Tiểu luận thăng hạng

25 239 0
Tiểu luận thăng hạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY ƯỚC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh GDPT : Giáo dục phổ thông THPT: Trung học phổ thông HĐGD : Hoạt động giáo dục HĐDH : Hoạt động dạy học KHGD: Kế hoạch giáo dục GD-ĐT : Giáo dục đào tạo ĐD CMHS: Đại diện cha mẹ học sinh KTNB: Kiểm tra nội GVCN: giáo viên chủ nhiệm GVBM: giáo viên môn GTĐB: giao thông đường TNXH: tệ nạn xã hội XHHGD: xã hội hóa giáo dục MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG .5 Chương I Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung 1.1 Lý luận nhà nước hành nhà nước 1.2 Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo 1.3 Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục 1.4 Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT 10 Chương II Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp 12 2.1 Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường trung học Phổ thông 12 2.2 Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường THPT 12 2.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT 15 2.4 Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT 16 2.5 Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT 17 2.6 Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường trung học phổ thông 19 Chương III: Liên hệ thực tiễn đơn vị công tác .19 3.1 Tìm hiểu chung tổ chức quản lý nhà trường 19 3.2 Tìm hiểu cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh 23 3.3 Tìm hiểu sở vật chất trang thiết bị dạy học 24 3.4 Tìm hiểu hoạt động nhà trường 25 3.5 Tìm hiểu quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 25 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 A PHẦN MỞ ĐẦU Thực theo tinh thần thông tư số 23/2015/TTLT-BGD ĐT-BNV thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập, thời gian vừa qua tham gia khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, khóa học này, tơi thầy cô trường ĐH Quy Nhơn bồi dưỡng, truyền đạt 10 chuyên đề lĩnh vực kiến thức trị, quản lý nhà nước, kiến thức kỹ nghề nghiệp chuyên nghành đạo đức nghề nghiệp Với mục đích trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Cụ thể qua khóa học, cho tơi có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành nhà nước, nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục cấp THPT nói riêng vào thực tiễn cơng tác dạy học giáo dục học sinh, thực nhiệm vụ có tính chun nghiệp (qn xuyến, thành thạo chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục trường THPT, vận dụng thành thạo kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để thực nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Đây nội dung bổ ích cần thiết cho người quản lý, giáo viên giảng dạy việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác Với 10 chuyên đề bồi dưỡng giúp cho học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác dạy học Qua thời gian học tập, thân tơi tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích sau: B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG II KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG 1.1 Lý luận nhà nước hành nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất tồn với xuất tồn nhà nước Đó hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống quan thực thi quyền lực nhà nước - phận quan trọng quyền lực trị xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương xã hội Quản lý nhà nước hiểu trước hết hoạt động quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước quốc gia trình thực thi chia thành ba phận quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Quyền lập pháp quyền ban hành sửa đổi Hiến pháp luật, tức quyền xây dựng quy tắc pháp lý để điều chỉnh tất mối quan hệ xã hội theo định hướng thống nhà nước Quyền lập pháp quan lập pháp thực Quyền hành pháp quyền thực thi pháp luật, tức quyền chấp hành luật tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội theo pháp luật Quyền quan hành pháp thực hiện, bao gồm quan hành pháp trung ương hệ thống quan hành pháp địa phương Quyền tư pháp quyền bảo vệ pháp luật quan tư pháp(trước hết hệ thống Toà án) thực Ở nước ta: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2-Hiến pháp nước CHXHCN VN, 2013) Theo chế đó, quyền lập pháp trao cho quan thực Quốc hội Ngoài chức chủ yếu lập pháp (ban hành sửa đổi Hiến pháp, luật luật), Quốc hội nước ta thực hai nhiệm vụ quan trọng khác giám sát tối cao hoạt động Nhà nước định sách đối nội, đối ngoại, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quyền hành pháp trao cho Chính phủ máy hành địa phương thực bao gồm quyền lập quy điều hành hành Quyền tư pháp trao cho hệ thống Viện kiểm sát nhân dân cấp hệ thống Toà án nhân dân cấp thực Hành hiểu hoạt động chấp hành điều hành việc quản lý hệ thống theo quy định định trước nhằm giúp cho hệ thống hồn thành mục tiêu Trong hoạt động nhà nước, hoạt động hành nhà nước gắn liền với việc thực phận quan trọng quyền lực nhà nước quyền hành pháp – thực thi pháp luật Như vậy, hành nhà nước hiểu phận quản lý nhà nước 1.2 Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Từ trước đến nay, chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo cách tiếp cận nội dung Chương trình thường nêu danh mục đề tài, chủ đề mơn học cần dạy học; tập trung trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh biết gì? Vì thường chạy theo khối lượng kiến thức, ý dạy cách học, đáp ứng nhu cầu, hứng thú người học… Chương trình chuyển sang cách tiếp cận lực Đó cách tiếp cận nêu rõ học sinh làm làm vào cuối giai đoạn học tập Cách tiếp cận không đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức, kỹ mà trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ vào thực hành, giải tình học tập sống; kết hoạt động phụ thuộc nhiều vào hứng thú, niềm tin, đạo đức… người học chương trình trọng đến mục tiêu phát triển phẩm chất học sinh Phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung mà học sinh cần có, đồng thời phát triển phẩm chất lực riêng học sinh Sự thay đổi cách tiếp cận chi phối buộc tất khâu trình dạy học thay đổi: Nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, cách kiểm tra, đánh giá, thi cử; cách thức quản lý thực hiện,… Từ đó, tạo thay đổi chất lượng giáo dục Theo định hướng nêu trên, xây dựng chương trình, mục tiêu giáo dục cần cụ thể hóa thành phẩm chất lực cần cho học sinh, thể dạng yêu cầu cần đạt cụ thể cho cấp học Năng lực bao gồm lực chung lực đặc thù mơn học Trong đó, lực chung hình thành phát triển thông qua tất lĩnh vực học tập, hoạt động giáo dục; lực đặc thù mơn học hình thành phát triển thơng qua lĩnh vực học tập, môn học tương ứng Năng lực chung lực bản, thiết yếu mà cần có để bảo đảm thành cơng sống, học tập làm việc Hệ thống phẩm chất lực chung xác định dựa sở phân tích sách Đảng, Nhà nước giáo dục; mục tiêu giáo dục chương trình mới; bối cảnh, trình độ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; trình độ, đặc điểm tâm sinh lý học sinh Việt Nam; kinh nghiệm xu hướng quốc tế Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo việc trọng đại, cần có thống nhận thức hành động; phát huy trí tuệ tồn Đảng, toàn dân; huy động nhiều nguồn lực với phối hợp nhiều quan, ban ngành tổ chức xã hội, ngành giáo dục đào tạo đóng vai trò chủ đạo, chịu trách nhiệm trước nhân dân; trước Đảng, Nhà nước Quốc hội Bộ Giáo dục Đào tạo khẩn trương, tích cực triển khai cơng việc nhằm thực chủ trương, định hướng mà Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng xác định Để thực tốt nghị quyết, nội dung quan trọng cần nhận thức xác định rõ yếu tố giáo dục, đào tạo cần đổi mạnh mẽ đồng bộ, theo hướng phát triển phẩm chất lực người học Mục tiêu đổi xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội bảo vệ Tổ quốc Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, chủ động phát huy mặt tích cực, hội nhập quốc tế 1.3 Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.3.1 Ảnh hưởng tích cực, tiêu cực chế thị trường với giáo dục Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI rõ: Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Vậy, phải chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường phải bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa Vì chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chi phối ảnh hưởng tới toàn hoạt động đất nước ta, có giáo dục đào tạo Thành cơng q trình đổi nghiệp giáo dục đào tạo phụ thuộc nhiều vào chủ động, lực tổ chức, cá nhân việc chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Mặt tích cực chế thị trường trọng giải quan hệ cung/cầu; cạnh tranh, tạo động lực nâng cao chất lượng đào tạo, trọng hiệu đầu tư Mặt tiêu cực chế thị trường giáo dục chạy theo lợi nhuận tối đa, bỏ quên lợi ích lâu dài người học, gây xúc xã hội Trong đó, chức xã hội vai trò quan trọng giáo dục không cho phép biến giáo dục thành thị trường hàng hóa thơng thường Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần vận dụng yếu tố tích cực kinh tế thị trường để phát triển giáo dục phạm vi mức độ phù hợp Theo quan điểm Đảng ta, mục tiêu, nội dung giáo dục đào tạo phải đảm bảo phát triển tốt đẹp người xã hội Để đạt mục tiêu nội dung này, Nghị Trung ương khẳng định nguồn lực nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư ngân sách cho giáo dục đào tạo Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để thực công tiếp cận giáo dục người dân; hỗ trợ, có sách phù hợp cho giáo dục phổ cập, giáo dục bắt buộc, giáo dục vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đối tượng diện sách; thực xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho giáo dục ngồi cơng lập phát triển Tuy nhiên, Nghị Trung ương rõ nhiệm vụ mà ngành giáo dục đào tạo phải nhanh chóng thực thời gian tới năm chủ động giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo Nhà nước tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật, chủ thể hoạt động giáo dục, đào tạo 1.3.2 Thực hệ thống giáo dục mở Nghị đề yêu cầu mục tiêu hướng tới giáo dục Việt Nam xây dựng hệ thống giáo dục mở Tức hệ thống giáo dục linh hoạt, liên thông yếu tố: nội dung, phương pháp, phương thức, thời gian, không gian, chủ thể giáo dục… hệ thống liên thông với môi trường bên hệ thống Tuy nhiên, hệ thống phải bảo đảm tính sáng tạo cho việc xây dựng, tổ chức nội dung, hình thức giáo dục; đồng thời tạo hội tiếp cận giáo dục cho người; tận dụng nguồn lực cho giáo dục bảo đảm tính hiệu quả, phát triển bền vững hệ thống Nói cách khác, hệ thống giáo dục mở hệ thống giáo dục tạo hội phát triển chương trình giáo dục, tạo hội học tập phù hợp cho đối tượng có nhu cầu, khơng phân biệt lứa tuổi, trình độ học vấn nghề nghiệp, địa vị xã hội, giới tính thời gian khác khơng gian khác Nhờ đó, việc học tập người có điều kiện để thực khơng ngừng suốt đời 1.3.3 Ởn định hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm Nội dung nghị rõ cấu hệ thống giáo dục phải góp phần đảm bảo quyền lợi học tập người dân Chất lượng giáo dục cấp học phải đảm bảo đạt chuẩn quốc gia tương ứng với chất lượng quốc tế, phát huy hiệu đầu tư giáo dục Thực quan điểm đạo nghị quyết, Bộ Giáo dục - Đào tạo xây dựng đề án phát triển giáo dục tình hình khẳng định việc ổn định hệ thống giáo dục nay, tức 12 năm giáo dục phổ thơng (GDPT) Lí thứ lịch sử giáo dục Việt Nam, mơ hình giáo dục 12 năm tồn lâu ổn định (tính từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến nay, mơ hình 12 năm tồn 32 năm phạm vi nước) Thứ hai mơ hình GDPT 12 năm thực đa số nước giới Hơn nữa, việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh xu quốc tế nhiều nước tiên tiến áp dụng Định hướng đòi hỏi phải gia tăng thời lượng cho việc tổ chức hoạt động học tập, đặc biệt hoạt động thực hành vận dụng kiến thức Vì vậy, Bộ Giáo dục - Đào tạo định chọn phương án trì hệ thống giáo dục phổ thơng 12 năm 1.4 Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Trung học phổ thông hạng II 1.4.1 Các khái niệm phát triển lực nghề nghiệp GV THPT hạng II Năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT tổ hợp kiến thức kỹ chuyên môn mà giáo viên đảm nhận nhằm giúp cho giáo viên tổ chức thành cơng, hiệu hoạt động dạy học, hoạt động thực hành cho học sinh Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hiểu phát triển lực nghề nghiệp giáo viên dạy môn học cụ thể thông qua việc nâng cao vốn kiến thức môn học, kỹ dạy học kỹ phục vụ cho hoạt động sư phạm người giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu vị trí, vai trò người giáo viên phải đảm nhiệm theo vị trí việc làm họ Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT bao hàm phát triển lực chuyên môn lực nghiệp vụ nghề - nghiệp vụ sư phạm Năng lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên xác định bỡi lực thực vai trò giáo viên q trình lao động nghề nghiệp Bản thân vai trò giáo viên gắn liền với vị trí việc làm họ khơng phải bất biến mà thay đổi theo nhu cầu nhiệm vụ giáo dục học sinh theo yêu cầu biến đổi kinh tế - xã hội Như vậy, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên bao gồm mở rộng, đổi tri thức khoa học liên quan đến giảng dạy môn giáo viên phụ trách đến mở rộng, phát triển, đổi tri thức, kỹ thực hoạt động dạy học giáo dục nhà trường 1.4.2 Các nội dung phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II - Phát triển lực trị: thầy giáo phải người có lĩnh lực trị để giảng dạy, giáo dục học sinh lực trị để phát huy vai trò nhà trường việc trì bảo vệ hệ thống trị quốc gia, dân tộc Vì nhà trường phục vụ mục đích trị - Phát triển lực chuyên môn: lực cốt lõi giáo viên nên người giáo viên không ngừng học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn làm giàu vốn tri thức Vì lượng tri thức không ngừng biến đổi ngày gia tăng, tri thức nghề nghiệp khơng phù hợp không đủ - Phát triển lực nghiệp vụ sư phạm: kiến thức, kỹ nghiệp vụ sư phạm biến đổi theo hướng tăng cường mối quan hệ hợp tác người dạy người học, người học với người học Trong đó, mơi trường tri thức khoa học lại mở rộng, nhiều nguồn thông tin khác tác động người học; đòi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp dạy học để đáp ứng với nhu cầu người học yêu cầu phát triển lực cho người học - Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng: tạo kỹ tự học, tự bồi dưỡng trình trải nghiệm thực tế - Phát triển lực xã hội: lực xã hội giáo viên hỗ trợ cho lực chuyên môn; đặc biệt giáo viên môn kho học xã hội Đồng thời, giáo viên cần có lực xã hội để giáo dục học sinh, ln tích ứng mơi trường ln biến đổi, nắm bắt vấn đề xã hội tránh lạc hậu CHƯƠNG II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 2.1 Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường trung học phổ thông Hoạt động giáo dục (HĐGD) theo nghĩa rộng hoạt động có chủ đích, có kế hoạch có định hướng nhà giáo dục, thực thông qua cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục đến người học nhằm thực mục tiêu giáo dục.Theo nghĩa hẹp, HĐGD HĐGD tổ chức ngồi dạy học mơn học sử dụng với khái niệm hoạt động dạy học (HĐDH) môn học Như vậy, HĐGD theo nghĩa rộng bao gồm HĐDH HĐGD theo nghĩa hẹp KHGD trường phổ thông vận dụng linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp chương trình chuẩn chương trình GDPT quốc gia vào thực tiễn nhà trường phổ thông, sở đổi cách tiếp cận tất thành tố GDPT quốc gia hành, bao gồm phạm vi kết cấu nội dung, chuẩn cần đạt, phương pháp hình thức tổ chức dạy học; thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập, theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học KHGD nhà trường phổ thông tuân thủ mục tiêu giáo dục, yêu cầu chuẩn chương trình GDPT quốc gia yêu cầu giáo dục tỉnh, thành KHGD nhà trường phổ thơng thay đổi nội dung, cách thức, thời lượng, biện pháp, hình thức dạy học, cho phù hợp đạt hiệu quả.KHGD nhà trường phổ thông Hội đồng Giáo dục nhà trường, sở tổ/nhóm chuyên môn, GV xây dựng riêng cho trường 2.2 Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông 2.2.1 Khái niệm tổ chuyên môn Tổ chuyên môn phận nhà trường, gồm nhóm giáo viên (từ người trở lên) giảng dạy môn học hay nhóm mơn học hay nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường, tổ chức lại để thực nhiệm vụ theo mục tiêu, chiến lược tổ, nhà trường đề 2.2.2.Vai trò tở chun mơn Tổ chun mơn phận cấu thành nhà trường THPT Các tổ nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp phận nghiệp vụ khác tổ chức đoàn thể việc thực nhiệm vụ tổ, nhà trường nhằm đạt mục tiêu đề Tổ chuyên môn nơi trực tiếp triển khai hoạt động nhà trường, trọng tâm hoạt động giáo dục dạy học Tổ chuyên môn đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng thiết phải tập trung dựa vào để quản lý nhà trường nhiều phương diện, hoạt động dạy học hoạt động giáo dục giáo viên Tổ chuyên môn mơi trường có mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, đồn kết; chia sẻ tâm tư, tình cảm khó khăn đời sống 10 giáo viên; kịp thời động viên, giúp đỡ giáo viên tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên trường trung học 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn - Xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động chung tổ; - Hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên, phân phối chương trình hoạt động khác nhà trường; - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tổ; - Tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác; - Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên; - Tổ chức sinh hoạt chun mơn 02lần/tháng họp đột xuất theo yêu cầu công việc theoyêu cầu Hiệu trưởng 2.2.4 Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THPT công tác bồi dưỡng giáo viên - Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẻ; - Tổ chuyên môn tổ chức thực mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học giáo dục trường THPT; - Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường THPT; - Kết hợp phương thức bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên THPT thông qua hoạt động tổ chuyên môn; - Sinh hoạt tổ chuyên môn theo cụm trường/liên trường nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên THPT 2.2.5 Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng kế hoạch hoạt động nâng cao lực giáo viên chất lượng giáo dục; - Tổ chuyên môn với việc phát vấn đề xác định chủ đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; 11 - Đánh giá kết tổ chức triển khai vận dụng kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT 2.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 2.3.1 Khái niệm Năng lực khả làm chủ hệ thông kiến thức, kỹ năng, thái độ vận hành(kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vắn đề đặt sống Theo chương trình giáo dục phổ thông (được thông qua ngày 27/7/2017): có 05 phẩm chất 10 lực cốt lõi cần hình thành cho người học Đó là: + 05 phẩm chất cần hình thành cho học sinh: Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm + 03 lực chung cần hình thành cho học sinh: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo + 07 lực chuyên môn cần hình thành cho học sinh: Năng lực ngơn ngữ; Năng lực tính tốn; Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội; Năng lực công nghệ; Năng lực tin học; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất 2.3.2 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực - Đổi phương pháp dạy học: + Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác người học, hình thành phát triển lực tự học + Lựa chọn linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực + Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn với hình thức tổ chức dạy học + Sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học tối thiểu quy định - Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên, định sư phạm giúp học sinh học tập ngày tiến 12 2.4 Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường trung học phổ thông Thanh tra: Theo tiếng Anh - Inspect, từ gốc Latinh (In - Spectare) có nghĩa “nhìn vào bên trong", kiểm tra, xem xét từ bên hoạt động số đối tượng định Theo Từ điển tiếng Việt “thanh tra kiểm soát, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp” Với nghĩa này, tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm “xem xét phát ngăn chặn trái với quy định” Công tác tra với chủ thể định: “Cán tra”, “Đoàn tra”, “Tổ tra” có phạm vi quyền hạn chủ thể định Thanh tra giáo dục hiểu cơng tác kiểm sốt, xem xét chỗ việc làm quan, sở giáo dục để đánh giá việc chấp hành pháp luật giáo dục Thanh tra giáo dục tra chuyên ngành giáo dục Thanh tra giáo dục thực quyền tra phạm vi quản lí Nhà nước giáo dục, nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục Hệ thống tổ chức tra giáo dục xây dựng theo cấp quản lí giáo dục đào tạo, bao gồm: - Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo - Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo Nói đến vị trí, vai trò công tác tra, Bác quan điểm “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” Thanh tra giáo dục có nhiệm vụ chủ yếu đánh giá việc thực nhiệm vụ đối tượng tra, sở đánh giá việc đạo cấp trên, từ giúp cho cơng tác quản lí giáo dục đào tạo ngày hồn thiện nội dung, thể chế hố văn có tính pháp lí luật văn luật giáo dục đào tạo Như vậy, tra giáo dục có vai trò góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 13 2.5 Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường trung học phổ thơng Có thể nói, lứa tuổi 15 – 18 giai đoạn khủng hoảng khó khăn đời người Sự trợ giúp kịp thời đắn từ phía người lớn nhu cầu thiết trẻ, đặc biệt em rơi vào khủng hoảng tâm lý Học sinh cần giải bày, cần tâm sự, cần lời khuyên đắn từ người lớn, mà gần gũi với em cha mẹ, thầy Và khơng thể có điều từ gia đình, nhiều em xem thầy cô chỗ dựa tinh thần Cho em lời khuyên, định hướng đắn cho em đường phải đi, giúp em tìm lại niềm tin, niềm vui sống,… Đó điều mà người thầy cần phải thực để đáp ứng nhu cầu tư vấn tâm lý, nhu cầu có thực vơ thiết học sinh nhà trường phổ thông Thiết nghĩ, trước tình nảy sinh trình quản lý lớp học, với tư cách GV , người thầy cần phải có đủ thời gian, đủ kiên nhẫn, đủ lĩnh quan trọng phải có đủ tình thương để lắng nghe, thơng cảm, thấu hiểu, chia sẻ định hướng cho em cách giải vấn đề khó khăn sống Tuy nhiên, ta không nên chờ đến thật có vấn đề tìm cách giải quyết, mà phải phát vấn đề tiềm ẩn, ngăn chặn tình xấu phát sinh Việc cần làm GV công tác tư vấn cho em vấn đề nằm đâu giải vấn đề thay cho em, mà tạo điều kiện để học sinh tự nói vấn đề, tự nhìn nhận, đánh giá vấn đề, tự giải vấn đề, vấn đề nằm khả em Với việc lựa chọn nghề nghiệp em tương lai, GV không nên cho học sinh biết em thích hợp với nghề gì, nên chọn ngành học Ở đây, thân em phải tự ý thức ai, đâu, quan trọng hơn, em phải hiểu cần có trợ giúp, góp ý người lớn, tương lai tự định lấy Nói cách khác, GV với tư cách người tư vấn, phải khơi dậy học sinh niềm tin vào thân, gạt bỏ rào cản tâm lý để em đối mặt với vấn đề Tuy nhiên, vấn đề khơng thuộc cá nhân học sinh, 14 GV lại phải trợ giúp cho em nhiều cách, có việc tiếp xúc với đối tượng có liên quan Vai trò tư vấn học đường: Tạo tác động mang tính định hướng giáo dục tới học sinh, giúp học sinh có định hướng đứng, biết cách giai vấn đề thân Hỗ trợ HS giải khó khăn đối mặt với vấn đề khơi dậy nội lực, khả ứng phó em Trong trình học tập, rèn luyện phát triển HS có vướng mắc học tập, sinh hoạt, hướng nghiệp tìm kiếm việc làm cần giai đáp cần người am hiểu có trách nhiệm trợ giúp tư vấn học đuởng trợ giúp, bạn đồng hành em Tư vấn giúp em lựa chọn cách xử lý góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm giúp HS thực nguyện vọng Tạo mơi trường thuận lợi, tích cực, thân thiện cho phát triển nhân cách HS Tóm lại, nhà trường trung học phổ thông, việc tư vấn tâm lý cho học sinh hoạt động thiếu GV Việc làm đòi hỏi người thầy phải bỏ nhiều thời gian, công sức tâm huyết Nhưng trình thực tư vấn tâm lý cho học sinh, GV gặp khơng khó khăn khách quan chủ quan: GV trẻ chưa đủ kinh nghiệm vốn sống, thầy cô lớn tuổi lại khó tìm tiếng nói chung với đứa trẻ chưa tuổi mình, có người q bận rộn nên không đủ thời gian giải vấn đề nơi đến chốn, có người khơng đủ lực để giải vấn đề mà học sinh đặt ra,… Khó khăn có thật, nhu cầu tư vấn tâm lý học sinh có thật Do đó, cần phải khơng ngừng học hỏi, chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm, kỹ tư vấn tâm lý 2.6 Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường trung học phổ thông Xã hội hóa giáo dục(XHHGD) đường thực mục tiêu giáo dục, đường thực dân chủ hóa giáo dục; hiểu mục đích XHHGD là: 15 - Làm cho giáo dục trở lại chất xã hội nó, chất xã hội hóa cơng tác giáo dục; - Gắn nhà trường với xã hội; tạo điều kiện cho nhân dân đóng góp cho nhà trường, kiểm tra giám sát nhà trường việc thực mục tiêu giáo dục - Thực phương châm ”Nhà nước nhân dân làm” để phát triển giáo dục, nhiên huy động nguồn tài nhân dân khơng phải chất xã hội hóa cơng tác giáo dục Cũng phát biểu mục tiêu XHHGD là: + Phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho sựnghiệp giáo dục; + Tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt đối tượng sách, người nghèo thụ hưởng thành giáo dục Nội dung XHHGD gồm: - Huy động xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục; - Huy động xã hội tham gia vào trình giáo dục; - Huy động lực lượng tham gia vào q trình đa dạng hóa hình thức học tập loại hình nhà trường; - Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục CHƯƠNG III LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ 3.1 Tìm hiểu chung tổ chức quản lý nhà trường 3.1.1 Lịch sử phát triển nhà trường Trường THPT Trường Chinh thành lập ngày 20/7/2004, tính đến hơm gần 15 năm Trong khoảng thời gian ấy, trường bước ổn định không ngừng ngày trưởng thành, với trường bạn tỉnh Ninh Thuận, trường THPT Trường Chinh góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương đất nước Khi thành lập, trường có 25 lớp với khoảng 825 học sinh, đến trường có 28 lớp với 962 học sinh Ngay từ thành lập, trường gặp nhiều khó khăn, sở vật chất nhà trường chưa xây dựng cách hoàn chỉnh, đội ngũ giáo viên hầu hết sinh viên trường, nhiều bở ngỡ chưa thực có kinh nghiệm giảng dạy, đội ngũ cốt cán nhà trường mỏng, chưa 16 thực có kinh nghiệm quản lý, nhờ cố gắng đội ngũ cán giáo viên, nỗ lực học tập em học sinh, trường THPT Trường Chinh bước ổn định hoạt động có hiệu rõ nét Bình qn năm học sinh nhà trường lên lớp khoảng 96%, học sinh khối 12 thi đậu tốt nghiệp THPT khoảng 95% có khoảng 60% học sinh đậu vào trường Đại học cơng lập Hằng năm, có từ đến học sinh Trường nằm đội học sinh giỏi tỉnh Ninh Thuận tham gia thi học sinh giỏi cấp quốc gia Ngày nay, trường THPT Trường Chinh bước khẳng định không ngừng phát triển, địa phụ huynh tin cậy gởi gắm em vào học tập rèn luyện 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường - Tổ chức máy: + Lãnh đạo : 03 người; + Tổ Toán : 09 người (có 02 Thạc sĩ); + Tổ Ngữ Văn : 06 người (có 01 Thạc sĩ); + Tổ Lý - Tin - KTCN : 11 người; + Tổ Hoá - Sinh - KTNL : 11 người (có 02 Thạc sĩ); + Tổ Tiếng Anh : 07 người; + Tổ Sử - Địa - GDCD : 07 người (có 01 Thạc sĩ); + Tổ TD - GDQP - AN : 07 người + Tổ Văn phòng : 08 người; + BCH Cơng đồn : 07 người; + Đồn TNCS Hồ Chí Minh : 02 người (01 Bí thư, 01 Phó bí thư); + Ban Thanh tra nhân dân : 03 người; 17 + Tổ giám thị : 06 người 3.1.3 Quy mô nhà trường: - Cán - Viên chức nhà trường năm học 2017 -2018 Tổng số biên chế: 70 người, đó: + Cán quản lý : 03 người (01 Hiệu trưởng, 02 P hiệu trưởng) + Giáo viên : 59 người, hợp đồng: 02 người + NVVP : 08 người (01 kế toán, 01 thủ quỹ - Văn thư, 01 Y tế , 01 Thư viện, 01 thiết bị, 01 Phục vụ, 02 Bảo vệ ) - Về học sinh toàn trường năm học 2017 -2018: + Tổng số 962 em/542 nữ ; gồm 28 lớp + Học sinh dân tộc thiểu số: 20 em 3.1.4 Tình hình Quản lý hoạt động giáo dục (Kết xếp loại dạy học giáo dục học sinh) Năm học: 2017-2018 Lớ Số p HS Năng lực Tốt Đạt Chưa đạt Tổng số lớp: 28 Tổng số HS: 962 Phẩm chất Kiếnthức,kỹnăng Tốt Đạt Chưa đạt Giỏi Đạt Chưa đạt Thái độ học tập, hoạt động phong trào Tốt Đạt đạt 10 347 140 151 56 336 11 140 151 56 336 11 11 299 140 143 16 294 04 01 140 143 16 294 04 01 12 316 219 96 01 316 0 219 96 01 316 0 499 390 73 946 15 01 499 390 73 946 15 01 % 51,5 40,54 7,59 51,5 40,54 7,59 tổng số HS % % % % % % 98,4 1,6% 0% Tổng số HS 98,4 1,6 % 0% Học sinh thực đầy đủ nhiệm vụ, đảm bảo quyền, đảm bảo quy định tuổi học sinh theo quy định 3.1.5 Quản lý hồ sơ sổ sách Nhà trường quản lý hồ sơ sổ sách khoa học hợp lý - Sổ kế hoạch giảng dạy giáo viên nộp phòng Hội đồng hàng tuần, phó Hiệu trưởng chuyên môn theo dõi kiểm tra - Sổ theo dõi sức khỏe học sinh phòng y tế 3.1.6 Những thành tích/ khen thưởng bật nhà trường + Nhà trường: 18 Năm học 2008 – 2009 Trường đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” Bộ Giáo dục Đào tạo tặng khen “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2008 2009” Năm học 2014-2015 đạt trường chuẩn Quốc gia Năm học 2016 - 2017 đạt kiểm định chất lượng cấp độ + Chi bộ: Chi nhà trường năm liền chi “Trong - Vững mạnh” + Cơng đồn: Cơng đồn nhà trường năm liền “Cơng đồn sở vững mạnh”, năm học 2017 - 2018 đạt danh hiệu “Cơng đồn sở vững mạnh xuất sắc” + Đoàn trường: Đoàn trường năm liền “Đoàn sở vững mạnh” Trung ương đồn tặng khen 3.2 Tìm hiểu cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh 3.2.1 Đội ngũ giáo viên Có 07 tổ chun mơn với 59 GV Cụ thể: T T Tổ chuyên môn Số lượng GV (người) Cử nhân Thạc sĩ Số lượng GV đạt chuẩn Hạng Hạng Hạng 1 Toán 07 02 09 0 Ngữ Văn 05 01 06 0 Lý – Tin – KTCN 11 11 0 Hóa – Sinh – KTNN 09 02 11 0 Tiếng Anh 07 07 0 Sử – Địa – GDCD 07 01 08 0 TD – QPAN 07 07 0 53 06 59 0 90% 10% 100% 0 Tổng cộng Phần trăm tổng số GV Có 01 Bí thư Đồn Thanh niên 01 phó bí thư Đồn Thanh niên 3.2.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường - Số lượng: 03, có TS, ThS (02 học), 03 cử nhân; có 03 cán qua đào tạo, tập huấn quản lý giáo dục (chiếm 100% tổng số CB quản lý) - Chất lượng: đáp ứng yêu cầu công việc 3.2.3 Đội ngũ nhân viên nhà trường 19 - Số lượng: 08 người (01 kế toán, 01 thủ quỹ - Văn thư, 01 Y tế , 01 Thư viện, 01 thiết bị, 01 Phục vụ, 02 Bảo vệ ) - Chất lượng: đáp ứng yêu cầu công việc 3.3 Tìm hiểu sở vật chất trang thiết bị dạy học 3.3.1 Cơ sở vật chất nhà trường: - Diện tích: 20.827m2 - Cơ sở vật chất trường: Trường có 22 phòng học đạt chuẩn quốc gia, phòng thí nghiệm thực hành Vật lý, Hóa học, Sinh học; phòng máy vi tính, thư viện, phòng học vụ, hội trường 11 phòng chức khác, đủ để phục vụ cho cơng tác giảng dạy học tập 3.3.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: 22 + Diện tích: khoảng 20 m2/phòng, thống mát + Bàn ghế: đủ số lượng 24 bàn/phòng, phù hợp với lứa tuổi HS, thuận lợi cho việc học tập di chuyển + Máy chiếu/ Tivi hình lớn: có 02 phòng máy chiếu 02 phòng Tivi hình lớn + Hệ thống đèn, quạt: đủ đáp ứng yêu cầu - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: sân rộng rãi, thống mát - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tở chun mơn: đầy đủ - Phòng đa chức năng: có 01 nhà đa 3.3.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học: - Thư viện + Số phòng: 01 + Diện tích: 30 m2 + Số cán phụ trách: 01 + Các loại tài liệu chính: sách giáo khoa sách tham khảo - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: đầy đủ, phù hợp 3.3.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhà trường: - Văn phòng phẩm, sách giáo khoa tài liệu tham khảo: hạn chế - Hệ thống đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm: thiết bị thí nghiệm hư hỏng nhiều, hiệu sử dụng chưa cao 3.3.5 Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: đảm bảo - Nguồn nước, bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo quản: nguồn nước đảm bảo, khơng có bếp ăn, phòng ăn, có 01 tin đảm bảo vệ sinh 20 - Vấn đề thu gom, phân loại xử lý rác thải: th nhân cơng dọn rác đưa ngồi xử lý theo địa phương 3.4 Tìm hiểu hoạt động nhà trường 3.4.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án giáo viên môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn: thường xuyên + Nội dung sinh hoạt chun mơn: phong phú, đa dạng, có sinh hoạt chun đề 01 lần/ tháng + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn: Phát huy ý kiến đóng góp tất thành viên, Hình thức họp trao đổi trực tiếp + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh: Coi trọng, đạt hiệu cao - Sinh hoạt, thảo luận đởi giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…): Sinh hoạt thường xuyên 3.4.2 Công tác hoạt động lên lớp nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học: Được xây dựng cụ thể cơng khai; - Mục tiêu / Mục đích giáo dục xác định: Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể; - Nội dung giáo dục: Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn - Phương pháp, hình thức giáo dục: Đa dạng, đề cao chủ thể HS - Tổ chức thực hiện: Được phân công cụ thể 3.4.3 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán phụ trách: Giáo viên chủ nhiệm, Đồn niên Giáo viên mơn - Mức độ tổ chức: Thường xuyên - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên: Hình thức đa dạng thơng qua hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn, Phương pháp phù hợp, hiệu 3.4.4 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường Mơi trường nhà trường địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội 3.5 Tìm hiểu quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể địa phương, cộng đồngphối hợp tốt với nhà trường để thực nội dung giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc ) cho học sinh C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 21 Như vậy, qua khóa học, tơi nắm bắt vận dụng sáng tạo vào cơng tác Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục THPT; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng Pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục THPT; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục THPT Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học, đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh THPT thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh THPT Nắm rõ vận dụng lực cốt lõi giáo viên dạy học môn, hoạt động giáo dục, hoạt động xã hội hỗ trợ đồng nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Có tầm nhìn, xác định phân tích vấn đề; định hướng mục tiêu; lập kế hoạch, tổ chức, hợp tác thực kế hoạch có hiệu tương ứng với vai trò Kiến nghị Để ngày nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, tơi có số đề xuất, kiến nghị sau: - Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ - Nhà trường đầu tư, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 22 - Tăng cường lớp tập huấn đường lối, sách Đảng; pháp luật Nhà nước chuyên môn cho đội ngũ giáo viên - Hoàn thiện sở vật chất trường THPT Đây nội dung bổ ích cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác Với 10 chuyên đề giúp cho học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác dạy học Qua thời gian học tập thân tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích qua mạnh dạn đưa số học nhằm phục vụ cho q trình cơng tác sau nhiên thời gian hoàn thiện ngắn, việc nghiên cứu chưa sâu kinh nghiệm thân có hạn dù cố gắng nhiều viết chắn hạn chế, mong đóng góp ý kiến Q thầy bạn để viết hoàn chỉnh Ninh Thuận, ngày 10 tháng năm 2018 Người viết Nguyễn Thị Tuyết Thơ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD - ĐT (2014), Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Bộ GD - ĐT (2014), Tài liệu tập huấn Xây dựng triển khai chương trình GDPT – Những vấn đề đặt giải pháp Bộ GD - ĐT (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông, giáo viên trung học phổ thông (ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD - ĐT Bộ GD - ĐT (2011), Điều lệ trường trung học, Thông tư số 12/2011/TTBGD ĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD- ĐT việc ban hành Điều lệ trường trung học Thông tư Số: 31/2017/TT-BGDĐT, ngày 18 tháng 12 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường trung học phổ thông GS.TSKH Lê Ngọc Trà, số vấn đề Giáo dục Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP TPHCM 24 ... 59 GV Cụ thể: T T Tổ chuyên môn Số lượng GV (người) Cử nhân Thạc sĩ Số lượng GV đạt chuẩn Hạng Hạng Hạng 1 Toán 07 02 09 0 Ngữ Văn 05 01 06 0 Lý – Tin – KTCN 11 11 0 Hóa – Sinh – KTNN 09 02 11... năm 1.4 Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Trung học phổ thông hạng II 1.4.1 Các khái niệm phát triển lực nghề nghiệp GV THPT hạng II Năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT tổ hợp kiến thức kỹ... nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Cụ thể qua khóa học, cho tơi có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành nhà nước, nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp

Ngày đăng: 09/03/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG II

  • KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

  • VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG

    • 1.1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước

    • 1.2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo

    • 1.3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

      • 1.3.1. Ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của cơ chế thị trường với giáo dục

      • 1.3.2. Thực hiện hệ thống giáo dục mở

      • 1.3.3. Ổn định hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm

      • 1.4. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Trung học phổ thông hạng II

      • 1.4.1. Các khái niệm về phát triển năng lực nghề nghiệp GV THPT hạng II

      • 1.4.2. Các nội dung phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II

      • CHƯƠNG II

      • KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH

      • VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

        • 2.1. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường trung học phổ thông

        • 2.2. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường trung học phổ thông

        • 2.2.1. Khái niệm tổ chuyên môn

        • 2.2.2.Vai trò tổ chuyên môn

        • 2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn

        • 2.2.4. Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THPT và công tác bồi dưỡng giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan