PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA

27 907 8
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đề tài khoa học sinh viện Đại học Luật Huế.Tìm hiểu quy định, thực tiễn thực thi và đề xuất giải pháp hoàn thiện về quản lý và sử dụng đất trồng lúa.Thực hiện bởi Nhóm 6 lớp Luật Kinh tế K40A

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Nhóm Lớp Luật Kinh tế K40A Huế, tháng 11 năm 2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Thị Minh Nhớ ( Nhóm trưởng ) Nguyễn Thị Quỳnh Anh Trần Quang Anh Hoàng Tấn Diệu Lê Phương Duyên Mai Thị Én Tưởng Thị Ngân Trần Thị Huyền Nguyễn Thị Thủy 10 Phạm Thị Thơm 11 Đinh Văn Toàn Mục lục A LỜI MỞ ĐẦU .4 B NỘI DUNG I QUY ĐỊNH VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Khái niệm Thời hạn sử dụng đất trồng lúa Chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa 3.1 Điều kiện chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hàng năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản .6 3.2 Nguyên tắc chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa sang trồng lâu năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản 3.3 Thủ tục đăng kí chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa Trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ đất trồng lúa trách nhiệm người sử dụng đất trồng lúa 4.1.Trách nhiệm người sử dụng đất trồng lúa 4.2 Trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ đất trồng lúa Xử phạt hành việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa 11 II THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 12 Thực trạng quản sử dụng đất trồng lúa 12 Thuận lợi khó khăn việc quản sử dụng đất trồng lúa .16 2.1 Thuận lợi việc quản sử dụng đất trồng lúa 16 2.2 Những khó khăn việc quản sử dụng đất trồng lúa .17 III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM .18 Hoàn thiện pháp luật quản sử dụng đất trồng lúa .18 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa .19 C KẾT LUẬN .21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A LỜI MỞ ĐẦU Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, có vị trí vơ quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Đối với ngành nơng nghiệp nói chung ngành trồng lúa sản xuất lương thực nói riêng đất đai tư liệu then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng sản phẩm Ở nước ta trồng lúa ngành nghề chiếm tỷ trọng lớn vùng đồng Khi Việt Nam bước hội nhập quốc tế song song với việc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc sử dụng đất trồng lúa có thay đổi so với trước đây, pháp luật quy định đất trồng lúa ? Từ quy định mà pháp luật đưa thực tiễn việc áp dụng pháp luật ? Sẽ tạo nên thuận lợi khó khăn cho người sở hữu ? từ đưa ý kiến để hồn thiện pháp luật cách hoàn chỉnh ? Để làm rõ vấn đề nêu trên, xin mời thầy bạn lắng nghe phần thuyết nhóm với chủ đề “ Pháp luật quản sử dụng đất trồng lúa” B NỘI DUNG I QUY ĐỊNH VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Khái niệm - Đất trồng lúa thuộc nhóm đất nơng nghiệp1 , đất có điều kiện phù hợp để trồng lúa, bao gồm đất chuyên trồng lúa nước đất trồng lúa khác2 + Đất chuyên trồng lúa nước đất trồng hai vụ lúa nước trở lên năm.3 +Đất trồng lúa khác bao gồm đất trồng lúa nước lại đất trồng lúa nương.4 +Đất trồng lúa nước lại đất phù hợp trồng vụ lúa nước năm.5 - Từ điển Luật học có giải thích khái niệm sau: “Quản nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực quyền bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đất đai”.6 Từ nhóm rút khái niệm sau: Quản nhà nước đất trồng lúa hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền sử dụng phương pháp, cơng cụ quản thích hợp để thực quyền bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất trồng lúa, đồng thời nắm bắt tình hình thực tiễn nhằm sử dụng đất trồng lúa cách khoa học, tiết kiệm theo quy hoạch kế hoạch bảo vệ môi trường phạm vi địa phương toàn quốc Thời hạn sử dụng đất trồng lúa - Căn điểm a Khoản Điều 10 Luật Đất đai 2013 quy định Điểm a Khoản Điều 10 Luật đất đai 2013 Khoản Điều Luật đất đai 2013 Khoản Điều Luật đất đai 2013 Khoản Điều Luật đất đai 2013 Khoản Điều Luật đất đai 2013 Bộ Tư pháp, Viện khoa học Pháp lý(2016) – Từ điển Luật học,Nxb Từ điển bách khoa & Nxb Tư pháp, , tr.633 Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm loại đất sau đây: Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất rồng hàng năm khác - Về thời hạn công nhận quyền sử dụng đất, Khoản Điều 126 Luật Đất đai 2013 quy định: “Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo quy định khoản 1, khoản 2, điểm b khoản 3, khoản khoản Điều 129 Luật 50 năm Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn quy định khoản này” Theo quy định trên, thời hạn sử dụng đất trồng lúa 50 năm, hết thời hạn sử dụng, có nhu cầu tiếp tục sử dụng Nhà nước tiếp tục giao đất theo thời hạn 50 năm Chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa 3.1 Điều kiện chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hàng năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản Căn Điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP quy định cụ thể sau: a) Không làm điều kiện phù hợp để trồng lúa trở lại: Không làm biến dạng mặt bằng, khơng gây nhiễm, thối hóa đất trồng lúa; khơng làm hư hỏng cơng trình giao thơng, cơng trình thủy lợi phục vụ trồng lúa; b) Phù hợp với kế hoạch chuyển đổi cấu trồng từ trồng lúa sang trồng hàng năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa cấp xã (sau gọi kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa); c) Trường hợp trồng lúa đồng thời kết hợp với nuôi trồng thủy sản, cho phép sử dụng tối đa 20% diện tích đất trồng lúa để hạ thấp mặt cho nuôi trồng thủy sản, phục hồi lại mặt chuyển trở lại để trồng lúa Ngoài ra, Đất trồng lúa chuyển đổi cấu trồng đáp ứng quy định Điều thống kê đất trồng lúa, trừ diện tích đất trồng lúa chuyển đổi hồn tồn sang trồng hàng năm nuôi trồng thủy sản7 Khoản Điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP 3.2 Nguyên tắc chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa sang trồng lâu năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản Theo Điều 5: bổ sung thêm Điều 3a Thông tư số 19/2017/TT-BNNPTNT sau: a) Nguyên tắc chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa sang trồng lâu năm: - Chuyển đổi phải theo vùng để hình thành vùng sản xuất tập trung đảm bảo phục hồi lại mặt chuyển trở lại để trồng lúa; -Việc chuyển đổi phải đảm bảo khai thác hiệu sở hạ tầng sẵn có; phù hợp với định hướng hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương; -Việc chuyển đổi phải đảm bảo công khai, minh bạch b) Nguyên tắc chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa sang trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản: Cho phép sử dụng tối đa 20% diện tích đất trồng lúa để hạ thấp mặt cho nuôi trồng thủy sản, độ sâu mặt hạ thấp không 120cm, phục hồi lại mặt chuyển trở lại để trồng lúa 3.3 Thủ tục đăng kí chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa Theo Điều Thông tư số 19/2016/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19/2017/TT-BNNPTNT qui định sau: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trồng lúa hợp pháp (người sử dụng đất) có nhu cầu chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa, gửi tới Ủy ban nhân dân cấp xã (xã, phường, thị trấn) 01 Đơn đăng ký chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa, theo mẫu Phụ lục IA ban hành kèm theo Thông tư Trường hợp Đơn đăng ký chuyển đổi hợp lệ phù hợp với kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa xã, thời gian năm (05) ngày làm việc, Ủy ban nhân dân cấp xã có ý kiến “Đồng ý cho chuyển đổi”, đóng dấu vào Đơn đăng ký, vào sổ theo dõi gửi lại Đơn cho người sử dụng đất Khoản Điều Thông tư số 19/2017/TT-BNNPTNT Trường hợp Đơn đăng ký chuyển đổi không hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã phải hướng dẫn cho người sử dụng đất, chỉnh sửa, bổ sung đơn đăng ký Trường hợp không đồng ý cho chuyển đổi, Ủy ban nhân dân cấp xã phải trả lời văn cho người sử dụng đất, nêu rõ do, theo mẫu phụ lục IIA ban hành kèm theo Thông tư này9 Trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ đất trồng lúa trách nhiệm người sử dụng đất trồng lúa 4.1 Trách nhiệm người sử dụng đất trồng lúa * Về trách nhiệm người sử dụng đất trồng lúa Điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP qui định cụ thể sau: - Sử dụng mục đích theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa quan có thẩm quyền xét duyệt - Sử dụng có hiệu quả, không bỏ đất hoang, không làm ô nhiễm, thối hóa đất trồng lúa Trường hợp vi phạm bị xử theo quy định pháp luật xử vi phạm hành lĩnh vực đất đai - Canh tác kỹ thuật, thực luân canh, tăng vụ để nâng cao hiệu sản xuất; cải tạo, làm tăng độ màu mỡ đất trồng lúa, bảo vệ môi trường sinh thái - Người sử dụng đất trồng lúa thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan - Khi chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa: + Phải đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định Khoản Điều Nghị định này; + Không làm hư hỏng hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng ảnh hưởng xấu tới việc sản xuất lúa khu vực liền kề; Khoản Điều Thông tư số 19/2017/TT-BNNPTNT + Trường hợp làm hư hỏng hệ thống thủy lợi, giao thơng nội đồng phải có biện pháp khắc phục kịp thời phải bồi thường gây ảnh hưởng xấu tới sản xuất lúa hộ khu vực liền kề; + Trường hợp đất bị nhiễm mặn tạm thời vụ nuôi trồng thủy sản nước mặn, phải có biện pháp phục hồi để trồng vụ lúa sau vụ nuôi trồng thủy sản - Khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa: + Phải thực quy định pháp luật đất đai điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa quy định Điều Nghị định này; + Áp dụng biện pháp phòng, chống nhiễm, thối hóa mơi trường đất, nước, không làm ảnh hưởng tới sản xuất lúa khu vực liền kề Trường hợp gây ảnh hưởng xấu phải có biện pháp khắc phục kịp thời phải bồi thường thiệt hại * Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp từ đất chuyên trồng lúa nước phải nộp khoản tiền để bảo vệ phát triển đất trồng lúa Cách tính10 sau: Mức thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa = tỷ lệ phần trăm (%) (x) diện tích (x) giá loại đất trồng lúa Trong đó: - Tỷ lệ phần trăm (%) xác định số thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn địa phương, khơng thấp 50%; - Diện tích phần diện tích đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất phi nông nghiệp ghi cụ thể định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất chuyên trồng lúa nước sang đất phi nông nghiệp quan có thẩm quyền; - Giá loại đất trồng lúa tính theo Bảng giá đất áp dụng thời điểm chuyển mục đích sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành 4.2 Trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ đất trồng lúa 10 Khoản Điều Thông tư số 18/2016/TT-BTC - Hỗ trợ 5.000.000 đồng/ha đất chuyên trồng lúa nước cải tạo từ đất trồng lúa nước vụ đất trồng khác theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa Theo đó, diện tích đất trồng lúa hỗ trợ, xác định theo số liệu thống kê đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm liền kề trước năm phân bổ ngân sách Xử phạt hành việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa Theo Điều Nghị định số 102/2014/NĐ-CP : “Chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép” Chuyển mục đích sử dụng sang đất trồng lâu năm, đất trồng rừng hình thức mức xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép 0,5 héc ta; b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến 03 héc ta; c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên Chuyển mục đích sử dụng sang đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối hình thức mức xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép 0,5 héc ta; b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến 03 héc ta; c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên Chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nơng nghiệp hình thức mức xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép 0,5 héc ta; b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến 03 héc ta; c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc khôi phục lại tình trạng đất trước vi phạm hành vi quy định Khoản 1, Điều này; b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định Khoản 1, Điều II THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Thực trạng quản sử dụng đất trồng lúa Thực Nghị số 17/2011/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2011 Quốc hội Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) cấp quốc gia, Chính phủ tổ chức xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đồng thời đạo Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực tiêu kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015 Trên sở Nghị Quốc hội, Chính phủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, địa phương tiến hành tổ chức giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, bồi thường giải phóng mặt theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt để đáp ứng nhu cầu đất đai cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh nước địa phương15 Bảng Kế hoạch sử dụng đất trồng lúa giai đoạn 2011 đến 2015 Diện tích (nghìn ha) STT Chỉ tiêu 15 Năm 2010 ĐẤT NQ Quốc hội Năm duyệt đến 2015 năm 2015 NÔNG 26.226,4 26.550,00 Tỷ lệ thực (%) I NHÓM NGHIỆP 26.791,5 100,91 Đất trồng lúa 4.120,18 3.951,00 4.030,75 98,02 - Trong đó: Đất chuyên trồng 3.297,49 3.258,00 lúa nước (2 vụ trở 3.275,38 99,47 Dự thảo Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo thuyết minh tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016- 2020) cấp quốc gia – Hà Nội 2015”; trang 11,12,13,14 Diện tích (nghìn ha) Năm 2010 STT Chỉ tiêu NQ Quốc hội Năm duyệt đến 2015 năm 2015 Tỷ lệ thực lên) Năm 2015, diện tích đất lúa 4.030,75 nghìn ha, chiếm 12,17% diện tích tự nhiên chiếm 15,04% diện tích nhóm đất nơng nghiệp nước; giảm 89,44 nghìn so với năm 2010 (trong đó: diện tích đất chun trồng lúa nước 3.275,38 nghìn ha, giảm 22,10 nghìn ha) Theo tiêu Quốc hội duyệt đến năm 2015 đất trồng lúa 3.951 nghìn ha, cho phép giảm diện tích đất trồng lúa 169,18 nghìn (đất chuyên trồng lúa nước 39,49 nghìn ha) Như vậy, việc giảm diện tích đất trồng lúa đất chuyên trồng lúa nước nằm giới hạn Quốc hội cho phép Diện tích đất trồng lúa phân theo vùng sau: - Vùng Trung du miền núi phía Bắc có 526,49 nghìn (trong diện tích đất chun trồng lúa nước 258,31 nghìn ha), chiếm 13,06% diện tích đất trồng lúa nước Đất trồng lúa tập trung chủ yếu tỉnh Bắc Giang (69,20 nghìn ha), Điện Biên (59,54 nghìn ha), Thái Nguyên (45,69 nghìn ha), Phú Thọ (44,41 nghìn ha), Sơn La (42,59 nghìn ha), Lạng Sơn (41,61 nghìn ha) So với năm 2010, diện tích đất trồng lúa tồn vùng giảm 2,80 nghìn ha, đạt 98,03% tiêu Quốc hội duyệt (đất chuyên trồng lúa nước tiêu Quốc hội duyệt tăng thêm 2,61 nghìn thực tế thực lại giảm 0,67 nghìn ha); có 10 tỉnh giảm với diện tích 13,34 nghìn (Lai Châu 3,51 nghìn ha, Bắc Giang 2,42 nghìn ha, Thái Ngun 2,34 nghìn ha, lại tỉnh Điện Biên, Yên Bái, Phú Thọ tỉnh giảm khoảng nghìn ha); tỉnh tăng 10,53 nghìn (Sơn La 5,32 nghìn ha, Bắc Kạn 2,91 nghìn ha, Hà Giang 2,13 nghìn ha, ) - Vùng Đồng sơng Hồng có 586,50 nghìn (trong diện tích đất chun trồng lúa nước 541,64 nghìn ha), chiếm 14,55% diện tích đất trồng lúa nước Đất trồng lúa tập trung chủ yếu tỉnh như: thành phố Hà Nội (109,28 nghìn ha), Thái Bình (79,58 nghìn ha), Nam Định (75,96 nghìn ha), Hải Dương (63,75 nghìn ha), So với năm 2010, đất trồng lúa giảm 33,45 nghìn ha, đạt 97,67% tiêu Quốc hội duyệt (đất chuyên trồng lúa nước giảm 25,84 nghìn ha, đạt 99,30%) Diện tích đất trồng lúa giảm nhiều thành phố Hà Nội 5,50 nghìn ha, Thái Bình 5,08 nghìn ha, Hải Phòng 4,59 nghìn ha, Nam Định 4,11 nghìn ha, Hà Nam 2,73 nghìn ha, Hải Dương 2,66 nghìn ha, Vĩnh Phúc 2,20 nghìn ha, - Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung có 696,12 nghìn (trong diện tích đất chun trồng lúa nước 580,34 nghìn ha), chiếm 7,25% diện tích tự nhiên vùng 17,27% diện tích đất trồng lúa nước, tăng 0,29 nghìn so với năm 2010, đó: + Tiểu vùng Bắc Trung Bộ có 407,61 nghìn (trong diện tích đất chuyên trồng lúa nước 343,77 nghìn ha), chiếm 58,55% diện tích đất trồng lúa vùng Đất trồng lúa tập trung chủ yếu tỉnh Thanh Hóa (143,02 nghìn ha), Nghệ An (105,00 nghìn ha), Hà Tĩnh (69,62 nghìn ha), So với năm 2010, đất trồng lúa giảm 0,27 nghìn ha, đạt 95,41% tiêu Quốc hội duyệt (đất chuyên trồng lúa nước tăng 10,96 nghìn ha), có tỉnh giảm (6,40 nghìn ha), Thanh Hóa 3,63 nghìn ha, Quảng Trị 1,81 nghìn ha, ; có 02 tỉnh tăng 6,13 nghìn (Hà Tĩnh 4,93 nghìn ha, Quảng Bình 1,19 nghìn ha) + Tiểu vùng Dun hải miền Trung có 288,51 nghìn (trong diện tích đất chun trồng lúa nước 236,57 nghìn ha), chiếm 41,45% diện tích đất trồng lúa vùng, tập trung chủ yếu tỉnh Bình Thuận (53,29 nghìn ha), Bình Định (54,00 nghìn ha), Quảng Nam (58,34 nghìn ha), Quảng Ngãi (41,91 nghìn ha) Đất trồng lúa so với năm 2010 tăng 0,56 nghìn ha, vượt 5,58% tiêu Quốc hội duyệt (trong đất chuyên trồng lúa nước tăng 11,95 nghìn ha), có 04 tỉnh tăng (3,98 nghìn ha), Quảng Nam 1,93 nghìn ha, Bình Thuận 0,85 nghìn ha, Bình Định 0,65 nghìn ha, Khánh Hóa 0,54 nghìn ha; có 04 tỉnh giảm (3,42 nghìn ha), Quảng Ngãi 1,61 nghìn ha, Phú Yên 0,96 nghìn ha, Đà Nẵng 0,52 nghìn ha, Ninh Thuận 0,33 nghìn - Vùng Tây Ngun có 168,20 nghìn (trong diện tích đất chun trồng lúa nước 98,08 nghìn ha), chiếm 4,17% diện tích đất trồng lúa nước, tập trung chủ yếu tỉnh Đắk Lắk (62,35 nghìn ha), Gia Lai (57,57 nghìn ha) Đất trồng lúa so với năm 2010, tăng 1,32 nghìn ha, so với tiêu Quốc hội duyệt đạt 97,09% (đất chuyên trồng lúa nước tăng 10,58 nghìn ha, đạt 99,03%), đó: có tỉnh tăng (4,23 nghìn ha), gồm: Đắk Lắk 3,70 nghìn, Kon Tum 0,53 nghìn ha; có tỉnh giảm (2,91 nghìn ha), gồm: Gia Lai 2,18 nghìn ha, Lâm Đồng 0,44 nghìn ha, Đắk Nơng 0,28 nghìn - Vùng Đơng Nam Bộ có 145,69 nghìn (trong diện tích đất chun trồng lúa nước 86,27 nghìn ha), chiếm 3,61% diện tích đất trồng lúa nước, tập trung tỉnh Tây Ninh (74,13 nghìn ha), Đồng Nai (29,96 nghìn ha) Đất trồng lúa so với năm 2010, giảm 35,53 nghìn ha, so với tiêu Quốc hội duyệt vượt 9,90% (đất chuyên trồng lúa nước giảm 18,76 nghìn ha, vượt 13,67%) Đất trồng lúa giảm nhiều thành phố Hồ Chí Minh (10,31 nghìn ha), Tây Ninh (9,37 nghìn ha), Đồng Nai (8,77 nghìn ha), Bình Dương (4,43 nghìn ha), - Vùng Đồng sơng Cửu Long có 1.907,75 nghìn (trong diện tích đất chun trồng lúa nước 1.710,74 nghìn ha), chiếm 47,33% diện tích đất trồng lúa nước, tập trung tỉnh Kiên Giang (387,94 nghìn ha), Long An (263,02 nghìn ha), An Giang (255,05 nghìn ha), Đồng Tháp (225,27 nghìn ha), Sóc Trăng (147,67 nghìn ha), Cà Mau (99,57 nghìn ha), Trà Vinh (96,63 nghìn ha) 2.500 Vùng Trung du miền núi phía Bắc 2.000 Vùng Đồng sơng Hồng 1.500 Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 00 1.000 Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng sông Cửu Long (1.000 x lần) 500 - Năm 2010 Biểu đồ : Xu hướng thời kỳ 2011 - 2015 Năm 2015 biến động đất trồng lúa theo vùng So với năm 2010, đất trồng lúa giảm 19,27 nghìn ha, đạt 97,84% tiêu Quốc hội duyệt (đất chuyên trồng lúa nước giảm 10,33 nghìn ha, đạt tiêu Quốc hội), đó: có tỉnh giảm (39,31 nghìn ha), tập trung chủ yếu Cà Mau (17,31 nghìn ha), Bến Tre (7,12 nghìn ha), Tiền Giang (5,40 nghìn ha), Cần Thơ (3,65 nghìn ha) có tỉnh tăng (20,04 nghìn ha), tập trung chủ yếu Kiên Giang (10,57 nghìn ha), Long An (4,42 nghìn ha), Bạc Liêu (3,91 nghìn ha), Sóc Trăng (1,08 nghìn ha), Trong giai đoạn 2011 - 2015, diện tích đất trồng lúa tăng khoảng 45 nghìn từ đất trồng hàng năm, đất trồng tràm đất chưa sử dụng; đồng thời đất trồng lúa giảm 135 nghìn ha, chuyển đổi nội khoảng 40 nghìn sang đất trồng lâu năm, nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu sử dụng đất chuyển sang mục đích phi nông nghiệp (phát triển đô thị, khu công nghiệp, dịch vụ, hạ tầng, xây dựng nông thôn ) khoảng 95 nghìn Như vậy, đất trồng lúa thực giảm 89,44 nghìn ha, tập trung chủ yếu vùng Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Nhìn chung, diện tích đất trồng lúa giai đoạn 2011 - 2015 tiếp tục bị suy giảm cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nhiên tốc độ đất trồng lúa giảm chậm so với giai đoạn 2001 - 2010 chiếm khoảng 53% diện tích đất trồng lúa Quốc hội cho phép giảm (đất chuyên trồng lúa nước đạt 56%) Một số tỉnh diện tích đất chuyên trồng lúa nước tiêu duyệt tăng thực tế thực lại giảm Thanh Hóa, Tây Ninh, Bến Tre, Đăk Nơng, Bình Dương Mặc dù, diện tích đất trồng lúa giảm so với năm 2010, nhờ tăng cường công tác thủy lợi, áp dụng tiến khoa học công nghệ, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đưa giống vào sản xuất , nên suất lúa tiếp tục tăng từ 53,4 tạ/ha lên 57,6 tạ/ha (năm 2014) sản lượng lúa tăng từ 40 triệu lên 44,97 triệu (tăng 10,2%) Bình quân đạt 495 kg thóc/người/năm, tăng 35 kg/người/năm so với năm 2010 (460 kg/người/năm) Hệ số sử dụng đất đạt 1,95 lần, tăng 0,13 lần so với năm 2010 (1,82 lần) Sản xuất lúa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đồng thời đưa nước ta trở thành nước xuất gạo đứng hàng đầu giới Thuận lợi khó khăn việc quản sử dụng đất trồng lúa 2.1 Thuận lợi việc quản sử dụng đất trồng lúa Thứ nhất, Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc hỗ trợ tài cho người trồng lúa Từ Luật Đất đai năm 2013, Nghị định số 35/2015/NĐ-CP quản lý, sử dụng đất trồng lúa (có hiệu lực từ ngày 1/7/2015) đến Thông tư 18/2017/TTBNNPTNT văn liên quan khác quy định đầy đủ rõ ràng sách ưu đãi tài cho người dân trồng lúa Nhà nước thực việc giao đất không thu tiền sử dụng đất, miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất cho người trồng lúa Trong đó, Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp hạn mức (Điều 54 Luật Đất đai năm 2013) Riêng hộ gia đình, cá nhân dân tộc thiểu số Nhà nước thực miễn, giảm tiền SDĐ, tiền thuê đất nông nghiệp, có đất trồng lúa (Điều 110 Luật Đất đai năm 2013) Thứ hai, Nhà nước miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với: Tất hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trồng lúa Nhà nước giao hạn mức giao đất nông nghiệp để sản xuất nông nghiệp; đất thừa kế, cho tặng, nhận chuyển quyền sử dụng đất mà hạn mức Nhà nước áp dụng sách này…Theo chuyên gia kinh tế, với sách này, người sử dụng đất trồng lúa nhà nước thực miễn giảm thuế phổ biến sử dụng loại đất nông nghiệp khác Thứ ba, theo Nghị định số 35/2015/NĐ-CP, Nhà nước hỗ trợ tiền cho người nông dân sử dụng phát triển đất trồng lúa Trong đó, sử dụng đất trồng lúa, người nông dân hỗ trợ tiền để mua giống mới, tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất lúa hoặc/và liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Đặc biệt, Nhà nước hỗ trợ mức cố định tất hộ gia đình, cá nhân toàn quốc với mức mười triệu đồng/ha đất trồng lúa khai hoang, cải tạo (trừ đất trồng lúa nương khai hoang từ đất chưa sử dụng phục hóa từ đất bị bỏ hóa) 5.000.000 (năm triệu) đồng/ha đất chuyên trồng lúa nước cải tạo từ đất trồng lúa nước vụ đất trồng khác… 2.2 Những khó khăn việc quản sử dụng đất trồng lúa Những khó khăn số địa phương thực Nghị định 35/2015/NĐCP quản sử dụng đất trồng lúa: Theo Báo cáo số 225/BC-UBND Huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Báo cáo 452/SNN-VP Tỉnh Đồng Tháp kết thực Nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 14/5/2015 thì: - Địa bàn điều tra rộng, diện tích sản xuất lúa hộ manh mún, nhỏ lẻ nên thời gian điều tra kéo dài - Một số hộ dân địa phương khác đến canh tác nên khó khăn việc điều tra - Một số hộ kê khai khơng diện tích việc quy đổi diện tích nên hụt diện tích sản xuất lúa hộ - Một số hộ làm ăn xa không kê khai q trình điều tra nên có điều chỉnh tăng giảm hàng năm - Trong trình cấp phát tiền hỗ trợ, có số hộ làm ăn xa, diện tích hộ nhỏ nên không kịp thời nhận tiền ngày cấp phát xã Do đó, việc cấp phát tiền kéo dài phần tiền phải nộp trả Kho bạc Nhà nước - Công tác quy hoạch, tổ chức chuyển đổi cấu trồng có xây dựng kế hoạch Tuy nhiên, việc tổ chức thực vùng, vụ người dân chưa nghiêm túc, mang tính tự phát nên gây khó khăn quản -Việc giải ngân cơng trình hỗ trợ bảo vệ phát triển đất trồng lúa chậm số cơng trình chưa đồng thuận người dân việc đền bù, giải tỏa Bên cạnh đó, việc tổ chức xây dựng cơng trình phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên địa phương - Một số huyện, thành phố giao xã, phường thị trấn làm chủ đầu tư cơng trình, thiếu cán chuyên môn nên công tác thực thủ tục hạn chế - Năng lực số nhà thầu, tư vấn thiết kế hạn chế nên triển khai thi cơng gặp nhiều khó khăn III.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM Hoàn thiện pháp luật quản sử dụng đất trồng lúa - Sửa đổi quy định hạn mức, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, tiếp tục giao đất lâu dài cho người sử dụng đất Ruộng đất tích tụ khuyến khích nơng dân, nhà đầu tư áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Với hạn mức đất đai theo quy định Luật đất đai năm 2013 khiến áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, việc xoá bỏ hạn mức giao đất nông nghiệp thời hạn giao đất lâu dài cho nông dân xu tất yếu - Sửa đổi quy định thu hồi đất, giá đất bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp Bổ sung quy định để hộ có đất nơng nghiệp bị thu hồi chuyển đổi cho hộ không bị thu hồi thuận lợi Khi nhà nước thu hồi đất, theo hộ nông, không muốn nhận bồi thường tiền mà muốn có đất để tiếp tục sản xuất nơng nghiệp quyền cấp cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để hộ chuyển đổi với hộ có xu hướng ly nơng nghiệp làm cơng việc khác Đối với hộ không muốn trực tiếp sản xuất nông nghiệp nhận tiền bồi thường để đầu tư vào việc khác giải phóng lực lượng sản xuất phù hợp với phân công lao động xã hội - Ban hành luật quản nông nghiệp bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa Luật nơng nghiệp nhằm thể chế hố mặt nhà nước chủ trương, đường lối sách Đảng nông nghiệp nông thôn nông dân quản chặt chẽ đất nông nghiệp coi phát triển nông Luật nông nghiệp soạn thảo ban hành cần có tính khả thi Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa - Tăng cường tuyên truyền, kiểm tra giám sát pháp luật sử dụng đất trồng lúa Nâng cao pháp luật đất đai pháp luật môi trường sử dụng đất trồng lúa nhằm làm thay đổi nhận thức, tạo động lực thúc đẩy khai thác sử dụng bảo vệ đất nông nghiệp, đem lại lợi ích trước mắt mà có ảnh hưởng tác dụng tích cực hướng đến nông nghiệp đại bền vững Công tác tra, kiểm tra, giám sát biện pháp, phương thức bảo đảm thực quyền lực nhà nước, khâu thiếu hoạt động quản Nhà nước, đảm bảo cho hoạt động quản đạt hiệu cao Do đó, việc đổi tổ chức, hoạt động quan nhà nước có chức tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật đất đai nhằm ngăn chặn xử kịp thời vi phạm đất - Tiếp tục thực chủ trương dồn điền đổi Việc dồn điền, đổi ngồi việc góp phần giảm manh mún đất đai, giúp cho nhà hoạch định sách công tác quy hoạch thống hiệu quả, đem lại lợi ích chung cho tồn nhân dân với việc giảm công sức lao động, tăng suất hiệu sản xuất, hội để áp dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp với quy mô lớn Thực việc dồn điền đổi theo phương pháp sau: Một là, vận động hướng dẫn hộ nông dân tự chuyển đổi ruộng đất cho Phương pháp gọi phương pháp “rút bù” Hai là, chuyển đổi ruộng đất gắn với quy hoạch kiến thiết lại đồng ruộng hay gọi phương pháp “rũ rối chia lại” - Thực sách bảo hiểm nơng nghiệp cho người nơng dân Cần thực sách bảo hiểm nơng nghiệp nhằm hỗ trợ cho người sản xuất nông nghiệp chủ động khắc phục bù đắp thiệt hại tài hậu thiên tai, dịch bệnh gây khơng đảm bảo an sinh xã hội mà thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Nhà nước cần đẩy mạnh thực biện pháp cần thiết để thơng qua loại hình bảo hiểm mang tính cơng ích hỗ trợ người nơng dân xây dựng bảo hiểm mang tính thị trường - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, cải tạo giống, giới hoá, sản xuất theo hướng hàng hoá, xuất trồng, tạo việc làm cho người nông dân thu hồi đất Q trình giới hố cần quan tâm sách phát triển ngành nơng nghiệp Đồng thời cải tiến giống trồng theo hướng tăng suất chất lượng, chống chọi sâu bệnh trồng Ứng dụng tiến khoa học công nghệ sinh học việc phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường giới nước Đồng thời, giảm tỉ lệ thất nghiệp khu vực thu hồi đất nông nghiệp nhằm nâng cao mức sống người dân trước bị thu hồi Tóm lại, giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng khai thác đất trồng lúa bối cảnh cần thực đồng giải pháp, hồn thiện quy định pháp luật nhằm tạo tiền đề sở pháp để thực giải pháp khác giữ vai trò then chốt việc phát huy nguồn lực đất đai nói chung tài nguyên đất trồng lúa nói riêng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước ta C KẾT LUẬN Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật đất trồng lúa làm cho việc sử dụng đất hiệu mang lại nhiều lợi ích cho người nơng dân: khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn Tạo chuyển biến mạnh mẽ vùng khó khăn, nâng cao trình độ nhận thức trình độ sản xuất cho người dân Chúng ta cần phải thực pháp luật cách đắn nghiêm túc Từ thúc đẩy kinh tế đất nước ngày phát triển trình thực cơng nghiệp hóa- đại hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2013), Luật Đất đai, nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Chính phủ (2014), Nghị định 102/2014NĐ-CP xử vi phạm hành lĩnh vực đất đai Chính phủ(2015), Nghị định số 35/2015/NĐ-CP quản lý, sử dụng đất trồng lúa Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn(2016), Thông tư số 19/2016/TTBNNPTNT hướng dẫn chi tiết Điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2015 quản sử dụng đất trồng lúa Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn(2017), Thông tư số 19 đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2016/TT-BNNP/2017 sửa TNT ngày 27/6/2016 hướng dẫn chi tiết Điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2015 quản sử dụng đất trồng lúa hướng dẫn chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa sang trồng lâu năm theo quy định Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai Bộ Tài chính(2017), Thơng tư số 18/2016 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2015 Chính Phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa; Bộ Tư pháp- Viện khoa học Pháp lý(2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa & Nxb Tư pháp Nguyễn Danh Kiên(2012), Pháp luật sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam Dự thảo Chính phủ(2015) ,Báo cáo thuyết minh tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016- 2020) cấp quốc gia 10 Trường Đại học Luật – Đại học Huế (2013), Giáo trình Luật đất đai, nxb Đại học Huế ... việc quản lý sử dụng đất trồng lúa .16 2.1 Thuận lợi việc quản lý sử dụng đất trồng lúa 16 2.2 Những khó khăn việc quản lý sử dụng đất trồng lúa .17 III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN... đề “ Pháp luật quản lý sử dụng đất trồng lúa B NỘI DUNG I QUY ĐỊNH VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Khái niệm - Đất trồng lúa thuộc nhóm đất nơng nghiệp1 , đất có... VỀ QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM .18 Hoàn thiện pháp luật quản lý sử dụng đất trồng lúa .18 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa .19

Ngày đăng: 01/03/2019, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • I. QUY ĐỊNH VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA

  • 1. Khái niệm

  • 2. Thời hạn sử dụng đất trồng lúa

  • 3. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa

    • 3.1. Điều kiện chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây hàng năm hoặc trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản

    • 3.2. Nguyên tắc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang trồng cây lâu năm hoặc trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản

    • 3.3. Thủ tục đăng kí chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa

    • 4. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ đất trồng lúa và trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa.

      • 4.1. Trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa

      • 4.2. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ đất trồng lúa

      • 5. Xử phạt hành chính trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa

      • II. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

      • 1. Thực trạng về quản lý và sử dụng đất trồng lúa

      • 2. Thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý và sử dụng đất trồng lúa

        • 2.1. Thuận lợi trong việc quản lý và sử dụng đất trồng lúa

        • 2.2. Những khó khăn trong việc quản lý và sử dụng đất trồng lúa

        • III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM

        • 1. Hoàn thiện pháp luật về quản lý và sử dụng đất trồng lúa.

        • 2. Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa

        • C. KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan