Nghiên cứu sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ giống Meloidogyne ở Tây Nguyên

195 175 0
Nghiên cứu sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ giống Meloidogyne ở Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tuyến trùng sần rễ thuộc giống Meloidogyne là nhóm tuyến trùng nội ký sinh cố định gây sần rễ [1]. Sau khi xâm nhập vào rễ, ấu trùng tuổi 2 sẽ di chuyển và cư trú tại mô phân sinh, tấn công vào đỉnh sinh trưởng của chóp rễ, làm phân hóa tế bào đỉnh sinh trưởng, đồng thời tiết ra enzyme làm thay đổi mô rễ và hình thành các điểm dinh dưỡng cho tuyến trùng. Rễ cây bị nhiễm tuyến trùng sần rễ sẽ bị tổn thương, trên bề mặt có dạng sần sùi hoặc tạo thành các u cục, cây bị còi cọc, vàng lá và gây chết. Các loài tuyến trùng sần rễ Meloidogyne có khả năng ký sinh trên nhiều loại cây chủ khác nhau và phân bố rộng trên toàn cầu, làm suy giảm năng suất và sản lượng của các loại cây trồng, đặc biệt là các vùng Nam, Trung Mỹ, Châu Phi và Châu Á trong đó có Việt Nam [1], [2], [3], [4]. Vì vậy, tuyến trùng sần rễ Meloidogyne trở thành mối quan tâm trong sản xuất nông nghiệp. Tính đến năm 2006, có 111 loài Meloidogyne được mô tả, trong số đó có 18 loài ký sinh trên cây cà phê, chứng tỏ rằng các loài Meloidogyne có tính đa dạng cao [5]. Ở Việt Nam, cho đến năm 2000 mới chỉ ghi nhận được 5 loài tuyến trùng sần rễ Meloidogyne, trong đó Tây Nguyên được biết đến có mặt cả 5 loài này [6]. Các nghiên cứu sau này cho thấy hiện nay tại khu vực Tây Nguyên, sự hiện diện và gây hại của nhóm tuyến trùng này rất lớn đặc biệt trên cà phê và hồ tiêu. Sự gây hại của các loài Meloidogyne spp. làm hàng trăm hecta cà phê, hồ tiêu đã phải loại bỏ để thay thế trồng những cây trồng khác [6], [7], [8], [9]. Biến đổi hình thái của mỗi loài tuyến trùng sần rễ chịu sự ảnh hưởng của cây chủ cũng như phân bố của các quần thể ở sinh thái khác nhau. Những tiêu chuẩn chủ yếu trong phân loại bằng hình thái của tuyến trùng sần rễ thường sử dụng tấm cắt cutin vùng chậu (hậu môn-sinh dục) của con cái, ngoài ra các đặc điểm hình thái vùng đầu con đực, vùng đuôi của ấu trùng; các đặc điểm hình thái lượng của con cái, con đực, ấu trùng cũng được sử dụng trong nghiên cứu đa dạng hình thái giữa các loài [10], [11], [12], [2]. Tuy nhiên, sự chồng lấn các đặc điểm hình thái của các quần thể trong cùng một loài, giữa các loài gần gũi, hay trên các cây chủ khác nhau hoặc giữa các vùng địa lý khác nhau thường có sự dao động lớn nên gặp nhiều khó khăn trong chẩn loại bằng các đặc điểm hình thái [13], [14]. Vì vậy, để hỗ trợ cho phương pháp phân loại dựa trên hình thái, kỹ thuật phân tử đã được sử dụng hiệu 2 quả trong phân loại các loài Meloidogyne spp.. Nghiên cứu về di truyền trong phân tích trình tự các vùng gen trong hệ gen nhân (18S, ITS, và 28S) [15], [16], [17], [18], [19], [20] và các vùng gen trong hệ gen ty thể COI và COII và đoạn không mã hóa giữa 2 vùng gen COII-16S-rRNA [21], [22], [23], [24] đã hỗ trợ rất nhiều cho các nghiên cứu phân loại và phát sinh chủng loại của các loài tuyến trùng sần rễ thuộc giống Meloidogyne được nhanh chóng và chính xác, góp phần phục vụ cho biện pháp đánh giá tác hại và phòng trừ tuyến trùng sần rễ. Với tác hại và phân bố rộng của tuyến trùng sần rễ trên cây trồng, việc ngăn chặn và phòng trừ nhóm tuyến trùng này luôn được quan tâm và định hướng tới nền nông nghiệp an toàn. Biện pháp phòng trừ tuyến trùng hiện nay chủ yếu sử dụng thuốc hóa học với hàm lượng cao đã gây nên hiện tượng kháng thuốc cũng như ảnh hưởng đến môi trường đất, làm suy giảm sự đa dạng của các sinh vật có ích, suy thoái đất, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người và vật nuôi [25]. Do đó, các biện pháp phòng trừ sinh học hiện được chú trọng hơn khi sử dụng các vi sinh vật để chống lại các loài tuyến trùng ký sinh thực vật, được xem là một trong những biện pháp rất tiềm năng [26], [27]. Nhiều loại vi sinh vật có khả năng làm tăng sinh trưởng của cây, tạo ra các chất kháng sinh và độc tố làm ngăn cản sự sinh sản, nở trứng và khả năng sống sót của ấu trùng tuổi 2 tuyến trùng sần rễ do vậy có thể được đưa vào ứng dụng trong phòng trừ tuyến trùng [28], [29]. Xuất phát từ thực tiễn về đa dạng cây trồng và địa hình ở Tây Nguyên, cũng như đa dạng của loài tuyến trùng sần rễ và khả năng gây hại, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp. ở Tây Nguyên’’ Mục tiêu nghiên cứu  Xác định được các loài tuyến trùng sần rễ Meloidogyne gây hại trên các cây trồng chính ở khu vực Tây Nguyên.  Đánh giá mức độ đa dạng hình thái và phân tử của các loài tuyến trùng sần rễ Meloidogyne ở khu vực Tây Nguyên.  Đánh giá khả năng sử dụng một số vi sinh vật trong việc hạn chế sự phát triển của tuyến trùng sần rễ M. incognita trong điều kiện phòng thí nghiệm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LÊ THỊ MAI LINH NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG TUYẾN TRÙNG KÝ SINH GÂY SẦN RỄ Meloidogyne spp Ở TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC HÀ NỘI – 2019 iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình nghiên cứu tuyến trùng sần rễ giống Meloidogyne giới 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm sinh học, vòng đời tuyến trùng sần rễ giống Meloidogyne 1.1.3 Khả gây hại số trồng 1.1.4 Nghiên cứu phân loại loài tuyến trùng sần rễ thuộc giống Meloidogyne 11 1.1.4.1 Phương pháp phân tích hình thái 11 1.1.4.2 Phương pháp phân tích phân tử 13 1.2 Tình hình nghiên cứu tuyến trùng sần rễ giống Meloidogyne Việt Nam 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chung Việt Nam 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tuyến trùng sần rễ Meloidogyne Tây Nguyên 18 1.2.2.1 Tổng quan Tây Nguyên 19 1.2.2.2 Tuyến trùng sần rễ giống Meloidogyne Tây Nguyên 21 1.3 Biện pháp phòng trừ sinh học tuyến trùng sần rễ Meloidogyne 22 CHƢƠNG NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nội dung, đối tƣợng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.3 Vật liệu nghiên cứu 27 2.1.4 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Khảo sát thực địa phương pháp thu mẫu 28 2.2.2 Phương pháp tách lọc tuyến trùng từ đất 29 2.2.3 Phương pháp tách lọc tuyến trùng từ rễ 30 2.2.4 Nhân nuôi tuyến trùng sần rễ Meloidogyne spp 30 2.2.5 Phương pháp xử lý làm làm tiêu tuyến trùng 31 2.2.6 Nghiên cứu hình thái 33 iv 2.2.7 Nghiên cứu đa dạng di truyền 35 2.2.7.1 Tách chiết DNA 35 2.2.7.2 Phản ứng PCR 36 2.2.7.3 Điện di sản phẩm 37 2.2.7.4 Tinh sản phẩm PCR đọc trình tự DNA 38 2.2.7.5 Phân tích trình tự DNA 38 2.2.7.6 Thiết lập phát sinh chủng loại 38 2.2.8 Đánh giá ảnh hưởng số vi sinh vật đối kháng 38 2.2.8.1 Nấm Paecylomyces javanicus 38 2.2.8.2 Vi khuẩn Lysobacter antibioticus HS124 39 2.2.8.3 Ảnh hưởng hợp chất 4-HydroxyphenylaceticAcid (4-HPAA) đến tuyến trùng M incognita 39 2.2.8.4 Phân tích số liệu 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .41 3.1 Tần suất xuất hiện, đặc điểm phân bố, khả gây hại loài tuyến trùng sần rễ giống Meloidogyne .41 3.1.1 Tần suất xuất loài tuyến trùng sần rễ giống Meloidogyne số trồng Tây Nguyên 41 3.1.2 Phân bố, mật độ loài tuyến trùng sần rễ giống Meloidogyne bắt gặp vùng thu mẫu chủ 43 3.2 Đặc điểm hình thái lồi tuyến trùng sần rễ Meloidogyne Tây Nguyên 49 3.2.1 Loài Meloidogyne incognita (Kofoid & White, 1919) Chitwood, 1949 49 3.2.1.1 Đặc điểm hình thái hình thái lượng 49 3.2.1.2 Đa dạng hình thái đặc điểm chẩn loại 50 3.2.2 Loài Meloidogyne javanica (Treub, 1885) Chitwood, 1949 61 3.2.2.1 Đặc điểm hình thái hình thái lượng 61 3.2.2.2 Đa dạng hình thái đặc điểm chẩn loại 68 3.2.3 Loài Meloidogyne arenaria (Neal, 1889) Chitwood, 1949 69 3.2.3.1 Đặc điểm hình thái hình thái lượng 70 3.2.3.2 Đa dạng hình thái đặc điểm chẩn loại 70 3.2.4 Loài Meloidogyne enterolobii Yang, Eisenback., 1983 80 3.2.4.1 Đặc điểm hình thái hình thái lượng 80 3.2.4.2 Đa dạng hình thái đặc điểm chẩn loại 87 3.2.5 Loài Meloidogyne graminicola Golden & Birchfield 1965 90 3.2.5.1 Đặc điểm hình thái hình thái lượng 90 3.2.5.2 Đa dạng hình thái đặc điểm chẩn loại 91 v 3.2.6 Loài Meloidogyne daklakensis Trinh, Le, Nguyen, Nguyen, Liebanas & Nguyen, 2018 97 3.2.7 Loài Meloidogyne sp 106 3.3 Đa dạng hình thái, hình thái lƣợng lồi Meloidogyne 113 3.3.1 Phân tích đa dạng hình thái lượng lồi Meloidogyne 113 3.3.2 So sánh hình thái loài Meloidogyne spp 118 3.4 Phân tích đa dạng di truyền loài Meloidogyne spp 127 3.4.1 Phản ứng Multiplex-PCR 127 3.4.2 Phân tích đa dạng di truyền 128 3.4.2.1 Vùng gen ITS 129 3.4.2.2 Vùng gen D2D3 133 3.4.2.3 Vùng gen COI 137 3.4.2.4 Vùng gen COII-16S 141 3.4.2.5 Vùng gen NAD5 146 3.5 Đánh giá ảnh hƣởng số vi sinh vật đối kháng .150 3.5.1 Nấm Paecylomyces javanicus 150 3.5.1.1 Ảnh hưởng dịch bào tử nấm P javanicus đến tỷ lệ nở trứng tuyến trùng M incognita 150 3.5.1.2 Ảnh hưởng dịch bào tử nấm P javanicus đến tỷ lệ chết ấu trùng M incognita 151 3.5.2 Vi khuẩn Lysobacter antibioticus HS124 154 3.5.2.1 Ảnh hưởng dịch bào tử vi khuẩn L antibioticus HS124 đến nở trứng tuyến trùng M incognita 154 3.5.2.2 Ảnh hưởng dịch bào tử vi khuẩn L antibioticus HS124 đến ấu trùng M incognita 155 3.5.3 Ảnh hưởng 4-HPAA tới tuyến trùng Meloidogyne incognita 158 CHƢƠNG 161 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 161 4.1 KẾT LUẬN .161 4.2 KIẾN NGHỊ 162 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt 16S-rRNA ADF ANOVA CDA COI COII ĐC DMSO DNA EDTA Diễn giải 16S Ribosomal Axit Ribonucleic Actin depolymerizing factor One-way analysis of variance (Phân tích phương sai yếu tố) Canonical discriminant analysis (Phân tích số khác biệt) Cytochrome c oxidase subunit Cytochrome c oxidase subunit Đối chứng Dimethyl sulphoxide Deoxyribonucleic acid (Axit Deoxyribonucleic) Ethylenediamine tetraacetic acid (Axit ethylenediamine tetraacetic ) ETS GA HPAA IGS ITS MIG E26 transformation-specific NAD5 Nicotinamide adenine dinucleotide dehydrogenase subunit National Center for Biotechnology Information (Trung tâm thông tin công nghệ sinh học quốc gia) NCBI Gallic acid (Axit galic) Hydroxyphenylacetic acid (Axit hydroxyphenylacetic) Intergenic spacer Internal transcribed spacer Meloidogyne incognita group SEM Polymerase Chain Reaction (Phản ứng tổng hợp chuỗi polymerase) Random Amplification of Polymorphic DNA (Đa hình DNA nhân ngẫu nhiên) Sequence Characterized Amplified Region (Nhân chuỗi DNA mô tả) Scanning Electron Microscope (Hiển vi điện tử quét) STT TAE TAF VSV WLB Số thứ tự Tris-acetate-EDTA Triethanolamine formalin Vi sinh vật Worm lysis buffer PCR RAPD SCAR vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trình tự mồi sử dụng nghiên cứu 37 Bảng 3.1 Tần suất xuất loài tuyến trùng Meloidogyne spp số trồng Tây nguyên 43 Bảng 3.2 Phân bố loài Meloidogyne bắt gặp vùng thu mẫu, chủ 45 Bảng 3.3 Danh sách mẫu mật độ loài tuyến trùng Meloidogyne ghi nhận 47 Bảng 3.4 Số đo quần thể Meloidogyne incognita (số đo theo µm) nghiên cứu trước 53 Bảng 3.5 Số đo đực quần thể Meloidogyne incognita (số đo theo µm) nghiên cứu trước 54 Bảng 3.6 Số đo ấu trùng quần thể Meloidogyne incognita (số đo theo µm) nghiên cứu trước 57 Bảng 3.7 Số đo quần thể Meloidogyne javanica (số đo theo µm) nghiên cứu trước 62 Bảng 3.8 Số đo ấu trùng quần thể Meloidogyne javanica (số đo theo µm) nghiên cứu trước 63 Bảng 3.9 Số đo đực quần thể Meloidogyne javanica (số đo theo µm) nghiên cứu trước 65 Bảng 3.10 Số đo quần thể tuyến trùng lồi Meloidogyne arenaria (số đo theo µm) nghiên cứu trước 73 Bảng 3.11 Số đo đực quần thể Meloidogyne arenaria (số đo theo µm) nghiên cứu trước 74 Bảng 3.12 Số đo ấu trùng quần thể Meloidogyne arenaria (số đo theo µm) nghiên cứu trước 76 Bảng 3.13 Số đo quần thể Meloidogyne enterolobii (số đo theo µm) nghiên cứu trước 81 Bảng 3.14 Số đo đực quần thể Meloidogyne enterolobii (số đo theo µm) nghiên cứu trước 82 Bảng 3.15 Số đo ấu trùng quần thể Meloidogyne enterolobii (số đo theo µm) nghiên cứu trước 84 Bảng 3.16 Số đo quần thể Meloidogyne graminicola (số đo theo µm) nghiên cứu trước 92 Bảng 3.17 Số đo đực quần thể Meloidogyne graminicola (số đo theo µm) nghiên cứu trước 93 Bảng 3.18 Số đo ấu trùng quần thể Meloidogyne graminicola (số đo theo µm) nghiên cứu trước 94 Bảng 3.19 Số đo quần thể Meloidogyne daklakensis n sp 102 Bảng 3.20 Số đo quần thể tuyến trùng sần rễ Meloidogyne sp 110 Bảng 3.21 Bảng số CDA loài tuyến trùng sần rễ Meloidogyne 114 viii Bảng 3.22 Đặc điểm so sánh hình thái lượng lồi tuyến trùng Meloidogyne 119 Bảng 3.23 Tỷ lệ % loại nucleotide trình tự gen ITS 130 Bảng 3.24 Tỷ lệ % loại nucleotide trình tự vùng gen D2D3 lồi Meloidogyne spp 134 Bảng 3.25 Tỷ lệ % loại nucleotide trình tự gen COI loài Meloidogyne spp 138 Bảng 3.26 Tỷ lệ % loại nucleotide trình tự gen COII-16S lồi Meloidogyne spp 142 Bảng 3.27 Tỷ lệ % loại nucleotide trình tự gen NAD5 loài Meloidogyne spp 146 Bảng 3.28 Ảnh hưởng dịch bào tử nấm P javanicus đến tỷ lệ (%) trứng nở tuyến trùng M incognita 151 Bảng 3.29 Ảnh hưởng dịch bào tử nấm P javanicus đến tỷ lệ chết (%) ấu trùng Meloidogyne incognita 152 Bảng 3.30 Ảnh hưởng dịch bào tử vi khuẩn L antibioticus HS124 đến tỷ lệ nở trứng tuyến trùng M incognita 155 Bảng 3.31 Ảnh hưởng dịch bào tử vi khuẩn L antibioticus HS124 đến tỷ lệ chết ấu trùng tuổi loài M incognita 156 Bảng 3.32 Ảnh hưởng hợp chất 4-HPAA đến tỷ lệ nở trứng M incognita 158 Bảng 3.33 Ảnh hưởng hợp chất 4-HPAA đến tỷ lệ chết ấu trùng tuổi tuyến trùng Meloidogyne incognita 159 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh tuyến trùng sần rễ lần công bố Hình 1.2 Hình ảnh chi tiết tuyến trùng sần rễ Meloidogyne exigua cà phê Hình 1.3 Chu kỳ vòng đời tuyến trùng sần rễ Meloidogyne spp., Hình 1.4 Các đặc điểm chung để xác định lồi tuyến trùng sần rễ Meloidogyne 12 Hình 1.5 Hồ tiêu bị bệnh chết nhanh, chết chậm 18 Hình 1.6 Vị trí tỉnh Tây Nguyên đồ Việt Nam 20 Hình 2.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu (Google map) 28 Hình 2.2 Mẫu đất rễ sau thu mẫu 29 Hình 2.3 Nhân nuôi tuyến trùng sần rễ Meloidogyne spp., 30 Hình 2.4 Phương pháp cắt cutin vùng chậu tuyến trùng Meloidogyne spp., 30 Hình 2.5 Hình thái giải phẫu tuyến trùng sần rễ Meloidogyne spp., sử dụng cho nghiên cứu hình thái 30 Hình 2.6 Cấu trúc cutin vùng chậu 35 Hình 2.7 Cấu trúc vùng gen hệ gen nhân sử dụng nghiên cứu 36 Hình 2.8 Cấu trúc hệ gen ty thể sử dụng nghiên cứu 37 Hình 3.1 Đặc điểm rễ bị nhiễm tuyến trùng Meloidogyne số trồng 42 Hình 3.2 Ảnh chụp kính hiển vi loài Meloidogyne incognita 59 Hình 3.3 Ảnh chụp kính hiển vi ấu trùng đực loài Meloidogyne incognita 60 Hình 3.4 Ảnh chụp kính hiển vi lồi Meloidogyne javanica 66 Hình 3.5 Ảnh chụp kính hiển vi ấu trùng đực lồi Meloidogyne javanica 67 Hình 3.6 Ảnh chụp kính hiển vi loài Meloidogyne arenaria 78 Hình 3.7 Ảnh chụp kính hiển vi ấu trùng đực loài Meloidogyne arenaria 79 Hình 3.8 Ảnh chụp kính hiển vi lồi Meloidogyne enterolobii 86 Hình 3.9 Ảnh chụp kính hiển vi ấu trùng đực lồi Meloidogyne enterolobii 87 Hình 3.10 Ảnh chụp kính hiển vi loài Meloidogyne graminicola 96 Hình 3.11 Ảnh chụp kính hiển vi ấu trùng đực lồi Meloidogyne graminicola 97 Hình 3.12 Ảnh vẽ loài Meloidogyne daklakensis 97 Hình 3.13 Ảnh chụp kính hiển vi loài Meloidogyne daklakensis 100 Hình 3.14 Ảnh chụp kính hiển vi điện tử (SEM) lồi Meloidogyne daklakensis 101 Hình 3.15 Ảnh vẽ loài Meloidogyne sp 107 Hình 3.16 Ảnh chụp kính hiển vi loài Meloidogyne sp 108 Hình 3.17 Ảnh chụp kính hiển vi điện tử (SEM) Meloidogyne sp 109 Hình 3.18 Hình phân tích CDA ấu trùng quần thể Meloidogyne spp 116 Hình 3.19 Hình phân tích CDA đực quần thể Meloidogyne spp 116 Hình 3.20 Hình phân tích CDA quần thể Meloidogyne spp 117 x Hình 3.21 Đặc điểm so sánh cutin vùng chậu loài Meloidogyne spp 122 Hình 3.22 Đặc điểm so sánh vùng đầu đực loài tuyến trùng sần rễ Meloidogyne spp., 124 Hình 3.23 Đặc điểm so sánh phần ấu trùng tuổi lồi tuyến trùng sần rễ Meloidogyne spp., 125 Hình 3.24 Hình điện di sản phẩm Multiplex-PCR mẫu nghiên cứu 140 Hình 3.25 Cây phát sinh chủng loại loài Meloidogyne spp., dựa vùng gen ITS 140 Hình 3.26 Cây phát sinh chủng loại loài Meloidogyne spp., dựa vùng gen D2D3 140 Hình 3.27 Cây phát sinh chủng loại lồi Meloidogyne spp., dựa vùng gen COI 140 Hình 3.28 Cây phát sinh chủng loại loài Meloidogyne spp., dựa vùng gen COII16S 140 Hình 3.29 Cây phát sinh chủng loại loài Meloidogyne spp., dựa vùng gen NAD5 140 Hình 3.30 Nấm Paecylomyces javanicus ký sinh trứng loài M incognita 153 Hình 3.31 Nấm Paecylomyces javanicus ký sinh ấu trùng M.incognita 153 Hình 3.32 Trứng ấu trùng M incognita chết vi khuẩn L antibioticus HS124 156 Hình 3.33 Hợp chất 4-HPAA gây chết trứng ấu trùng Meloidogyne incognita 160 MỞ ĐẦU Tuyến trùng sần rễ thuộc giống Meloidogyne nhóm tuyến trùng nội ký sinh cố định gây sần rễ [1] Sau xâm nhập vào rễ, ấu trùng tuổi di chuyển cư trú mô phân sinh, công vào đỉnh sinh trưởng chóp rễ, làm phân hóa tế bào đỉnh sinh trưởng, đồng thời tiết enzyme làm thay đổi mô rễ hình thành điểm dinh dưỡng cho tuyến trùng Rễ bị nhiễm tuyến trùng sần rễ bị tổn thương, bề mặt có dạng sần sùi tạo thành u cục, bị còi cọc, vàng gây chết Các loài tuyến trùng sần rễ Meloidogyne có khả ký sinh nhiều loại chủ khác phân bố rộng toàn cầu, làm suy giảm suất sản lượng loại trồng, đặc biệt vùng Nam, Trung Mỹ, Châu Phi Châu Á có Việt Nam [1], [2], [3], [4] Vì vậy, tuyến trùng sần rễ Meloidogyne trở thành mối quan tâm sản xuất nơng nghiệp Tính đến năm 2006, có 111 lồi Meloidogyne mơ tả, số có 18 lồi ký sinh cà phê, chứng tỏ loài Meloidogyne có tính đa dạng cao [5] Ở Việt Nam, năm 2000 ghi nhận lồi tuyến trùng sần rễ Meloidogyne, Tây Ngun biết đến có mặt lồi [6] Các nghiên cứu sau cho thấy khu vực Tây Nguyên, diện gây hại nhóm tuyến trùng lớn đặc biệt cà phê hồ tiêu Sự gây hại loài Meloidogyne spp làm hàng trăm hecta cà phê, hồ tiêu phải loại bỏ để thay trồng trồng khác [6], [7], [8], [9] Biến đổi hình thái loài tuyến trùng sần rễ chịu ảnh hưởng chủ phân bố quần thể sinh thái khác Những tiêu chuẩn chủ yếu phân loại hình thái tuyến trùng sần rễ thường sử dụng cắt cutin vùng chậu (hậu mơn-sinh dục) cái, ngồi đặc điểm hình thái vùng đầu đực, vùng ấu trùng; đặc điểm hình thái lượng cái, đực, ấu trùng sử dụng nghiên cứu đa dạng hình thái loài [10], [11], [12], [2] Tuy nhiên, chồng lấn đặc điểm hình thái quần thể loài, loài gần gũi, hay chủ khác vùng địa lý khác thường có dao động lớn nên gặp nhiều khó khăn chẩn loại đặc điểm hình thái [13], [14] Vì vậy, để hỗ trợ cho phương pháp phân loại dựa hình thái, kỹ thuật phân tử sử dụng hiệu 172 inferred from nuclear ribosomal and mitochondrial DNA sequence data, Molecular Phylogenetics and Evolution, 2007, 43(3), 1185-1197 98 Troccoli, Alberto, et al., Characterisation of amphimictic and parthenogenetic populations of Pratylenchus bolivianus Corbett, 1983 (Nematoda: Pratylenchidae) and their phylogenetic relationships with closely related species, Nematology, 2016, 18(6), 651-678 99 G.A Sánchez Monge, L Flores, L Salazar, S Hocland & W Bert, An updated list of the plants associated with plant-parasitic Aphelenchoides (Nematoda: Aphelenchoididae) and its implications for plant-parasitism within this genus, Zootaxa, 2015, 4013(2), 207-224 100.Y.A Kolombia, G Karssen, N Viaene, P.L Kumar, L Joos, D.L Coyne & W Bert, Morphological and molecular characterisation of Scutellonema species from yam (Dioscorea spp.) and a key to the species of the genus, Nematology, 2017, 19(7), 751787 101.T Janssen, G Karssen, O Topalović, D Coyne, & W Bert, Integrative taxonomy of root-knot nematodes reveals multiple independent origins of mitotic parthenogenesis, PloS one, 2017, 12(3), e0172190 102.T Powers, Nematode molecular diagnostics: from bands to barcodes, Annu Rev Phytopathol, 2004, 42, 367-383 103.L Sun, K Zhuo, B Lin, H Wang, J Liao, The complete mitochondrial genome of Meloidogyne graminicola(Tylenchina): a unique gene arrangement and its phylogenetic implications, PLOS ONE 9(6), 2014, e98558 104.G Besnard, F Jühling, É Chapuis, et al, Fast assembly of the mitochondrial genome of a plant parasitic nematode (Meloidogyne graminicola) using next generation sequencing, C R Biol, 2014, 337, 295–301 105.T Gibson, D Farrugia, J Barrett, et al., The mitochondrial genome of the soybean cyst nematode,Heterodera glycines, Genome, 2011, 54, 565–574 106.T Sultana, J Kim, S.H Lee, H Han, et al., Comparative analysis of complete mitochondrial genome sequences confirms independent origins of plant-parasitic nematodes, BMC evolutionary biology, 2013, 13(1), 12, 2-17 107.J.E Jacob, B Vanholme, T Van Leeuwen & G Gheysen, A unique genetic code change in the mitochondrial genome of the parasitic nematode Radopholus similis BMC Research Notes, 2009, 2(1), 192 173 108.V.C Blok, J Wishart, M Fargette, K Berthier & M.S Phillips, Mitochondrial DNA differences distinguishing Meloidogyne mayaguensis from the major species of tropical root-knot nematodes, Nematology, 2002, 4(7), 773-781 109.S Kiewnick, M Holterman, S van den Elsen, H van Megen, J E Frey & J Helder, Comparison of two short DNA barcoding loci (COI and COII) and two longer ribosomal DNA genes (SSU & LSU rRNA) for specimen identification among quarantine root-knot nematodes (Meloidogyne spp.) and their close relatives, European Journal of Plant Pathology, 2014, 140(1), 97-110 110.J.D Eisenback, Detailed morphology and anatomy of second-stage juveniles, males, and females of the genus Meloidogyne (root-knot nematodes), An advanced treatise on Meloidogyne, 1985, 1, 47-77 111.T.O Powers & L.J Sandall, Estimation of genetic divergence in Meloidogyne mitochondrial DNA, Journal of Nematology, 1988, 20(4), 505-511 112.D H Lunt, Genetic tests of ancient asexuality in root knot nematodes reveal recent hybrid origins, BMC Evolutionary Biology, 2008, 8(1), 194 Doi:10.1186/1471-21488-194 113.G Munera Uribe, Biodiversity of phytoparasitic nematodes associated with Musaceae and fruit crops in Colombia, Doctoral dissertation, Ghent University, 2008 114.A Hugall, J Stanton, & C Moritz, Reticulate evolution and the origins of ribosomal internal transcribed spacer diversity in apomictic Meloidogyne, Molecular Biology and Evolution, 1999, 16(2), 157-164 115.Q.P Meng, H Long & J.H Xu, PCR assays for rapid and sensitive identification of three major root-knot nematodes, Meloidogyne incognita, M javanica and M arenaria, Acta Phytopathologica Sinica, 2004, 34(3), 204-210 116.C Zijlstra, Identification of Meloidogyne chitwoodi, M fallax and M hapla based on SCAR-PCR: a powerful way of enabling reliable identification of populations or individuals that share common traits, European Journal of Plant Pathology, 2000, 106(3), 283-290 117.Nguyễn Ngọc Châu Nguyễn Vũ Thanh, Tuyến trùng ký sinh hồ tiêu 11 bệnh chúng gây ra, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật (1990-1992), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1993, 265-270 118.Ngô Thị Xuyên, Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả phòng chống tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne incognita Kofoid et White, 1919/Chitwood, 1949) số trồng vùng Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sĩ, Đại học nông nghiệp I, 2000, 140 trang 174 119.Nguyễn Hữu Tiền, Nguyễn Thị Duyên, Lê Thị Mai Linh, Trịnh Quang Pháp Bước đầu khảo sát tuyến trùng ký sinh thực vật số dược liệu Đông TriềuQuảng Ninh, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 6, 2017, 928-933 120.Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Hữu Tiền, Trịnh Quang Pháp, Bước đầu điều tra thành phần loài tuyến trùng ký sinh gây hại cà rốt Hải Dương, Tạp chí sinh học, 2016, 38(1), 6-13 121.Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Hữu Tiền, Lê Thị Mai Linh, Trịnh Quang Pháp, Khảo sát tuyến trùng ký sinh thực vật vùng trồng rau Xuân Hồng (Xuân Trường, Nam Định, Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 16, NXB Nông nghiệp, 2017, 292-29 122.Nguyễn Ngọc Châu, Thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu Nông trường Tân Lâm, Quảng Trị, Tạp chí BVTV, 1995, 1(139), 14-18 123 Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Tăng Tôn, Nghiên cứu thành phần mật số tuyến trùng gây hại hồ tiêu Cam Lộ, Quảng Trị, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 2011, số 67, 5-12 124.T.T.T Thuy, Incidence and Effect of Meloidogyne incognita (Nematoda: Meloidogyninae) on Black Pepper Plants in Vietnam, 2010, Doctoral dissertation, Thesis, Katholieke Universiteit Leuven, België 125.Bùi Thị Thu Nga, Hồng Thị Loan, Ngơ Xn Quảng, Dương Đức Hiếu, Đa dạng quần xã tuyến trùng đất hệ sinh thái nông nghiệp hồ tiêu tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 13(4A), 2015, 1359-1367 126.Tình hình sinh vật gây hại chủ yếu ngày số trồng, Cục bảo vệ thực vật, Thông báo số 48/TBSB-BVTV- 02/12/2016, 127.Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, Tuyến trùng ký sinh cà phê số tỉnh phía Bắc Tây Nguyên Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu ST & TNSV (1996-2000), NXB NN, Hà Nội, 2001, 188-195 128 H Iwahori, N.T.N Truc, D.V Ban & K Ichinose, First report of root-knot nematode Meloidogyne enterolobii on guava in Vietnam, Plant Disease, 2009, 93(6), 675-675 129.Lê Bá Thảo, Việt Nam-Lãnh thổ Địa lý, Nhà xuất Thế giới, 2001, 624 trang 130.Báo cáo tổng kết niên vụ cà phê 2015-2016 phương hướng niên vụ 2016-2017, Hiệp hội cà phê-ca cao Việt Nam, 2016 131.Báo cáo thường niên 2014, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, 2014 132.Báo cáo chuyên đề: Một số kết nghiên cứu tuyến trùng hại rễ hồ tiêu Đắk Nông, Viện Bảo vệ thực vật, 2008, 20 trang 175 133.P Q Trinh, T K D Pham, N C Nguyen, Emerging Meloidogyne species (root-knot nematodes) threats to coffee in the Western Highlands in Vietnam, In Proceedings of the 2nd VAST–KAST workshop on biodiversity and bop-active compounds, 2013, 313318 134.P.Q Trinh, W.M Wesemael, S.T Nguyen, C.N Nguyen, & M Moens, Pathogenicity and reproductive fitness of Pratylenchus coffeae and Radopholus arabocoffeae on Arabica coffee seedlings (Coffea arabica cv Catimor) in Vietnam, European journal of plant pathology, 2011, 130(1), 45-57 135.G.R Stirling, Biological control of plant parasitic nematodes, CABI, London, Cap 3, 1991, 22-45 136.M Wink, Production and application of phytochemicals from an agricultural perspective, Phytochemistry and agriculture, 1993, 34, 171-213 137.M Akhtar, & I Mahmood, Potentiality of phytochemicals in nematode control: a review, Bioresource Technology, 1994, 48(3), 189-201 138.M.A Siddiqui, & M.M Alam, Neem allelopathy and the nematode, Integrated Pest Management, Practitioner, USA, 2001, 23, 9-11 root-knot 139.P.A Abbasi, D.A Cuppels, & G Lazarovits, Effect of foliar applications of neem oil and fish emulsion on bacterial spot and yield of tomatoes and peppers, Canadian journal of plant pathology, 2003, 25(1), 41-48 140.D.M.C Nguyen, D.J Seo, R.D Park, B.R Lee, & W J Jung, Changes in antioxidative enzyme activities in cucumber plants with regard to biological control of root-knot nematode, Meloidogyne incognita with Cinnamomum cassia Crude Extracts, Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, 2011, 54(4), 507-514 141.D.M.C Nguyen, D.J Seo, V N Nguyen, K.Y Kim, R.D Park, & W.J Jung, Nematicidal activity of gallic acid purified from Terminalia nigrovenulosa bark against the root-knot nematode Meloidogyne incognita Nematology, 2013, 15(5), 507-518 142.Vũ Triệu Mân, Giáo trình bệnh chuyên khoa, Trường đại học Nông Nghiệp I, 2007, Hà Nội 143.J.L Townshend, M Meskine & G.L Barron, Biological control of Meloidogyne hapla on alfalfa and tomato with the fungus Meria coniospora, Journal of nematology, 1989, 21(2), 179-183 144.B.O Gintis, G Morgan-Jones & R Rodriguez-Kabana, Fungi associated with several developmental stages of Heterodera glycines from an Alabama soybean field soil, Nematropica, 1983, 13(2), 181-200 145.G.J Morgan, J.F White, R.K Rodriguez, Fungal parasites of Meloidogyne incognita in an Alabama soybean field soil, Nematropica, 14(1984), 93-96 176 146.S Kiewnick & R.A Sikora, Biological control of the root-knot nematode Meloidogyne incognita by Paecilomyces lilacinus strain 251, Biological control, 2006, 38(2), 179-187 147.C Djian, L Pijarowski, M Ponchet, N Arpin & J Favre-Bonvin, Acetic acid: a selective nematicidal metabolite from culture filtrates of Paecilomyces lilacinus (Thom) Samson and Trichoderma longibrachiatum Rifai, Nematologica, 1991, 37(1), 101-112 148.A Khan, K Williams, M.P Molloy, & H Nevalainen, Purification and characterization of a serine protease and chitinases from Paecilomyces lilacinus and detection of chitinase activity on 2D gels, Protein expression and purification, 2003, 32(2), 210-220 149.Trần Thị Kiều Lâm, Khảo sát khả đối kháng số dòng nấm Paecilomyces spp Tricoderma spp với tuyến trùng bướu rễ (Meloidogyne spp.) điều kiện in vitro nhà lưới, Khóa luận tốt nghiệp, ngành Bảo vệ thực vật, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 2010 150.J Chen, W.H Moore, G.Y Yuen, D Kobayashi & E.P Caswell-Chen, Influence of Lysobacter enzymogenes strain C3 on nematodes, Journal of Nematology, 2006, 38(2), 233-239 151.H.S Ko, Biocontrol of phytophthora blight (Phytophthora capsici) in Pepper by Lysobacter antibioticus HS124, 2009, A master‟s thesis, College of Agriculture and Life Sciences, Chonnam National University, Gwangju, Republic of Korea 152.J.A López Pérez, M Escuer, M.A Díez Rojo, L Robertson, A Piedra-Buena, J López Cepero & A Bello Pérez, Host range of Meloidogyne arenaria (Neal, 1889) Chitwood, 1949 (Nematoda: Meloidogynidae) in Spain, Nematropica 41, 2011,130140 153.R.S Hussey, K.R Barker, Comparison of methods for collecting inocula of Meloidogyne spp., including a new technique, Plant Disease Reporter, 1973, 57, 1025-1028 154.W.D Courtney, D Polley & V.L Miller, TAF, an improved fixative in nematode technique, Plant Disease Reporter, 1955, 39(7), 570-571 155.K.M Hartman & J.N Sasser, Identification of Meloidogyne species on the basis of differential host test and perineal-pattern morphology, An Advanced Treatise on Meloidogyne Volume II: Methodology In: Barker KR, Carter CC, Sasser JN, editors, North Carolina State University Graphics, 1985, 69-77 156.T.E Hewlett, & A.C Tarjan, Monographs: Synopsis of the Genus Meloidogyne Goeldi, 1887, Nematropica, 13(1), 79-102 177 157.I.P Kazachenko and T.I Mukhina, Root-knot nematodes of genus Meloidogyne Goeldi (Tylenchida: Meloidogynidae) of the world, Vladivostok, Russia, Institute of Biology and Soil Sciences, 2013, 306 pp 158.R.W Payne, D.A Murray, S.A Harding, D.B Baird and D.M Soutar, GenStat for Windows, 12th Edition, VSN International, Hemel Hempstead, 2009 159.P De Ley, M.A Felix, L.M Frisse, S.A Nadler, P.W Sternberg & W.K Thomas, Molecular and morphological characterisation of two reproductively isolated species with mirror-image anatomy (Nematoda: Cephalobidae), Nematology, 1999, 1(6), 591612 160.Lê Thị Mai Linh, 2015 Phân tích mối quan hệ di truyền số loài tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp hồ tiêu Quảng Tri, Báo cáo kết nghiên cứu đề cán trẻ, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, 2015, 161.T Janssen, G Karssen, M Verhaeven, D Coyne & W Bert, Mitochondrial coding genome analysis of tropical root-knot nematodes (Meloidogyne) supports haplotype based diagnostics and reveals evidence of recent reticulate evolution, Scientific, 2016 162.T.A Hall, BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT, In Nucleic acids symposium series, 1999, 41 (41), 9598 163.K Tamura, G Stecher, D Peterson, A Filipski & S Kumar, MEGA6: molecular evolutionary genetics analysis version 6.0, Molecular biology and evolution, 2013, 30(12), 2725-2729 164.Lê Đức Khánh, Lê Quang Khải, Đào Thị Hằng, Phùng Sinh Hoạt, Trần Thị Thúy Hằng, Trần Thanh Toàn, Nguyễn Đức Việt, Đặng Đình Thắng, Trịnh Quang Pháp, Nguyễn Văn Vấn, Đào Thị Lan Hoa, Cù Thị Dần, Nguyễn Hồng Phong, Diễn biến mật độ Pratylenchus spp Và Meloidogyen spp đất rễ cà phê Đăk lăk Gia Lai năm 2013, Tạp chí bảo vệ thực vật số 6, 2014, 6-13 165.C.P Madamba, Distribution and identification of Meloidogyne spp in the Philippines and five other Asian countries, Philippine Agriculturist, 1981, 64(1), 21-39 166.Y Zeng, W Ye & J Kerns, First report and morphological and molecular characterization of Meloidogyne incognita from Radermachera sinica in China, Nematropica, 2014, 44(2), 118-129 167.A Rammah, & H Hirschmann, Morphological comparison of three host races of Meloidogyne javanica, Journal of Nematology, 1990, 22(1), 56-68 178 168.N.K Sahoo & G Sudershan, Morphological characterisation of five Indian populations of root-knot nematode, Meloidogyne javanica (Treub, 1885) Chitwood, 1949, Indian Journal of Nematology, 2000, 30(1), 71-85 169.F Akyazi, S Joseph, A.F Felek & T Mekete, Mitochondrial haplotype-based identification of root-knot nematodes, Meloidogyne arenaria and Meloidogyne hapla, infecting kiwifruit in Turkey, Nematropica, 2017, 47(1), 34-48 170.L.E Garcia & M.V Sánchez-Puerta, Characterization of a root-knot nematode population of Meloidogyne arenaria from Tupungato (Mendoza, Argentina), Journal of nematology, (2012) 44(3), 291-301 171.B Yang, & J.D Eisenback, Meloidogyne enterolobii n sp.(Meloidogynidae), a rootknot nematode parasitizing pacara earpod tree in China, Journal of Nematology, 1983, 15(3), 381-391 172.A Rammah & H Hirschmann, Meloidogyne mayaguensis n sp.(Meloidogynidae), a root-knot nematode from Puerto Rico, Journal of Nematology, 1988, 20(1), 58-69 173.P Castagnone-Sereno, Meloidogyne enterolobii (= M mayaguensis): profile of an emerging, highly pathogenic, root-knot nematode species, Nematology, 2012, 14(2), 133-138 174.G Karssen, J Liao, Z Kan, E.Y van Heese & L.J den Nijs, On the species status of the root-knot nematode Meloidogyne mayaguensis Rammah & Hirschmann, 1988, ZooKeys, 2012 (181), 67-77 175.A.M Golden, W Birchfield, Meloidogyne graminicola (Heteroderidae), a new species of root-knot nematode from grass, Proceedings of the Helminthological Society of Washington, 1965, 32(2), 228-231 176.R Salalia, R K Walia, V S Somvanshi, P Kumar & A Kumar, Morphological, Morphometric, and Molecular Characterization of Intraspecific Variations within Indian Populations of Meloidogyne graminicola, Journal of nematology, 2017, 49(3), 254 177.H Han, M.R Cho, H.Y Jeon, C.K Lim & H.I Jang, PCR-RFLP identification of three major Meloidogyne species in Korea, Journal of Asia-Pacific Entomology, 2004, 7(2), 171-175 178.J.O Park, J.R Hargreaves, E.J McConville, G R Stirling, E L Ghisalberti & K Sivasithamparam, Production of leucinostatins and nematicidal activity of Australian isolates of Paecilomyces lilacinus (Thom) Samson, Letters in Applied Microbiology, 2004, 38(4), 271-276 179 179.Y Kanai, T Fujimaki, S I Kochi, H Konno, S Kanazawa, S Tokumasu, Paeciloxazine, a noval nematicidal antibiotic from Paecilomyces sp, The J Antibiotics 57, 2004, 24-28 180.S.J Kwon, W.S Lim, S.H Park, M.R Park, and K.H Kim, Molecular characterization of a dsRNA mycovirus, Fusarium graminearum virus-DK21, which is phylogenetically related to hypoviruses but has a genome organization and gene expression strategy resembling those of plant potex-like viruses, Mol Cells, 23, 2007, 304-315 181.Y.L Chan, D Cai, P.W.J Taylor, M.T Chan & K.W Yeh, Adverse effect of the chitinolytic enzyme PjCHI‐1 in transgenic tomato on egg mass production and embryonic development of Meloidogyne incognita, Plant pathology, 2010, 59(5), 922930 182.M.T Islam, Potentials for biological control of plant diseases by Lysobacter spp., with special reference to strain SB-K88, In Bacteria in agrobiology: plant growth responses, 2011, 335-363 183.Y.S Lee, M Anees, H.N Hyun & K.Y Kim, Biocontrol potential of Lysobacter antibioticus HS124 against the root-knot nematode, Meloidogyne incognita, causing disease in tomato, Nematology, 2013, 15(5), 545-555 PHỤ LỤC II Phụ lục 1.1 So sánh đặc điểm hình thái lượng loài Meloidogyne daklakensis với loài gần gũi Đặc điểm L Chiều dài cổ Tỷ lệ dài thể/ chiều dài cổ W Stl DGO Khoảng cách Vulvaanus Chiều dài vulva M daklakensis 4555 M daklakensis 645±54 (548-709) 147±21 (118-172) 4,5±1 (3,4-6) 401±41 (354-461) 14,5±0,5 (14-15) 5±0,2 (4,5-5,5) 15±4 (10-21) 21±3 (16-25) 687,9±97,2 (548,3-912,9) 182,6±38,1 (118,3-254,4) 3,9±0,8 (2,8-6,0) 408,6±54,0 (316,4-521,6) 14,1±0,9 (12,3-14,9) 5,3±0,3 (4,9-5,8) 14,4±2,8 (10,4-20,8) 17,6±3,6 (11,8-25,0) 333 ±27 (280-373) 12± (11,4-14,6) 369±35 (292-430) 13,1±1,1 (11,4-15,5) M lopezi Con 833±80 (717-956) 212±20,3 (171-253) 521± 68,2 (368-598) 18±1,9 (15,4-23) 4,5±0,9 (2,9-6,2) 20,1±2,0 (16,6-24,9) 26 ± 2,5 (21,4-30,8) M baetica M marylandi (Jepson & Golden, 1987) M mali (Itoh et al , 1969) 911± 163 (775-1263) 747,4±110,6 (525,1-923,2) - - 848 ± 93,4 (684-1044) 166 ± 43,7 (90-252) - - 5,1 297 ± 46,8 (207,7-421,2) 14,4 ± 0,3 (14,2-14,8) 23,9 ± 0,4 (3,5-4,7) 12,8 ± 1,1 (11,8-15,3) 25,1 ± 2,8 (20,7-29,5) 660 ± 95,8 (540-864) 15 (13-17) 5,5 (4-7) 17 ± 1,8 (14-22) 22 ± 3,5 (17-29) 424,6 ± 20,5 (384,8-488,5) 14,6 ± 0,6 (13,6-17,1) 418 (390-450) 14,5 (14-16) 523 ±88 (469-559) 17,5± 0,8 (17-19) 21 ±1,6 (19-25) 20± 2,7 (17-24) Ấu trùng L W 532 ± 23,5 (478-574) 18 ± 2,0 (15-22) 403±136 (394-422) 13,5±0,5 (13-14) Stl DGO a b b‟ c c‟ T 14±1 (11,4-15,6) 3,7±0,8 (2,1-5,2) 26,9± 2,4 (23,3-31,5) 4,5±0,5 (3,4-5,4) 2,9±0,3 (2,2-3,4) 7,4±1 (5,8-10,8) 4,8±0,6 (3,9-6,2) 50 ± 23 (32-54) 12,3±2,4 (8,4-15,6) 3,8±0,8 (2,1-5,2) 28,3±3,1 (23,3-38) 5,0±0,6 (3,5-6,2) 3,0±0,3 (2,3-3,6) 9,0±1,8 (6,1-13,9) 4,4±0,6 (3,0-5,4) 42,3±6,0 (28,4-54,1) 1228±98 (1085-1365) 19±1,2 (17-20) 5,3±1 (4,1-7,2) 30,6±4,8 (25,1-38,5) 11,6±1,2 (10,0-13,5) 1228±98 (1085-1365) 19±1 (17-20) 5,3±1 (4,1-7,2) 38,8±8,1 (25,1-52,0) 11,1±1,0 (9,8-13,5) 11,3 ± 0,9 (9,1-12,9) 30,2 ± 3,7 (24,4-36,7) 13,5±0,5 (13- 14) 4,0 ±0,7 (3-5) 29 ±1,2 (28-32) 11,4 ± 0,3 (10,8-11,8) 2,4 ± 0,2 (2,4-3,0) 28,8 ± 1,5 (25,2-33,) 2,2 ± 0,2 (19-2,7) 14 (12-15) 4,7 (4-6) 28,5 27-31 7,2 (6- 8) - - 9,1 ± 0,6 (8,4-10,5) 7,9±0,4 (7,3-8,4) 7,0 ± 0,3 (6,6-7,7) 13,3 (12-15) 3,7 (3-5) 31 (30-34) - - - 58,5 (53,2-62,3) 50 ±2,3 (47-54) 60,6 ± 3,4 (52,5-68,4) 1963 (1616-2340) 23,4 ±0,97 (21,6-24,4) 2,5±0,4 (1,9-3,4) 46,2±2,8 (42,2-50) 1811 ± 406 (1545 2205) 17 ± 1,6 (16-19) 4,0 ±0,5 (3,5-5,5) 62±7,0 (58-75) 12,4±2,2 (9,8-15,7) Con đực L Stl DGO a b - - 1447 (1270-1630) 20 (18-22) (6-13) 38 (31-44) 15 (11-21) c Chiều dài gai giao cấu TES 103,7±15,5 (84,1-124,3) 24±3,5 (18-29) 712±98 (537-827) 98,8±13,5 (81,3-124,3) 31±2,1 (10-15) 665,6±88,3 (512,1-860,5) - - - 33,9 ± 2,8 (28,7-38,3) 903 ± 170 (517-1133) 27±4,0 (24-36) - - - 40 (32-58) 32 (28-35) 788 (540-970) Phụ lục 1.2 So sánh đặc điểm hình thái lượng loài Meloidogyne sp với loài gần gũi Đặc điểm Meloidogyne sp 5229 Meloidogyne sp 588±133 (500-751) 200±52 (140-267) 2,94±2,5 (2,8-3,5) 287±73 (218-367) 16±1,4 (14,3-19,1) 6,0±1,0 (4,6-7,8) 12,2±2,6 (8,7-16,2) 643±88 (500-779) 212±49 (140-286) 2,4±0,6 (1,4-3,7) 326±50 (218-418) 14,4±2,3 (11-19,2) 5,4±0,9 (4,6-7,8) 11,7±2,3 (8,3-16,3) M mali (Itoh et al , 1969) M africana (Janssen et al., 2017) M marylandi (Jepson & Golden, 1987) M ichinohei (Araki M, 1992) 848 ± 93,4 (684–1044) 166 ± 43,7 (90–252) 615 ± 95 (400–700) 217 ± 48,1 (120–300) 2,9 ± 0,4 (2,3–3,8) 375 ± 59 (300–540) 14,3 ± 0,8 (13,0–15,5) 5,7 ± 0,8 (4,5–7,0) 747,4 ± 110,6 (525,1–923,2) 796,1 ± 114,48 (618,8–1018,8) 195,7 ± 45,2 (135–246) Con L Chiều dài cổ Tỷ lệ dài thể/ chiều dài cổ W Stl DGO Khoảng cách Vulvaanus 5,1 660 ± 95,8 (540–864) 15 (13–17) 5,5(4–7) 17 ± 1,8 (14–22) – – – – 297 ± 46,8 (207,7–421,2) 14,4 ± 0,3 (14,2–14,8) 3,9 ± 0,4 (3,5–4,7) 12,8 ± 1,1 (11,8–15,3) 393,2 ± 93,27 (300–575) 12,3+0,77 (11–13,6) 5,4 ± 0,88 (3,8–6,8) 25,1 ± 4,53 (14,1–29,6) 18,8±2,2 (16-24,4) 16,7±3,3 (9,5-22,4) 464±21 (428-449) 12,3±0,6 11,5-13,7 10,4±0,7 (9,0-12) 3,6±0,4 (2,9-4,1) 37,6±1,8 (35-42) 6±0,5 (5,6-7,6) 3,2±0,2 (3,0-3,6) 12,3±1,7 (9,4-15,1) 4,4±0,5 (3,6-5,4) 38,2±5,0 (32,2-48,8) L Stl Chiều dài vulva 22 ± 3,5(17–29) – 25,1 ± 2,8 (20,7–29,5) 34,2 ± 6,2 (25,5–46,1) 421±46 (349-499) 12,6±0,9 (10,7-15,9) 10,2±0,9 (8,2-11,9) 3,8±0,5 (2,9-4,8) 33,7±4,3 (24,5-42) 5,6±0,7 (4,4-7,7) 3,1±0,3 (2,5-3,8) 12,2±1,8 (8,3-15,1) 4,0±0,7 (2,8-5,4) 35,3±5,7 (25,5-48,9) 418 (390–450) 14,5 (14–16) 14 (12–15) 4,7 (4–6) 28,5 (27–31) 7,2 (6– 8) 422 ± 39 (352–536) 16,8 ± 2,3 (14,0–22,0) 11,5 ± 0,5 (10,5–12,5) ± 0,6 (3–5,5) 25,5 ± 3,1 (19,5–31,1) 424,6 ± 20,5 (384,8–488,5) 14,6 ± 0,6 (13,6–17,1) 11,4 ± 0,3 (10,8–11,8) 2,4 ± 0,2 (2,4–3,0) 28,8 ± 1,5 (25,2–33,1) 2,2 ± 0,2 (19–2,7) 469 ± 20 (413,1–524,3) 15 ± 0,45 (14,1–16) 11,3 ± 0,68 (9,7–12,9) 5,2 ± 0,6 (3,6–6,4) 31,3 ± 1,7 (27,1–34,9) 9,2 ± 0,68 (7,4–9,3) – – – – 13,3 (12–15) 3,7 (3–5) 31 (30–34) 10,1 ± (7,8–12,7) 4,1 ± 0,3 (3,5–4,7) 42,1 ± 1,9 (39–46) 7,0 ± 0,3 (6,6–7,7) 8,8 ± 0,82 (7,0–12,1) 5,3 ± 0,68 (3,7–6,8) 54,2 ± 5,98 (37,5–69,6) 1198±57 (1103-1266) 1198±57 (1102-1266) 1447 (1270–1630) 1285 ± 245 (816–1750) – 1516 (1450,8–1581) 15,4±0,7 15,4±0,7 20 15,7 ± 1,1 – 17 Ấu trùng L W Stl DGO a b b‟ c c‟ T – 60,6 ± 3,4 (52,5-68,4) Con đực DGO a b c Chiều dài gai giao cấu TES (14-16,2) (14-16,2) (18–22) (14,0–18,0) (16,6–17,4) 3,9±0,7 (3-4,8) 35,7±6,8 (26,8-44,8) 11,7±0,8 (10,4-13) 113,6±46,5 (74,4-205) 23, ±2,6 (21,1-28,0) 664±789 (538-747) 3,9±0,7 (3-4,8) 35,7±6,8 (26,8-44,8) 11,7±0,8 (10,4-13) 113,6±46,5 (74,4-205) 23,8±2,6 (21-28) 664±79 (538-747) (6–13) 38 (31–44) 15 (11–21) 40 (32–58) 32 (28–35) 788 (540–970) ± 0,4 (4–6) 26.0 ± (19.2–34.3) – – – – – 113.9 (113.3–114.5) 33.3 (32.9–33.7) – – 26.5 ± 2.3 (24–31) – – – 6,2 (6,1–6,9) 35.5 (32.7–38.3) – PHỤ LỤC Mã số Genbank quần thể Meloidogyne nghiên cứu STT Tên loài M arenaria M enterollobi Ký hiệu mẫu ITS D2D3 COI COII-16S NADH5 4331 4346 4564 PQ9 PQ20 5342 MG773556 MG773546 MK018123 KU356190 MK018121 MG773549 MH332655 MH332656 MH332657 MK026622 MK026624 MK026626 MH332666 MH332667 MG816469 MH332685 MK033428 MK033427 MG816466 MH332674 MH332675 MH332676 MK038893 5349 MG773550 MK026629 MG816470 MG816467 MK038895 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 M graminicola M incognita 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 M javanica 5352 4177 4972 3788 3833 3846 3843 4053 4000 CMRKT44 4337 MG773551 MG773552 MG773553 KU356192 MG773558 MG773559 MG773560 MG773562 MG773561 MG773567 MG773554 MK026625 MH332658 MH332660 MK026610 MH332651 MK026614 MH332664 MK026613 MK026620 MK026616 MK026617 MG816471 MH332671 MH332672 MH332663 4345 MG773564 MK026618 MH332668 4631 4533 4548 4565 5053 4485 V7 V12 V9 3936 3660 MK018127 MK018128 MG773565 MG773566 MK018130 MK018126 MK018122 MK018125 MK018124 MG773568 KU356191 MG773569 MG773570 - MH332653 MK026621 MK026623 MK026619 MK026612 MK026615 MG825448 MG825447 MG825449 MG825445 - MH332669 MH332670 MG825434 MG825438 MG825437 MG825436 - 4063 4096 4285 MH332664 - MG816468 MH332684 KY084499 MK033430 MK033429 MK033431 MK033433 MK038894 MK038885 MK038888 MH332673 MH332677 MH332678 MH332679 MH332680 MK033434 MK033435 MK033432 MK033436 MK033437 MK033438 MK033440 MK038887 MH332682 MH332683 MK038886 MK038889 MG825443 MG825444 MG825440 MK038890 MK038891 MH332681 34 4477 MG773573 - - - MK038892 35 36 37 38 39 40 41 4494 4343 4555 5057 5226 5055 5229 MG773574 MG266059 KU243339 MG773547 MG266058 - MG825450 MH332662 KU243338 MF429805 MG266060 MF429805 MG825431 MG825435 MG431339 MG431339 MG825432 MG431340 MG825430 MG825432 MK033441 MF429807 MG431339 MF429806 MF429804 MG825441 - M daklakensis Meloidogyne sp ... sần rễ khả gây hại, thực đề tài: Nghiên cứu đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp Tây Nguyên ’ Mục tiêu nghiên cứu  Xác định loài tuyến trùng sần rễ Meloidogyne gây hại trồng... 4-HPAA gây chết trứng ấu trùng Meloidogyne incognita 160 MỞ ĐẦU Tuyến trùng sần rễ thuộc giống Meloidogyne nhóm tuyến trùng nội ký sinh cố định gây sần rễ [1] Sau xâm nhập vào rễ, ấu trùng tuổi... hình nghiên cứu tuyến trùng sần rễ giống Meloidogyne Việt Nam 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chung Việt Nam 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tuyến trùng sần rễ Meloidogyne Tây

Ngày đăng: 04/03/2019, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan