NỘI DUNG ôn THI học sinh giỏi ngữ văn 9

102 255 0
NỘI DUNG ôn THI học sinh giỏi ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT VỀ ĐOẠN VĂN I Liên kết: - Khái niệm: Liên kết mối quan hệ qua lại chặt chẽ câu, đoạn, phần, phận văn Chính tính liên kết sở để tạo nên tính chỉnh thể văn Thế liên kết câu? Phương tiện liên kết bao gồm gì? Cho ví dụ minh hoạ? - Liên kết câu văn thực chất thực mối quan hệ ý nghĩa câu với câu, câu với toàn văn Các câu liên kết với phải có nội dung hướng việc chung cần nói đến - Phương tiện liên kết phong phú: Những từ ngữ, tổ hợp từ… - VD1: …Từ năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Đã bật lên tiếng căm hờn ( “ Đất nước” - Nguyễn Đình Thi) => Các từ, tổ hợp từ: “ từ” với “ từ”, “ đã” với “ đã”, “ nét mặt quê hương” với “ gốc lúa bờ tre” Các phương tiện lên kết hướng nội dung chung nhất: thời gian dồn nén lòng căm thù giặc, tích tụ tình u q hương ni dưỡng ý chí chiến đấu để bảo vệ quê hương Phép liên kết gì? Phép liên kết đa dạng nào? Cho ví dụ? - Phép liên kết: cách sử dụng phương tiện liên kết loại để liên kết câu - Phép liên kết đa dạng biến hoá: Phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép trật từ tuyến tính… - VD: “ Nước non nặng lời thề, Nứơc đi mãi, không non Nhớ lời nguyện nước thề non, Nứơc chưa lại, non nhớ không” ( “ Thề non nước” - Tản Đà) a Phép nối: - Là cách liên kết câu từ, tổ hợp từ có nội dung quan hệ - Phương tiện dùng phép nối là: Quan hệ từ ( và, vì, nhưng, thì, mà, nếu, cho nên, rồi….), từ ngữ chuyển tiếp ( bời vậy, thế, vậy, thế, mà, vậy….), phụ từ ( lại, cũng, lại ), trợ từ, phó từ ( vẫn, càng, sẽ, ) - Phân loại: loại + Phép nối lỏng: cách dùng phương tiện nối cụm từ liên kết mang tính chất quan hệ thường đứng đầu câu hay đầu đoạn văn thường tách với phần đứng sau dấu phẩy ( Nói tóm lại, viết việc khác phải có chí, dấu dốt, nhờ tự phê bình phê bình mà tiến - HCMinh) + Phép nối chặt: phương tiện nối có tính chất sang đơi hơ ứng chặt chẽ như: Vì… nên; nếu….thì; tuy… nhưng… -> Phép nối quan trọng Nó làm cho văn liền mạch, lời với lời, câu với câu, đoạn với đoạn… gắn bó chặt chẽ chỉnh thể văn Nếu sử dụng phép nối nói viết rời rạc, cỏi - VD: “ Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phất; Của yến anh khúc tình si, Và ánh sáng chớp hàng mi… ( “ Vội vàng”- Xuân Diệu) b Phép lặp: - Là cách dùng dùng lại yếu tố ngơn ngữ để tạo tính liên kết câu chứa yếu tố ( Lặp khơng để liên kết câu mà tạo sắc thái tu từ khác để nhấn mạnh ý, đề tạo nên nhạc điệu, nhịp điệu….) - Có cách sử dụng phép lặp: Lặp ngữ âm, lặp từ vựng(tạo cho văn tính xác, rõ ràng, chặt chẽ Trong số trường hợp dùng thủ pháp nghệ thuật), lặp cú pháp(tạo cho văn cấu trúc song hành đối xứng nhip nhàng câu, vừa hình thức tạo mạch liên kết vừa biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh nội dung ) - VD: Bốn cửa anh chạm bốn đèn Một đèn dệt cửi, đèn quay tơ Một đèn đọc sách ngâm thơ Một đèn anh để đợi chờ nàng ( Ca dao) + Lặp từ vựng: anh ( 2), đèn ( 5), bốn ( 2), ( 4) + Lặp cấu trúc cú pháp: Câu 2,3,4 + Lặp ngữ âm: Tơ - thơ - chờ c Phép thế: - Là cách dùng từ, tổ hợp từ khác nhau, vật, việc để thay cho nhau; qua tạo nên tính liên kết câu chứa chúng - Phương tiện: Các đại từ, từ, tổ hợp từ đồng nghĩa, từ, tổ hợp từ khác ( vật, việc) - Ví dụ: Một nhái màu xanh lục nhảy chân em Em định bắt Nó Em đuổi theo vồ hụt ba lần liền Cuối em tóm lấy hai đầu chân sau em bật cười nhìn vật cố giãy giụa thoát thân… ( “ Bố Xi - mông”- Mô- pa- xăng) (Thế đại từ: Chú nhái -> nó; Thế từ gần nghĩa: nhái -> vật) d Phép liên tưởng: - Trong liên kết câu cách dùng từ, tổ hợp từ có quan hệ liên tưởng câu giúp tạo liên kết câu chứa chúng - VD: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân ly chói qua tim Hồn tơi vương hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim ( “ Từ ấy” - Tố Hữu) -> Liên tưởng: “ Trong tôi” (lòng) -> Tim -> hồn Bừng - > chói Nắng hạ -> mặt trời Vườn -> hoa-> lá- > hương -> tiếng chim e Phép trật tự tuyến tính: - Là liên kết tạo trật tự trước sau câu có liên quan Trật tự tuyến tính câu liên kết lệ thuộc vào nhân tố dễ nhận thấy là: mục đích cần đạt người nói, cách nhìn nhận việc người nói - VD: Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đơng Dương để mở thêm đánh Đồng minh, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước rước Nhật Từ nhân dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật Từ dân ta cực khổ, nghèo nàn Kết từ cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hai triệu đồng bào ta bị chết đói ( “ Tun ngơn độc lập” - Hồ Chí Minh) -> Đoạn văn có câu, cấu trúc chặt chẽ theo phép liên kết trật tự tuyến tính trước sau: - Sự việc diễn từ mùa thu 1940 đến đầu năm ( 1945) - Sự việc phát triển theo thời gian nhân - Pháp hàng Nhật, rước Nhật vào Đơng Dương-> dân ta cổ tròng-> cực khổ, nghèo nàn-> triệu đồng bào ta bị chết đói g Phép nghịch đối: - Là cách dùng từ, tổ hợp từ có quan hệ nghịch đối câu giúp tạo liên kết câu chứa chúng Nghịch đối hai câu trái nghĩa nhau; nghịch đối phủ định khẳng định; nghịch đối miêu tả ước lệ có ý nghĩa trái ngược - VD: Thân thể tron lao Tinh thần ngồi lao ( Hồ Chí Minh) II Đoạn văn: Đoạn văn gì? - Đoạn văn phần văn ( đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản) - Về nội dung: đoạn văn hồn chỉnh chưa hồn chỉnh + Khi đoạn văn chứa nội dung hoàn chỉnh, đoạn văn thể ý ( đoạn ý) ( Đủ cấu trúc phần: Mở đoạn, triển khai đoạn, kết thúc đoạn-> thể trọn vẹn tiểu chủ đề) + Khi đoạn văn chưa hoàn chỉnh, hai, ba đoạn thể hoàn chỉnh ý ( đoạn văn khơng trùng với đoạn ý) - Về hình thức: có dấu hiệu mở đoạn ( lùi đầu dòng, viết hoa) dấu hiệu kết thúc đoạn (dấu ngắt câu, xuống dòng) - VD: Vì ơng lão u làng thiết tha nên vô căm uất nghe tin làng theo giặc.(1)Hai tình cảm tưởng chừng mâu thuẫn dẫn đến xung đột nội tâm dội (2) Ơng Hai dứt khốt lựa chọn theo cách ông: Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù (3) Đây nét tình cảm người nơng dân thời kì đánh Pháp(4) Tình cảm yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm làng quê (5) Dù xác định thế, ông Hai dứt bỏ tình u q hương; mà ơng xót xa cay đắng(6) * Nhận xét: - Chủ đề đoạn văn trên: Tâm trạng mâu thuẫn ông Hai nghe tin làng theo giặc ( Tập trung khái quát câu 1,2) - Về nội dung: Đoạn văn có phần + Câu 1,2 phần mở đoạn: phần chứa đựng ý khái quát đoạn văn, gọi câu chủ đề ( Câu chủ đề hai câu) + Câu 3,4,5 phần thân đoạn: phần triển khai đoạn văn, câu văn đề cập tới biểu cụ thể chủ đề, liên quan đến chủ đề đoạn văn + Câu phần kết đoạn: phần khắc sâu chủ đề đoạn - Về hình thức: + Đoạn văn hình thành câu văn liên kết với phép liên kết hình thức: phép lặp, phép + Đoạn văn viết hai dấu chấm xuống dòng, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào chữ * Lưu ý: Đoạn văn có đủ kết cấu phần, viết đoạn văn, khơng phải thiết có đủ phần VD: đoạn văn quy nạp, câu mở đầu đoạn không chứa đựng ý khái quát mà câu cuối cùng, đoạn diễn dịch, câu cuối kết thúc đoạn không chứa đựng ý khái quát, chủ đề nêu rõ câu mở đoạn Đề tài đoạn văn? - Đề tài đoạn văn vật, việc, tượng nói tới đoạn văn - Có đoạn chứa đề tài, có đoạn chứa đề tài, lại có đoạn văn chứa phận đề tài - VD: Đã sang thán tám, vùng cao khơng mưa Trời xanh Những dãy núi dài xanh biếc Nước chảy róc rách khe núi Đàn bò đồi, vàng mượt Nương lúa vàng óng ( Tơ Hồi) -> Mùa thu vùng cao -> đề tài đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề? * Từ ngữ chủ đề: Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần ( Là từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt đoạn văn * Câu chủ đề đoạn văn: câu mang nội dung thơng tin chính, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ chủ ngữ, vị ngữ mà phần lớn trường hợp đứng vị trí đầu đoạn cuối đoạn văn Câu chủ đề có chức nêu rõ đề tài - chủ đề mà đoạn văn biểu đạt ( Hạt nhân đoạn văn, chi phối toàn đoạn văn) - Tác dụng câu chủ đề: + Đối với người cấu tạo văn bản, câu chủ đề giúp cho việc thể nội dung tập trung hơn, thống Định hướng cho đoạn + Người tiếp nhận câu chủ đề giúp cho việc tiếp nhận nhanh chóng, xác nội dung + Đối với học sinh giúp em viết tốt văn bản, đọc nhanh, đọc có hiệu văn - VD1: Thế đấy, biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng hồng, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm giơng gió, biển đục ngầu giận ( Nguyễn Hoàng Khung) ( Câu biểu thị nội dung đoạn trích Các câu chịu chi phối ngữ nghiã câu chủ đề phục vụ cho nội dung câu chủ đề, câu thể nét nghĩa khía cạnh câu chủ đề.) Trình bày đoạn văn theo cách: a Đoạn vặn diễn dịch: - Đây đoạn văn có câu chủ đề đứng vị trí câu số đoạn văn vị trí câu 2, sau câu chuyển tiếp, đoạn văn dùng phổ biến văn nghị luận - Kết cấu phần: + Phần 1: Nêu tiểu chủ đề, mà tiểu chủ đề thường nhận định khái qt Cơ đọng câu, câu câu chủ đề + Phần 2: Cụ thể hố, triển khai chủ đề giải thích, chứng minh, phân tích, nêu ngun nhân - hệ quả… có bao hàm ý kết luận - Gồm: + Diễn dịch giải thích: ý sau câu chủ đề giải thích nội dung câu chủ đề Có thể giải thích lí lẽ hay kiện VD: - Bằng lí lẽ: Dạy văn chương phổng thơng có nhiều mục đích Trước hết tạo điều kiện cho học sinh phổ thông tiếp xúc với loại sản phẩm đặc biệt người, kết thứ lao động đặc thù - lao động nghệ thuật Đồng thời dạy văn hình thức quan trọng giúp em hiểu biết, nắm vững sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay Dạy văn chương đường giáo dục thẩm mĩ ( Lê Ngọc Trà) - Bằng kiện: Nguyễn Khuyến có ý thức khí tiết ông Trong khoảng 20 năm làm quan cho nhà Nguyễn, Huế, Nghệ An, Thanh Hố, Hà Nội, tỉnh Sơn Tây, Hưng Hố, Tun Quang, lúc ông sống đời cần, kiệm, liêm, chính, khơng làm việc làm nhơ bẩn đến đạo đức cao thượng ơng Ơng vịnh lược quý đồi mồi dùng để chải cho hết bụi bẩn.( Văn Tân) + Diễn dịch chứng minh: Các ý sau câu chủ đề chứng minh nội dung câu chủ đề ( sai), chứng minh số liệu, lí lẽ phải thực tế xác nhận sai VD: Có nhiều người có bệnh “ dùng chữ Hán”, tiếng ta sẵn có khơng dùngdùng chữ Hán cho Thí dụ: ba tháng khơng nói ba tháng mà nói tam cá nguyệt Xem xét khơng nói xem xét mà nói quan sát… + Diễn dịch toàn thể - phận: Các ý câu sau chủ đề nêu phận hợp thành toàn nêu câu chủ đề ( Lưu ý: tách phận không tuỳ tiện mà cần đảm bảo tổ chức tự nhiên vật vốn có thực) VD: Chẳng có nơi Sơng Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng, thân cọ cao vút Búp cọ dài kiếm sắc Lá cọ tròn xoè phiến nhọn dài ( Nguyễn Thái Vận) + Diễn dịch bao hàm: Các ý câu sau chủ đề nêu loại nhỏ nằm loại lớn nêu câu chủ đề VD: Sau trận mưa rào, vật sáng tươi Những râm bụt thêm màu đỏ chói Bầu trời xanh bóng vừa gột rửa Mấy dám mây trôi nhởn nhơ sáng rực lên ánh mặt trời ( Vũ Tú Nam) b Đoạn văn quy nạp: - Đoạn văn mở đầu phán đoán cụ thể, riêng rẽ để đến phán đoán chung Phán đoán chung trung tâm thơng tin đoạn văn nằm câu vị trí cuối đoạn Câu câu chủ đề - Cấu trúc giống đoạn văn diễn dịch hướng phát triển ngược lại - Gồm: + Quy nạp mang nghĩa khái quát: VD: Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể Đâu đâu có trường học, nhà gửi trẻ, nhà hộ sinh, câu lạc bộ, sân kho hợp tác, nhà xã viện Đời sống vật chất ngày ấm no, đời sống tinh thần ngày tiến ( Hồ Chí Minh) + Quy nạp mang nghĩa tóm tắt: VD: Những cách chống nạn đói chia làm hạng: cấm nấu rượu gạo hay bắp, cấm thứ bánh ngọt… đỡ tốn ngũ cốc Như vùng san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ đầu cho vùng khác Như sức tăng gia trồng trọt thứ rau khoai… Nói tóm lại gì, làm cho dân đỡ đói lúc ngăn ngừa nạn đói mùa sau, phải lảm ( Hồ Chí Minh) + Quy nạp mang nghĩa nhân quả: VD: Trong hàng ngàn năm ách thống trị phong kiến ngoại bang xâm lược… văn nghệ bác học cổ điển ta có tiến mang cốt cách dân tộc, chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng thống trị ngoại bang… Trong gần thập kỉ ách áp bóc lột thực dân Pháp, văn nghệ bác học ta bị lai căng, có tác phẩm tiến bộ, nhiên văn nghệ bác học khơng tích cực văn nghệ quần chúng… Vì vậy, muốn phát huy truyền thống dân tộc tốt đẹp, lành mạnh, phong phú sâu sắc trước hết phải trọng đến văn nghệ quần chúng ( Hà Huy Giáp) + Quy nạp mang nghĩa đánh giá: VD: Trong bốn lần gẩy đàn có lần đầu gẩy đàn cho Kim Trọng nghe Kiều tự nguyện Thuý Kiều trổ hết tài hiểu biết ngón đàn: lưu thuỷ, hành vân, khúc Quảng Lăng, Khúc Chiêu Quân Đó tiếng đàn mùa xuân, buổi mai, tuổ i trẻ, tình yêu, gặp gỡ diệu kì nhạc thơ ( Tế Hanh) c Đoạn văn song hành ( khơng có câu chủ đề): - Đoạn văn có câu triển khai nội dung song song với nhau, không nội dung bao trùm nội dung Khơng có phần mở đầu kết thúc Các câu đoạn thuộc phần triển khai, câu nêu khía cạnh chủ đề đoạn văn dạng hàm ẩn - VD: Mọi tiếng động nông trường im bặt từ lâu Những qủa đổi trọc nằm gối đầu vào ngủ im lìm Chỉ có tiếng gió bóng tối thào lại Hơi lạnh khắp nẻo căm căm ( Hồ Phương) + Đoạn văn song hành sóng đơi: ( có nội dung hai tiểu chủ đề triển khai song song nhằm phục vụ cho chủ đề chung thường dạng hàm ẩn) VD: Nếu Thuý Vân đẹp phúc hậu, đoan trang Thuý Kiều mang vẻ đẹp “ sắc sảo, mặn mà” Nếu Thuý Vân có sắc đẹp kiều diễm với gương mặt đầy đặn trăng tròn, miệng cười tươi hoa, tiếng nói ngọc Th Kiều lại có sắc đẹp “ nghiêng nước, nghiêng thành” với đôi mắt nước mùa thu, đôi lông mày đẹp dáng núi mùa xuân Nếu đẹp Thuý Vân khiến cho “ Mây thu nước tóc, tuyết nhường màu da” đẹp Thuý Kiều lại khiến cho “ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” + Đoạn văn song hành tương phản: ( chủ đề đoạn văn triển khai theo hướng đối lập thống chủ đề để làm bật hướng vế sau) VD: Phượng không thơm, phượng chưa đẹp phượng đỏ phượng nhiều, phượng có linh hồn sắc sảo mênh mang Hoa phượng tươi cười, mà tươi quắt Hoa phượng đẹp đẹp não nùng ( Xuân Diệu) + Song hành liệt kê: VD: Các thơ Bác đẹp chữ, lời, câu, bố cục cân đối, hài hoà Đẹp hình tượng, phong cách, đẹp cảm xúc, âm thanh, màu sắc, nhạc điệu, hình khối Đẹp tứ cao, ý sâu Đẹp giản dị, lộng lẫy, hùng vĩ, cao cả, hài hoà + Song hành phối hợp diễn dịch - qui nạp: ( Tổng - phân - hợp) - Cấu trúc: + P1: Mở đầu: nêu tiểu chủ đề đoạn, thường câu, câu chủ đề + P2: Thân bài: triển khai khía cạnh, mặt biểu tiểu chủ đề, cụ thể hoá phát triển tiểu chủ đề chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng +P3: Kết đoạn: thâu tóm tinh thần nội dung đoạn, nâng tiểu chủ đề lên bước khái quát khẳng định thêm giá trị vấn đề tiểu kết mở tiểu chủ đề kế cận VD: (1) Con gà rừng có lơng vũ nhiều sắc bay trăm bước, thịt xương q nhiều, mà sức (2) Con chim ưng, diều ó, thiếu máu sắc, bay tung trời, xương cứng khí mạnh (3) Tài sức văn chương giống (4) Nếu có phong cách mà thiếu vẻ đẹp chim ưng rừng búi (5) Nếu đẹp mà thiếu hong cách gà rừng nhảy vườn hoa (6) Chỉ có văn đẹp mà lại bay cao phượng hoàng cất tiếng văn đàn ( Hữu Hiệp) -> Câu ( 1), (2), (3) liên kết ngữ nghĩa với cấu trúc qui nạp, câu (3) câu chủ đề Câu ( 3) ( 4), (5) liên kết với theo cấu trúc diễn dịch câu (3) lại câu chủ đề Và cuối hợp lại câu ( 1), ( 2), (3), (4),( 5),(6) liên kết với theo cấu trúc qui nạp, qui nạp có cấp độ ngữ nghĩa lớn qui nạp ban đầu câu ( 6) câu chủ đề cho đoạn d Đoạn văn móc xích: - Các câu nối tiếp ý nghĩa theo kỉêu chuỗi xích: hệ câu trước tiền đề cho câu sau, hay nói xác phần báo ( vị ngữ) câu trước phải phần nêu ( chủ ngữ) câu sau thường theo mối quan hệ nhân - quả, câu đứng sau tiếp tục phát triển dẫn dắt ý đến hệ cuối câu cuối đoạn Nhưng có cấu trúc móc xích nới rộng, mềm dẻo, cần hai câu nối với quan hệ liên kết tiếp giáp VD: Móc xích chuỗi xích Muốn xây dung chủ nghĩa xã hội phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất phải cải tiến kĩ thuật Muốn cải tiến kĩ thuật phải có văn hố Vậy việc bổ túc văn hóa cần thiết ( HCM) Móc xích mềm dẻo: Đường vắng ngắt, chưa đến mà đường vắng ngắt Thỉnh thoảng, xe cao su kín mít bưng, lép nhép chạy uể oải, tia hai cánh gà hai dòng khói thuốc Lại thỉnh thoảng, người mái hiên, run rẩy, vội vàng ( Nguyễn Công Hoan) -> Cụm từ : thỉnh thoảng, lại gắn kết câu đoạn văn lại với theo quan hệ liên kết tiếp giáp Chỉ với điều kiện này, đoạn văn cấu trúc theo kỉêu móc xích * Đoạn văn có cấu trúc móc xích văn thường xuất tiểu loại: Móc xích nhân - hay móc xích điều kiện - kết qủa Móc xích nhân - qủa ví dụ chuỗi móc xích vừa dẫn Móc xích điều kiện - kết tương tự Móc xích suy luận: Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khó mà biết có thơ ơng khơng? Đúng thơ Nguyễn Trãi khổng phải dễ mà hiểu Lại có chữ hiểu đúng, câu hiểu mà tồn khơng hỉêu Khơng hểu khơng biết thơ viết lúc đời nhiều chìm, Nguyễn Trãi ( Hồi Thanh) Móc xích hỏi đáp: Hạnh phúc gì? Một số người cho thoả mãn Trong chừng mực họ Một ngụm nước mát người chết khát - khơng đơn thoả mãn Đó hạnh phúc Và mẩu bánh mì người chết đói, túp lều ấm cúng người lữ khách gặp bão tuyết hạnh phúc Còn hạnh phúc chúng tơi bạn - chả lẽ thoả mãn sao? Dĩ nhiên ( Tâm lí học lí thú) Móc xích trình bày tính liên tục kiện hành động không gian thời gian Thỉnh thoảng, dỏng tai quay cổ, xem có gọi đằng xa hay khơng Thì thấy đánh đẹt, l đường làng giật đánh thót Giật lại thở dài, ngắn cho đời bấp bênh, lúc muốn quẳng xe đi, làm nghề khác Nhưng bỏ nghề xoay nghề gì? ( Nguyễn Cơng Hoan) Móc xích lập luận đoạn: nơị dung đoạn văn có cấu trúc gồm phần: - P1: Tiền đề lớn - P2: Tiền đề nhỏ - P3: Kết luận ( Muốn rút kết luận đắn, tiền đề lớn phải chân lí.) Các tác phẩm văn học Việt Nam giá trị có tính nhân văn “ Truyện Kiều” Nguyễn Du tác phẩm văn học có gía trị Bởi vậy, “ Truyện Kiều” tác phẩm có tính nhân văn, khơng phủ nhận -> Đoạn văn vừa dẫn có: + Câu 1: tiền đề lớn, chân lí + Câu 2: tiền đề nhỏ + Câu 3: kết luận rút từ hai tiền đề, kết luận có giá trị e Đoạn so sánh: So sánh tương đồng: Là đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng; so sánh với tác giản, đoạn thơ, đoạn vănnội dung tương tự nội dung nói đến VD: Đoạn văn so sánh tương đồng, nội dung nói câu thơ kết "Nghe tiếng giã gạo" Hồ Chí Minh Ngày trước tổ tiên ta có câu: " Có cơng mài sắc có ngày nên kim" Cụ Nguyễn Bá Ngọc, nho sĩ đầu kỉ XX viết: " Đường khơng khó ngăn sơng cách núi mà khò lòng người ngại núi e sông" Sau này, vào đầu năm 40, bóng tối ngục tù Tưởng Giới Thạch, nhà thơ Hồ Chí Minh đề cập tới tính kiên nhẫn, chấp nhận gian lao qua thơ " Nghe tiếng giã gạo" , có câu " Gian nan rèn luyện thành công", câu thơ thể phẩm chất tốt đẹp, ý chí Hồ Chí Minh đồng thời châm ngơn rèn luyện cho * Mơ hình đoạn văn: Câu nói tổ tiên, câu nói Nguyễn Bá Ngọc ( c1,2) có nội dung tương đương với nội dung câu thơ Hồ Chí Minh (c4) đoạn văn mở đề tài giải thích câu thơ thơ " Nghe tiếng giã gạo" Hò Chí Minh có kết cấu so sánh tương đồng So sánh tương phản: Là đoạn văn có so sánh ngược chiều nội dung ý tưởng: hình ảnh thơ văn, phong cách tác giả, thực sống tương phản VD: Đoạn văn so sánh tương phản: nội dung nói việc học hành Trong sống, không thiếu người cho cần học tập để trở thành kẻ có tài, có tri thức giỏi người trước mà không suy nghĩ tới việc rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa vốn giá trị cao quý giá trị người Những người ý ln hợm mình, khơng chút khiêm tốn, đơi trở thành người vơ lễ, có hại cho xã hội Đối với người ấy, cần giúp họ hiểu rõ lời dạy cổ nhân : " Tiên học lễ, hậu học văn" * Mô hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn văn nói quan niệm việc học: học để làm người Câu 1,2 nêu nội dung trái ngược với ý tưởng; câu nêu ý tưởng Nội dung tương phản với ý tưởng đề cập trước, sau dẫn đến nội dung ý tưởng Đây đoạn văn mở bài, giải thích câu nói Khổng Tử: " Tiên học lễ, hậu học văn" g Đoạn văn nhân quả: Trình bày nguyên nhân trước, kết sau: Đoạn văn có kết cấu phần, phần trước trình bày nguyên nhân, phần sau trình bày kết việc, tượng, vấn đề VD: Đoạn văn nhân quả, nội dung nói chi tiết Vũ Nương sống lại thủy cung " Chuyện người gái Nam Xương" Câu chuyện có lẽ chấm hết dân chúng khơng chịu nhận tình đau đớn cố đem nét huyền ảo đề an ủi ta Vì có đoạn hai, kể chuyện nàng xuống thủy cung sau lại gặp chồng lần Trình bày kết trước, nguyên nhân sau: Phần trước nêu kết quả, phần sau nêu nguyên nhân VD: Đoạn văn nhân quả, nội dung nói lòng hiếu nghĩa Thúy Kiều cảnh lưu lạc Chính hồn cảnh lưu lạc quê người nàng ta thấy hết lòng chí hiếu người gái Nàng biết bao " cát dập sóng vùi" nàng lo cánh cánh cho cha mẹ thiếu người đỡ đần, phụng dưỡng hai em " Sân hòe đơi chút thơ ngây" Bốn câu mà dùng tới điển tích " người tựa cửa", " quạt nồng ấp lạnh", "sân lai", "gốc tử" Nguyễn Du làm cho nỗi nhớ Kiều đậm phần trang trọng, thiết tha có chiều sâu không phần chân thực * Ý tưởng đoạn văn: bình lòng hiếu nghĩa Kiểu, câu nêu kết quả, câu lại nêu nguyên nhân THỰC HÀNH CÁC ĐỀ * DẠNG BÀI : Viết đoạn văn trình bày theo cách Bài số 1: Viết đoạn văn diễn dịch, phân tích lòng u nghề, say mê công việc anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long ( kết thúc đoạn câu cảm thán) * Gợi ý: Mơ hình cấu trúc đoạn văn diễn dịch: - Câu mở đoạn ( câu chủ đề) Câu 1: Nêu đặc điểm bao quát anh niên ( Anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long người yêu nghề, say mê công việc, có tinh thần trách nhiệm cao) - Các câu sau triển khai chứng minh cho đặc điểm - Câu kết đoạn: đánh giá suy nghĩ lẽ sống đẹp anh - Đoạn văn minh họa: Anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long người yêu nghề, say mê công việc, có tinh thần trách nhiệm cao Cơng việc anh làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu với nhiệm vụ cụ thể đo gió, đo mưa, tính nắng, tính mây, đo chấn động vỏ trái đất Anh làm việc đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, nơi có cỏ sương mù bao phủ quanh năm Công việc anh làm gian khổ, thầm lặng có ý nghĩa giúp dự báo thời tiết để nhân dân ta sản xuất chiến đấu Phải người yêu nghề, say mê với công việc, anh trụ vững đỉnh Yên Sơn, chiến thắng cô đơn Đam mê cơng việc nên anh tìm thấy niềm vui công việc " Khi ta với công việc đơi, gọi được" Thật cảm động anh tâm bày tỏ với ông họa sĩ " Công việc gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn chết được" Suy nghĩ anh suy nghĩ hệ trẻ thập niên 70 kỉ XX , thật đẹp biết bao! Bài số 2: Viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu, theo cách lập luận diễn dịch phân tích đặc điểm bật nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm ( gạch chân yếu tố miêu tả, biểu cảm đó) * Gợi ý: - Về hình thức: đoạn văn viết 10 -12 câu, theo cách lập luận diễn dịch có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Về nội dung: Cần phân tích nhân vật ông Hai qua gợi ý sau: +Câu chủ đề câu mở đoạn:Nêu đặc điểm bật nhân vật ơng Hai ( Ơng Hai truyện ngắn Làng Kim Lân nhân vật điển hình cho người nơng dân kháng chiến chống Pháp có tình yêu làng, yêu nước cảm động.) + Các câu sau triển khai tình u làng, u nước ơng Hai: - Hay khoe làng, tự hào làng cách mạng, làng kháng chiến - Khi phải tản cư, nhớ làng, hỏi thăm làng - Nghe tin thấy đau đớn, xấu hổ, ln ám ảnh ơng 10 (Trích: Sang thu - Hữu Thỉnh) * Gợi ý: Học sinh cần ý sau * Đặt vấn đề: Mùa thu với xe lạnh gió đầu mùa thường gợi cảm giác bâng khuâng Thi sĩ vốn nhạy cảm nên từ xưa đến mùa thu làm bạn với thơ ca Trong số nhiều thơ thu tiếng phải kể đến Sang Thu Hữu Thỉnh Một khoảng ngưng kì diệu phút giao mùa mong manh nhà thơ nắm bắt tài tình vĩnh cửu hóa vần thơ tài hoa, giàu cảm xúc Khổ thơ thể chuyển biến không gian lúc giao mùa * Cảm nhận nội dung nghệ thuật đoạn thơ: Không gian phút thu sang cảm nhận rung tinh tế qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan Tất cảnh vật có cảm giác, trạng thái riêng phút giao mùa - Dòng sơng trơi thản gợi vẻ êm dịu không gian vào thời khắc giao mùa tuyệt đẹp + Nghệ thuật nhân hóa khiến dòng sơng sinh thể cảm nhận biến chuyển kì diệu tạo hóa khơng gian + Từ láy "dềnh dàng"gợi hình ảnh dòng sơng ngày đầu thu trơi chầm chậm suy tư dáng điệu thản - Những cánh chim cảm nhận bước nàng thu mà vội vã buổi hoàng hôn + Nhà thơ diễn tả bước thời gian tiết lạnh mùa thu cánh chim hối bay phương Nam - Phút giao mùa thể thành công qua hình ảnh " đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu", câu thơ làm xác định không xác định, khiến vơ hình trở nên hữu hình, làm định dạng vốn mơ hồ, làm cho ranh giới hai mùa hạ - thu cụ thể sinh động + Câu thơ sử dụng phép nhân hóa, đặc biệt cụm từ " vắt nửa mình" dùng độc phác nên nét vẽ tinh tế: mùa hạ chưa qua, mùa thu đến Bề tường chừng hình ảnh cảm nhận thị giác, song thực chất khơng phải vậy, biểu cảm nhận tinh tế, có người nhạy cảm, có tâm hồn rung động trước vẻ đẹp âm thầm thiên nhiên * Nhận xét, đánh giá đoạn thơ: Cuộc chuyển giao đất trời thật kì diệu Tất cảnh vật lên với vẻ đẹp riêng ta thấy rõ mùa thu dịu dàng mà xôn xao tới LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ĐỀ Câu 1:(4đ) Người xưa nói: " Đừng thấy việc thiện nhỏ mà khơng làm, đừng thấy việc ác nhỏ mà làm" Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ lời khuyên trên? 88 ( làm không trang giấy thi) Câu 2:(4đ) Cảm nhận em tranh xuân hai phần trích sau: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa (Cảnh ngày xn – Nguyễn Du) Mọc dòng sơng xanh Một bơng hoa tìm biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tơi hứng (Trích: Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải) Câu 3(12đ): Nhận định "Mùa xuân nho nhỏ " Thanh Hải, Sách giáo viên Ngữ văn tập 2(NXB Giáo dục 2005, trang 61) có viết: " Người ta dùng nhiều định ngữ gắn với mùa xuân mùa xuân chín, mùa xuân xanh, xân ý, xuân lòng, mùa xuân nho nhỏ phát mẻ sáng tạo Thanh Hải" Với hiểu biết thơ ca mùa xuân Văn học Việt Nam thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, Anh (chị) làm sáng tỏ nhận định *Gợi ý: Câu 1:(4đ) *Yêu cầu kỹ năng: - Học sinh viết văn có kết cấu đặc trưng thể loại nghị luận vấn đề xã hội, ý tứ rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, dẫn chứng cụ thể sinh động, có sáng tạo - Trình bày bố cục rõ ràng *Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày vấn đề nhiều cách, có cách lập luận khác viết phải đảm bảo ý sau: - Học sinh giải thích, chứng minh kết luận được: + Việc thiện việc làm mang đến lợi ích đáng, mang lại niềm vui, tình cảm ấm áp cho người xung quanh, góp phần làm cho xã hội trở nên tốt đẹp + Việc ác việc làm gây nên mát tổn thương, hậu tiêu cực cho người xung quanh Làm việc ác có lợi cho mình, lại có hại cho người khác + Ý nghĩa câu nói: khẳng định cách dứt khoát rằng: Chớ làm điều ác, nên làm việc thiện + Làm việc thiện lương tâm thản, thoải mái Làm việc ác lương tâm bị day dứt, lo sợ, ám ảnh + Đây lời khuyên có ý nghĩa thiết thực với người Bởi ta thường hay vơ tình với điều tưởng nhỏ nhoi xung quanh thực sống việc thiện hay ác không phụ thuộc vào mức độ lớn hay nhỏ mà phụ thuộc vào chất Đã việc ác dù lớn hay nhỏ ác, bộc lộ ích kỷ, dã tâm người thực việc thiện dù việc nhỏ hay lớn ln biểu lòng, tâm thơm thảo người + Nhắc nhở người cảnh giác với suy nghĩ có tính chất nguỵ biện 89 + Có thái độ dứt khoát hành động, thái độ làm việc thiện không làm việc ác dù nhỏ - Liên hệ rút học cho thân sống giá trị việc thiện, có ý thức làm nhiều việc thiện, lên án việc làm ác, có thái độ sống tích cực, biết quan tâm chia sẻ, cư xử độ lượng với người xung quanh Câu 2:(4đ) Học sinh làm theo cách khác sở hiểu phân tích đoạn thơ, làm rõ ý sau: * Nét chung hai tranh xuân: - Đều phác họa vẻ đẹp tinh khôi, trẻo tràn trề sức sống mùa xuân - Đều phác họa tinh tế nét bút mực tài hoa - Đều thể tâm hồn thi sĩ (yêu thiên nhiên, say sưa với cảnh sắc mùa xuân) * Nét riêng tranh xuân: Hai nhà thơ sống hai thời đại khác nhau, nên tranh xuân qua cảm nhận thi nhân mang nét độc đáo riêng: - Bức tranh xuân thơ Nguyễn Du: + Đó tranh thời điểm cụ thể: tháng cuối mùa xuân + Được phác họa nét bút chấm phá, hình ảnh mang tính ước lệ quen thuộc thi ca cổ có nét sáng tạo độc đáo (màu trắng hoa lê) + Bức tranh xuân mang nét cổ điển tĩnh lặng, êm đềm - Bức tranh xuân thơ Thanh Hải: + Bức tranh xuân không phác họa hình ảnh quen thuộc, gần gũi mà phác họa âm rộn ràng, náo nức tiếng chim chiền chiện + Mùa xuân mang nét đặc trưng xứ Huế thơ mộng + Mùa xuân thiên nhiên phác họa hoàn cảnh cụ thể: đất nước vừa thống năm năm, mùa xn mang khơng khí thời đại: rộn rã, náo nức, tươi vui Mùa xuân đất trời quyện hòa mùa xuân đất nước, mùa xuân lòng người * Lưu ý: Học sinh trình bày ý trên, văn viết sáng sủa, có cảm xúc Câu 3:(12đ) Yêu cầu chung: - Bài viết thể có kĩ viết văn nghị luận tác phẩm thơ hiểu biết mở rộng đề tài thơ ca mùa xuân Văn học Việt Nam Trên sở thấy giống khác nhà thơ trước với sáng tạo độc đáo Thanh Hải: mùa xuân tư tưởng người - Bài viết có bố cục phần, diễn đạt sáng có hình ảnh, sử dụng dẫn chứng hợp lý Yêu cầu cụ thể: a Giới thiệu đề tài mùa xuân thơ ca Việt Nam, tác giả Thanh Hải tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" b Các nhà thơ viết mùa xuân cảm nhận vẻ đẹp phong phú mùa xuân có rung động tinh tế: - Hàn Mạc Tử thấy mùa xuân chín cảnh vật" nắng ửng, khói mơ tan " chín lòng người Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lầm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí Bóng xn sang 90 Mùa xuân cảnh vật làng quê đẹp đẽ, nên thơ qua cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, tinh tế Khi mùa xuân chín, tất căng trào bật dậy nguồn sinh lực dồi Nắng ửng hồng, ấm áp làng quê chìm huyền ảo kì lạ khói tan ấm Sự diện tất thi nhân phả vào hồn sống – đợt gió sột soạt trêu đùa tà áo biếc, bóng xuân sang Câu thơ thông báo mùa xuân chín thiên nhiên lòng thi sĩ - Nguyễn Bính thấy được: " Mùa xuân mùa xanh" (Mùa xuân xanh) - Tố Hữu thấy được: " Xuân bước nhẹ nhành non mới", tình ý người - Xuân Diệu thấy:"Tình không tuổi xuân không ngày tháng" Các tác giả có điểm chung rung cảm mãnh liệt trước vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên mùa xn, bộc lộ tình cảm tơi cá nhân yêu mến, nuối tiếc mùa xuân trôi qua c "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải phát mẻ, độc đáo sáng tạo - Cũng giống nhà thơ, Thanh Hải xúc động trước vẻ đẹp mùa xn thiên nhiên "dòng sơng xanh", " bơng hoa tím", " tiếng chim hót" Nhưng khác biệt nhà thơ có rung động mãnh liệt trước mùa xuân cách mạng sôi động đất nước ta Từ vẻ đẹp ấy, mạch thơ chuyển cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm, tâm niệm trước mùa xn đất nước Cái "tơi" hòa với " ta" - Tâm niệm thể chân thành hình ảnh tự nhiên, giản dị đẹp đẽ Nhà thơ dùng hình ảnh tự nhiên nói lên ước nguyện mình" làm chim hót", " làm cành hoa" Ơng mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời lẽ tự nhiên: chim mang tiếng hót, hoa tỏa hương sắc cho đời - Nét riêng Thanh Hải chỗ đề cập đến vấn đề lớn nhân sinh quan Vấn đề ý nghĩa đời sống cá nhân mối quan hệ cộng đồng thể cách thiết tha, nhỏ nhẹ điều tâm niệm chân thành nhà thơ, bộc lộ qua hình tượng đơn sơ, chứa nhiều cảm xúc - Sáng tạo Thanh Hải hình ảnh "Mùa xuân nho nhỏ" Mùa xuân khái niệm mùa xuân trìu tượng thơ Thanh Hải lại trở nên có hình khối Hình ảnh ẩn dụ diễn tả cách cụ thể cao đẹp ước nguyện nhà thơ Những hình ảnh bơng hoa, tiếng chim, nốt nhạc mang vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường để thể điều tâm niệm chân thành, thiết tha tác giả Mọi người phải mang đến cho đời chung mơt nét riêng, phần tinh túy dù nhỏ bé góp vào đời chung Dâng hiến hòa nhập mà khơng vẻ đẹp riêng người Dù nguyện ước khiêm nhường nốt trầm hòa ca nốt trầm xao xuyến ( Trong đó, Hàn Mạc Tử dậy lên cảm xúc " Lòng chí bâng khng nhớ làng", Xuân Diệu biết "Mau lê chứ, vội vàng lên với chứ" để hưởng thụ vẻ đẹp mù xuân) d Trước từ giã cõi đời, Thanh Hải để lại cho thơ ca mùa xuân thơ xuân đặc sắc, sáng tạo độc đáo thơ khác Đó mùa xuân đẹp tư tưởng người: khát vọng dâng hiến, giản dị, khiêm nhường mà tràn đầy sức sống mãnh liệt Tư tưởng thơ lẽ sống đẹp người Việt Nam thời đại ĐỀ Câu (4,0 điểm): LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN Hai người bạn qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người có xảy tranh luận, người nóng, khơng kiềm chế nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh khơng nói gì, viết lên cát: “Hôm người bạn tốt 91 tơi làm khác tơi nghĩ.” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo, định bơi Người bị miệt thị lúc nóy bị đuối sức chìm dần xuống, người bạn tìm cách cứu anh Khi lên bờ,, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “Hơm người bạn tốt tơi cứu sống tôii.” Người hỏi: “Tại xúc phạm anh, anh viết lên cát, anh lại khắc lên đá?” Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhòa theo thời gian, khơng xóa điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người.” Vậy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá" ( Dẫn theo ngữ văn 9, tập một, NXB giáo dục, 2009, tr 160) Từ câu chuyện trên, em viết đoạn văn ngắn ( Khoảng 300 từ) bàn tha thứ lòng biết ơn người sống Câu (4,0 điểm): Ngợi ca hi sinh cao đẹp người lính chiến dịch Thành cổ Quảng Trị năm 1972, nhà thơ Lê Bá Dương viết: Đò xi Thạch Hãn xin chèo nhẹ Đáy sơng bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ bãi ngàn năm Trình bày cảm nhận em hay dòng thơ Câu ( 12,0 điểm): Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua thơ Con cò ( Chế Lan Viên), Bếp lửa ( Bằng Việt), Nói với ( Y Phương) ( Ngữ văn 9, NXB giáo dục, 2009) *Gợi ý: Câu 1:(4đ) *Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy ; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp *Yêu cầu kiến thức: sở hiểu biết thân nội dung câu chuyện Lỗi lầm biết ơn, từ câu chuyện gợi lên có suy nghĩ tha thứ lòng biết ơn người sống, triển khai theo nhiều cách, song viết cần làm rõ nội dung sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Khái quát chung nắm bắt ý nghĩa mà câu chuyện muốn đề cập 3.Trình bày suy nghĩ thân tha thứ lòng biết ơn người sống mà gợi lên từ câu chuyện : - Giải thích vấn đề cần bàn luận : + Thế tha thứ lòng biết ơn: tha thứ việc bỏ qua, cứ, chấp nhặt, hay trừng phạt sai trái, lỗi lầm người khác;lòng biết ơn thể việc hiểu nhớ công ơn người khác + Vì sống người cần có tha thứ lòng biết ơn? Trong sống có lúc gây lỗi lầm, sai trái cần phải nhận tha thứ, bao dung người 92 Bởi tha thứ giúp cho người mắc lỗi có hội sửa chữa; giúp cho thân tìm thấy thản làm cho sống bớt căng thẳng, xung đột thêm hồ hợp, u thương, có nghĩa phải biết viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát …; phải biết khắc ghi ân nghĩa vào lòng, phải biết ơn người đem đến cho điều tốt đẹp, biết khắc ghi ân nghĩa lên đá, cách ứng xử người câu chuyện - Suy nghĩ thân : + Sự tha thứ lòng biết ơn phẩm chất cần thiết, cao đẹp để hình thành nên người chân chính, bên cạnh việc thu nhận kiến thức việc tu dưỡng, rèn luyện cho thân đức tính tha thứ lòng biết ơn có ý nghĩa lớn đường hoàn thiện nhân cách người + Sự tha thứ lòng biết ơn khơng thể cá nhân hay phận mà đức tính cần phải gắn kết tạo thành phẩm chất, đạo lí sống Bởi nét đẹp truyền thống người Việt Nam Bài học nhận thức hành động : - Cần phải biết sống có lòng bao dung, vị tha; biết ghi ơn người mang lại cho điều tốt đẹp - Cần phải thể tha thứ lòng biết ơn nhận thức hành động cụ thể Câu (4,0 điểm): Học sinh diễn đạt nhiều cách khác nhau, song cần nêu cảm nhận sau: - Hai dòng thơ đầu lời nhắn nhủ tác giả với người hôm Đò xi Thạch Hãn xin chèo nhẹ sợ mái chèo xi dòng Thạch Hãn làm đau hài cốt người lính liệt sĩ nằm lại đáy sơng: Đáy sơng bạn tơi nằm + Hai dòng thơ gián tiếp nêu lên khốc liệt chiến tranh hi sinh cao đẹp người lính, có người lính vơ danh chưa tìm hài cốt Đồng thời thể thái độ trân trọng, tri ân người hơm hi sinh cao đẹp - Hai dòng thơ tiếp theo, tác giả khái quát nâng tầm vóc cao đẹp hi sinh: người lính hi sinh hóa thân vào " dáng hình xứ sở" Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ bãi ngàn năm + Ý nghĩa hi sinh đó, tồn vĩnh lòng nhân dân; thời gian không gian đất nước, dân tộc - Cảm nhận số đặc sắc nghệ thuật + Giọng thơ thiêt tha sâu lắng + Nhịp thơ biến đổi từ nhịp 2/2/3/ sang nhịp 4/3 +Thủ pháp hốn dụ: có tuổi hai mươi + Ẩn dụ: thành sóng nước/ vỗ yên bờ bãi Câu (12 điểm): a Yêu cầu kĩ năng: Biết làm nghị luận vấn đề văn học, kết hợp thao tác lập luận để tìm hiểu khám phá thể nhà thơ qua vẻ đẹp hình tượng văn học ba thi phẩm; kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b.Yêu cầu kiến thức: 93 Trên sở hiểu biết giả, tác phẩm vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Con cò (Chế Lan Viên), Bếp lửa (Bằng Việt) Nói với (Y Phương), học sinh có nhiều cách làm khác nhau, song cần đáp ứng nội dung sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Giới thiệu chung vài nét đề tài tình cảm gia đình khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình tác phẩm văn học: tình cảm thành viên, hệ gia đình (ơng, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh em dành cho nhau); tình cảm sinh thành, nuôi dưỡng, chở che, đùm bọc lòng ứng xử người gia đình với nhau; vẻ đẹp tình cảm gia đình nhà văn, nhà thơ khám phá thể vừa có nét gần gũi vừa khác biệt; tình cảm gia đình lại hồ quyện với tình u q hương đất nước… Phân tích khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua thơ : 3.1 Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Con cò Chế Lan Viên: - Vẻ đẹp tình mẹ con: + Khám phá tình mẹ con: tình yêu mẹ dành cho câu hát, lời ru, nguồn sữa ngào - vẻ đẹp “Đấng sinh thành” mà đời gắn bó suốt đời con: “Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo con” tình cảm đứa cảm nhận theo lớn khôn nhận thức … + Cách thể tác phẩm: nhà thơ Chế Lan Viên tạo cho thơ mang âm hưởng lời ru ngào, vận dụng chất liệu văn học dân gian cách sáng tạo, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, giọng suy ngẫm, triết lí… 3.2 Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Bếp lửa Bằng Việt: - Vẻ đẹp tình bà cháu: + Khám phá tình bà cháu: tình yêu bà dành cho cháu - tình cảm bình dị thiêng liêng, đời vất vả, tần tảo, giàu đức hy sinh cháu, trải qua bao khó khăn lửa tình yêu thương, niềm tin hy vọng bà ln nhen nhóm người cháu thân u; vẻ đẹp tình cảm người cháu dành cho bà qua hồi tưởng thể thi phẩm… + Cách thể tác phẩm: nhà thơ Bằng Việt kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận, sáng tạo hình ảnh, giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm 3.3 Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Nói với Y Phương : - Vẻ đẹp tình cha con: + Khám phá tình cha con: tình yêu người cha dành cho thể qua lời dặn dò, nhắc nhở nguồn cội sinh dưỡng, cho thấy sức sống mạnh mẽ, bền bỉ truyền thống tốt đẹp quê hương; Là tình yêu người người cha muốn thắp sáng ý chí, nghị lực niềm tin cho sống… + Cách thể tác phẩm: nhà thơ Y Phương lựa chọn hình thức mượn lời, ngơn ngữ tự nhiên mộc mạc thể cách nghĩ diễn đạt người dân miền núi, dẫn dắt tự nhiên hợp lí… So sánh, đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề: 4.1 So sánh: - Những nét giống việc khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua tác phẩm: tình u thương chăm sóc, ân cần dạy dỗ, lòng vị tha, đức hy sinh đời cháu, con, tình cảm mang tính phổ qt; tình cảm lại tìm tìm đến với thể loại thơ trữ tình để phù hợp việc bày tỏ cảm xúc, thể chất suy tưởng, triết lí sâu sắc 94 - Những nét riêng việc khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua tác phẩm: hồn cảnh, tình cảm, xuất phát từ mối quan hệ, tình cảm bà - cháu, mẹ - con, cha - , nét riêng hình thức thể 4.2 Đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề: - Tình cảm gia đình thứ tình cảm thiêng liêng quý giá người, nhà thơ khám phá thể đem đến cho văn học tác phẩm giàu giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục lay thức tình cảm tốt đẹp người - Vẻ đẹp tình cảm gia đình ba tác phẩm nét vẽ góp phần hồn thiện chân dung gia đình người Tình cảm lại hồ quyện thống nhất, gắn bó chặt chẽ với tình u q hương đất nước Đây mạch nguồn tình cảm lưu chuyển qua dòng chảy truyền thống thơ ca dân tộc ln có khám phá, phát cách thể theo nét riêng, đặc trưng quan trọng sáng tạo nghệ thuật ĐỀ Câu 1(4,0 điểm): Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con,…” (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt tiếp mà “buông tay” để tự đi, viết đoạn văn nghị luận (khoảng 01 trang giấy thi) bàn tính tự lập Câu (4đ): Nhận xét cách kết thúc Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể ước mong người công đời", Song ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch truyện tiềm ẩn kết lung linh kì ảo" Hãy trình bày suy nghĩ em hai ý kiến Câu ( 12,0 điểm): Nguyễn Duy, nhà thơ xứ Thanh viết bà ngoại với tình cảm mến thương: Tơi đâu biết bà tơi cực bà mò cua, xúc tép Đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn (Đò lèn) Cùng với Bếp lửa Bằng Việt, rõ điểm gặp gỡ hai nhà thơ *Gợi ý: Câu 1:(4đ) *Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy ; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp *Yêu cầu kiến thức: * Dẫn dắt vấn đề: Nêu lại câu văn đề để dẫn đến tính tự lập Khi nhỏ, sống bảo bọc ông bà, cha mẹ lúc người thân yêu bên cạnh Bàn tay dìu dắt cha mẹ, đến lúc 95 phải bng để độc lập bước vào đời Hai chữ “buông tay” câu văn Lý Lan bước ngoặt hai trạng thái bảo bọc, chở che phải bước Việc phải bước đoạn đường lại cách thể tính tự lập *Giải thích phân tích vấn đề cần bàn luận: - Tự lập gì? ( nghĩa đen: tự đứng mình, khơng có giúp đỡ người khác Tự lập tự làm lấy việc, khơng dựa vào người khác) Người có tính tự lập người biết tự lo liệu, tạo dựng sống cho mà khơng ỷ lại, phụ thuộc vào người xung quanh - Phân tích: Tự lập đức tính cần có người bước vào đời.Trong sống lúc có cha mẹ bên để dìu dắt, giúp đỡ ta gặp khó khăn Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để tự lo liệu đời thân Người có tính tự lập dễ đạt thành cơng, người yêu mến, kính trọng (Dẫn chứng) - Phê phán: +Tự lập phẩm chất để khẳng định nhân cách, lĩnh khả người Chỉ biết dựa dẫm vào người khác trở thành gánh nặng cho người thân sống trở nên vơ nghĩa + Những người khơng có tính tự lập, dựa vào người khác khó có thành cơng thật Cho nên giới động vật, có thú biết sống tự lập sau vài tháng tuổi * Mở rộng vấn đề, học: - Tự lập khơng có nghĩa tự tách khỏi cộng đồng Có việc phải biết đoàn kết dựa vào đồng loại để tạo nên sức mạnh tổng hợp - Bài học: + Cần phải rèn luyện khả tự lập cách bền bỉ, đặn + Để tự lập, thân người phải có nỗ lực, cố gắng ý chí mạnh mẽ để vươn lên, vượt qua thử thách, khó khăn, để trau dồi, rèn luyện lực, phẩm chất Nếu người biết sống tự lập kết hợp với tinh thần đồn kết, tương trợ lẫn xã hội trở nên tốt đẹp sống người hạnh phúc Câu (4đ): Yêu cầu chung: - Học sịnh cần làm rõ ý kiến " Chuyện người gái Nam Xương" Yêu cầu cụ thể: * Tóm lược kết thúc tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ * Trình bày suy nghĩ người viết hai ý kiến nhận xét trên: + Mỗi ý kiến góc nhìn việc khám phá dụng ý nhà văn Nguyễn Dữ : * Khi nói: Truyện kết thúc có hậu, thể ước mong người công đời, người nói thấy giá trị nhân đạo, nhân văn tác phẩm: người tốt dù có gặp oan khuất, cuối minh oan, trả lại danh phẩm giá Cách kết mang dáng dấp kết thúc có hậu truyện cổ tích *Khi nhận xét: Tính bi kịch truyện tiềm ẩn kết lung linh kì ảo, ý kiến xuất phát từ việc nắm bắt giá trị thực tác phẩm: nhân vật Vũ Nương miêu tả với kiếp sống chốn thuỷ cung trở lung linh kì ảo để thể ước mơ người công đời, tính bi kịch tiềm ẩn từ kết trở ước mơ hạnh phúc Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vơ, người biết tìm đến cho hạnh phúc giới khơng hữu 96 + Hai ý kiến tưởng chừng mâu thuẫn, đối lập thực chất bổ sung, soi sáng việc khám phá dụng ý nghệ thuật nhà văn Nguyễn Dữ, xem hai mặt vấn đề * Mở rộng nâng cao vấn đề : + Mỗi ý kiến xuất phát từ góc nhìn, cách khám phá tiếp cận phần kết tác phẩm + Lí giải cách kết thúc tác phẩm cần phải có nhìn tồn vẹn sở để phát dụng ý mà nhà văn Nguyễn Dữ gửi gắm qua phần kết Vì vậy, khơng nên tuyệt đối hoá hai ý kiến mà cần phải thấy bổ sung, thống nhất, nhằm soi sáng hai mặt vấn đề + Từ hai ý kiến trên, người đọc thấy tài nghệ thuật Nguyễn Dữ việc “dồn nén tư tưởng cảm xúc” kết độc đáo + Từ việc tìm hiểu ý kiến bàn dụng ý cách kết tác phẩm văn học đặt trách nhiệm, vai trò cho độc giả trình tiếp cận, giải mã văn văn học Câu ( 12,0 điểm): a Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học (nghị luận đoạn thơ, thơ) - Bố cục trình bày hệ thống ý rõ ràng - Biết vận dụng thao tác nghị luận: phân tích, so sánh để làm bật nét tương đồng khác biệt hai thơ cách thể hai nhà thơ b.Yêu cầu kiến thức: Dẫn dắt vấn đề:: - Giới thiệu khái qt đoạn trích Đò lèn Nguyễn Du thơ Bếp lửa Bằng Việt + Nhớ thương người bà ngoại thân yêu khứ, Nguyễn Duy - nhà thơ xứ Thanh dành cho bà tình cảm chân thành tha thiết Đoạn thơ giới thiệu trích trong "Đò lèn" sáng tác năm 1983, dịp nhà thơ trở quê hương, sống với hồi ức buồn vui thời thơ ấu + Cùng cảnh niệm này, nhà thơ Bằng Việt có thơ "Bếp lửa" sáng tác năm 1963, tác gải trưởng thành, sinh viên học nước Bằng Việt gửi gắm người bà tình cảm nhớ thương chân thành Đó điểm gặp gỡ cảm xúc hai nhà thơ - Điểm gặp gỡ cảm xúc hai nhà thơ: Nguyễn Duy Bằng Việt viết đề tài: Người bà hồi ức tuổi thơ + Gặp gỡ cảm xúc hai nhà thơ thể tình cảm yêu thương, nhớ nhung, thấu hểu đời cực nhọc lòng bà cháu - Song nét đồng điệu ấy, thơ lại có cách thể giọng điệu riêng Sự chi phối hoàn cảnh sáng tác, tâm trữ tình hai tác giả + Đoạn thơ trích " Đò lèn " Nguyễn Duy dòng hồi ức ngậm ngùi, xót xa xen lẫn cay đắng, hối hận người cháu hiểu sống lam lũ bà Hình ảnh bà gợi lên qua sống đói nghèo, nhọc nhằn cực "Bà mò cua, xúc tép Đồng Quan, gánh chè xanh Ba Trại, Quán Cháo, Đồng Giao bước trơn, bước ngã;bước cao, bước thấp thập thững đêm hàn", tảo tần nuôi cháu nhỏ Bà chống chọi với sống hàn cháu Bà lam lũ để nuôi con, lại nuôi cháu, hi sinh bà gấp kể xiết! 97 + Dòng hồi ước thơ "Bếp lửa" lại hình ảnh quen thuộc, bình dị mà ấm áp, bếp lửa bà Tuổi thơ cháu gắn với " Bếp lửa chờn vờn sương sớm", với hình ảnh người bà Ngọn lửa ấp ưi nồng đượm tình cảm u thương, nồng thắm chở che bà dành cho cháu Vì thế, " Cháu thương bà nắng mưa" Những năm tháng chiến tranh dân tộc đứng lên kháng chiến, dân tộc đói mòn, đói mỏi, sống bà cực Nhưng bà không ca thán mà thầm lặng hi sinh: Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Rồi sớm, chiều lại bếp lửa bà nhen Lận đận đời bà nắng mưa Chính gian lao vất vả làm cho ý chí, tinh thần bà thêm vững vàng Niềm tin bà truyền cho cháu qua lửa: Một lửa lòng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa! Hình ảnh bếp lửa nhen nhóm tình u thương lòng người cháu, tình cảm biết ơn cội nguồn: gia đình, quê hương, đất nước di dưỡng tâm hồn cao đẹp: Giờ cháu xa Có khói trăm tầu Có lửa trăm ngà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? Giọng thơ trìu mến, thiết tha không bộc lộ cảm xúc riêng nhà thơ mà khơi gợi cảm xúc nhớ thương lòng người đọc Những sống với tuổi thơ lam lũ, với người bà nhân hậu hết lòng cháu khơng thể khơng có rung cảm sâu xa Đánh giá vấn đề: - Cội nguồn gặp gớ cảm xúc hai hồn thơ Bằng Việt Nguyễn Du họ có chung kỉ niệm, chung hồn cảnh lòng nhớ nhung chân thành dành cho người bà thân yêu - Đây thơ hay, có khả lay động mạnh mẽ đến tâm hồn người đọc, đánh thức tình cảm gia đình, quê hương tâm hồn người Việt Nam ĐỀ Câu (4.0đ): Nhận xét biến đổi đa dạng nhịp điệu, biện pháp nghệ thuật tác dụng câu thơ sau: Chập chùng thác Lửa, thác Chng Thác Dài, thác Khó, thác Ơng, thác Bà Thác, thác, qua Thênh thênh thuyền ta đời (Tố Hữu – Nước non ngàn dặm) Câu (4.0đ): Cảm nhận hai câu thơ sau: Nghe lạc ngựa rùng chân biên giếng lạnh Dưới đường xa nghe tiếng guốc ( Trích: Tâm tư tù - Tố Hữu) 98 * Gợi ý: Câu (4.0đ): - Đoạn thở có câu trích Nước non ngàn dặm Tố Hữu cho người đọc thấy biến đổi đa dạng nhịp điệu cách sử dụng biện pháp nghệ thuật tác giả - Hai câu đầu với nhịp chẵn 2/2/2 điệp từ " thác" lặp lại lần với tên thác vẽ đoạn đường sông đầy hiểm trở gập ghềnh thuyền phải liên tục vượt qua thác - Câu thơ thứ với cách ngắt nhịp đột ngột biến đổi 1/3/2, gợi hình ảnh thuyền lao chặng lên đỉnh thác thả xuôi - Đến câu cuối với nhịp trải dài 7/8 chữ bằng, gợi hình ảnh thuyền nhẹ nhàng trôi đoạn sông êm ả, sau bao thác ghềnh với hình ảnh ầy cảm xúc thư thái, phơi phới niềm vui người vừa vượt qua hành trình đầy khó khăn, gian khổ -> Như vậy, với câu thơ sáng tác theo thể thơ lục bát, tác giả cho người đọc cảm nhận tài thơ ca mình, câu thơ với cách ngắt nhịp tự thể nhịp điệu sắc thái cảm xúc, tình cảm nhà thơ với nét riêng thơ ca Câu (4.0đ): Học sinh cần ý sau: - Hai câu thơ trích khổ Tâm tư tù Tố Hữu, chủ thể trữ tình cảm xúc, tình cảm tn trào, bộc bạch tự nhiên sôi nổi, thiết tha, cảm xúc gợi từ động tác nhất, âm từ biên vọng vào nhà tù Người tù lắng nghe đón nhận " Tai mở rộng mà lòng sơi rạo rực", thính giác phương tiện để người tù giao lưu với đời sống bên ngoài, nên trở nên nhạy bén - Người tù nghe hình dung âm sống thiên nhiên bình dị buổi chiều nơi thành phố: Nghe lạc ngựa rùng chân biên giếng lạnh Dưới đường xa nghe tiếng guốc - Câu thứ nhất: thể tinh tế cảm giác sức mạnh trí tưởng tượng Câu thơ gợi lên hòa nhập nhiều cảm giác lúc: có âm (tiếng lục lạc ngựa rung lên theo bước chân), có hình ảnh (ngựa rùng chân bên giếng), cảm giác lạnh buổi chiều thấm vào dòng thơ (làn nước giếng lạnh lạnh buổi chiều chuyển vào động tác rùng chân ngựa, làm tiếng lạc ngựa rung lên ngập ngừng) - Đến câu tiếp theo: người tù không lắng nghe âm thiên nhiên mà lắng nghe âm sống người, đời bình dị, tiếng guốc hè phố, tiếng guốc vọng vào tâm hồn người tù ngục, âm vang vọng đường người tù dõi theo với tất nỗi niềm da diết, khắc khoải -> Qua âm thanh, ta thấy nỗi lòng, tâm hồn tha thiết hướng sống, người, bình dị, gần gũi đời sống hàng ngày Cả giới bao la rộng rãi khoài kia, đời thân thiết đáng quý nhà tù, tất đọng lại âm tiếng guốc về, chiều sâu nhân tâm hồn khao khát sống tự với đỗi bình dị người tù cách mạng Câu (12đ): Trong thơ: Một khúc ca xuân, Tố Hữu viết: Dẫu chim, Thì chim phải biết hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho đâu nhận riêng 99 Em hiểu ý thơ nào? Bằng số tác phẩm thơ đại học chương trình Ngữ văn 9, làm sáng tỏ a Yêu cầu kĩ năng: - Cần vận dụng tri thức xã hội văn học để làm sáng tỏ vấn đề: lẽ sống vay - trả, cho nhận - Bố cục trình bày hệ thống ý rõ ràng - Biết vận dụng thao tác nghị luận: gải thích, chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề: lẽ sống vay - trả, cho - nhận b.Yêu cầu kiến thức: Dẫn dắt vấn đề:: Dẫu chim, Thì chim phải biết hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho đâu nhận riêng Trong câu thơ trích Một khúc ca xuân nhà thơ Tố Hữu viết năm 1979, năm tháng đất nước bước khỏi chiến kéo dài suốt 30 năm Hoàn cảnh đất nước nhiều khó khăn, gian khổ, đòi hỏi người, hệ niên phải có lẽ sống đẹp, biết trả biết cho, biết vay biết nhận cho xứng đáng Nhiều hệ cha anh sống đẹp năm tháng xây dựng bảo vệ tổ quốc Họ trở thành gương sáng cho hệ noi theo * Giải thích câu thơ Tố Hữu: - Nói lẽ sống, Tố Hữu đưa hai hình ảnh: chim, để đối sánh: Dẫu chim chim phải biết hót, mang tiếng hót hay làm đẹp cho đời; phải xanh tươi, đem màu sắc tô điểm cho sống Lẽ người không đem lại ý nghĩa cho đời? - Sống có nghĩa biết sống đẹp, biết vay biết trả, biết cho biết nhận Nếu khơng biết điều đó, người trở nên ích kỉ, thấp hèn * Thề vay - trả, cho - nhận: - Vay khơng có nghĩa vay mượn Vay hệ sau thừa hưởng mà hệ trước đem lại Chúng ta phải hiểu nợ để có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn tiếp tục xây dựng, làm cho có trở nên tốt đẹp bền vững Đó biểu tri ân, người biết trả - Người có lẽ sống đẹp người biết trả, biết cho biết nhận Biết trả, biết cho cống hiến, cho có(tình cảm, vật chất, sức lực, trí tuệ ) cho người, sống người, người Nếu biết cho đi, nhận tốt đẹp mà sống đem lại Đó lẽ công bằng, sồng đẹp đối lập với sống ích kỉ, tầm thường, biết sống mình, nhận * Chứng minh: - Trong chiến đấu hệ cha anh sống đẹp, sống có lí tưởng người lính Đồng chí Chính Hữu, người lính lái xe tuyền đường Trường Sơn huyền thoại Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, cô gái niên xung phong Những xa xôi Lê Minh Khuê Họ nam, nữ niên, lực lượng nòng cốt cách mạng, tiếp nối truyền thống anh hùng dân tộc, khơng ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân cho đất nước 100 Chiến trường chẳng tiếc đời xanh ( Tây Tiến- Quang Dũng) Chúng tơi khơng tiếc đời (Thanh Thảo) Họ vui: Nếu làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn làm điểu tựa Vui người lính đầu Trong đêm tối tim ta làm lửa Hay: Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai (Tố Hữu) Thế hệ họ lên đường nghĩ chữ trả cho thật cao đẹp, thật sáng ngời Những chịu đựng hi sinh để dành lấy tự họ thật cao đẹp, biết lớp người làm nên thời đại anh hùng - Thời đại Hồ Chí Minh - Trong năm tháng ác liệt ấy, đồng hành với người lính lên đường trận bảo vệ tổ quốc có lớp niên ngày đêm hăng say, miệt mài lao động, xây dựng đất nước anh niên làm công việc đỉnh Yên Sơn cao 2600m, cô kĩ sư trường Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Họ niên sống có lí tưởng, lẽ sống đẹp họ sẵn sàng dâng hiến tuổi trẻ cho cơng việc, góp sức vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ tổ quốc - " Sống cho đầu nhận riêng mình" thể khát vọng dâng hiến thi sĩ Thanh Hải qua Mùa xuân nho nhỏ Nhà thơ biết lâm trọng bệnh, sống vơi ngày tình yêu sống, yêu đất nước không ngăn ước nguyện cống hiến chân thành Ông muốn góp mùa xuân nho nhỏ đời vào mùa xuân rộng lớn dân tộc: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Đó lẽ sống cao đẹp, sống có ích, nguyện suốt đời dâng hiến sức lực cho đời, cho đất nước Thanh Hải, Tố Hữu, hai tâm hồn thơ gặp gỡ đồng điệu trước lúc xa: Thơ gửi bạn đường, tro bón đất Sống cho chết cho (Tố Hữu) Nâng cao vấn đề hành động thân: - Văn học đem lại cho người đọc nhiều nhận thức đời sống tự nhiên, xã hội người, văn học ln trọng đến việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người, lí tưởng, lẽ sống cao đẹp; biết cho nhận cho xứng đáng với người Trong tình hình đất nước vừa khỏi chiến tranh gặp nhiều khó khăn, Tố Hữu viết "Một khúc ca xuân" để hướng niên vào lẽ sống đẹp, biết cống hiến, cống hiến nhiều cho nhân dân, cho đất nước - Còn ngồi ghế nhà trường, lứa tuổi đẹp nhất: hiền nhiên, sáng nhiều ước mơ, học sinh cần rèn luyện bồi dưỡng cho lẽ sống đẹp: Cảm ơn đời cho thấu hiểu Hạnh phúc nhận biết cho 101 102 ... Minh) II Đoạn văn: Đoạn văn gì? - Đoạn văn phần văn ( đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản) - Về nội dung: đoạn văn hồn chỉnh chưa hoàn chỉnh + Khi đoạn văn chứa nội dung hoàn chỉnh, đoạn văn thể ý (... nhân : " Tiên học lễ, hậu học văn" * Mơ hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn văn nói quan niệm việc học: học để làm người Câu 1,2 nêu nội dung trái ngược với ý tưởng; câu nêu ý tưởng Nội dung tương phản... kì nhạc thơ ( Tế Hanh) c Đoạn văn song hành ( khơng có câu chủ đề): - Đoạn văn có câu triển khai nội dung song song với nhau, không nội dung bao trùm nội dung Không có phần mở đầu kết thúc Các

Ngày đăng: 01/03/2019, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề số 21: Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn về câu nói:" Ở trên đời không có gì là không thể nếu ước mơ".

  • Đề số 22: "Mọi tiết kiệm, suy cho cùng là tiết kiệm thời gian" - C.Mac Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn về câu nói trên.

  • Đề số 23: Bàn về câu nói: “ Ở đâu có ý chí, ở đó có con đường” bằng một đoạn văn.

  • Đề số 24: Câu nói:"Con người không cảm nhận được bóng tối sẽ không bao giờ thấy được ánh sáng". Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về câu nói trên.

  • Đề số 25:

    • Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia".

    • Đề số 28: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về câu "Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ là kẻ thù của ta vậy”(Tuân Tử)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan