KỸ THUẬT OFDM CHO hệ THỐNG QUANG ROF (RADIO OVER FIBER)

77 391 3
KỸ THUẬT OFDM CHO hệ THỐNG QUANG ROF (RADIO OVER FIBER)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT OFDM CHO hệ THỐNG QUANG ROF (RADIO OVER FIBER)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT OFDM CHO HỆ THỐNG QUANG ROF (RADIO OVER FIBER) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU X DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XI CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÀ CÔNG NGHỆ RADIO OVER FIBER .1 1.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG 1.1.1 Bộ phát quang 1.1.2 Bộ thu quang .6 1.1.3 Kênh truyền sợi cáp quang .6 1.2 CÔNG NGHỆ RADIO OVER FIBER (ROF) 1.2.1 Sự kết hợp sợi quang vô tuyến .8 1.2.2 Giới thiệu kỹ thuật RoF 1.2.3 Kỹ thuật truyền dẫn RoF 10 1.2.4 Ưu điểm công nghệ RoF 11 1.2.5 Những ứng dụng thực tế RoF 11 1.2.6 Những giới hạn công nghệ RoF .14 1.2.7 Kết luận 14 CHƯƠNG KỸ THUẬT OFDM GHÉP KÊNH PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ TRỰC GIAO .15 2.1 LỊCH SỬ OFDM 15 2.2 TÍNH TRỰC GIAO TRONG KỸ THUẬT OFDM 16 2.2.1 Sóng mang trực giao .16 2.2.2 Tín hiệu OFDM miền thời gian tần số .17 2.3 SƠ ĐỒ KHỐI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG OFDM 17 2.3.1 Bộ chuyển đổi nối tiếp – song song 18 2.3.2 Bộ điều chế số OFDM 18 2.3.3 Bộ biến đổi IFFT FFT 18 2.3.4 Chèn khoảng bảo vệ 20 2.3.5 Bộ chuyển đổi D/A A/D 21 2.3.6 Điều chế RF với kỹ thuật nâng hạ tần số 21 2.4 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ OFDM 21 2.4.1 Ưu điểm kỹ thuật điều chế OFDM 21 2.4.2 Những hạn chế sử dụng hệ thống OFDM 22 CHƯƠNG KỸ THUẬT OFDM TRONG HỆ THỐNG ROF .23 3.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN QUA SỢI QUANG ROF SỬ DỤNG KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ OFDM 23 3.2 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG ROF-OFDM 24 3.3 MÃ HÓA GRAY .25 3.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG 27 3.4.1 Nhiễu (Noise) 27 3.4.2 Suy hao 27 3.4.3 Tán sắc 27 3.4.4 Hiệu ứng phi tuyến 28 3.5 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ROF-OFDM .29 3.5.1 Điều chế biên độ trực giao QAM 30 3.5.2 Điều chế biên độ trực giao – QAM 32 3.5.3 Điều chế biên độ trực giao 16 – QAM 34 3.5.4 Điều chế biên độ trực giao 64 – QAM 36 3.5.5 Xác định công suất phát nguồn quang .38 3.5.6 Thiết kế sợi bù tán sắc 39 CHƯƠNG MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 40 4.1 HỆ THỐNG ROFOFDM MÔ PHỎNG BẰNG OPTISYSTEM .40 4.1.1 Bộ phát 40 4.1.2 Tuyến truyền dẫn quang 42 4.1.3 Khối thu 43 4.3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG ROFOFDM .45 4.3.1 QAM – OFDM hệ thống RoF 45 4.3.2 8QAM – OFDM hệ thống RoF 49 4.3.3 Mô hệ thống sử dụng điều chế biên độ 16 – QAM .53 4.3.4 Mô hệ thống sử dụng điều chế biên độ 64 – QAM .60 4.4 TỔNG KẾT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI .67 5.1 KẾT LUẬN .67 5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 1-1: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG QUANG HÌNH 1-2: SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ ĐIỀU CHẾ MZM [2] .4 HÌNH 1-3: BỘ ĐIỀU CHẾ MZM PHÂN CỰC ĐƠN HÌNH 1-4: BỘ ĐIỀU CHẾ MZM PHÂN CỰC ĐÔI [1] HÌNH 1-5: SƠ ĐỒ TRUYỀN DẪN TÍN HIỆU RF TRÊN ROF 10 HÌNH 1-6: KỸ THUẬT ROF TRONG MẠNG RVC 12 HÌNH 1-7: KỸ THUẬT ROF TRONG MẠNG WLAN [1] 13 HÌNH 2-1: SO SÁNH PHỔ KỸ THUẬT OFDM VỚI FDM [2] 16 HÌNH 2-2: PHỔ CỦA TÍN HIỆU OFDM [2] 17 HÌNH 2-3: SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG OFDM [1] 17 HÌNH 3-1: SƠ ĐỒ CỦA HỆ THỐNG ROF-OFDM .24 HÌNH 3-2: CHỊM SAO QAM – 16 ĐƯỢC MÃ HĨA GRAY [2] 26 HÌNH 4-1: SƠ ĐỒ KHỐI PHÁT RF – OFDM 40 HÌNH 4-2: SƠ ĐỒ KHỐI PHÁT QUANG 42 HÌNH 4-3: SƠ ĐỒ TUYẾN TRUYỀN DẪN QUANG 42 HÌNH 4-4: SƠ ĐỒ KHỐI THU QUANG .43 HÌNH 4-5: SƠ ĐỒ KHỐI COHERENT DETECTION .43 HÌNH 4-6: SƠ ĐỒ KHỐI GIẢI ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU OFDM 44 HÌNH 4-7: TÍN HIỆU BĂNG GỐC 45 HÌNH 4-8: SƠ ĐỒ CHỊM SAO QAM TÍN HIỆU ĐƯỢC MÃ HĨA .46 HÌNH 4-9: TÍN HIỆU OFDM TRONG MIỀN THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ .46 HÌNH 4-10: TÍN HIỆU QUANG SAU BỘ MZM 47 HÌNH 4-11: TÍN HIỆU TRONG TUYẾN TRUYỀN DẪN QUANG 47 HÌNH 4-12: TÍN HIỆU Ở PHÍA THU 48 HÌNH 4-13: CƠNG SUẤT Ở PHÍA THU .48 HÌNH 4-14: CHÒM SAO QAM SAU GIẢI ĐIỀU CHẾ 48 HÌNH 4-15: CHUỖI BIT ĐẦU VÀO 49 HÌNH 4-16: TÍN HIỆU OFDM SAU BỘ LỌC LPF .50 HÌNH 4-17: TÍN HIỆU OFDM TRONG MIỀN THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ 50 HÌNH 4-18: TÍN HIỆU OFDM ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ SANG DẠNG QUANG 51 HÌNH 4-19: TÍN HIỆU TRONG MIỀN THỜI GIAN TẠI PD 51 HÌNH 4-20: TÍN HIỆU RF TẠI PHÍA THU 52 HÌNH 4-21: TÍN HIỆU BĂNG THƠNG GỐC Ở PHÍA PHÁT 53 HÌNH 4-22: SƠ ĐỒ CHỊM SAO MÃ HĨA 16QAM 53 HÌNH 4-23: TÍN HIỆU OFDM ĐƯỢC LỌC BỞI BỘ LỌC THÔNG THẤP 54 HÌNH 4-24: TÍN HIỆU OFDM Ở MIỀN THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ 55 HÌNH 4-25: TÍN HIỆU QUANG ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ Ở MIỀN THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ 55 HÌNH 4-26: TÍN HIỆU QUANG TẠI PD 56 HÌNH 4-27: TÍN HIỆU RF Ở MIỀN THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ 56 HÌNH 4-28: BIỂU ĐỒ CHỊM SAO 16QAM 57 HÌNH 4-29: GIÁ TRỊ BER VÀ BIỂU ĐỒ MẮT TÍN HIỆU .57 HÌNH 4-30: SƠ ĐỒ CHỊM SAO VỚI 256, 512 VÀ 1024 SÓNG MANG 58 HÌNH 4-31: SƠ ĐỒ MÃ HĨA CHỊM SAO 64QAM 60 HÌNH 4-32: TÍN HIỆU OFDM SAU BỘ LỌC THÔNG THẤP 61 HÌNH 4-33: TÍN HIỆU TRONG MIỀN THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ 61 HÌNH 4-34: TÍN HIỆU QUANG ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ Ở MIỀN THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ 62 HÌNH 4-35: TÍN HIỆU QUANG THU TẠI PD 62 HÌNH 4-36: TÍN HIỆU RF MIỀN THỜI GIAN VÀ MIỀN TẦN SỐ 63 HÌNH 4-37: BIỂU ĐỒ CHỊM SAO 64QAM VỚI 128 SĨNG MANG .64 HÌNH 4-38: BIỂU ĐỒ CHỊM SAO 64QAM VỚI 256 VÀ 512 SĨNG MANG .64 HÌNH 4-39: BIỂU ĐỒ CHỊM SAO 64QAM VỚI 1024 SĨNG MANG 65 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1-1: CÁC THÔNG SỐ SỢI CÁP QUANG THEO CHUẨN ITU [1] BẢNG 3-1: BẢNG MÃ GRAY [2] 26 BẢNG 4-1: CÁC THÔNG SỐ CHUNG CỦA HỆ THỐNG ROFOFDM 41 BẢNG 4-2: BẢNG SO SÁNH CÁC GIÁ TRỊ HỆ THỐNG VỚI SỐ SÓNG MANG KHÁC NHAU .59 BẢNG 4-3: BẢNG GIÁ TRỊ CƠNG SUẤT KHI THAY ĐỔI SỐ VỊNG 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APD BER BPSK Avalanche Photo Diode Bit Error Rate Binary Phase Shift Keying BS CS DFT ICI IF IFFT Base Station Central Station Discrete Fourier Transform Inter Carrier Interference Intermediate Frequency Inverse Fast Fourier Transform ISI Inter Symbol Interference LAN Local Area Network MAC OFDM QAM RoF Media Access Control Orthogonal Frequency Division Multiplexing Quarature Amplitude Modulator Radio over Fiber ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 1/69 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÀ CÔNG NGHỆ RADIO OVER FIBER Nội dung chương trình bày tổng quan hệ thống thơng tin quang Sau giới thiệu sơ lược công nghệ kỹ thuật truyền vô tuyến sợi quang RoF kỹ thuật coi tảng cho mạng truy cập không dây với băng thông rộng tương lai 1.1 Hệ thống thông tin quang Trong hệ thống quang bao gồm phát quang, kênh truyền dẫn sợi quang, khuếch đại thu quang Hình 1-1: Sơ đồ hệ thống quang Các tín hiệu đưa vào truyền chuyển đổi từ tín hiệu điện sang tín hiệu quang sau truyền qua sợi quang Khi tín hiệu tới thu, tín hiệu chuyển đổi ngược lại thành tín hiệu điện Do suy hao tuyến nên tín hiệu khuếch đảm bảo cơng suất truyền q trình truyền dẫn tín hiệu 1.1.1 Bộ phát quang Chức phát quang nhận tín hiệu điện chuyển đổi tín hiệu điện thành tín hiệu quang sau đưa vào kênh truyền dẫn sợi cáp quang Một phát quang gồm có ba thành phần là: thành phần để tạo tín hiệu quang nguồn quang, ghép kênh điều chế có chức hội tụ ánh sáng sau điều chế vào kênh truyền dẫn quang  Nguồn quang Nguồn quang thường dùng phát quang loại nguồn quang bán dẫn (LASER, LED) Các chất bán dẫn sử dụng để chế tạo nguồn quang cần phải có Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 54/69 Hình 4-26: Tín hiệu quang PD  Kết mô phía thu Hình 4-27: Tín hiệu RF miền thời gian tần số Tại phía thu, tín hiệu quang tách quang PD sau chuyển đổi thành tín hiệu RF, tín hiệu đưa qua lọc thông dải khuếch đại trước giải điều chế vơ truyến Hình 4-28 biểu diễn tín hiệu RF chuyển đổi từ tín hiệu quang Để nhận tín hiệu OFDM băng gốc cần loại bỏ nhiễu để đạt giá trị BER tối thiểu lọc thơng dải BPF dùng Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 55/69 Hình 4-28: Biểu đồ chòm 16QAM Hình 4-29: Giá trị BER biểu đồ mắt tín hiệu Kết mơ phỏng: Giá trị BER 0, biểu đồ mắt mở rộng tối đa, hệ thống đạt giá trị mong muốn Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 56/69  Kết mô hệ thống thay đổi số sóng mang 256, 512 1024 sóng mang Biểu đồ chòm Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 57/69 Hình 4-30: Sơ đồ chòm với 256, 512 1024 sóng mang Hình 4-30 kết cuối dạng chòm phía nhận, dạng chòm tốt 16QAM 128 256 sóng mang Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 58/69 So sánh giá trị liên quan Bảng 4-2: Bảng so sánh giá trị hệ thống với số sóng mang khác Tham số/sóng 256 512 1024 4,859dBm 4,920dBm 5,079dBm -19,930dBm -19,847dBm -19,589dBm nhiễu sau -79,726dBm -79,676dBm -79,615dBm -79,468dBm tách quang Hệ số Q 5.1049 14,0712 0,6058 0,433101 BER 0,002511 0,269861 0,30515 Độ rộng mắt 0,782896 -1,66871 -2,13426 mang Cơng suất tín 128 hiệu quang tới 4,796dBm đầu thu quang Cơng suất tín hiệu RF sau -20,114dBm tách quang Công suất Nhận xét: Khi số sóng mang tăng lên xun nhiễu sóng mang tăng lên, dẫn đến ảnh hưởng tới chất lượng tín hiệu truyền tín hiệu sau giải điều chế, điều thể công suất nhiễu sau điều chế quang tăng chòm gần tỉ lệ lỗi bit BER hệ thống tăng Để hệ thống RoFOFDM hoạt động hiệu với số sóng mang lớn cần có giải pháp sử dụng thiết bị hệ thống để truyền tốt hơn, tính tốn suy hao khuếch đại đường truyền , sử dụng lọc thông dải BPF với băng thông nhỏ để lọc nhiễu hiệu Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 59/69 3.3.4 Mô hệ thống sử dụng điều chế biên độ 64 – QAM  Kết mơ phía phát Trong 64QAM – OFDM hệ thống RoF, chuỗi bit đầu vào chuỗi bit từ chuỗi mã NRZ với 16384 bit, sau chuỗi bit mã hóa với điều chế 64QAM, khối sử dụng bit symbol Hình 4-31: Sơ đồ mã hóa chòm 64QAM Sau tín hiệu OFDM tạo ra, điều chế điều chế lên tần số RF, trước trình hai nhánh thực ảo tín hiệu OFDM đưa qua lọc thơng thấp LPF để loại bỏ tần số không mong muốn, sau nâng lên tần số mong muốn 7,5GHz Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 60/69 Hình 4-32: Tín hiệu OFDM sau lọc thơng thấp Hình 4-32 cho thấy tín hiệu điều chế miền tần số miền thời gian sau điều chế lên sóng mang cao tần RF Tín hiệu OFDM điều chế băng thơng 15GHz, phần tín hiệu OFDM khoảng 3GHz tính từ hai biên tần số trung tâm 7,5GHz Hình 4-33: Tín hiệu miền thời gian tần số Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 61/69 Tiếp theo trình điều chế tín hiệu RF OFDM từ tín hiệu điện thành tín hiệu quang vùng cửa sổ 1552,52nm (193,1THz) sử dụng điều chế ngồi MZM với cơng suất nguồn phát 5dBm, kết tín hiệu quang sau điều chế MZM kết tín hiệu quang sau truyền dẫn với chiều dài 50km hình 4-35 Hình 4-34: Tín hiệu quang điều chế miền thời gian tần số Tín hiệu truyền sợi quang tới phía thu với chiều dài sợi quang 50km, công suất PD 4,889dBm Hình 4-35: Tín hiệu quang thu PD Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 62/69  Kết mơ phía thu Hình 4-36: Tín hiệu RF miền thời gian miền tần số Tại phía thu, tín hiệu quang tách quang PD sau chuyển đổi thành tín hiệu RF, tín hiệu đưa qua lọc thông dải khuếch đại trước giải điều chế vơ truyến Hình 4-37biểu diễn tín hiệu RF chuyển đổi từ tín hiệu quang Để nhận tín hiệu OFDM băng gốc cần loại bỏ nhiễu để đạt giá trị BER tối thiểu lọc thơng dải BPF dùng Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 63/69 Hình 4-37: Biểu đồ chòm 64QAM với 128 sóng mang Khi hệ thống sử dụng số sóng mang 256, 512 1024 Hình 4-38: Biểu đồ chòm 64QAM với 256 512 sóng mang Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 64/69 Hình 4-39: Biểu đồ chòm 64QAM với 1024 sóng mang Bảng 4-3: Bảng giá trị cơng suất thay đổi số vòng Số vòng Cơng suất -1 -4 -10 -15 -20 -36,45 -48,23 -54,01 -66,57 -76,26 -86,25 -36,17 -46,85 -53,12 -66,29 -75,43 -86,15 -33,03 -46,15 -51,85 -64,19 -74,01 -84,01 -32,54 -42,33 -51,015 -63,24 -72,88 -82,89 Từ hình ta thấy thay đổi số vòng tuyến truyền dẫn, cơng suất phía thu khơng bị ảnh hưởng Nhưng giảm cơng suất phía phát cơng suất phía thu bị giảm theo Do đó, cơng suất phát đóng vai trò quan trọng trước tín hiệu tần số cao tần RF truyền sợi quang để giảm khuếch đại quang trạm sở Khi tăng số lượng sóng mang điều dẫn đến nhiễu nhiều dẫn đến hệ thống thiết kế không mong muốn 3.4 Tổng kết chương Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 65/69 Trong chương này, ta phân tích mơ hệ thống RoFOFDM với kiểu điều chế khác phần mềm Optisystem.Hệ thống đạt kết BER tối thiểu mong muốn số lượng sóng mang 128 Qua mơ ta thấy hệ thống RoF kết hợp với kỹ thuật OFDM truyền tín hiệu với tốc độ cao hàng Gbps băng tần sóng mm truyền tuyến truyền dẫn quang dài 50km Việc cho phép RoF mở rộng vùng phục vụ CS phục vụ nhiều BS Ta khảo sát mở rộng hệ thống với thơng số sóng mang khác 256, 512, 1024 để nhằm mục đích làm tăng tốc độ truyền bit lên cao qua cho thấy thay đổi thông số cơng suất tín hiệu quang đầu thu, cơng suất tín hiệu vơ tuyến sau điều chế quang tỉ số lỗi BER Các cơng cụ phân tích phần mềm Optisystem thể kết mô giúp ta thấy hình ảnh chòm trực quan tỉ lệ lỗi bit BER hệ thống RoFOFDM Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 66/69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 4.1 Kết luận Công nghệ RoF công nghệ tích hợp hiệu truy cập vô tuyến sợi cáp quang, giải pháp cho việc phân phối tín hiệu tần số vô tuyến băng rộng hay sử dụng băng gốc qua cáp quang Đây kỹ thuật đầy hứa hẹn cho dịch vụ truyền thông không dây băng thông rộng với tốc độ cao tương lai Bằng cách sử dụng phần mềm mô Optisystem, đồ án kết hợp kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM với ưu điểm thích hợp cho mạng băng thơng rộng, tốc độ cao truyền thông vô tuyến qua sợi quang RoF Hệ thống đồ án mô với tần sóng mang cao tần 7,5GHz, tốc độ liệu hệ thống 10Gbit/s với nhiều cách điều chế QAM với số lượng sóng mang khác nhau, chiều dài tuyến truyền dẫn 50km để khảo sát hệ thống với tốc độ truyền bit cao khoảng cách truyền xa Với kết mô phỏng, hệ thống RoFOFDM cho thấy hệ thống áp dụng cho mạng vô tuyến băng rộng, phục vụ khoảng truyền dẫn ngắn tuyến truyền dẫn dài với tốc độ liệu cao, việc cải thiện tính linh hoạt hệ thống, áp dụng vùng phủ sóng lơn mà khơng ảnh hưởng tới chi phí độ phức tạp hệ thống nhiều 4.2 Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 67/69 4.3 Hướng phát triển đề tài Hướng phát triển đề tài, có nhiều phương thức để làm đề tài trở nên hoàn chỉnh có nội dung phong phú Tìm hiểu chun sâu kỹ thuật điều chế OFDM hệ thống RoF tìm hiểu kỹ thuật ứng dụng hệ thống RoF Ví dụ hệ thống áp dụng kỹ thuật WDM ghép kênh phân chia bước sóng giúp quản lý lưu lượng cung cấp hiệu băng thống tốt hệ thống Tìm hiểu cấu hình có sử dụng kỹ thuật RoF – OFDM, tìm hiểu ưu hạn chế hệ thống để ứng dụng phù hợp vào trường hợp cụ thể khác Tìm hiểu ứng dụng RoFOFDM vào mạng truy cập khác tìm hiểu kỹ thuật mạng truy cập để bổ sung cho ứng dụng mạng truy cập thực tế Và cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo giành thời gian để đọc vấn đề trình bày đồ án em Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 68/69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] ThS.Đỗ Văn Việt Em, Kỹ thuật thông tin quang 2, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng [2] Nguyễn Trần Hồng Giang (2013), Nghiên cứu tính hệ thống RoF sử dụng kỹ thuật OFDM, Học viện công nghệ bưu viễn thơng Tiếng Anh: [3] Hong Bong Kim (2005), Radio over Fiber based Network Architecture, Berlin Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ... linh hoạt hệ thống cung cấp phạm vi bao phủ rộng cho mạng mà ổn định giá thành độ đơn giản hệ thống 2.6 Cấu trúc hệ thống RoF -OFDM Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ... phổ kỹ thuật OFDM với FDM [2] Hình 2-1 so sánh hiệu phổ kỹ thuật đa sóng mang thơng thường (FDM) với kỹ thuật OFDM độ hiệu kỹ thuật OFDM tiết kiệm băng thông Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF. .. chuẩn di động 4G 5G Kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang ROF (Radio Over Fiber) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 15/69 2.2 Tính trực giao kỹ thuật OFDM 2.2.1 Sóng mang trực giao Kỹ thuật OFDM kỹ thuật truyền dẫn

Ngày đăng: 08/03/2019, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÀ CÔNG NGHỆ RADIO OVER FIBER

    • 1.1 Hệ thống thông tin quang

      • 1.1.1 Bộ phát quang

      • 1.1.2 Bộ thu quang

      • 1.1.3 Kênh truyền sợi cáp quang

      • 1.2 Công nghệ Radio over Fiber (RoF)

        • 1.2.1 Sự kết hợp sợi quang và vô tuyến

        • 1.2.2 Giới thiệu về kỹ thuật RoF

        • 1.2.3 Kỹ thuật truyền dẫn RoF

        • 1.2.4 Ưu điểm của công nghệ RoF

        • 1.2.5 Những ứng dụng thực tế của RoF

        • 1.2.6 Những giới hạn của công nghệ RoF

        • 1.2.7 Kết luận

        • CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT OFDM GHÉP KÊNH PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ TRỰC GIAO

          • 2.1 Lịch sử OFDM

          • 2.2 Tính trực giao trong kỹ thuật OFDM

            • 2.2.1 Sóng mang trực giao

            • 2.2.2 Tín hiệu OFDM trong miền thời gian và tần số

            • 2.3 Sơ đồ khối hoạt động của hệ thống OFDM

              • 2.3.1 Bộ chuyển đổi nối tiếp – song song

              • 2.3.2 Bộ điều chế số trong OFDM

              • 2.3.3 Bộ biến đổi IFFT và FFT

              • 2.3.4 Chèn khoảng bảo vệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan