vong [56]. Đợc nghiên cứu sâu kể từ năm 1983, phần lớn các nghiên cứu đều chứng minh chăm sóc mẹ Căng-gu-ru có 6 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tác động lớn tích cực tới mẹ trẻ, một số cho rằng không có sự thay đổi nh- ng không nghiên cứu nào cho biết phơng pháp này có tác động xấu tới mẹ hoặc con [17]. Sau đó, chăm sóc mẹ Căng-gu-ru đợc các chuyên gia khuyến cáo cần áp dụng thích hợp cho từng trẻ, từng giai đoạn phát triển phù hợp với điều kiện ở từng cơ sở y tế hoặc khu vực. Là một nội dung của chăm sóc mẹ Căng-gu- ru, phơng pháp da ủ ấm kề da giữa mẹ con (skin-to- skin contact) tốt nhất nên thực hiện ngay sau khi sinh nhng nó vẫn có tác dụng vào bất kỳ thời gian nào với thời gian tiếp xúc ngắn vẫn mang lại lợi ích cho trẻ [15]. Các lợi ích bao gồm: - Kiểm soát thân nhiệt chuyển hóa: kiểm soát thân nhiệt tốt, khôi phục nhiệt độ bình thờng nhanh hơn đối với những trẻ bị lạnh, kể cả trẻ sinh non Các quan sát cho thấy nhịp tim phổi, sự thở, giấc ngủ hành vi của trẻ tiếp xúc da kề da tơng tự hoặc tốt hơn so với trẻ bị tách mẹ [28]. Sự tơng tác giữa mẹ con còn có nhiều hiệu quả khác nữa nh làm giảm lợng cortisol- là chỉ số báo hiệu stress trong nớc bọt của trẻ, giảm đau, giảm khóc, giúp trẻ sớm thích nghi với môi trờng mới sau sinh, tác động tốt tới môi trờng gia đình sự phát triển nhận thức của trẻ [24], [28]. - Giảm tỉ lệ mắc bệnh tỉ lệ tử vong: Nhiều năm trớc đây, các bác sĩ cho rằng tách mẹ giúp trẻ đợc an toàn hơn vì trẻ ít có nguy cơ tiếp xúc với vi khuẩn từ mẹ. Nhng sau đó ngời ta nhận thấy tiếp xúc da kề da giúp trẻ giảm đợc nguy cơ mắc bệnh do vi khuẩn có hại [75]. Các nghiên cứu đối chứng đợc thực hiện ở các nớc có thu nhập thấp cho thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tỉ lệ tái nhập viện thấp hơn ở trẻ đợc tiếp xúc da kề da. Trẻ cũng không có nguy cơ bội nhiễm mới liên quan đến việc tiếp xúc da kề da với mẹ [63]. - Thúc đẩy nuôi con bằng sữa mẹ sự tăng trởng của trẻ: Các nghiên về hiệu quả của phơng pháp da kề da đối với việc nuôi con bằng sữa mẹ đợc thực hiện ở các nớc có thu nhập thấp đều cho thấy phơng pháp này làm tăng tỉ lệ 7 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thời gian nuôi con bằng sữa mẹ [25],[32]. Một số nghiên cứu khác thực hiện ở các nớc có thu nhập cao nơi thực hiện da kề da muộn hơn thời gian tiếp xúc ít hơn cũng cho thấy phơng pháp này có ảnh hởng tốt đối với việc nuôi con bằng sữa mẹ [31]. ở t thế da kề da với mẹ, trẻ dễ thở có biểu hiện các hành vi nh tiết nớc bọt, tìm kiếm vú mẹ, vì vậy giúp trẻ thành công trong lần bú mẹ đầu tiên thúc đẩy tự nhiên việc bú mẹ sau này [56]. Mặc dù phụ thuộc hoàn toàn vào sự chăm sóc của ngời lớn nhng trẻ sơ sinh vẫn có một số khả năng bẩm sinh nh tìm bú vú mẹ, nên nếu đợc ở gần mẹ ngay sau sinh trẻ sẽ có cơ hội đợc bú mẹ trong vòng một giờ sau sinh nhiều hơn so với trẻ bị tách mẹ [15]. Các hiệu quả khác: Tiếp xúc da kề da giữa mẹ con còn làm tăng giải phóng oxytocin, một hormon gây co cơ tử cung, giảm nguy cơ chảy máu sau đẻ [69]. Phân tích số liệu từ các nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng ở Colombia, Tesier kết luận rằng cần khuyến khích thực hiện da kề da càng sớm càng tốt sau khi sinh bởi vì nó thúc đẩy mối tơng tác giữa mẹ con làm cho ngời mẹ cảm thấy mình có khả năng chăm sóc con hơn [65]. Ngoài ra, có thể áp dụng phơng pháp da kề da để làm ấm lại đối với trẻ bị hạ nhiệt hoặc để ủ ấm cho trẻ trong khi vận chuyển [29]. Thực hiện phơng pháp da kề da nh thế nào? Tất cả các mẹ, không phân biệt độ tuổi, số con, trình độ văn hóa, phong tục tập quán tôn giáo đều có thể thực hiện da kề da nếu điều kiện sức khỏe cho phép. Theo tiêu chuẩn nghiên cứu này, trẻ sơ sinh đợc đặt trực tiếp da kề da lên ngực hoặc bụng mẹ trong vòng 30 phút sau sinh. 8 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.2.2. Nuôi con bằng sữa mẹ sớm Nuôi con bằng sữa mẹ sớm (early breast feeding) theo định nghĩa của TCYTTG là cho trẻ bú mẹ sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh [86]. Chỉ từ đầu những năm 1980 ngời ta mới biết rõ tác dụng cơ chế của việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sữa mẹ chứa các chất dinh dỡng hoàn chỉnh, thích hợp, dễ tiêu hóa hấp thu đối với trẻ [76]. Sữa mẹ bài tiết trong vài ngày đầu sau đẻ gọi là sữa non, có màu vàng nhạt, sánh đặc. Sữa non có nhiều năng lợng, protein vitamin A, nhiều kháng thể. Sữa non có tác dụng xổ nhẹ giúp cho việc tống phân xu nhanh, ngăn chặn vàng da [79]. Tầm quan trọng của nuôi con bằng sữa mẹ: Do thành phần tính chất u việt nh vậy nên nuôi con bằng sữa mẹ là biện pháp dinh dỡng tối u cho trẻ [75]. Nuôi con bằng sữa mẹ tạo tình cảm gắn bó mẹ con, giúp tăng cờng trí thông minh phát triển thể chất của trẻ, giúp cho trẻ có sức đề kháng tốt, giảm tỉ lệ tử vong do suy dinh dỡng nhiễm trùng [27], [71]. Do vậy, UNICEF đã coi việc nuôi con bằng sữa mẹ là một trong 4 biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ sức khỏe trẻ em [28]. Đối với ngời mẹ, cho trẻ bú còn giúp co hồi tử cung tốt, hạn chế mất máu sau đẻ, giảm tỷ lệ ung th vú ung th buồng trứng, góp phần vào công tác kế hoạch hóa gia đình [8], [79]. Cho trẻ bú sữa mẹ sớm hoàn toàn theo khuyến nghị nuôi con bằng sữa mẹ của TCYTTG UNICEF: cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh; cho trẻ bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu (không cho trẻ ăn thêm bất cứ thức ăn, nớc uống nào khác, trừ các thuốc do bác sĩ chỉ định); cho trẻ bú theo nhu cầu, ít nhất 8 lần/ngày [86] . Cho trẻ bú sớm sau sinh là biện pháp rất quan trọng vì: Trong giờ đầu tiên của cuộc đời, trẻ sơ sinh ở trạng thái tỉnh táo nhanh nhẹn nhất dễ thực hiện hành vi bú mẹ nhất. Khi thời điểm này qua đi, trẻ trở nên buồn ngủ hơn vì bắt đầu hồi phục sau quá trình thở. Trong giờ đầu tiên đó, quan trọng là để trẻ ở gần mẹ, tránh tách mẹ con để trẻ có cơ hội đợc bú sớm. Không cho bú trẻ sữa mẹ 9 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trong vòng một giờ sau đẻ là một trong những dấu hiệu dự báo mạnh mẽ nhất việc trẻ sẽ bị thôi bú sớm sau 2 tháng [34]. Viện Nhi khoa Mỹ khuyên rằng có thể trì hoãn tiêm phòng Vitamin K chống nhiễm khuẩn mắt cho đến sau lần bú đầu tiên tới một giờ [16]. 1. 2. Tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh trên thế giới 1.2.1. Xu hớng tử vong sơ sinh Trên thế giới, tỷ lệ tử vong trẻ em nói chung ở các nớc có mức thu nhập thấp trung bình đã giảm đi một cách đáng kể trong vòng 30-40 năm qua, nh- ng tử vong trẻ sơ sinh không giảm [23]. Một nửa số trờng hợp tử vong trên xảy ra chỉ trong số 6 nớc trên thế giới, 42 nớc trong đó có Việt Nam, đóng góp vào 90% tổng số trẻ em tử vong trên toàn cầu [23]. Ngoài ra, cứ mỗi 4 triệu trẻ sơ sinh chết hàng năm thì còn4 triệu trẻ khác chết lu [46]. Theo ớc tính, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh chung cho toàn thế giới 31%0, châu Phi 42%0, châu á thấp hơn với 34%0 nhng vì châu á gồm các quốc gia đông dân hơn nên chiếm khoảng 60% số trờng hợp tử vong toàn thế giới (riêng ấn Độ đóng góp tới 30% số tử vong sơ sinh trên toàn thế giới [67]), Châu Âu 6%0, trong đó Thụy Điển chỉ <3%0 [82]. Thực trạng về tình hình tử vong sơ sinh ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng Đông Nam á. Theo đánh giá của TCYTTG UNICEF [87], mỗi ngày có khoảng 3000 trẻ em dới 5 tuổi tử vong mà nguyên nhân chủ yếu là do các bệnh có thể phòng điều trị đợc bao gồm viêm phổi, tiêu chảy các bệnh liên quan đến thời kỳ chu sinh. Mặc dù có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giàu có, nhng trong khu vực vẫn tồn tại sự khác biệt về tỉ lệ tử vong trẻ dới 1 tuổi, dới 5 tuổi tỉ lệ suy dinh dỡng giữa các nớc, các vùng. Thiếu kinh phí cho các can thiệp cứu sống trẻ em: Theo ớc tính, đầu t cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản bao gồm cả gói can thiệp thiết yếu cứu 10 10

Ngày đăng: 22/08/2013, 16:45

Hình ảnh liên quan

sinh khi cho con bú Bảng kiểm Quan sát - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

sinh.

khi cho con bú Bảng kiểm Quan sát Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.1. Nhóm tuổi của các bà mẹ - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.1..

Nhóm tuổi của các bà mẹ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của các bà mẹ - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.2..

Nghề nghiệp của các bà mẹ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tỉ lệ bà mẹ biết phơng pháp ủ ấm da kề da - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.5..

Tỉ lệ bà mẹ biết phơng pháp ủ ấm da kề da Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kiến thức của bà mẹ về các phơng pháp giữ ấm trẻ sau sinh* - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.4..

Kiến thức của bà mẹ về các phơng pháp giữ ấm trẻ sau sinh* Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tỉ lệ bà mẹ thực hành phơng pháp da kề da cho con - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.6..

Tỉ lệ bà mẹ thực hành phơng pháp da kề da cho con Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kiến thức của bà mẹ về thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.7..

Kiến thức của bà mẹ về thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kiến thức của bà mẹ về tác dụng của việc cho trẻ bú sữa non - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.8..

Kiến thức của bà mẹ về tác dụng của việc cho trẻ bú sữa non Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.9 cho thấy tại thời điểm phỏng vấn, có 464 trong số 540 bà mẹ đã cho con bú lần đầu (85,9%), 14,1% số bà mẹ cha cho con bú sữa mẹ - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.9.

cho thấy tại thời điểm phỏng vấn, có 464 trong số 540 bà mẹ đã cho con bú lần đầu (85,9%), 14,1% số bà mẹ cha cho con bú sữa mẹ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.10. Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ ăn/uống thứ khác trớc khi bú lần đầu - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.10..

Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ ăn/uống thứ khác trớc khi bú lần đầu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.11. T thế đúng của bà mẹ và trẻ sơ sinh khi cho con bú - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.11..

T thế đúng của bà mẹ và trẻ sơ sinh khi cho con bú Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.12. Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành da kề da - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.12..

Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành da kề da Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.15. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ sơ sinh đến thực hành da kề da - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.15..

Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ sơ sinh đến thực hành da kề da Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.16. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành tắm trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.16..

Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành tắm trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.17. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ đến thực hành tắm trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.17..

Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ đến thực hành tắm trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.17 cho thấy trẻ sơ sinh có độ tuổi từ 12 giờ trở lên có xu hớng đợc tắm nhiều hơn 2,6 lần những trẻ khác - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.17.

cho thấy trẻ sơ sinh có độ tuổi từ 12 giờ trở lên có xu hớng đợc tắm nhiều hơn 2,6 lần những trẻ khác Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.18. Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng  một giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.18..

Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.19. Liên quan giữa trình độ học vấn mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.19..

Liên quan giữa trình độ học vấn mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.20. Liên quan giữa nghề nghiệp mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.20..

Liên quan giữa nghề nghiệp mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.22. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đế nt thế đúng khi cho con bú - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.22..

Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đế nt thế đúng khi cho con bú Xem tại trang 47 của tài liệu.
Theo bảng 3.21, các yếu tố nh tuổi, cân nặng, thứ tự sinh của trẻ không có ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đến việc cho trẻ bú mẹ lần đầu tiên trong vòng  một giờ đầu sau sinh. - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

heo.

bảng 3.21, các yếu tố nh tuổi, cân nặng, thứ tự sinh của trẻ không có ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đến việc cho trẻ bú mẹ lần đầu tiên trong vòng một giờ đầu sau sinh Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.23. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành cho con ngậm bắt vú đúng  - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.23..

Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành cho con ngậm bắt vú đúng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.24. Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến thực hành da kề da - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.24..

Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến thực hành da kề da Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.26. Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

Bảng 3.26..

Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan