TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Bác sĩ Y học cổ truyền

70 231 0
TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Bác sĩ Y học cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Bác sĩ Y học cổ truyền I TÀI LIỆU - Y học cổ truyền tập I, GS Trần Thúy -PGS Phạm Duy Nhạc - GS Hoàng Bảo Chậu, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, 2005 - Y học cổ truyền tập II, GS Trần Thúy -PGS Phạm Duy Nhạc - GS Hoàng Bảo Chậu, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, 2005 - Ngoại khoa sở, GS.TS Phạm Gia Khánh, Học viện Quân y, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2004 - Bệnh học Nội khoa tập II, PGS.TS Nguyễn Phú Kháng, Học viện Quân y, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2003 - Giáo trình Bệnh học ngoại khoa, lồng ngực, tim mạch, tuyến giáp, Đặng Ngọc Hùng, Học viện Quân y, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2001 - Hướng dẫn chẫn đoán điều trị bệnh nội khoa, TS Nguyễn Quốc Anh PGS.TS Ngô Quý Châu, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, 2011 - Ngoại Y học cổ truyền, PGS.TS Phạm Văn Trịnh - TS Lê Lương Đống, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, năm 2012 - Bệnh học truyền nhiễm, Học viện Quân y, Nhà xuất quân đội nhân dân, 2004 II CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN Câu 01: Anh (chị) trình bày quy luật học thuyết âm dương? Đáp án: Nội dung Âm dương đối lập Đối lập mâu thuẫn, chế ước đấu tranh hai mặt âm dương Thí dụ: ngày đêm, nước lửa, ức chế hưng phấn… Âm dương hỗ căn: Hỗ nương tựa lẫn nhau, hai mặt âm dương đối lập, Điểm 10 05 10 phải nương tựa lẫn tồn được, có ý nghĩa Cả hai mặt 05 tích cực vật, đơn độc phát sinh, phát triển Âm dương tiêu trưởng: 05 Tiêu đi, trưởng phát triển, nói lên vận động khơng ngừng chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương Âm dương bình hành: Hai mặt âm dương đối lập, vận động không ngừng, lập lại thăng bằng, quân bình hai mặt Sự thăng hai mặt âm dương nói lên mâu thuẫn thống nhất, vận động nương tựa lẫn vật chất Cộng 10 10 10 65 Câu 02: Anh (chị) trình bày ứng dụng học thuyết âm dương y học mặt sinh lý thể phát sinh bệnh tật? Đáp án: Nội dung Điểm Về cấu tạo thể sinh lý: Âm: tạng, kinh âm huyết, bụng, trong, dưới… Dương: phủ, kinh dương, khí, lưng, ngồi, trên… Do tính chất âm có dương, dương có âm nên phân phế âm, phế khí, vị âm, vị hỏa… Vật chất dinh dưỡng thuộc âm, hoạt động thuộc dương 10 10 10 Về trình phát sinh phát triển bệnh tật: Bệnh tật phát sinh thăng âm dương thể, biểu hiện tượng thiên thắng thiên suy Trong trình phát triển bệnh tật, tính chất bệnh chuyển hóa lẫn âm dương, âm cực dương sinh, hay dương cực âm sinh Sự cân âm dương gây chứng bệnh vị trí khác tùy tính chất âm dương: âm hư sinh nội nhiệt, dương hư sinh 15 10 10 ngoại hàn… Cộng 65 Câu 03: Anh (chị) trình bày quy luật hoạt động học thuyết ngũ hành? Đáp án: Nội dung Điểm Trong điều kiện bình thường vật chất thiên nhiên hoạt động tạng phủ thể người liên quan mật thiết với nhau, thúc đẩy vận động phát triển thông qua quy luật tương sinh chế ước 10 lẫn để giữ quân bình quy luật tương khắc: Ngũ hành tương sinh: mối quan hệ sinh ra, thúc đẩy phát triển ngũ hành theo thứ tự: mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc Tương ứng thể người 15 là: can mộc sinh tâm hỏa, tâm hỏa sinh tỳ thổ, tỳ thổ sinh phế kim, phế kim sinh thận thủy, thân thủy sinh can mộc Ngũ hành tương khắc: mối quan hệ ức chế ngũ hành theo thứ tự: mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim, kim khắc mộc Tương tự thể người là: can mộc khắc tỳ 15 thổ, tỳ thổ khắc thận thủy, thận thủy khắc tâm hỏa, tâm hỏa khắc phế kim, phế kim khăc can mộc Quá trình tương sinh tương khắc lặp lặp lại khơng ngừng để trì tồn tại, phát triển cân vật thiên nhiên 10 thể người Trong điều kiện bất thường, hay bệnh lý, có tượng hành nọ, tạng khắc hành kia, tạng mạnh gọi tương thừa, hành nọ, 15 tạng không khắc hành kia, tạng gọi tương vũ Cộng 65 Câu 04: Anh (chị) nêu ứng dụng học thuyết ngũ hành y học? Đáp án: Nội dung Về sinh lý: Sự xếp tạng phủ theo ngũ hành liên quan Điểm chúng đến ngũ vị, ngũ sắc, ngũ quan, thể chất hoạt động tình chí 15 giúp cho việc học tượng sinh lý tạng phủ dễ dàng, dễ nhớ Về bệnh lý: vào ngũ hành tìm vị trí phát sinh chứng bệnh tạng phủ để đề phương pháp chữa bệnh thích hợp Về chẩn đốn: Căn vào triệu chứng ngũ sắc, ngũ vị, ngũ quan, thể chất để tìm bệnh tạng phủ có liên quan 10 10 Về điều trị: Đề nguyên tắc chữa bệnh: hư bổ mẹ, thực tả Ví dụ bệnh phế khí hư, phế lao…cần phải kiện tỳ tỳ thổ sinh phế kim (hư bổ mẹ)… Châm cứu: ứng dụng ngũ hành để tìm hệ thống huyệt ngũ du áp dụng vào điều trị Về thuốc: 10 10 Người ta tìm kiếm xét tác dụng thuốc bệnh tật tạng phủ sở liên quan màu sắc, tính vị với tạng phủ 10 Ngừi ta vận dụng ngũ vị để bào chế, làm thay đổi tính vị thuốc cho phù hợp với yêu cầu chữa bệnh Cộng 65 Câu 05: Anh (chị) nêu nguyên nhân bên (thất tình)? Đáp án: Nội dung Điểm Bảy thứ tình chí gây rối loạn tâm lý, tình cảm là: 10 Vui, giận, buồn, nghĩ, lo , kinh, sợ Tình chí bị kích động hay sang chấn tinh thần gây thăng âm dương, khí huyết, tạng phủ, kinh lạc mà gây bệnh nội thương cao huyết áp, suy nhược thần kinh, loét dày tá 10 tràng… Thất tình tạng phủ có lien quan mật thiết: - Tình chí bị kích động, tạng phủ biến hóa thất tình, can sinh giận giữ, tâm sinh vui mừng, tỳ sinh lo nghĩ, phế sinh lo lắng, 10 thận sinh kinh sợ - Thất tình gây tổn thương tinh, khí, huyết tạng phủ: giận hại can, vui hại tâm, nghĩ hại tỳ, lo hại phế, sợ hãi hại thận Đặc biệt thất tình làm ảnh hưởng tới khí phủ tạng: giận làm khí thăng ( cáu 10 gắt), vui khí hỗn, buồn khí tiêu, sợ khí hạ Thất tình đặc biệt hay gây chứng bệnh cho tạng: Tâm, can, tỳ - Tâm: Kinh quý, xung, ngủ, hay qn, tinh thần khơng ổn định, hoang tưởng, cười nói huyên thuyên, thao cuồng, điên cuồng… 10 - Can: Tinh thần uất ức, hay cáu gắt, mạng sườn đầy tức, phụ nữ đau vú, kinh nguyệt không đều, thống kinh - Tỳ: Ăn uống kém, không muốn ăn, bụng đầy, đại tiện bất thường, phụ bế kinh, rong huyết… Cộng 10 05 65 Câu 06: Anh (chị) kể tên, nêu đặc tính chung nguyên nhân gây bệnh bên (lục dâm, lục tà)? Đáp án: Nội dung Điểm Sáu thứ khí gồm: phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa, trở thành nguyên 10 nhân gây bệnh gọi lục dâm, lục tà Đặc tính chung: Gây bệnh ngoại cảm (từ bên đưa tới) bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm, đau dây thần kinh ngoại biên lạnh… Ln có quan hệ mật thiết với thời tiết: phong: mùa xuân; hàn: mùa đông; thử: mùa hè; táo: mùa thu Sáu thứ khí hay phối hợp với nhau, mà phong hay xuất cả, làm bệnh có tính đa dạng phong hàn, phong thấp, phong nhiệt… Cần phân biệt chứng phong, hàn, thấp…do lục khí gây (bên ngoài) với phong, hàn, thấp…do thể sinh (nội phong, nội 15 15 15 10 hàn, nội thấp…) Cộng 65 Câu 07: Anh (chị) trình bày hai cương lĩnh biểu lý bát cương? Đáp án: Nội dung Biểu lý hai cương lĩnh để tìm vị trí nơng sâu bệnh tật, đánh Điểm giá tiên lượng đề phương pháp chữa bệnh thích hợp (bênh 05 biểu phát tán, bệnh lý dung phép thanh, hạ, ơn, bổ…) Biểu chứng: Là bệnh ngồi, nông, thường xuất gân, xương, nhục, kinh lạc: bệnh cảm mạo truyền nhiễm giai đoạn đầu (YHCT gọi bệnh phần vệ, YHHĐ giai đoạn viêm long, khởi phát) 10 Các biểu lâm sàng: phát sốt, sợ gió, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù, đau đầu, đau minh, ngạt mũi, ho… Lý chứng: Là bệnh bên trong, sâu thuộc tạng: bệnh truyền nhiễm giai đoạn toàn phát có biến chứng nước, điện giải, chảy máu ( YHCT gọi bệnh vào phần dinh, khí, huyết) Các biểu lâm sàng: sốt cao, khát, mê sảng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, nước tiểu đỏ, nôn mửa, ỉa chảy, táo, mạch trầm… Sự phân biệt biểu chứng lý chứng thường ý đến có sốt cao hay sốt kèm theo sợ lạnh, chất lưỡi đỏ hay nhạt, rêu lưỡi vàng hay trắng, mạch phù hay trầm… Biểu lý kết hợp với cương lĩnh khác hư, thực, hàn, nhiệt, có lẫn lộn biểu lý Cộng 10 10 10 10 10 65 Câu 08: Trình bày cấu tạo hệ kinh lạc? Đáp án: Nội dung Điểm Mười hai kinh mạch chính: kinh âm, kinh dương phân bố 10 Cấu tạo hệ kinh lạc gồm: chân tay Tám kinh mạch phụ (bát mạch kỳ kinh): nhâm mạch, đốc mạch, xung mạch, đới mạch, âm mạch, dương mạch, âm kiểu mạch, dương 10 kiểu mạch 12 kinh biệt từ 12 kinh 12 kinh cân nối liền đầu xương tứ chi không vào tạng phủ 15 biệt lạc từ 14 đường kinh mạch biểu lý với tổng lạc Tôn lạc: từ biệt lạc phân nhánh nhỏ Phù lạc: từ tôn lạc ngồi da Huyệt: gồm 319 huyệt đường kinh chính, 52 huyệt đường kinh 05 05 05 05 05 phụ cộng 371 nằm 14 đường kinh ( tính bênh 690 huyệt) 10 khoảng 200 huyệt ngồi đường kinh Kinh khí kinh huyết: thành phần vận hành kinh lạc Ngồi tác dụng chung mang tính chất đường kinh cư trú Cộng 10 65 Câu 09: Anh (chị) trình bày tác dụng hệ kinh lạc? Đáp án: Nội dung Về sinh lý: Hệ thống kinh lạc thơng hành khí huyết tổ chức thể, chống ngoại tà bảo vệ thể Liên kết tổ chức thể (tạng, phủ, tứ chi, cửu khiếu, cân mạch, xương, da…) có chức khác thành khối thống Về bệnh lý: Khi công hoạt động kinh lạc bị trở ngại, gây kinh khí khơng thơng suốt dễ bị ngoại tà xâm nhập gây bệnh Bệnh thường truyền từ ngồi vào trong, từ bì phu, nhục vào tạng phủ, tức Điểm 10 10 10 từ kinh mạch vào tạng phủ Bệnh phủ tạng thường có biểu đường kinh mạch qua.Ví dụ: vị nhiệt loét miệng, đau co thắt động mạch vành 10 đau kinh tâm… Về chẩn đốn: Kinh mạch nối liền với tạng phủ có đường vị trí định thể Căn vào thay đổi cảm giác (đau, tức, chướng, ) điện sinh vật đường kinh mạch, người ta chẩn đoán bệnh thuộc tạng phủ đógọi kinh lạc chẩn Ví dụ: nhức 10 đầu vùng đỉnh can, đau nửa đầu đởm, đau đầu sau gáy thuộc bang quang… Ngoài người ta đo thơng số điện sinh vật tỉnh huyệt, nguyên huyệt, máy đo kinh lạc để đánh giá tình trạng hư thực khí huyết… Về điều trị: Học thuyết kinh lạc ứng dụng nhiều vào phương pháp chữa bệnh châm cứu, xoa bóp bấm huyệt dung thuốc Cộng 05 10 65 Câu 10: Anh (chị) trình bày chức sinh lý tạng tâm? Đáp án: Nội dung Chủ thần chí: Tâm chủ hoạt động thần chí tư duy, tinh Điểm 10 huyết sở thần chí mà tâm chủ huyết mạch nên tâm làm chủ thần chí Tâm nơi cư trú thần, gọi “tâm tang thần” Chủ huyết mạch, biểu mặt Tâm khí thúc đẩy huyết dịch ni dưỡng tồn thân Nếu tâm khí mạnh huyết dịch vận chuyển khơng ngừng, tồn thân nuôi dưỡng tốt, biểu nét mặt hồng hào, trái lại tâm khí giảm sút sắc mặt xanh xao, có huyết dịch bị ứ lại gây chứng mạch kết, mạch sáp, huyết ứ… Khai khiếu lưỡi: Biệt lạc tâm thông lưỡi, khí huyết tâm lưỡi để trì hoạt động chất lưỡi Tâm bào lạc bảo vệ: Tâm bào lạc tổ chức bảo vệ bên ngồi tâm, khơng cho tà khí xâm phạm vào tâm Ngồi người ta quan tâm đến mối quan hệ sinh khắc, biểu lý với 05 10 10 10 10 tạng phủ khác: tâm hỏa sinh tỳ thổ, khắc phế kim, tâm với tiểu 10 trường có quan hệ biểu lý với nhau… Cộng 65 Câu 11: Anh (chị) trình bày chức sinh lý tạng thận? Đáp án: Nội dung Thận thuộc hành thủy Điểm 05 Thân tàng tinh – vật chất hoạt động sống tinh Tinh bao gồm tinh nam nữ giao hợp nguồn gốc sinh tồn tinh thức ăn sinh giúp thể sinh tồn, phát triển Tinh nam nữ 10 tinh tiên nhiên, tinh thức ăn tinh hậu nhiên Cả hai loại tinh tàng chứa thận Tinh tiên nhiên cha mẹ truyền, có từ lúc thành bào thai tới chết, tinh ln sinh trưởng hóa dục - tinh tiên nhiên cần dinh dưỡng tinh hậu nhiên – hai thứ tác động qua lại Tiên nhiên Tàng tinh công quan trọng thận; sinh trưởng; phát dục, sinh đẻ nhờ tác dụng thận tinh – gọi thận khí Thận chủ cốt tủy – tinh hoa thể tóc Thận tàng tinh – tinh suy tủy 10 10 10 – tủy nuôi dưỡng xương Nếu thận yếu, sinh tủy – tủy sinh xương mà sinh chứng cốt tý (đau xương) biểu người lạnh, sợ lạnh, khớp xương co cứng Nếu nhiệt lưu thận, thủy dịch bị đốt nóng mà thành khơ xương thành cốt nuy, yếu liệt vô lực Não bể chứa tủy nên não thận có quan hệ thơng Tinh khí chứa thận thịnh hay suy ảnh hưởng tới công não Thận chủ thủy – nước uống vào, tỳ vị chưng bốc lên phế, phế khí túc giáng làm cho thủy dịch chảy xuống mà dồn thận Thủy dịch tỳ thổ chưng bốc, có có trọc Thanh lên trọc xuống Trong 10 có trọc, trọc có thanh, thứ từ phế mà khắp da lơng Thức trọc theo tam tiêu mà xuống thận Nước lên phế thành thứ Thủy dịch dồn thận làm trọc Thứ rọc trọc theo đường bàng quang mà thải Thứ trọc chứa lại thận Tinh dịch chứa thận, nhờ thận dương chưng nóng hóa 10 thành khí mà lên phế Từ phế giáng xuống mà tới thận Tuần hồn để trì thay đổi cũ nước thể Thận dương đổi cũ thay trở ngại sinh phù thũng Cộng 65 Câu 12: Anh (chị) trình bày triệu chứng, pháp, phương điều trị tăng huyết áp thể âm hư dương xung? Đáp án: Nội dung Triệu chứng: hoa mắt, nhức đầu, tai ù, dễ cáu gắt, miệng đắng, họng khơ, ngủ, hay mê, rêu lưỡi trắng vàng, mạch huyền hoạt sác Nếu thiên âm hư chóng mặt hoa mắt, hồi hộp ngủ, hay quên, long bàn tay, bàn chân nóng, lưỡi đỏ, rêu, mạch huyền tế sác Nếu thiên dương xung đầu đau dội, mắt đỏ, táo bón, họng khơ, đầu lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khơ, mạch huyền sác, có lực Pháp điều trị: Tư âm tiềm dương âm hư nhiều nặng tư dưỡng can thận âm; dương xung nhiều hay can hỏa thịnh Bình can tiết Điểm 10 10 10 10 dương, can, tả hỏa Phương thuốc: Thiên ma câu đằng ẩm Nếu âm hư nặng dùng Lục vị quy thược Kỷ cúc địa hoàng 05 hoàn Nếu thiên can dương xung dùng Long đởm tả can thang Châm cứu: thái xung, thái khê, tam âm giao, dương lăng tuyền, phong 05 trì, nội quan, thần mơn Nhức đầu châm: thái dương, bách hội, đầu Nhĩ châm: điểm hạ huyết áp, can, thận Cộng 05 10 65 Câu 13: Anh (chị) trình bày triệu chứng, pháp, phương điều trị tăng huyết áp thể can thận hư? Đáp án: Nội dung Hay gặp người già, xơ cứng động mạch Triệu chứng: Nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, hoảng hốt dễ sợ, ngủ ít, hay mê, lưng gối yếu, miệng khô, mặt đỏ, chất lưỡi đỏ, mạch huyền, tế , sác (thiên âm hư) Nếu thiên dương hư mặt trắng, chân gối yếu mềm, tiểu nhiều, liệt dương, di tinh, mạch trầm tế Pháp điều trị: thiên âm hư Tư bổ can thận âm, thiên dương hư Ơn dưỡng can thận Phương thuốc: Nếu can thậ âm hư dùng Lục vị quy thược Kỷ cúc địa hoàng Điểm 05 10 10 10 10 hồn Nếu can thận dương hư dùng gia thêm vị bổ dương như: Ba kích, ích trí nhân, đỗ trọng… khơng nên dùng vị cay nóng 10 mạnh nhục quế, phụ tử… Châm cứu: Châm bổ: Thái khê, Tam âm giao, Thận du, Can du, Huyết hải 10 Nếu dương hư cứu thêm Quan ngun, Khí hải, Mệnh mơn Cộng 65 1.Đau, cứng vùng cột sống thắt lưng, chậu kéo dài tháng không giảm đau nghỉ 2.Đau cứng vùng cột sống thắt lưng Hạn chế cử đông cột sống thắt lưng Hạn chế độ giãn nở lồng ngực 5 Tiền sử có viêm mống mắt, viêm mống mắt thể mi X quang: Viêm khớp chậu bên Tiêu chuẩn phụ: Teo mông, viêm màng hoạt dịch khớp gối Chẩn đốn xác định có tiêu chuẩn lâm sàng tiêu chuẩn lâm sàng tiêu chuẩn X quang Tiêu chuẩn New- York (1966) 1.Đau vùng cột sống thắt lưng hay vùng lưng tiền sử Hạn chế cử động cột sống thắt lưng tư cúi, ngửa,nghiêng Hạn chế độ giãn nở lồng ngực< 2,5 cm đo khoang gian sườn Viên khớp chậu( Phim X quang viêm khớp chậu bên độ 2, độ viêm khớp chậu bên độ 4) Chẩn đốn xác định có tiêu chuẩn lâm sàng tiêu chuẩn X quang Cộng 65 Câu 66 Anh (chị) nêu tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp theo Hội thấp Mỹ 1987? Đáp án: Nội dung Điểm Cứng khớp buổi sáng kéo dài 10 Sưng đau khéo dài khớp 14 khớp: khớp ngón gần, khớp bàn ngón,2 khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn - ngón chân 10 Sưng đau vị trí: Khớp ngón chân, khớp bàn ngón- tay, khớp cổ tay 10 Sưng khớp đối xứng 10 Có hạt thấp da Yếu tố thấp dương tính Tổn thương X quang điển hình Chẩn đốn xác định có tiêu chuẩn trở lên, thời gian bị bệnh tuần 10 Cộng 65 Câu 67 Anh (chị) Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Gút theo Bennett Wood 1968 Các tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp gout cấp theoWallace, Robinson năm 1997? Đáp án: Nội dung Điểm Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Gút theo Bennett Wood 1968 Các tiêu chuẩn lâm sàng 1.Trong bệnh sử có đợt viêm khớp cấp tính, khởi đầu đột ngột, đau dội, phục hồi hồn tồn sau 1-2 tuần Có hạt Tophi Các tiêu chuẩn xét nghiệm Aciduric máu tăng nam> 416mmol/ lít, nữ > 360mmol/ lít Tìm thấy tinh thể axit uric dịch khớp lắng đọng tổ chức, phát soi phương pháp hóa học Chẩn đốn xác định có tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp gout cấp theo Wallace, Robinson năm 1997 Có tinh thể urat dịch khớp Trong hạt tophi có chứa tinh thể urat phát phản ứng hóa học, soi kính hiển vi phân cực Có số 12 dấu hiệu lâm sàng, xét nghiệm xquang sau: 1 Có đợt viêm khớp cấp tính 2 Viêm đạt đến mức tối đa vòng ngày 3 Viêm khớp 4 Khớp đỏ 5 Đau sưng đốt bàn –ngón bàn chân 6 Tổn thương viêm đốt bàn-ngón chân bên 7 Tổn thương viêm khớp cổ bàn chân bên 8 Có hạt tophi 9 Tăng acid uric 10 10 Sưng khớp không đối xứng ( chụp xquang ) 11 11 Có kén vỏ xương, khơng có khuyết xương (Xquang) 12 12 Nuôi cấy vi khuẩn dịch khớp có kết âm tính đợt viêm khớp Cộng 30 65 Câu 68: Anh (chị) Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống theo hội thấp khớp Mỹ năm 1982? Đáp án: Nội dung Điểm Ban đỏ hình cánh bướm mặt Ban đỏ hình đĩa mặt, thân Xạm da ánh nắng loét miệng 5 Viêm khớp Viêm tràn dịch màng Tổn thương thận Tổn thương thần kinh- tâm thần( Không nguyên nhân khác) 9.Rối loạn máu: Thiếu máu tan máu, giảm bạch cầu< 4.000/ mm, tiểu cầu< 10 000/mm, lymphocyte< 1500/mm 10 Rối loạn miễn dịch: Tế bào LE kháng thể kháng AND tự nhiên hay kháng thể Sm, BW(+) gỉ tháng 11.Kháng thể kháng nhân(+) (khơng thuốc) Chẩn đốn (+) có tiêu chuẩn trở lên 10 Cộng 65 Câu 69: Anh (chị) trình bày biến chứng thường gặp dùng thuốc chống viêm Non Steroid? Đáp án: Nội dung Điểm 1.Trên hệ thống tiêu hóa: Viêm, loét, thủng… 10 2Trên thận: viêm cầu thận, hội chứng thận hư, giảm mức lọc cầu thận… 10 Trên gan: Viêm gan, suy chức gan… 10 4.Trên hệ thống chông đông: Ức chế ngưng kết tiểu cầu, tăng tác dụng chống đơng Wafarin 10 Phản ứng q mẫn ngồi da 10 Máu: thiếu máu, giảm bạch cầu, tiểu cầu 10 Các tác dung phụ khác: đau đầu, ù tai, điếc, viêm não vô khuẩn Cộng 65 Câu 70: Anh (chị) nêu tiêu chuẩn chẩn đoán bình giáp? Khi ngừng điều trị thuốc khác giáp tổng hợp? Đáp án: Nội dung 1.Hết triệu chứng Điểm 10 Nhịp tim bình thường 10 Tăng cân trở lại cân trước bị bệnh 10 Chuyển hóa sở< 20% 10 Nồng độ T3,T4,FT3, FT4 trở lại bình thường 10 Tình trạng bình giáp trì liên tục suốt thời gian điều trị sau 18- 24 tháng ngừng thuốc kháng giáp tổng hợp 15 Cộng 65 Câu 71: Anh (chị) nêu chẩn đoán bệnh sốt mò? Đáp án: Nội dung Điểm 1- Lâm sàng: 35 1.1.Hội chứng NTNĐ nặng - Sốt: sốt nhẹ 1-2 ngày đầu đến sốt cao or sốt cao từ đầu, sốt liên tục, dai dẳng khoảng 400C 2-3 tuần, sốt cao nguyên or kiểu nối Ban đầu có gai rét or rét run, sau sốt nóng Mạch-nhiệt phân ly - NĐ thần kinh nặng 1.2.Hội chứng loét-hạch-ban: - Loét - Hạch to + Viêm hạch khu vực nguyên phát + Viêm hạch toàn thân thứ phát - Ban: ban dát sẩn dạng sởi mọc rải rác toàn thân 1.3.Hội chứng tim mạch: mạch nhiệt phân ly Da giãn mạch, xung huyết, xuất huyết viêm tim 1.4.Hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản 1.5.Tiêu hóa: thường táo bón, đau thượng vị kiểu viêm dày Gan lách to; mềm, ấn tức, lấp ló bờ sườn 1.6.Tiết niệu: có protein nước tiểu, có trụ hạt 1.7.Tiến triển: điều trị bệnh cắt sốt nhanh vòng 24h Cận lâm sàng: 20 - XN công thức máu: BC tăng, N tăng, BC ưa acid vào giai đoạn đầu sốt xuất lại sốt 5 - Phản ứng huyết thanh: Weil felix (+) - ELISA (+), PCR(+) - Phân lập Rickettsia máu, dich não tủy 3- Dịch tễ: sống qua vùng có dịch sốt mò lưu hành 10 Cộng 65 Câu 72: Anh (chị) trình bày triệu chứng chẩn đốn viêm mủ màng phổi cấp? Đáp án: Nội dung Điểm - Khởi đầu thương đột ngột, rầm rộ 10 - Đau ngực, khó thở, ho khan 10 -Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc: Sốt cao, đau đầu, ăn, gầy sút, 10 bạch cầu tăng, công thức bạch cầu chuyển trái… - Hội chứng giảm tràn dịch màng phổi 10 - Xquang có hình ảnh tràn dịch màng phổi 10 - Chọc hút màng phổi: + Cho xác định chẩn đoán đồng thời để xác định vi khuẩn mủ + Làm kháng sinh đồ 10 Cộng 65 Câu 73: Anh (chị) nêu nguyên tắc điều trị tăng huyết áp? Đáp án: Nội dung Loại trừ yếu tố tác động Điểm 10 đ Điều trị nguyên nhân tăng huyết áp 15 đ Tăng huyết áp vô phải điều trị suốt đời 10đ 4.Dùng thuốc chống tăng huyết áp theo bậc thang điều trị tổ chức y 10 đ tế giới Kết hợp điều trị biến chứng tăng huyết áp gây 10đ Tuyên truyền, quản lý, theo dõi định kỳ để điều trị thích hợp riêng cho 10đ bệnh nhân Cộng 65 Câu 74: Trình bày cấu tạo hệ kinh lạc? Đáp án: Nội dung Điểm Cấu tạo hệ kinh lạc gồm: Mười hai kinh mạch chính: kinh âm, kinh dương phân bố chân tay 10 Tám kinh mạch phụ (bát mạch kỳ kinh): nhâm mạch, đốc mạch, xung mạch, đới mạch, âm mạch, dương mạch, âm kiểu mạch, dương kiểu mạch 10 12 kinh biệt từ 12 kinh 05 12 kinh cân nối liền đầu xương tứ chi không vào tạng phủ 05 15 biệt lạc từ 14 đường kinh mạch biểu lý với tổng lạc 05 Tôn lạc: từ biệt lạc phân nhánh nhỏ 05 Phù lạc: từ tôn lạc da 05 Huyệt: gồm 319 huyệt đường kinh chính, 52 huyệt đường kinh phụ cộng 371 nằm 14 đường kinh ( tính bênh 690 huyệt) khoảng 200 huyệt ngồi đường kinh 10 Kinh khí kinh huyết: thành phần vận hành kinh lạc Ngoài tác dụng chung mang tính chất đường kinh cư trú 10 Cộng 65 Câu 75: Anh (chị) trình bày tác dụng hệ kinh lạc? Đáp án: Nội dung Điểm Về sinh lý: Hệ thống kinh lạc thơng hành khí huyết tổ chức thể, chống ngoại tà bảo vệ thể 10 Liên kết tổ chức thể (tạng, phủ, tứ chi, cửu khiếu, cân mạch, xương, da…) có chức khác thành khối thống 10 Về bệnh lý: Khi công hoạt động kinh lạc bị trở ngại, gây kinh khí khơng thơng suốt dễ bị ngoại tà xâm nhập gây bệnh Bệnh thường truyền từ ngồi vào trong, từ bì phu, nhục vào tạng phủ, tức từ kinh mạch vào tạng phủ 10 Bệnh phủ tạng thường có biểu đường kinh mạch qua.Ví dụ: vị nhiệt loét miệng, đau co thắt động mạch vành đau kinh tâm… 10 Về chẩn đốn: Kinh mạch nối liền với tạng phủ có đường vị trí định thể Căn vào thay đổi cảm giác (đau, tức, chướng, ) điện sinh vật đường kinh mạch, người ta chẩn đốn bệnh thuộc tạng phủ đógọi kinh lạc chẩn Ví dụ: nhức đầu vùng đỉnh can, đau nửa đầu đởm, đau đầu sau gáy thuộc bang quang… 10 Ngồi người ta đo thông số điện sinh vật tỉnh huyệt, nguyên huyệt, máy đo kinh lạc để đánh giá tình trạng hư thực khí huyết… 05 Về điều trị: Học thuyết kinh lạc ứng dụng nhiều vào phương pháp chữa bệnh châm cứu, xoa bóp bấm huyệt dung thuốc 10 Cộng 65 Câu 76: Anh (chị) trình bày chức sinh lý tạng tâm? Đáp án: Nội dung Điểm Chủ thần chí: Tâm chủ hoạt động thần chí tư duy, tinh huyết sở thần chí mà tâm chủ huyết mạch nên tâm làm chủ thần chí 10 Tâm nơi cư trú thần, gọi “tâm tang thần” 05 Chủ huyết mạch, biểu mặt Tâm khí thúc đẩy huyết dịch ni dưỡng tồn thân 10 Nếu tâm khí mạnh huyết dịch vận chuyển khơng ngừng, tồn thân nuôi dưỡng tốt, biểu nét mặt hồng hào, trái lại tâm khí giảm sút sắc mặt xanh xao, có huyết dịch bị ứ lại gây chứng mạch kết, mạch sáp, huyết ứ… 10 Khai khiếu lưỡi: Biệt lạc tâm thông lưỡi, khí huyết tâm lưỡi để trì hoạt động chất lưỡi 10 Tâm bào lạc bảo vệ: Tâm bào lạc tổ chức bảo vệ bên ngồi tâm, khơng cho tà khí xâm phạm vào tâm 10 Ngồi người ta quan tâm đến mối quan hệ sinh khắc, biểu lý với tạng phủ khác: tâm hỏa sinh tỳ thổ, khắc phế kim, tâm với tiểu trường có quan hệ biểu lý với nhau… 10 Cộng 65 Câu 77: Anh (chị) trình bày nguyên tắc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh? Đáp án: Nội dung Điểm Theo điều chương I Luật khám chữa bệnh quy định nguyên tắc hành nghề khám chữa bệnh gồm: 05 Bình đẳng, cơng khơng kỳ thị, phân biệt đối xử người bệnh 05 Tôn trọng quyền người bệnh; giữ bí mật thơng tin tình trạng sức khỏe đời tư ghi hồ sơ bệnh án, trừ trường hợp quy định khoản Điều 8, khoản Điều 11 khoản Điều 59 Luật 05 Kịp thời tuân thủ quy định chuyên môn kỹ thuật 05 Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh trường hợp cấp cứu, trẻ em tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có 05 cơng với cách mạng, phụ nữ có thai Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp người hành nghề 05 Tôn trọng, hợp tác bảo vệ người hành nghề làm nhiệm vụ 05 Cộng 65 Câu 78: Anh (chị) nêu định nghĩa, tính chất chung điểm cần lưu ý sử dụng thuốc giải biểu? Đáp án: Nội dung Điểm ĐN: Thuốc giải biểu thuốc dung để đưa ngoại tà (phong, hàn, thấp, nhiệt) ngồi đường mồ hơi, chữa bệnh bên ngồi biểu), làm cho bệnh khơng xâm nhập vào (lý) 10 Tính chất: vị thuốc đa số có vị cay, có tác dụng phát tán, gây mồ hôi theo mồ hôi đưa tà khí ngồi, gọi nhóm thuốc giải biểu phát hãn hay phát tán giải biểu 10 Những điểm cần ý dung thuốc giải biểu: Chỉ sử dụng thuốc tà biểu, tà khí vào bên mà biểu chứng phải phối hợp với thuốc chữa phần lý, gọi biểu lý song giải 10 Mùa hè nóng dung lượng ít, mùa đơng lạnh dung lượng cao 05 Phụ nữ sau sinh, người già, trẻ em dung lượng phối ngũ với thuốc dưỡng âm, bổ huyết, ích khí 10 Các vị thuốc phát hãn không nên dung kéo dài, đạt kết chữa bệnh ngưng dùng thuốc 10 Khi uống thuốc cho mồ hơi, nên uống nóng, ăn cháo nóng, đắpchăn mặc quần áo ấm để giúp cho việc mồ hôi tốt 10 Cộng 65 Câu 79: Trình bày phối ngũ dùng thuốc? Đáp án: Nội dung Điểm Phối ngũ việc sử dụng kết hợp hai vị thuốc trở lên, nhằm phát huy hiệu lực chữa bệnh, hạn chế tác dụng xấu vị thuốc, thích ứng với bệnh chứng phức tạp 10 Có loại phối ngũ sau đây: Tương tu: hai thứ thuốc có tác dụng hỗ trợ kết cho Tương sử: hai vị thuốc trở lên, thứ thứ phụ để nâng cao hiệu chữa bệnh 10 10 Tương tu tương sử hai cách phối ngũ hay dung lâm sàng Tương úy: thuốc có tác dụng xấu, dung chung với thuốc khác để chế ngự Ví dụ: bán hạ úy sinh khương 05 Tương sát: vị có độc, dung vị khác để triệt tiêu độc tính trở lên khơng độc 05 Tương ố: hai vị thuốc dung chung với làm giảm tác dụng nhau,ví dụ hồng cầm với sinh khương 10 Tương phản: hai vị thuốc phối hợp với làm tăng độc tính 10 Tương ố tương phản cấm kỵ dung thuốc Ngồi cách sử dụng đơn độc vị thuốc mà tác dụng như: độc sâm thang dung độc vị nhân sâm 05 Cộng 65 Câu 80: Trình bày thuốc Lục vị địa hồng hồn (thành phần, cách dùng, cơng dụng, chủ trị phân tích thuốc)? Đáp án: Nội dung Điểm Thành phần: Thục địa 320g; sơn dược 160g; sơn thù du 160g; phục linh 120g; trạch tả 120g; đan bì 120g 10 Cách dùng: tán bột làm hoàn nhỏ Uống ngày lần với muối nhạt, lúc bụng trống Cũng sắc thang uống với liều thích hợp gọi Lục vị địa hồng thang 10 Cơng dụng: Tư bổ can thận 10 Chủ trị: chữa chứng can thận âm hư, hư hỏa bốc lên, lung gối mỏi yếu, nhức xương, ngũ tâm phiền nhiệt, hoa mắt chóng mặt, ù tai, di tinh, mồ hôi trộm, họng đau, khơ, khát nước, lung lay, lưỡi khơ, đỏ, rêu Mạch tế sác 10 Phân tích thuốc: Thục địa tư bổ thận âm, ích tinh sinh tủy quân 10 Sơn thù du tư thận ích can, sơn dược tư thận ích tỳ thần thần Trạch tả phối ngũ với thục địa mà tả thận giáng trọc; đan bì sơn thù để tả can hỏa; phục linh với sơn dược mà thẩm thấp lợi tỳ Ba vị tả để ngăn ngừa tính nê trệ vị bổ gây nên, có ý nghĩa tá, sứ 10 Bài thuốc kết hợp hài hòa vừa bổ thận âm, vừa giáng hỏa để chữa chứng âm hư sinh nội nhiệt 05 Cộng 65 Câu 81: Anh (chị) nêu tai biến châm cách xử trí? Đáp án: Nội dung Kim bị vít chặt khơng rút (thường chỗ châm sợi xoắn chặt thân kim) Xử trí: Ấn nắn, xoa bóp nhẹ nhàng xung quanh để làm dãn vê nhẹ kim rút từ từ Điểm 10 Kim bị cong, khơng vê kim Xử trí: Lựa chiều cong rút ra, vuốt thẳng kim lại 10 Phòng ngừa: Cầm kim cách để bện nhân tư thích hợp Kim gãy: Do kim gỉ sắt gấp khúc nhiều lần Xử trí: Giữ nguyên tư người bệnh kim gãy Nếu đầu kim gãy thò lên mặt da: rút kim Nếu đầu kim gãy sát mặt da: dung hai ngón tay ấn mạnh hai bên kim để đầu kim ló lên, dung kẹp rút Nếu đầu kim gãy lút vào da: mời ngoại khoa Phòng ngừa: kiểm tra kĩ kim trước châm 10 Say kim (chống châm, gọi vựng châm): Xử trí: Nhẹ: rút hết kim, cho bệnh nhân nằm đầu thấp Nặng: rút kim, nằm đầu thấp, bấm day huyệt Nhân trung, Hợp cốc, trích nặn máu 10 đầu ngón tay (nhóm huyệt Thập tun) hơ nóng: Khí hải, Quan ngun dũng tuyền 15 Phòng ngừa: Khơng châm kim đói q no quá, xa đến mệt, sợ Rút kim gây chảy máu tụ máu da: Xử trí: Dùng bơng vơ trùng chặn lên lỗ kim, day nhẹ Rút bớt kim lên,đổi chiều xuất đau buốt da kim châm trúng mạch máu 10 Phòng ngừa: Khơng châm kim đói no quá, xa đến mệt, sợ Châm trúng dây thần kinh: Thường có cảm giác tê điện giật theo đường thần kinh Xử trí: Tương tự châm trúng mạch máu 10 Lưu ý: châm trúng dây thần kinh mà tiếp tục vê kim làm tổn thương sợi thần kinh Cộng 65 Câu 82: Anh (chị) nêu nguyên nhân bên (thất tình)? Đáp án: Nội dung Điểm Bảy thứ tình chí gây rối loạn tâm lý, tình cảm là: Vui, giận, buồn, nghĩ, lo , kinh, sợ 10 Tình chí bị kích động hay sang chấn tinh thần gây thăng âm dương, khí huyết, tạng phủ, kinh lạc mà gây bệnh nội thương cao huyết áp, suy nhược thần kinh, loét dày tá tràng… 10 Thất tình tạng phủ có lien quan mật thiết: 10 - Tình chí bị kích động, tạng phủ biến hóa thất tình, can sinh giận giữ, tâm sinh vui mừng, tỳ sinh lo nghĩ, phế sinh lo lắng, thận sinh kinh sợ - Thất tình gây tổn thương tinh, khí, huyết tạng phủ: giận hại can, vui hại tâm, nghĩ hại tỳ, lo hại phế, sợ hãi hại thận Đặc biệt thất tình làm ảnh hưởng tới khí phủ tạng: giận làm khí thăng ( cáu gắt), vui khí hỗn, buồn khí tiêu, sợ khí hạ 10 Thất tình đặc biệt hay gây chứng bệnh cho tạng: Tâm, can, tỳ - Tâm: Kinh quý, xung, ngủ, hay qn, tinh thần khơng ổn định, hoang tưởng, cười nói huyên thuyên, thao cuồng, điên cuồng… 10 - Can: Tinh thần uất ức, hay cáu gắt, mạng sườn đầy tức, phụ nữ đau vú, kinh nguyệt không đều, thống kinh 10 - Tỳ: Ăn uống kém, không muốn ăn, bụng đầy, đại tiện bất thường, phụ bế kinh, rong huyết… 05 Cộng 65 Câu 83: Anh (chị) trình bày quy luật học thuyết âm dương? Đáp án: Nội dung Điểm Âm dương đối lập 10 Đối lập mâu thuẫn, chế ước đấu tranh hai mặt âm dương Thí dụ: ngày đêm, nước lửa, ức chế hưng phấn… 05 Âm dương hỗ căn: 10 Hỗ nương tựa lẫn nhau, hai mặt âm dương đối lập, phải nương tựa lẫn tồn được, có ý nghĩa Cả hai mặt tích cực vật, khơng thể đơn độc phát sinh, phát triển 05 Âm dương tiêu trưởng: 05 Tiêu đi, trưởng phát triển, nói lên vận động khơng ngừng chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương 10 Âm dương bình hành: Hai mặt âm dương đối lập, vận động không ngừng, lập lại thăng bằng, quân bình hai mặt 10 Sự thăng hai mặt âm dương nói lên mâu thuẫn thống nhất, vận động nương tựa lẫn vật chất 10 Cộng 65 Câu 84: Anh (chị) trình bày hai cương lĩnh biểu lý bát cương? Đáp án: Nội dung Điểm Biểu lý hai cương lĩnh để tìm vị trí nơng sâu bệnh tật, đánh giá tiên lượng đề phương pháp chữa bệnh thích hợp (bênh biểu phát tán, bệnh lý dung phép thanh, hạ, ơn, bổ…) 05 Biểu chứng: Là bệnh ngồi, nơng, thường xuất gân, xương, nhục, kinh lạc: bệnh cảm mạo truyền nhiễm giai đoạn đầu (YHCT gọi bệnh phần vệ, YHHĐ giai đoạn viêm long, khởi phát) Các biểu lâm sàng: phát sốt, sợ gió, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù, đau đầu, đau minh, ngạt mũi, ho… 10 10 Lý chứng: Là bệnh bên trong, sâu thuộc tạng: bệnh truyền nhiễm giai đoạn tồn phát có biến chứng nước, điện giải, chảy máu ( YHCT gọi bệnh vào phần dinh, khí, huyết) 10 Các biểu lâm sàng: sốt cao, khát, mê sảng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, nước tiểu đỏ, nôn mửa, ỉa chảy, táo, mạch trầm… 10 Sự phân biệt biểu chứng lý chứng thường ý đến có sốt cao hay sốt kèm theo sợ lạnh, chất lưỡi đỏ hay nhạt, rêu lưỡi vàng hay trắng, mạch phù hay trầm… 10 Biểu lý kết hợp với cương lĩnh khác hư, thực, hàn, nhiệt, có lẫn lộn biểu lý 10 Cộng 65

Ngày đăng: 03/03/2019, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan