Những giải pháp nhằm định hình một phong cách tư duy phản biện

4 170 2
Những giải pháp nhằm định hình một phong cách tư duy phản biện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

M Giáo Dục & Đào Tạo ột dân tộc muốn đứng đỉnh cao trí tuệ thịnh vượng khơng phải phụ thuộc quốc gia có bao tài ngun thiên nhiên, có mỏ dầu khí, dân số có đơng hay khơng, hay lịch sử dân tộc có hùng vĩ hay khơng? Vấn đề chỗ, dân tộc có phát huy tố chất tư đáp ứng phát triển chung nhân loại hay không Trong viết này, chúng tơi phân tích vài đặc điểm thói quen tư người VN có tác động khơng tích cực cho phát triển bền vững, từ đó, thấy vai trò việc định hình phát triển tư phản biện – với tư cách phong cách tư cho dân tộc VN; đồng thời chúng tơi phân tích số nội dung tư phản biện cách hiểu sai lầm hình thức tư Từ khố: Người VN, tư phản biện, phát triển bền vững, phong cách tư duy, trí tuệ, thịnh vượng ThS Đỗ Kiên Trung minh vĩ đại, để lại thành tựu kỳ vĩ khứ, Ai Cập, Lưỡng Hà, Byzantine, Maya,… ngày nay, quốc gia dân tộc phát triển “lịch sử vĩ đại” (Ai Cập nay, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Mêhicơ) bóng mờ nhạt, tiêu phí khoảng thời gian ròng rã để than khóc, tiếc nuối cho khứ huy hoàng Lịch sử phế phẩm bị mục ruỗng khứ dân tộc khơng phát huy phát triển để đạt đến phồn thịnh Dân tộc ta có quyền tự hào lịch sử hào hùng mình, lịch sử đau thương oanh liệt, mát bất khuất, nô lệ không gốc, bị đô hộ không bị đồng hóa Và hàng nghìn năm văn minh định hình cho dân tộc ta phong cách tư đặc trưng, tư nông nghiệp tư chiến tranh, đặc trưng hệt mảnh đất ni dưỡng dân tộc Ở đây, chúng tơi xin phân tích mặt khơng tích cực đặc điểm tư phát triển đất nước ngày - Thứ nhất, tầm nhìn ngắn hạn Điều khơng lạ, hàng nghìn năm văn minh hàng nghìn năm đất nước ta phải chống giặc ngoại xâm Chính thế, đạt mục tiêu trước mắt, giành độc lập, ln mục tiêu sống Nước nhà tan, khơng muốn thế, thói quen tư ngắn hạn trước mắt qua hàng nghìn năm, trở thành phong cách tư rõ nét Người VN có thói quen nhìn ngắn hạn, tính tốn đến lâu dài, thường đặt mục tiêu vài năm, dài mươi mười lăm năm, đặt chiến lược phát triển Trường ĐH Kinh tế TP.HCM 50 chí 100 năm - Thứ hai, tư theo đám đông, cá nhân bị triệt tiêu Nền văn minh nông nghiệp buộc người Việt xưa phải sống thành cộng đồng làng xã, trồng lúa, làm thủy lợi, tính cố kết cộng đồng hình thành Điều có tích cực gắn kết, đùm bọc cộng đồng dân cư, mặt tiêu cực chỗ khiến người phải lệ thuộc vào cộng đồng, hay nói cách khác đám đơng Tư theo đám đông, hành xử theo đám đông, cá nhân đặc sắc biến Cá nhân không dám, không thểj tách khỏi đám đông, thế, bị cô lập triệt tiêu Những đặc sắc độc đáo cá nhân thường bị quy cá biệt, lập dị, ảnh hưởng đến lợi ích chung - Thứ ba, lên ngơi kinh nghiệm Nền nông nghiệp dựa vào thiên nhiên, lối sống dựa vào cộng Số (14) - Tháng 5-6/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 65 Giáo Dục & Đào Tạo đồng, người không phát huy khả phân tích, đánh giá vấn đề, mà tư theo kinh nghiệm hình thành qua nhiều hệ truyền thụ nguyên thực hành nguyên dạng Đến thời đại phát triển nhanh, kinh nghiệm sụp đổ, kéo theo bế tắc tư ấu trĩ hành động Điều đặt yêu cầu cấp thiết việc định hình phong cách tư mới, phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Sự cần thiết tư phản biện Tư phản biện (Critical thinking – chuyển ngữ tư phản biện, có nhiều ý kiến chuyên gia chưa thống với chữ “critical – phản biện”, có chuyên gia lại dùng “critical – phê phán”) với tư cách phong cách tư hình thành lâu đời triết học Hy Lạp cổ đại, liên tục bổ sung, phát triển nhu cầu tất yếu văn minh phương Tây Ngày nay, tư phản biện giảng dạy hầu hết trường đại học Mỹ châu Âu (ở châu Á chúng tơi có biết Đại học Hồng Kơng Đại học Unitar, Malaysia có đầu tư chu đáo môn học này), Hiệp hội Tư phản biện giới (trụ sở Long Beach, California) hàng năm thường xuyên tổ chức hội thảo trao đổi toàn giới vấn đề phát triển tư phản biện Về bản, tư phản biện có yêu cầu đòi hỏi đặc trưng cho người có tư phản biện (Critical thinker), đòi hỏi khơng đem đến cho người dùng phong cách tư rõ ràng, mạch lạc, mà giúp cho cộng đồng sử 66 dụng tác phong làm việc khoa học hiệu Chúng ta thử phân tích vài yêu cầu tư phản biện - Thứ nhất, tư phải sáng tỏ (Clarity) Tư phản biện không chấp nhận nhận định hay phán xét mà khơng có luận chứng Hơn nữa, đòi hỏi ngôn ngữ không dùng từ ngữ đa nghĩa, mập mờ, lộn xộn, mà phải rõ nghĩa, rành mạch Điều có giá trị phát triển tư người VN chúng ta, thói quen tư mập mờ, chủ yếu dựa vào hoa mĩ khéo léo ngơn từ, thói “thâm nho” mà không dựa vào chứng xác thực có kiểm chứng,… tất bị lột trần qua tư phản biện - Thứ hai, tư phải dựa lập luận (Argument) Điều đòi hỏi quan điểm đưa phải có lập luận chứng minh cho nó, khơng chấp nhận cách tư theo kiểu “điều truyền thống thế”, “hàng năm nên năm thế”, hay “thông lệ nên không cần làm khác”,… Mà lập luận phải rõ ràng (clarity), vậy, ngôn ngữ diễn dạt lập luận rõ ràng, mà ngôn ngữ vỏ vật chất tư duy, nên ngơn ngữ có rõ ràng, sáng tỏ, tư sáng tỏ, rõ ràng - Thứ ba, lập luận phải có luận chứng (Evidence) Lập luận không nêu để che tai bịt mắt đám đơng mà phải có tính thuyết phục, luận chứng (bằng chứng) cho Những luận chứng phải thuyết phục, kiểm chứng, tường minh, tuyệt đối không chấp nhận kiểu luận chứng “vì nhiều người nói nên đúng”, “vì lãnh tụ PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số (14) - Tháng 5-6/2012 nói nên điều đúng”,… chân lý khách quan, chân lý không phụ thuộc vào đám đông, chân lý không phụ thuộc uy tín cá nhân,… - Thứ tư, tư phải công (Fairness) Tránh định kiến chi phối tư chúng ta, định kiến không dễ vượt qua Tuy nhiên, khác biệt chống đối, đa dạng đối đầu, khác biệt làm nên đa dạng, đa dạng tạo nên lựa chọn, lựa chọn tạo nên tự Tư cách cơng giúp ta tự Chính ưu điểm tích cực tư phản biện nên việc trang bị định hình phong cách tư cho dân tộc Việt nói biện pháp hữu hiệu để vừa phát huy tố chất tinh túy vừa nâng tầm tư dân tộc Muốn đạt thành tựu kinh tế tri thức khơng thể khơng có đội ngũ trí thức trình độ cao, muốn có trí thức trình độ cao khơng thể khơng có tư phản biện Tư phản biện với tư cách môn học khác với tư phản biện với tư cách phong cách tư Bất kỳ hình thức tư khơng phải bẩm sinh Muốn định hình phong cách tư cách hiệu dạy thực hành Theo định nghĩa Michael Scriven Richard Raul More “Tư phản biện trình hoạt động lý trí có kỷ luật nhằm khái qt, áp dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá thơng tin cách chủ động khéo léo kết luận sinh quan sát, kinh nghiệm, suy nghĩ, lập luận truyền đạt; nhờ hướng dẫn cho niềm tin hành động” Giáo Dục & Đào Tạo Hay theo Steven D.Schafersman “Tư phản biện tư đắn nhằm theo đuổi tri thức đáng tin cậy thích đáng giới Là loại tư hợp lý, chắn, có trách nhiệm khéo léo nhằm tập trung vào việc định niềm tin hành động” Một cách khái quát, tư phản biện (Critical thinking) là: - Tư phản biện với tư cách lĩnh vực nhận thức cung cấp cho chủ thể kỹ vận dụng lý trí để nhận định, phân tích đánh giá lập luận cách hiệu - Nhận diện vượt qua định kiến cá nhân nhóm - Trình bày lập luận cách rõ ràng thuyết phục để chứng minh cho nhận định - Tìm kiếm định hợp lý thuyết phục điều tin điều làm Nói cách khác, tư phản biện đóng vai trò cơng tố viên, thiếu xót thường gặp q trình tư đưa kiến giải cho lựa chọn tối ưu có Với đặc trưng bật cho ta thấy hiệu Tư phản biện việc định hình phong cách tư cho người Việt Vì Tư phản biện ln đòi hỏi: q trình tư phải rõ ràng; lập luận phải có dẫn chứng; luận chứng phải thuyết phục, đáng tin cậy; thông tin kiểm chứng được; hết, ẩn đằng sau u cầu đòi hỏi tư mở (openminded) thái độ mở (openhearted) Nói cách khác, tư phản biện góp phần (chứ công cụ nhất) phá tan tảng băng kìm hãm tư cá nhân cộng đồng Vấn đề cốt lõi muốn khỏi tối quan trọng phải “thốt khỏi chúng ta”, khỏi xưa cũ, lạc hậu, trì trệ níu chân phát triển Chúng ta thường có thói quen tự giam hàng rào tư duy, cảm thấy an tồn phạm vi (trong hàng rào tư dựng lên) Và đây, tư phản biện đánh thức chúng ta; tất niềm tin theo lối kinh nghiệm, thói quen tư theo lối mòn, định kiến mang màu sắc hủ tục,… tất tư phản biện lột trần phơi bày phương pháp phân tích tường minh, với luận chứng xác thực với gợi mở cho tinh thần phóng vượt Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều cách hiểu khác tư phản biện, nhiều lúc sử dụng sai, dẫn đến thái độ thiếu tích cực nhắc đến tư phản biện Những cách nhìn nhận khơng xác tư phản biện: - Tư phản biện đấu tố Có cách hiểu lệch lạc phản biện có nghĩa phê phán, trích, phản đối hay quan điểm Đây cách hiểu vơ sai lầm Về định nghĩa, chúng tơi phân tích bên trên, tư phản biện chẳng trích hay phản bác cả, sai lầm thiếu sót q trình tư duy, đòi hỏi q trình tư phải dựa sở vững lập luận luận chứng cách sáng tỏ Thực tế sống nhiều lần chứng kiến người ta nhân danh phát huy tinh thần phản biện để đấu tố, trích, tiến đến đạp đổ đối tượng cần nhận phản biện khoa học khách quan Điều tác động tiêu cực đến phát triển mà ảnh hưởng xấu đến cách nhìn xã hội tư phản biện - Tư phản biện mục tiêu Đề cao vai trò tư phản biện khơng có nghĩa biến thành mục tiêu tối quan trọng mà xã hội phải đạt đến Thật ra, tư phản biện phương tiện, công cụ tư Giống hình thức tư khác tư sáng tạo, tư tích cực,… tư phản biện hình thức, phương pháp, công cụ để cá nhân cộng đồng trang bị, tiến đến hình thành phong cách tư duy, phong cách sống làm việc khoa học, hiệu quả; để từ hướng tới mục tiêu chung phát triển bền vững thịnh vượng Nếu ta xem tư phản biện việc trang bị tư phản biện mục đích để hướng tới khơng nhầm lẫm mục tiêu với phương tiện mà khiến tư phản biện đối tượng mà nhắm tới – phát triển lực tư người Muốn có tư phản biện phải học hành Tư phản biện trở thành thứ di sản lạc hậu người trang bị khơng sử dụng sống Sẽ thật vô lý dạy cho học sinh, sinh viên môn tư phản biện môn học khác không phát huy tinh thần phản biện khoa học này, hay rộng lĩnh vực đời sống xã hội lại dành cho tư phản biện nhìn dè dặt lệch lạc (Tiếp theo trang 80) Số (14) - Tháng 5-6/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 67 International Integration Quan điểm nhà quản lý (Tiếp theo trang 20) Brav, Alon, John Graham, Campbell Harvey, and Roni Michaely (2008), “Managerial Response to the May 2003 Dividend Tax Cut”, Journal Financial Management, 37(4), p.611–624 Denis, David J., and Igor Osobov (2008), “Why Do Firms Pay Dividends? International Evidence on the Determinants of Dividend Policy”, Journal of Financial Economics 89(1), p.62–82 Gordon, Myron J (1963), “Optimal Investment and Financing Policy”, Journal of Finance 18(2), p.264–272 Gene Amromin, Paul Harrison, Nellie Liang, and Steve Sharpe (2005), How Did the 2003 Dividend Tax Cut Affect Stock Prices and Corporate Payout Policy? Finance and Economics Discussion Series, Divisions of Research & Statistics and Monetary Affairs Federal Reserve Board, Washington, D.C Eije, J Henk, and William L Megginson (2008), “Dividends and Share Repurchases in the European Union”, Journal of Financial Economics 89(2), p.347–374 Jensen, Michael C., and William H Meckling (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Economics 3(4), p.305–360 Lintner, John (1956), “Distribution of Incomes of Corporations among Dividends, Retained Earnings and Taxes”, American Economic Review 46(2), p.97–113 Lazo, Shirley A (1999), How Do Corporate Leaders See Payouts? An Important Signal, Survey Finds, Barrons, January 4, p.40 Miller, Merton H., and Franco Modigliani (1961), “Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares”, Journal of Business 34(4), p.411–433 Mueller, Dennis C (1972), “A Life Cycle Theory of the Firm”, Journal of Industrial Economics 20(3), p.199–219 Talla M Al-Deehani (2003), “Determinants of Dividend Policy: The Case of Kuwait”, Journal of Economic & Administrative Sciences 19(2), p.59 -76 Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê Những giải pháp nhằm định hình (Tiếp theo trang 67) Muốn định hình phong cách tư mới, giảng dạy truyền bá hình thức tư khó, thực hành phát triển cộng đồng khó hơn, điều đòi hỏi đồng xã hội, tất nhiên cần người tiên phong Đúng cánh én khơng làm nên mùa xn báo hiệu mùa xuân đến Quá trình tư người diễn vô phức tạp, ẩn chứa nhiều rủi ro cho việc đánh giá, nhận định; cộng với việc thực tiễn sống vận động biến đổi nhanh chóng khiến cho thân chủ thể tư (con người) gặp nhiều khó khăn việc đưa quan điểm, đánh giá cho hành động sức ép thời gian mối quan hệ lợi ích khác Tư phản biện cú đánh mạnh vào tường thành kiên cố bảo thủ tư định kiến, phá 80 vỡ đưa kiến giải cho khả nhận thức tối ưu có Nó khơng trang bị nhận thức thấm nhuần tư duy, trở thành phong cách hay thói quen tư phản biện, mà trang bị phương pháp, kỹ giúp người học ứng dụng có đủ điều kiện cần thiết để đối diện với thực sống muôn màu muôn vẻ, đặc sắc không lặp lại l TÀI LIỆU THAM KHẢO Brooke Noel Moore, Richard Parker, Critical Thinking, Mc Graw – Hill, 2005 Julian Huxley, Bronowski, Gerald Barry, James Fisher, The Growth of Ideas, Aldus books limited Publisher, London 1965 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số (14) - Tháng 5-6/2012 Samuel Enoch Stumpf, Socrates To Sartre, A History of Philosophy, Mc Graw – Hill Inc 1999 Saxe Commins, Robert N.Linscott, Man & Man The Social Philosophers, Washington Square Publisher, 1990 Sylvan Barnet, Hugo Bedau, Critical Thinking, Reading and Writing: A Brief Guide to Argument, Bedford/St Martin, 2007 ... khơng thể khơng có tư phản biện Tư phản biện với tư cách môn học khác với tư phản biện với tư cách phong cách tư Bất kỳ hình thức tư khơng phải bẩm sinh Muốn định hình phong cách tư cách hiệu dạy... đến tư phản biện Những cách nhìn nhận khơng xác tư phản biện: - Tư phản biện đấu tố Có cách hiểu lệch lạc phản biện có nghĩa phê phán, trích, phản đối hay quan điểm Đây cách hiểu vô sai lầm Về định. .. thường gặp trình tư đưa kiến giải cho lựa chọn tối ưu có Với đặc trưng bật cho ta thấy hiệu Tư phản biện việc định hình phong cách tư cho người Việt Vì Tư phản biện ln đòi hỏi: trình tư phải rõ ràng;

Ngày đăng: 09/03/2019, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan