Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH giầy Nam Giang.DOC

24 1.3K 13
Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH giầy Nam Giang.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH giầy Nam Giang

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây, hòa mình cùng với quá trình biến đổi mạnh mẽnền kinh tế của đất nước, các doanh nghiệp cũng có nhiều sự đổi mới phù hợp vớiyêu cầu của nền kinh tế thị trường Trong những thay đổi đó, công tác kế toán làmột lĩnh vực dành được nhiều quan tâm ở các doanh nghiệp các doanh nghiệp trởthành các đơn vị hạch toán kế toán độc lập, tự chủ trong mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh Do đó, kế toán đã trở thành một công sắc bén của quản lý, cung cấp cácthông tin một cách chính xác kịp thời về tình hình sản xuất của doanh nghiệp để từđó giúp cho việc ra quyết định của nhà quản lý được đúng lúc và chính xác, đảmbảo cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Hiểu được tầm quan trọng của công tác kế toán trong doanh nghiệp, trongquá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, với sự nhiệt tình giảng dạycủa các thầy cô giáo, em đã cố gắng lĩnh hội đầy đủ và có hệ thống những kiến thứclý luận, phương pháp nghiên cứu và hệ thống kế toán Tuy nhiên, để chúng em cóđiều kiện củng cố kiến thức lý luận đã được trang bị, bổ sung kiến thức thực tế vềnghề nghiệp cũng như đảm nhiệm ngay được công việc thuộc chuyên ngành đào tạotại các đơn vị sau khi tốt nghiệp thì quá trình thực tập các phần hành kế toán tại cácdoanh nghiệp là vô cùng quan trọng.

Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Giầy Nam Giang, với sự hướngdẫn của GS.TS.Đặng Thị Loan và sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong phòngKế toán – tài vụ của công ty, báo cáo thực tập của em đã hoàn thành với nội dung:

Phần 1: Khái quát chung hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của côngty TNHH Giầy Nam Giang.

Phần 2: Thực tế tổ chức kế toán tại Công ty TNHH giầy Nam Giang.Phẩn 3: Nhận xét về tổ chức kế toán tại Công ty TNHH giầy Nam Giang Tuy nhiên do thời gian thực tập và kiến thức có hạn nên báo cáo khó tránhkhỏi những sai sót, chưa toàn diện, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sựthông cảm của các thầy cô.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

PHẦN 1:

KHÁI QUÁT CHUNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔCHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH GIẦY NAM GIANG1.1 Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của công ty.

Tên công ty: Công ty TNHH Giầy Nam Giang.Tên giao dịch: Nam Giang footwear co.,ltd

Trụ sở giao dịch: Nhà 5C - Tập thể Nam Đồng - Đống Đa – Hà Nội.Cơ sở sản xuất: Lô A3 – KCN Đình Trám - Việt Yên - Bắc Giang.Điện thoại: (84-4)5333227

1.1.1 Khái quát lịch sử thành lập của công ty.

Công ty TNHH Giầy Nam Giang được thành lập theo quyết định số1802/UB ngày 15/03/2002 của UBND tỉnh Bắc Giang.

Đăng ký kinh doanh số 2002000243 do UBND tỉnh Bắc Giang cấp.

Công ty TNHH Giầy Nam Giang là một đơn vị hạch toán độc lập, hoạt độngdưới sự quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Bắc Giang Hơn 5 nămthành lập và phát triển cũng là bằng ngần nấy thời gian công ty phải đối mặt vớinhiều khó khăn, thách thức trước sự canh tranh khốc liệt trên thương trường Với sựxuất phát điểm không mấy thuận lợi, vốn điều lệ ban đầu thấp, trong khi đó ngànhkinh doanh da giầy, đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu luôn tồn tại rất nhiều đốithủ cạnh tranh lớn trong nước (Giầy Hà Nội, Thượng Đình, Thụy Khuê…) và cácnước khác trên thế giới (chủ yếu là Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc) Nhưng vớilòng quyết tâm và ý chí sáng tạo của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên,công ty đã không ngừng phát triển để hoàn thiện mình Xuất phát từ việc tìm hiểuthực tế nhu cầu tiêu thụ giầy ở thị trường nước ngoài, công ty đã mạnh dạn trang bịmáy móc hiện đại, đưa công nghệ xích lại với thời trang, phù hợp với thị hiếu tiêudùng Hiện nay thị phần của công ty trên thị trường một số nước EU đã tương đốiổn định, được bạn hàng tín nhiệm Hiện nay công ty đang nổ lực để mở rộng thịtrường tiêu thụ ra một số khu vực khác.

Trang 3

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

Chức năng:

Công ty giầy Nam Giang có chức năng chính là sản xuất kinh doanh các loạigiầy dép phục vụ cho xuất khẩu Ngoài ra công ty cón có chức năng kinh doanhxuất nhập khẩu, phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty là:

Xuất khẩu: Giầy dép các loại do công ty sản xuất ra

Nhập khẩu: Vật tư, nguyên liệu, máy móc và thiết bị phục vụ sản xuất.

Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập lấy thu bù chi, khaithác các nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên của đất nước, đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu tăng thu ngoại tệ, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước và phát triểnkinh tế.

- Thực hiện nghĩa vụ nhà nước giao.

- Thực hiện chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần,bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, KHKT, chuyên môn cho công nhân viêntrong Công ty.

- Bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, làm tròn nhiệmvụ quốc phòng.

1.1.3 Đối tượng và địa bàn kinh doanh của Công ty.

Đối tượng kinh doanh: Giầy vải, giầy da

Địa bàn kinh doanh: Với đặc điểm sản phẩm như trên thì các mặt hàng giầychủ yếu được tiêu dùng tập trung ở các nước công nghiệp phát triển, các khu vựccông nghiệp và các thành phố lớn.

Hiện nay, sản phẩm của Công ty chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường EU,một số thị trường khác đang được Công ty tiếp cận và thăm dò Trên thị trường EU,Thụy Sỹ, Hunggari, Bỉ, Hà Lan là những nước nhập khẩu chủ yếu sản phẩm của

Trang 4

Công ty Tuy nhiên, thị trường EU là một thị trường khá khó tính, đòi hỏimẫu mã, chủng loại đa dạng, chất lượng cao.

1.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Về sản phẩm: Những sản phẩm giầy có những đặc trưng sau:

- Giầy là sản phẩm chịu ảnh hưởng sâu sắc của thời tiết, khí hậu và vùng địalý Sản phẩm giầy chủ yếu được tiêu thụ ở các nước ôn đới và hàn đới, lượng sảnphẩm tiêu thụ tăng vọt vào mùa đông.

- Giầy cũng là một phần của thời trang, nó tôn vinh vẻ đẹp của con người.Do vậy chủng loại mẫu mã giầy chịu ảnh hưởng sâu sắc của mội trường xã hội, vănhóa, tập quán tiêu dùng và thu nhập của dân cư.

Với các đặc trưng trên thì giầy là sản phẩm có vòng đời ngắn, sự thay đổimẫu mã, hình thức diễn ra liên tục.

Về nguyên, nhiên vật liệu: Nguyên, nhiên vật liệu dùng cho sản xuất của

Công ty được cung cấp theo 2 nguồn: trong nước và ngoài nước Hiện nay, các loạinguyên liệu như da, vải đặc biệt, phụ kiện trang trí giầy, khóa dây và các sản phẩmhóa chất chủ yếu do công ty nhập từ nước ngoài, chủ yếu là từ Hàn Quốc, Đài Loan,Trung Quốc Đối với các nguyên liệu đầu vào khác như chỉ may, vải, đế… thì Côngty mua từ trong nước, các nguyên liệu này được các đối tác đầu vào cung cấp với sốlượng lớn, chất lượng cao, đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế.

Về máy móc, thiết bị: Với máy móc thiết bị được nhập mới từ năm 2002,

Công ty đã đầu tư hoàn thiện một dây chuyền sản xuất giầy vải với sản lưọng600.000 đôi/1năm và một dây chuyền sản xuất giầy da với công suất 400.000đôi/1năm.

Về công nghệ sản xuất: Công nghệ sản xuất giầy ở Công ty Giầy Nam

Giang hiện nay đang sử dụng là công nghệ ép dán – là một trong 3 loại công nghệsản xuấ giầy hiện có ở Việt Nam Đây là loại công nghệ mà các nước công nghiệpphát triển đã sử dụng vào những năm cuối của thập kỷ 70, sau đó được chuyển giaocho Hàn Quốc , Đài Loan… và bây giờ được chuyển giao cho các nước đang pháttriển, trong đó có Việt Nam.

1.2 Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Trang 5

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty

Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty bao gồm:- Ban giám đốc

- Phòng kỹ thuật

- Phòng Tài chính – kế toán- Phòng hành chính

- Phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu- Văn phòng xuất nhập khẩu

- 3 xí nghiệp trực thuộc

1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

PGĐ sản xuất

Xí nghiệp giầy xuất

khẩu 3Xí nghiệp

giầy xuất khẩu 2

Phòng KHKD XNKPhòng

hành chính Văn phòng XNKPhòng kỹ

thuật Phòng TC - KT

PGĐ kinh doanhGIÁM ĐỐC

Xí nghiệp giầy xuất

khẩu 1

Trang 6

Đơn vị: Triệu đồngS

Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006

So sánh 2006/2005Số tuyệt

Số tươngđối (%)1

Hệ số sinh lợi của VKD 0,17 0,16 -0,01 -5,888

Tỷ suất chi phí, giá thành 0,96 0,96 0 09 Hệ số phục vụ của chi phí,

10 Hệ số lợi nhuận của chi phí,

Biểu 1: Tình hình tài chính của Công ty

( Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Trang 7

Trong đó:

* Các chỉ tiêu về hiệu quả vốn kinh doanh:

* Các chỉ tiêu về hiệu quả chi phí sản xuất kinh doanh:

Qua bảng số liệu ta nhận thấy:

- Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giữa năm 2006 so với 2005 có giảm sút,tuy nhiên không đáng kể, so với toàn ngành da giầy thì hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty Giầy Nam Giang đạt được ở mức trung bình.

- Hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty Giầy Nam Giang tươngđối ổn định qua các năm.

Hệ số phục vụ của vốn kinh doanh

Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanhVòng quay vốn

Hệ số lợi nhuận của chi phí, giá thành

Tổng mức doanh thu thực hiện trong năm

= Tổng mức lợi nhuận thực hiện trong nămTổng mức chi phí, giá thành thực hiện trong năm

Tổng mức chi phí, giá thành thực hiện trong năm

Trang 8

* Tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước:

Các loại thuế Công ty phải nộp bao gồm: Thuế xuất nhập khẩu, thuế thunhập doanh nghiệp và thuế môn bài.

Công ty luôn nộp đầy đủ và đúng thời gian quy định các khoản thuế cho Nhà nước.Giá trị các khoản thuế nộp Ngân sách Nhà nước được thể hiện cụ thể trongbảng sau:

Biểu 3: Tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước

( Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán)

* Các chỉ tiêu về công tác bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của

Mức bảo toàn tăng trưởng vốn năm 2005 = 13.325- 12.310 x 1,084 = -19,04 trđMức bảo toàn tăng trưởng vốn năm 2006 = 14.560 – 13.325 x 1,066 = 355,55 trđ

- Chỉ tiêu 2:

xVốn chủ

sở hữu cuối năm

Vốn chủ sở hữu đầu năm

Hệ số trượt giá bình quân

trong năm_

=Mức bảo toàn tăng trưởng vốn

trong năm

Trang 9

Tốc độ tăng trưởng vốn trong năm 2005 = -19,04 / (12.310 x 1,084) = 0,14%Tốc độ tăng trưởng vốn trong năm 2006 = 355,55 / (13.325 x 1,066) = 2,5%Như vậy, mặc dù giá trị vốn chủ sở hữu trong 2 năm 2005 và 2006 đều tăng nhưng do sự trượt giá nên năm 2005, công ty không bảo toàn được vốn chủ sở hữu, tuy nhiên, tỷ lệ giảm của vốn là không đáng kể Sang năm 2006, vốn chủ sở hữu củaCông ty có sự tăng trưởng với tốc độ tăng 2,5%.

2.3 Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính của doanh nghiệp

- Công tác kiểm tra của các cơ quan hữu quan của Nhà nước đối với doanh nghiệp:Các cơ quan hữu quan của Nhà nước thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểmsoát các hoạt động tài chính về việc chấp hành pháp luật, văn bản dưới luật, chấphành các chính sách, thể lệ, quy định về tài chính; kiểm tra theo dõi các quyết địnhvề huy động vốn, vòng quay vốn, quản lý, sử dụng vốn, phân phối kết quả hoạtđộng kinh doanh, các chứng từ có liên quan tới mua bán hàng hóa, xuất nhập khẩu,gia công hàng hóa, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, hình thành các quỹtiền tệ để phát triển kinh doanh.

- Công tác kiểm tra trong nội bộ doanh nghiệp:

Công tác kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của Công ty được thực hiệntheo từng tháng, quý và theo quy định của Ban Giám đốc, kiểm tra, chỉ đạo các hoạtđộng tài chính và quá trình áp dụng các chế độ chính sách Giám đốc là người chịutrách nhiệm trước Công ty về việc thực hiện và tính hiệu quả của công tác tài chính.Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc việc kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện các công tác tài chính dựa trên các mực tiêu và nhiệm vụ được ghitrên các kế hoạch tài chính.

Tốc độ tăng trưởng vốn trong năm

Mức bảo toàn tăng trưởng vốn trong năm

Vốn chủ sở hữu đầu năm x hệ số trượt giá bình quân trong năm

Trang 10

PHẦN 2:

THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH GIẦY NAM GIANG

2.1.Tổ chức bộ máy kế toán và các phần hành kế toán:

Công ty giầy Nam Giang tổ chức công tác kế tóan theo mô hình tập trung,phòng kế toán của Công ty thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Công ty Tại cácxí nghiệp thành viên bố trí các nhân viên hạch toán tiến hành công tác hạch tóan banđầu, thu thập chứng từ và ghi chép sổ sách một cách đơn giản để chuyển về phòngkế toán Cuối tháng, phòng kế toán nhận chứng từ và báo cáo chi tiết để tiến hànhcông việc kế toán.

Gồm 7 người, được sắp xếp theo cơ cấu sau:

Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởngKế toán tổng hợp

Kế toán TSCĐ và nguyên vật liệu

Kế toán TH CPSX, tính giá thành

Kế toán thành phẩm tiêu thụ

Kế toán vốn bằng tiền, công nợ

Thủ quỹKế toán

tiền lương, BHXH, BHYT

Ghi chú:

: Quan hệ chỉ đạo

: Quan hệ đối chiếu số liệu

Trang 11

- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm toàn bộ số liệu về quản lý tài sản, vật tư,hàng hóa, tiền vốn…tham mưu cho HĐQT, ký duyệt các chứng từ phát sinh hàngngày.

- Kế toán TSCĐ và nguyên vật liệu: theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu haoTSCĐ và xuất nhập tồn nguyên vật liệu trong kho

- Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT: Lập bảng lương, phân bổ tiền lương,BHXH, BHYT

- Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm: theo dõi chi tiết các chiphí phát sinh, tập hợp chi phí và tính giá thành.

- Kế toán thành phẩm tiêu thụ: theo dõi thành phẩm hoàn thành, xác định sốlượng thành phẩm đã tiêu thụ.

- Kế toán vốn bằng tiền, công nợ: thực hiện các khoản thu, chi, tạm ứng, cáckhoản tiền vay, tiền gửi.

- Thủ quỹ: cấp phát, thu tiền, cân đối quỹ.

2.2 Thực tế tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty.

2.2.1 Các chính sách kế toán:

- Chế độ kế toán áp dụng: theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

- Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N)

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kêkhai thường xuyên, kế toán tiến hành theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục,có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán Vì vậy, giá trịhàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác đinh ở bất cứ thời điểm nào trong kỳkế toán.

- Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương phápthẻ song song Tại kho, thủ kho mở thẻ kho để theo dõi cho từng danh điểm vật tưhàng hóa về mặt số lượng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất Tại phòng kế toán, kếtoán mở sổ chi tiết vật tư hàng hóa theo dõi biến động của từng danh điểm vật tưhàng hóa Cuối tháng, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết với thẻ kho

Trang 12

về số lượng đồng thời căn cứ vào sổ chi tiết lập bảng tổng hợp nhập xuât tốn, lấy sốliệu đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp.

- Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: Công ty áp dụng phươngpháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng xuất kho được tính theo giá trịtrung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng tồn kho được mua vàotrong kỳ Giá trị trung bình được tính sau từng lô hàng nhập về.

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Công ty áp dụng phương phápkhấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thảng, mức trích khấu hao hàngnăm được chia đều cho số năm sử dụng.

2.2.2 Tổ chức hạch toán ban đầu

- Khái quát hệ thống chứng từ áp dụng tại Công ty:

+ Danh mục chứng từ áp dụng:

- Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm công; Bảng thanh toán tiền

lương, thưởng, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng kê trích nộp các khoảntheo lương.

- Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, Giấy đề nghị thanh toán, Giấy đề nghị

tạm ứng, Giấy thanh toán tiền tạm ứng,

- Chứng từ TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ,

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

- Chứng từ Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Bảng phân bổ

nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sảnphẩm, hàng hoá, Bảng kê mua hàng

- Chứng từ bán hàng: Hoá đơn GTGT 3 liên,

+ Quy định chung của Công ty về lập và luân chuyển chứng từ: Công tác lập vàluân chuyển chứng từ kế toán tại công ty Giầy Nam Giang được áp dụng theonhững quy định chung của quyết định 15/2006/QĐ-BTC

Về lập chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, phảirõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh Chữ viết trên

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan