Kỹ thuật thâm canh lúa

3 441 0
Kỹ thuật thâm canh lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật thâm canh lúa.Làm cỏ kịp thời, kết thúc trước khi lúa đứng cái làm đòng. Nếu có điều kiện nên tháo nước phơi ruộng 2 lần : khi lúa đứng cái và vào chín để giúp lúa cứng cây chống đổ tốt

kỹ thuật thâm canh lúa Chơng trình Sông Hồng - Tháng 5/2001 1 Khang dân 18 Lúa lai bồi tạp sơn thanh Giống dt 10 1. Chọn giống ? Trà lúa Tên giống Thời gian gieo Ưu điểm Nhợc điểm Năng suất (kg/sào) 1. Khang Dân 18 (Trung Quốc) Xuân : 5 - 10/1 Mùa : 5 - 10/6 Ngắn ngày Dễ chăm sóc ít nhiễm sâu bệnh Cơm ngon Dễ bị đổ 150 - 200 2. Q 5 (ĐHNN 1) Xuân : 5- 10/1 Chịu nóng ít sâu bệnh Chịu thâm canh Cứng cây Cơm cứng (không ngon) 150 - 170 3. DH 85 Nhị Ưu 838 Nhị Ưu 63 4. AYT 77 5. Bồi Tạp Sơn Thanh (Trung Quốc) Xuân : 5 - 10/1 Mùa : 5 - 10/6 Ngắn ngày ít nhiễm sâu bệnh Chịu thâm canh Dễ nhiễm bệnh bạc lá 200 - 250 Ngắn ngày (105 - 125 ngày) 6. Vũ Di3 (Trung tâm giống Vĩnh Phúc) Xuân : 5 - 10/1 Mùa : 5 - 10/6 Ngắn ngày Cứng cây Dễ chăm sóc ít nhiễm sâu bệnh Không chịu thâm canh Cơm không ngon 160 - 170 Hay nhất trong nhóm lúa lai ! Nhiều sâu bệnh quá, bỏ thôi ! Trà lúa Tên giống Thời gian gieo Ưu điểm Nhợc điểm Năng suất (kg/sào) 1. DT10, DT13 (Viện Di Truyền) Xuân 15 - 20/11 Ngắn ngày Chịu đất trũng Cơm cứng Dễ nhiễm rầy nâu, đạo ôn 120 - 150 2. Xi23, X21 (Viện Cây Lơng thực) Xuân : 15 - 25/11 Cứng cây ít sâu bệnh Chịu đất trũng Chịu thâm canh Cơm dấp dính 180 - 220 Dài ngày (180 - 185 ngày) 3. MT163 Xuân : 15 - 20/11 Cứng cây Chịu thâm canh Chịu đất trũng ít sâu bệnh Giống mới 200 - 250 Vẫn là số một về lúa thuần, nên trồng ! 2. Cơ cấu thời vụ Ngắn ngày Mạ dợc xúc Xuân 5-10/1 Mùa 5-10/6 20 25/1 12 20/6 Bén rễ hồi xanh 20 30/6 20/4 10/5 15 20/8 20 15/5 15 20/9 Dài ngày Mạ dợc Xuân 15 - 20/11 15 20/12 Bén rễ hồi xanh 15 20/4 20 25/5 ! Quan trọng nhất là lúa phải trỗ bông vào : 20/4 10/5 (vụ xuân) 15 20/8 (vụ màu) gieo cấy đẻ nhánh trỗ chín Chơng trình Sông Hồng, tháng 5/2001 2 3. Kỹ thuật thâm canh a. Kỹ thuật làm mạ Loại giống Số lợng (kg/sào) Ngâm ủ (giờ) Chuẩn bị đất gieo (m 2 ) Chăm sóc mạ Lúa thuần 2,5 - 3 24 - 48 giờ 12 - 24 Tới 1 chén đạm và 1 chén kali/thùng nớc Lúa lai 1 - 1,2 24 giờ 12 Tới 1 chén đạm và 1 chén kali/thùng nớc ! Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa. b. Kỹ thuật cấy Lúa thuần (3 dảnh/khóm) Lúa lai (1 2 dảnh/khóm) 4. Phòng trừ sâu bệnh Sâu đục thân 2 chấm Bệnh đạo ôn Chơng trình Sông Hồng, tháng 5/2001 3 c. Kỹ thuật bón phân và chăm sóc Lợng phân bón (kg/sào) ! Lúa thuần : từ 300 đến 400 phân chuồng + từ 6 đến 8 đạm + từ 6 đến 8 kali + từ 15 đến 20 lân (NPK) ! Lúa lai : từ 300 đến 400 phân chuồng + từ 7 đến 9 đạm + từ 15 đến 20 lân (NPK ) + từ 7 đến 9 kali Cách bón (kg/sào) Lúa thuần / sào Lúa lai / sào Phân chuồng 300 - 400 kg Phân chuồng 300 - 400 kg Đạm 1,5 - 2 kg Đạm 1,5 - 2 kg Lân 15 - 20 kg Kali 1,5 - 2 kg Lót Kali 1,5 - 2 kg Trớc khi bừa lợt cuối Lót Lân (NPK) 15 - 20 Trớc khi bừa lợt cuối Đạm 3 - 4 Kg Đạm 4 - 5 Kg Thúc 1 Kali 1,5 - 2 Kg Bén rễ hồi xanh Thúc 1 Kali 2,5 - 3 Kg Bén rễ hồi xanh Đạm 1,5 - 2 Kg Đạm 1,5 - 2 Kg Thúc 2 Kali 3 - 4 Kg Đón đòng Thúc 2 Kali 3 - 4 Kg Đón đòng ! Cần phải bón đủ lợng phân và đúng thời kỳ Chăm sóc ! Làm cỏ kịp thời, kết thúc trớc khi lúa đứng cái làm đòng. ! Nếu có điều kiện nên tháo nớc phơi ruộng 2 lần : khi lúa đứng cái và vào chín để giúp lúa cứng cây chống đổ tốt . kỹ thuật thâm canh lúa Chơng trình Sông Hồng - Tháng 5/2001 1 Khang dân 18 Lúa lai bồi tạp sơn thanh Giống dt 10 1. Chọn giống ? Trà lúa Tên giống. nớc Lúa lai 1 - 1,2 24 giờ 12 Tới 1 chén đạm và 1 chén kali/thùng nớc ! Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa. b. Kỹ thuật cấy Lúa thuần (3 dảnh/khóm) Lúa lai

Ngày đăng: 22/08/2013, 07:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan